Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phân tích tính tất yếu của quản trị đa văn hóa đối với hãng coca cola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.57 KB, 29 trang )

QUẢN TRỊ XUYÊN VĂN HÓA
Phân tích tính tất yếu của quản trị Đa văn hóa đối với hãng Coca Cola

ĐỀ TÀI
1. Hãy trình bày tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với Doanh nghiệp của
Anh/Chị
2. Đa văn hóa là gì? Quản trị Đa văn hóa là gì? Hãy trình bày tính tất yếu của
Quản trị Đa văn hóa đối với bản thân Anh/Chị
3. Hãy trình bày thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện
nay của các Doanh nghiệp Việt nam. Theo Anh/Chị, các nhà chức trách cần phải
làm gì để giải quyết các thực trạng đó.

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................6
1. Giới thiệu về Coca - Cola......................................................................................6
1.1 Quá trình thành và phát triển...........................................................................6
1.2 Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................7
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với Coca - Cola..........................................8
3. Đa văn hóa, quản trị Đa văn hóa và tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa...........10
3.1 Các khái niệm................................................................................................10
3.2 Tính tất yếu của quản trị đa văn hóa..............................................................10
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Các nhà chức trách cần phải làm gì để giải quyết các thực
trạng đó...................................................................................................................12


4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam.......................................................................................12
4.2 Các nhà chức trách cần phải làm gì để giải quyết các thực trạng đó..............14

KẾT LUẬN..........................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................17
INTRODUCTION.................................................................17
RESEARCH OF CONTENT...................................................18
1. Introduction of Coca - Cola.................................................................................18
1.1 The process of establishment and development.............................................18
1.2 Scope of Activities.........................................................................................19
2. The inevitability of administering multinational Coca - Cola..............................20

2


3. Intercultural, Intercultural Management and the inevitability of Intercultural
Management............................................................................................................22
3.1 The concept...................................................................................................22
3.2 The inevitability of Intercultural Management..............................................22
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation..........................23
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now...................................................................................................23
4.2 The authorities need to do to resolve this situation........................................26

CONCLUSION.....................................................................28
LIST OF REFERENCES........................................................29

TABLE OF CONTENT


MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................6
1. Giới thiệu về Coca - Cola......................................................................................6
1.1 Quá trình thành và phát triển...........................................................................6
1.2 Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................7
1.2.1 Sản phẩm..................................................................................................7
1.2.2 Tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới....................................................8
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với Coca - Cola..........................................8
3. Đa văn hóa, quản trị Đa văn hóa và tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa...........10
3.1 Các khái niệm................................................................................................10
3.2 Tính tất yếu của quản trị đa văn hóa..............................................................10
3


4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Các nhà chức trách cần phải làm gì để giải quyết các thực
trạng đó...................................................................................................................12
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam.......................................................................................12
4.2 Các nhà chức trách cần phải làm gì để giải quyết các thực trạng đó..............14

KẾT LUẬN..........................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................17
INTRODUCTION.................................................................17
RESEARCH OF CONTENT...................................................18
1. Introduction of Coca - Cola.................................................................................18
1.1 The process of establishment and development.............................................18

1.2 Scope of Activities.........................................................................................19
1.2.1 Products..................................................................................................19
1.2.2 Participation in new business areas........................................................20
2. The inevitability of administering multinational Coca - Cola..............................20
3. Intercultural, Intercultural Management and the inevitability of Intercultural
Management............................................................................................................22
3.1 The concept...................................................................................................22
3.2 The inevitability of Intercultural Management..............................................22
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation..........................23
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now...................................................................................................23
4.2 The authorities need to do to resolve this situation........................................26

CONCLUSION.....................................................................28
LIST OF REFERENCES........................................................29

4


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, ở Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước và coi đó là mô hình phát triển
kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển kinh tế của thế giới.
Nhưng rõ ràng là, cho đến nay, khi Việt Nam đã trải qua gần 30 năm tiến hành đổi mới
nhưng nền kinh tế thị trường vẫn đang trong tiến trình hoàn thiện cả về cơ chế thị
trường lẫn thể chế xã hội.
Vì thế, phương thức kinh doanh và hành lang pháp lý cho hoạt động kinh
doanh vẫn còn chưa hoàn toàn đầy đủ. Do đó, hoạt động kinh doanh còn nhiều lĩnh
vực chưa tuân thủ theo pháp luật và chưa được bảo đảm bằng hệ thống pháp luật. Nếu

