Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.82 KB, 19 trang )

Nước ở miệng ống sôi nhưng
cục sáp không bị nóng chảy.

Miếng sáp

Play

Hình 22.3


Chỉ trong thời
Nướccục
đãsáp
gian ngắn
nhiệt
đãtruyền
nóng chảy.
bằng cách
nào ?

Miếng sáp

Play

Hình 23.1


Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Nhiệt kế

I. Đối lưu


1. Thí nghiệm

Thuốc tím

- Đặt một gói nhỏ đựng hạt thuốc
tím vào đáy của một cốc thủy tinh
đựng nước rồi dùng đèn cồn đun
nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc
tím.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.

Hình 23.2
Play

Trở lại Vật lý 8


Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Nhiệt kế

I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1. Nước màu tím di chuyển
thành dòng từ dưới lên rồi từ trên
xuống hay di chuyển hỗn độn theo
mọi phương ?

Thuốc tím


Trả lời:
C1: Nước màu tím di chuyển
thành dòng từ dưới lên, rồi từ
trên xuống.

Play

Hình 23.2


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C2: Tại sao lớp nước ở dưới

Nhiệt kế

được đun nóng lại đi lên phía
trên, còn lớp nước lạnh ở phía
trên lại đi xuống dưới ?
Thuốc tím

Trả lời:
C2 : Lớp nước ở dưới nóng lên
trước, nở ra, trọng lượng riêng
của nó trở nên nhỏ hơn trọng
lượng riêng của lớp nước lạnh ở
trên. Do đó lớp nước nóng nổi
lên còn lớp nước lạnh chìm
xuống tạo thành dòng đối lưu.


Play

Hình 23.2


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi

Nhiệt kế

C3. Tại sao biết được nước trong
cốc đã nóng lên ?
Thuốc tím

Trả lời:
C3: Nhờ số chỉ của nhiệt kế
tăng.
Play

Hình 23.2


* Kết luận:
- Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các
dòng chất lỏng (hoặc chất khí).
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu
của chất lỏng.


3. Vận dụng

C4: Trong thí nghiệm ở

Hương

H23.3, khi đốt nến và hương
ta thấy dòng khói hương đi
từ trên xuống vòng qua khe
hở giữa miếng bìa ngăn và
đáy cốc rồi đi lên phía ngọn
nên.Hãy giải thích hiện
tượng trên?
Trả lời:
C4: Khi đốt nến, không khí ở
gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di
chuyển lên trên. Dòng không khí
lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển
xuống dưới vòng qua khe hở
sang phía ngọn nến rồi đi lên.

Bìa

Nến

Play

Hình 23.3


C5. Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí
phải đun từ phía dưới?

Trả lời:
C5. Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở
trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành
dòng đối lưu.

*Kết luận:


Câu hỏi:

C6. Trong môi trường chân
không và trong chất rắn có
xảy ra đối lưu không? Tại
sao?
Trả lời:
C6. Không, vì trong môi trường
chân không cũng như trong chất
rắn không thể tạo thành các
dòng đối lưu.


ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian còn
lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng
chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng
lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào? Ta tìm
hiểu phần II. Bức xạ nhiệt



Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

I. Đối lưu:
II. Bức xạ nhiệt:


II- Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm:

A

Không khí

Tấm gỗ

Play

B

Bình tròn
Đèn cồn

Hình 23.4


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C7. Giọt nước màu dịch
chuyển về đầu B chứng tỏ
điều gì?


C7: Không khí trong bình đã
nóng lên và nở ra.
A

B

Không khí
Bình cầu

Play

Đèn cồn

Hình 23.4


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi

C8: Không khí trong bình đã
lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn
C8. Giọt nước màu dịch không cho nhiệt truyền từ đèn
chuyển trở lại đầu A chứng tỏ sang bình. Điều này chứng tỏ
điều gì? Miếng gỗ đã có tác nhiệt được truyền từ đèn đến
bình theo đường thẳng.
dụng gì?
A

B


Không khí
Bình cầu

Play

Đèn cồn

Hình 23.4


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C9. Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt
tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối
lưu không? Tại sao ?
C9 : Không phải là dẫn nhiệt vì
không khí dẫn nhiệt kém. Cũng
không phải là đối lưu vì nhiệt
được truyền theo đường thẳng.

A

B

Không khí
Bình cầu

Play


Đèn cồn

Hình 23.4


*Kết luận:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi
thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.


III. Vận dụng:
C10. Tại sao trong TN ở hình
23.4 bình chứa không khí lại
được phủ muội đèn?
C11. Tại sao về mùa hè ta
thường mặc áo màu trắng mà
không mặc áo màu đen?

C10. Để tăng khả năng hấp
thụ tia nhiệt

C11. Để giảm sự hấp thụ
các tia nhiệt

C12. Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 23.1
Chất

Rắn


Lỏng

khí

Chân
không

Hình thức
truyền nhiệt
chủ yếu

Dẫn nhiệt

Đối lưu

Đối lưu

Bức xạ
nhiệt

Bảng 23.1


Bài tập

Hãy chọn câu trả lời đúng :

Câu1 Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng


C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí

B. Chỉ ở chất khí

D. ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn

Câu 2 Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không
phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trỏi Đất
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần lò
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung núng sang đầu không bị nung
núng của một thanh đồng.

Câu 3

D. Sự truyền nhiệt từ dõy túc búng đốn điện đang sỏng ra khoảng
gian bờn
búng
đốn.
Cókhụng
bao nhiêu
cáchtrong
truyền
nhiệt
giữa các vật?
A. 1 cách

C. 3 cách


B. 2 cách

D. 4 cách



×