Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.58 KB, 19 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Phần trắc nghiệm
-Có 5 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi
câu có 4 lựa chọn, trong đó có 1
đáp án đúng.
-Mỗi câu xuất hiện trong thời gian
từ 45 giây đến 60 giây để HS
vừa đọc, vừa suy nghó
- Học sinh chọn đáp án đúng, ghi
vào giấy có sẵn họ tên.
- Ví dụ câu 1 chọn A thì ghi 1A


Câu 1 :
Câu kết luận nào
sau đây là sai:
A. Qua bất kỳ một điểm nào
trong điện trường đều vẽ được
một đường sức.
B. Các đường sức điện
trường không cắt nhau.
C. Đường sức điện trường
( tónh) là những đường khép kín.
D. Đường sức của điện
trường đều là những đường
thẳng song song cách đều nhau.


Câu 2 : Lực điện tác dụng giữa
hai điện tích sẽ thay đổi thế nào
khi điện tích của mỗi điểm tích


tăng lên 2 lần, khoảng cách giữa
chúng tăng 2 lần, hằng số điện
môi tăng 2 lần.
A. Lực điện giảm đi 8 lần.
B. Lực điện không thay đổi.
C. Lực điện giảm đi 4 lần.
D. Lực điện giảm đi 2 lần.


Câu 3 : Một hạt nhỏ mang
điện tích q = 6,10-6C, một hạt nhỏ
khác mang điện tích q’=12,10-6C.Khi
đặt chúng trong dầu hỏa có
hằng số điện môi ε = 2 thì lực
điện tác dụng lên chúng là F =
2,6N. Khoảng cách giữa các hạt
đó là:
A. r = 0,35m
B. r
= 3,5.10 -5m.
C. r = 0,125m.
D.
Đáp số khác


Câu 4 :
Hạt nhân nguyên tử
Hrô có điện tích q =+e, electron
của nguyên tử đó cách hạt
nhân một khoảng r = 5.10-11m.

Xác đònh lực điện tác dụng giữa
electron và hạt nhân của nguyên
tử hrô.
A.Lực hút nhau có độ lớn F =
9,2.10-8N.
B.Lực hút nhau có độ lớn F =
1,1.10-17N.
C.Lực hút nhau có độ lớn F =
4,5.10-8N.
D.Lực đẩy nhau có


Câu 5 :
Đưa một quả cầu đã
nhiễm điện âm lại gần một ống
nhôm nhẹ chưa mang điện treo
đầu sợi dây tơ thì :
A. Ống nhôm bò hút lại phía
quả cầu.
B. Ống nhôm bò đẩy ra xa
quả cầu.
C. Ống nhôm bò hút lại phía
quả cầu, sau đó bò đẩy ra.
D. Ống nhôm vẫn nằm yên.


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN

TRƯỜNG

I. Vật dẫn trong điện
trường
1. Trạng thái cân bằng
điện

Một vật có
thể được
nhiễm điện
bằng cách
nào?


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG

I. Vật dẫn trong điện
trường
1. Trạng thái cân bằng
điện

Trong thời gian
vật nhiễm
điện, hiện
tượng xảy ra
thế nào?



Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG

I. Vật dẫn trong điện
trường
1. Trạng thái cân bằng
điện
Khi trong vật dẫn không có dòng
điện, người ta nói rằng vật dẫn cân
bằng tónh điện hay là vật cân bằng
trong điện trường.


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG
I. Vật dẫn trong điện
trường
1. Trạng thái cân bằng
điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích điện


Trong vật dẫn cân
bằng điện có điện
trường hay không?
Nếu có thì xảy ra
hiện tượng gì?


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG
I. Vật dẫn trong điện
trường
1. Trạng thái cân bằng
điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích điện

Bên trong vật dẫn, điện trường
bằng không


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG
I. Vật dẫn trong điện
1. Trạng thái cân bằng

trường

điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích điện

Vậy mặt ngoài vật
dẫn cân bằng điện
có điện trường hay
không?Nếu có thì
điện trường này có
đặc điểm gì?


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG
I. Vật dẫn trong điện
1. Trạng thái cân bằng
trường

điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích điện

Cường độ điện trường tại một
điểm trên mặt ngoài vật dẫn
vuông góc với mặt vật



Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG
I. Vật dẫn trong điện
1. Trạng thái cân bằng
trường

điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích
điện
3. Điện
thế của vật
dẫn
tíchthế
điện
-Điện
tại mọi điểm trên
mặt ngoài vật dẫn có giá
trò bằng nhau
-Điện thế tại mọi điểm bên
trong vật dẫn có giá trò
bằng nhau và bằng điện thế
mặt ngoài.



Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG
I. Vật dẫn trong điện
1. Trạng thái cân bằng
trường

điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích
điện
3. Điện
thế của vật
dẫn
tíchthế
điện
-Điện
tại mọi điểm trên
vật dẫn có giá trò bằng nhau
vậy vật dẫn là vật đẳng
thế.


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG

I. Vật dẫn trong điện
1. Trạng thái cân bằng
trường

điện
2. Điện trường trong vật dẫn
tích
điện
3. Điện
thế của vật
dẫn tích điện
4. Sự phân bố điện tích ở
vật dẫn tích điện
Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì
điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài
vật dẫn.
Điện tích tập trung nhiều nhất ở


Tiết 7

VẬT DẪN VÀ ĐIỆN
MÔI TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG

I. Vật dẫn trong điện
trường
II. Điện môi trong điện
trường


Khi dặt điện môi trong điện trường thì
điện môi bò phân cực


đây là đúng :
A. Điện tích chỉ phân bố ở
mặt ngoài của mỗi vật dẫn
đang nhiễm điện
B. Các hạt mang điện tích trong
vật dẫn chuyển động thành
dòng theo chiều đường sức
điện trường.
C. Cường độ điện trường ở
bên trong mọi vật dẫn luôn
luôn bằng không.
D. Tổng điện tích có ở mọi
vật dẫn đều bằng không.


• Câu 1 :

Chọn câu phát biểu sai:

A. Công của lực điện làm dich
chuyển điện tich trong điện trường tỷ
lệ với độ lớn điện

• tích di chuyển.

B. Công của lực điện làm dich

chuyển điện tich trong điện trường
không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi.
C. Công của lực điện làm dich
chuyển điện tich trong điện trường
chỉ phụ thuộc vào vò trí điểm đầu
và điểm cuối.
D.Tất cả đều sai.



×