như giai đoạn mới bước vào đổi mới, do hệ thống luật kinh doanh chưa đầy đủ và thể
chế hoạt động kinh doanh chưa rõ ràng nên những phương thức kinh doanh có tính
chất cơ hội, chộp giật đã mang lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp và cùng với
nó là vi phạm nặng nề đạo đức kinh doanh mà cộng đồng phải gánh chịu, thì đến nay,
cùng với hàng loạt điều luật trong hoạt động kinh doanh ra đời, nó đã dần được thay
thế bằng sự làm ăn chính đáng, tuân thủ theo luật pháp và không ảnh hưởng đến lợi
ích cộng đồng.
Điều này đã thể hiện rõ ràng rằng, khi hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh thì
những kẽ hở sẽ còn nhiều và trở thành điều kiện cho những doanh nghiệp vi phạm đạo
đức kinh doanh. Trong quá trình đổi mới, ở Việt Nam đã có nhiều doanh nghiệp vì
chạy theo lợi nhuận mà vi phạm vệ sinh môi trường, làm ăn gian dối, sản xuất hàng
giả, hàng nhái nhưng mãi sau này mới bị phát hiện, bị pháp luật xử lý. Sự chậm trễ
trong xử lý đã vô hình chung tạo ra các doanh nghiệp coi thường pháp luật trong hoạt
động kinh doanh và vì thế, khái niệm đạo đức kinh doanh đối với họ coi như không
tồn tại. Trong những năm gần đây, khi một loạt các doanh nghiệp bị pháp luật xử lý thì
lại tạo cho họ và cho cả người dân hiểu rằng, khi nói về đạo đức kinh doanh chính là
hoạt động kinh doanh không vi phạm pháp luật. Vì thế, vấn đề tuân thủ đạo đức kinh
doanh đối với các doanh nghiệp Việt Nam đến nay vẫn chưa chi phối những hành vi
kinh doanh của họ trên cả chiến lược kinh doanh lẫn phương thức kinh doanh.

5


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu về Coca - Cola
1.1 Quá trình thành và phát triển
Coca-Cola là một câu chuyện thành công thương hiệu điển hình nhất trong lịch
sử xây dựng thương hiệu. Hiện nay, Coca-Cola có mặt trên 196 quốc gia và luôn được
đánh giá là thương hiệu đáng giá nhất trên thế giới với trị giá thương hiệu đạt mức 50
tỷ đô la.

Công ty này cũng tạo nên những thương hiệu thành công khác nữa, như Fanta
và Diet Coke. Coca-Cola không phải là loại nước uống có coca đầu tiên trên thị
trường. Năm 1863, một loại thức uống không dùng cho mục đích điều trị ra đời, đã
phổ biến việc dùng lá coca làm nguyên liệu chính. Thức uống này được gọi là “Vin
Mariani”, một loại rượu dùng lá coca làm nguyên liệu được Angelo Mariani chế tạo,
đã phổ biến rộng rãi trong giới thượng lưu châu Âu. Các văn sĩ, nhà thơ, nhạc sĩ nổi
tiếng và ngay cả các hoàng gia châu Âu vào thời đó cũng ca tụng loại rượu này. Thậm
chí Giáo hoàng Leo XIII cũng rất mộ rượu này và dùng nó hầu như mỗi bữa ăn.
Bí quyết thành công của Vin Mariani không đến từ rượu mà chính là từ mùi vị
của loại lá coca. Nhưng loại rượu này lại sử dụng quá nhiều lá coca, do đó nó có một
hàm lượng cocain rất cao. Vì vậy, Vin Mariani không chỉ có hương vị mạnh mà còn
gây nghiện nữa.
Hai mươi ba năm sau (1886), khi Vin Mariani đã đạt đến đỉnh điểm vinh quang
ở châu Âu, một dược sĩ ở Georgia (Mỹ) tên là John Pemberton đã giới thiệu một loại
nước coca khác được gọi là “Coca-Cola”. Thay vì dùng rượu như Vin Mariani, ông
này dùng nước đường, rồi thêm vào đó hạt coca cùng một hỗn hợp gồm bảy loại
“hương tự nhiên” khác nữa, mà công thức vẫn được giữ bí mật cho đến tận ngày nay,
và tiếp thị sản phẩm của mình như một loại thuốc bổ óc. Mặc dù đây là loại thức uống
không cồn nhưng nó vẫn hàm chứa chất cocain.
Cái tên “Coca-Cola” không được Pemberton nghĩ ra mà là do nhân viên kế
toán của ông, Frank Robinson - hiện được xem là người có kiểu chữ viết nổi bật nhất đặt ra, và chính mẫu chữ này đã trở thành căn bản cho mẫu biểu tượng của thương
hiệu CocaCola. Tuy nhiên, trong khi Robinson lo đặt tên và vẽ lôgô, chính Pemberton
mới là người chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển thương hiệu này ngay từ những
6


