Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.04 KB, 21 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu nội dung và biểu thức
của định luật Bôilơ Mariốt và định luật
Sáclơ.
Câu 2: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ
30oC dưới áp suất 300 kPa. Sau đó bình
được chuyển đến một nơi có nhiệt độ
37 oC. Áp suất tại vị trí đó là:
A. 267,56 kPa
B. 6,9 kPa
C. 301.9 kPa
D. 306,9 kPa


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Định luật Bôilơ Mariốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của
áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là
một hằng số.
Biểu thức: pV = hằng số Hay
p1V1 = p2V2
- Định luật Sáclơ: Với một lượng khí có thể tích không
đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như
sau:
p = p0 (1 + γ t )

p1 p2
Hay =
T1 T2

p


Hay = hằng số
T


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 30oC
dưới áp suất 300 kPa. Sau đó bình được chuyển
đến một nơi có nhiệt độ 37oC. Áp suất tại vị trí đó
là:
A. 267,56 kPa
B. 6,9 kPa
C. 301.9 kPa
D. 306,9 kPa


CHỦ ĐỀ :
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ
VẬT LÍ 10


Chủ đề các định luật về chất khí bao
gồm kiến thức của các bài:
Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định
luật Bôi - Lơ Mari ốt.
Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật
Sác lơ.
Bài 31: Phương trình trạng thái của
khí lý tưởng.



Nội dung kiến thức trong chuyên đề được tổ
chức dạy học trong 4 tiết:
+ Tiết 1: Trạng thái và quá trình biến đổi trạng
thái. Định nghĩa các đẳng quá trình.
+ Tiết 2: Định luật Bôilơ Ma riốt. Định luật Sác lơ.
Khí thực và khí lý tưởng.
+ Tiết 3: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Định luật Gayluyxắc.
+ Tiết 4: Định nghĩa, đặc điểm của đường đẳng
nhiệt, đường đẳng tích, đường đẳng áp. Độ
không tuyệt đối.


CHỦ ĐỀ :
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ
(Tiết 3)
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH
LUẬT GAYLUYXẮC


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
+ Xét một lượng khí nhất định
p1

Quá
trình
biến
đổi
(1)

V
- Trạng thái  1
T
bất

 1

Mối liên hệ giữa các giá
trị p1 ,V1 , T1 ; p2 ,V2 ,T2 ?

p2

(2) V2
T
 2


GV phát phiếu học tập số 6 cho HS. Đề nghị HS làm
việc trong 5 phút:
Đọc phần II trang 163 SGK Vật lý 10 trả lời các câu
hỏi sau:
Cho các quá trình biến đổi trạng thái:
 p2'
 p2
 p1



(1) V1 → (2' ) V2 → (2) V2
T

T
T
1
1


 2
Lượng khí được chuyển từ trạng thái (1) sang trạng
thái (2') bằng quá trình nào? Hãy viết biểu thức của định
luật tương ứng.
Lượng khí được chuyển từ trạng thái (2') sang trạng
thái (2) bằng quá trình nào? Hãy viết biểu thức của định
luật tương ứng.
Từ hai biểu thức trên em hãy thành lập mối liên hệ
giữa các giá trị p1 ,V1 , T1 ; p2 ,V2 ,T2 ?


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
p1
p'2
p2
 Nhiệt độ không đổi '  Thể tích không đổi

(1) V1
(2) V2
(2 ) V2
T (đẳng nhiệt)
T
T (đẳng tích)
 1

 2
 1

+ Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho quá
trình đẳng nhiệt (nhiệt độ không đổi) ( 1) ⇒ ( 2 )
'

'
2

p1.V1 =p .V2

(1)


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
p1
p'2
p2
 Nhiệt độ không đổi '  Thể tích không đổi

(1) V1
(2) V2
(2 ) V2
T (đẳng nhiệt)
T
T (đẳng tích)
 1
 2
 1


+ Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình đẳng

( )

tích (thể tích không đổi) 2 ⇒ ( 2 )
'

