Tải bản đầy đủ (.) (40 trang)

Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 40 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 01

Chọn phương án đúng :
Một electron lúc đầu đặt nằm
yên tai A trong điện trường
đều .Dưới tác dụng của lực
điện, electron này chuyển động
như thế nào ?
A. Đi dọc cùng chiều đường
sức
B. Đi dọc và ngược chiều

đường sức
C. Đi vuông góc với đường


NHẮC LẠI KIẾN THỨC

đúng :
Câu 02 Chọn đáp số
Hai điểm A, B nằm trong mặt
phẳng chứa các đường sức
của một điện trường đều.
AB=10cm,AB hợp với đương sức 1
góc 600 ; E=100V/m. Nếu vậy,
hiệu điện thế giữa
B hai điểm A,
u


r
B bằng
E
A. 10V
0
60
B. 5V
A
C. - 5V
D. 20V
300


• Vì sao trong thực tế , các vật kim loại
nhọn có mang điện hay bị “rò “ điện ?
• Một vật dẫn hay điện môi trong điện
trường thì có những tính chất gì ? Bài
mới này chúng ta cùng đi khảo sát tìm
hiểu ; sau đó ta quay trở lại giải thích
câu hỏi trên
Đáng ra ,ta phải thí nghiệm rồi kết luận
,nhưng Tn tỉnh điện rất khó làm , vì vậy ta
nghiên cứu qua thí nghiệm mô phỏng



I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

1. Trạng thái cân bằng
điện

Trạng thái cân bằng điện trong
vật dẫn là trạng thái mà bên
trong vật không có dòng điện đi
qua.
Ta khảo sát vật dẫn trong trạng
thái cân bằng điện


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường trong vật dẫn
tích điện
r
r
•Bên trong vật dẫn,E = 0
• Trong phần rỗng của vật dẫn,
điện trường cũng bằng không.
* Điện trường bên trong vật dẫn
rỗng bằng không nên người ta
dùng các vật dẫn rỗng làm các
r
r
màn chắn điện.
Hãy giải thích trong vật dẫn có E = 0 ?


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường trong vật dẫn
điện độ điện trường tại một

*tích
Cường
điểm trên mặt ngoài vật dẫn
u
r
vuông góc với
EM mặt vật dẫn.

u
r
EN

M
N


Điều trên được
giải thích như thế
nào ??
r

E

?

r
E1


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG


3. Điện thế của vật dẫn tích
điện thế trên mặt ngoài vật
* Điện
Ta TN bằng
dẫn.
Điện thế tại mọicách
điểm
nàotrên
để kếtmặt
luận ngoài
?
vật dẫn có giá trò bằng nhau.

Vật dẫn nhiểm điện
Vơn ké
tỉnh điện


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

3. Điện thế của vật dẫn tích
điện
* Điện thế bên trong vật dẫn.
Điện thế tại mọi điểm bên trong
vật dẫn phải bằng nhau và bằng
điện thế trên mặt ngoài của vật.
 Vậy : Toàn bộ vật dẫn là một
đẳng thế.



I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
tích
điện
* Sự phân bố của điện tích ở mặt
ngoài của vật dẫn.


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
tích
điện
* Sự phân bố của điện tích ở mặt
ngoài của vật dẫn.


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
tích
điện
* Sự phân bố của điện tích ở vật
dẫn.
Ở một vật dẫn rỗng nhiễm
điện, thì điện tích chỉ phân bố
trên mặt ngoài của vật.
Với vật dẫn đặt, điện tích cũng

phân bố ở mặt ngoài của vật.


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
* tích
Sự điện
phân bố điện tích trên vật
trong trường hợp mà mặt ngoài có
chỗ lồi, chỗ lõm.
Vật dẫn tích điện có hình dạng lồi lõm

Tỉnh điện kế

Bây giờ ta theo dõi thí nghiệm kiểm chứng sau đây


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
tích điện


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
tích
điện
* Sự phân bố điện tích trên vật

trong trường hợp mà mặt ngoài có
chỗ lồi, chỗ lõm.
+ Ở những chỗ lồi của mặt
vật dẫn, điện tích tập trung nhiều
hơn, ở chổ mũi nhọn điện tích tập
trung nhiều nhất, ở chỗ lõm hầu
như không có điện tích.


I. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

4. Sự phân bố điện tích vật dẫn
tích
điện
* Sự phân bố điện tích trên vật
trong trường hợp mà mặt ngoài có
chỗ lồi, chỗ lõm.
+ Điện tích phân bố trên mặt
ngoài của vật dẫn không đều,
nên cường độ điện trường ở gần
mặt ngoài của vật cũng khác
nhau. Nơi nào điện tích tập trung
nhiều hơn, điện trường ở đó mạnh
hơn. Đặc biệt ở gần các mũi nhọn
điện trường tập trung rất mạnh.



II. ÑIEÄN MOÂI TRONG ÑIEÄN TRÖÔØNG


u
r
Ep

u
r
En


II. ÑIEÄN MOÂI TRONG ÑIEÄN TRÖÔØNG

u
r
Ep

u
r
En

r
F
r
F'
MẪU ĐIỆN MÔI

r
F'

r
F'



II. ÑIEÄN MOÂI TRONG ÑIEÄN TRÖÔØNG

u
r
Ep

r
F

r
F’F '

F

r
F

u
r
En

F

MẪU ĐIỆN MÔI

r
FF’'



II. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

+ Khi đặt một mẫu điện môi
trong điện trường thì mọi hạt nhân
và các eletron trong các nguyên tử
của vật đó điều chòu tác dụng
bởi lực điện trường. Kết quả là
mỗi nguyên tử như được kéo dãn
ra một chút và chia thành hai phía
có điện tích trái dấu nhau. Người ta
nói điện môi bò phân cực.


II. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

+ Các mặt nhiễm điện của điện
môi làm xuất hiện từ trường phụ.
Điện trường phụ ngược chiều với
điện trường ngoài làm cho điện
trường bên trong điện môi giảm.
Điện trường giảm kéo theo lực điện
tác dụng lên điện tích trong điện
môi cũng giảm.


1. Vật dẫn trong điện trường
a/Điện trường trong vật dẫn
b/Điện trường trên bề mặt vận dẫn
c/Điện thế của vật dẫn

d/Sự phân bố điện tích ở vật dẫn
2. Điện môi trong điện trường


×