'
2

p p2
=
T1 T2

T1
⇒ p =p2 − −(2)
T2
'
2


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
p1
p'2
p 2
 Nhiệt độ không đổi '  Thể tích không đổi

(1) V1
(2) V2

(2 ) V2
T (đẳng nhiệt)
T
T (đẳng tích)
 1
 2
 1
'
2

p1.V1 =p .V2

(1) ;

T1
p =p2 − −(2)
T2
'
2

Thay (2) vào (1), ta có:
T1
p1.V1 =p2 V2 ⇔
T2

p.V
ng soá (3)
Hay T =haè
(3) :


p1V1 p2V2
=
T1
T2

Phương trình trạng thái khí lý tưởng.


Tại sao khi nhúng quả bóng bàn bẹp
vào nước nóng thì quả bóng bàn lại
phồng lên như cũ?
Trả lời:
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước
nóng, nhiệt độ không khí trong quả bóng tăng
lên, khí nở ra ép vào thành quả bóng nên đẩy
thành vỏ phồng lên.


MÁY NÉN THỦY LỰC

F2
F1
S1
S2


GV phát phiếu học tập số 7 cho HS. Đề nghị
HS đọc phần 2 trang 232 SGK Vật lý 10 NC trả
lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là quá trình đẳng áp.

- Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Dựa vào PTTT của khí lý tưởng, nếu áp suất
không đổi thì biểu thức được viết lại như thế
nào?


ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC
Trong quá trình đẳng áp, áp suất p không đổi và
bằng p1
V
V C
p1 = C ⇒
= = haè
ng soá (4)
T
T p1

p.V
C là hằng Từ
số, phụ thuộc
lượng
khí? mà ta xét.
=haè
nvào
g soá
suy ra
T
Phát biểu định luật:
Thể tích V của
V một lượng

V khí
C có áp suất không
= C ⇒độ tuyệt
= đối
= haè
ngkhí.
soá
đổi thì tỉ lệpvới
nhiệt
của
1
T

T

p1

Đó là nội dung của định luật Gay Luy-xác


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
p1V1
p2V2
=
T1
T2

Quá trình đẳng nhiệt
( ĐL Bôilơ Mariốt)

T1=T2

p1V1=p2V2

Quá trình đẳng Quá trình đẳng áp
tích
( ĐL Gayluy xắc)
( ĐL Sáclơ)
p1=p2
V1=V2

p1
p2
=
T1
T2

V1
V2
=
T1
T2


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy ghép các định luật ghi bên trái với các phương
trình tương ứng ghi bên phải.
V1 V2
1. Định luật Bôilơ Mariốt. A.
=

T1 T2
2. Định luật Sác lơ
B. p1V1 p2V2
=
T1
T2
3. Định luật Gayluyxắc

C.

4. Phương trình trạng thái D.
của khí lý tưởng
Đáp án: 1 – C, 2 – D, 3 – A, 4 - B

p1V1 = p2V2
p1 p2
=
T1 T2


BÀI TẬP VẬN DỤNG

Một cái bơm chứa 100 cm3
không khí ở nhiệt độ 270C vá áp suất
là 105 Pa. Tính áp suất của không
khí trong bơm khi không khí bị nén
xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng
lên tới 390C.



BÀI TẬP VẬN DỤNG
GIẢI

TÓM TẮT

V1 = 100(cm )
3

p1 = 10 Pa
5

Áp dụng phương trình trạng thái
khí lí tưởng p.V =haèng soá
T

T1 = 27 + 273

= 300K

V2 = 20(cm )
T2 = 39 + 273
= 312K
p2 = ?
3

p1V1 p2V2

=
T1
T2


p1V1T2
⇒ p2 =
V2T1

105.100.312
=
= 5,2.105(Pa)
20.300


BÀI TẬP VẬN DỤNG

Nén 10l khí ở nhiệt độ 270C để cho
thể tích của nó chỉ còn 4l, vì nén nhanh
khí bị nóng lên đến 600C. Hỏi áp suất
của khí tăng lên bao nhiêu lần?



×