bước đầu tiên. Nhưng năm đầu tiên thật sự không mấy hứa hẹn. Pemberton đã bố trí
bán loại nước bổ dưỡng của mình tại một máy bán nước giải khát có ga ở một hiệu
thuốc ở Atlanta với giá 5 xu một ly. Mặc cho chất lượng gây nghiện tiềm tàng của loại
thức uống này, doanh số vẫn giẫm chân ở mức sáu ly một ngày, không đủ để trang trải

chi phí sản xuất. Nói cách khác, Coca-Cola không phải là một Vin Mariani thứ hai.
Tuy nhiên, Pemberton có được một ưu thế hơn hẳn người tương nhiệm châu Âu
của mình, ông Angelo Mariani – đó là khả năng thiên phú về marketing. Trong khi
một số tiền ít ỏi quý báu được đầu tư cho thương hiệu Vin Mariani, Pemberton đã cảm
nhận được sức mạnh của quảng cáo ngay từ buổi đầu. Mẩu quảng cáo đầu tiên cho
CocaCola xuất hiện trên tờ The Atlanta Journal chỉ ba tuần sau khi loại thức uống này
được giới thiệu ra thị trường. Trong khi Vin Mariani nhanh chóng xuất hiện và cũng
biến mất thật nhanh, CocaCola vẫn cứ đều đặn phát triển và lớn mạnh dần lên với sự
hỗ trợ của quảng cáo.
Trong suốt hai năm đầu tiên, Pemberton luôn tập trung vào quảng cáo. Nhưng
đến năm 1888, chỉ vài tuần trước khi qua đời, ông bán lại quyền sở hữu thương hiệu
này cho một dược sĩ đồng nghiệp, cũng là một nhà tư bản nhỏ địa phương, ông Asa
Candler (thị trưởng tương lai của Atlanta). Candler chính thức thành lập công ty CocaCola vào năm 1892 và đăng ký bản quyền nhãn hiệu vào năm tiếp theo. Năm 1895,
Candler hoàn tất dự án mở rộng của mình, CocaCola được đóng chai và bán ra trên
khắp nước Mỹ. Kể từ đầu thế kỷ 20, các nhà máy đóng chai được mở ra ở nhiều nơi.
Suốt thế kỷ này, CocaCola đã liên tục phát triển và trở thành thương hiệu được nhận
biết rộng rãi nhất trên toàn thế giới, cho dù không có sự hỗ trợ của chất cocain và bất
chấp việc mở rộng của thương hiệu đối thủ Pepsi-Cola.
1.2 Lĩnh vực hoạt động
1.2.1 Sản phẩm
Từ những ngày đầu tiên, CocaCola đã luôn là một phần không thể thiếu được
trong các sự kiện lớn ở Mỹ và khắp trên toàn thế giới. Trong thế chiến thứ II, công ty
đã đảm bảo rằng mỗi thành viên của quân đội Mỹ sẽ có được một ly Coke với giá 5 xu
và không tính thuế hay các giá trị khác của công ty. Để đảm bảo được việc này, công
ty đã xây dựng các nhà máy đóng chai tại 64 điểm ở khu vực Châu Âu, Châu Phi và
Thái Bình Dương. Với nỗ lực trong chiến tranh này đã giúp công ty tiến xa hơn thị
trường Bắc Mỹ, khẳng định được vị thế của tập đoàn với sự phát triển lớn mạnh thần
7



tốc sau chiến tranh thế giới II. Những cột mốc lịch sử quan trọng của CocaCola trong
25 năm bao gồm sự xâm nhập thị trường Liên bang Xô Viết, sự xuất hiện trở lại sản
phẩm của CocaCola tại Trung Quốc vào năm 1979, và sự có mặt của CocaCola trong
nhiệm vụ phóng tàu con thoi Thách thức (The Challenger) năm 1985. CocaCola còn tổ
chức lễ kỉ niệm 100 năm thành lập vào 1986 và tài trợ chính thức cho thế vận hội mùa
hè năm 1996 ở Altanta. Tính đến nay, CocaCola đã cho ra mắt hơn 300 nhãn hiệu
nước giải khát khác nhau như Sprite, TAB, Fresca, Diet Coke, Surge, PowerAde, Mr.
Pibb, nước lọc đóng chai Barq's, Dasani hay dòng nước quả ép Minute Maid.
1.2.2 Tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới
Một cuộc chạy đua điên cuồng đang diễn ra trên mạng Internet giữa các tập
đoàn công nghệ thông tin và kinh doanh thế giới, nhằm giành giật lấy một mẩu nhỏ
trong miếng bánh hấp dẫn của thị trường download nhạc hợp pháp đầy tiềm năng lợi
nhuận. CocaCola là hãng mới nhất tham gia vào cuộc tranh giành này bằng việc tung
ra dịch vụ âm nhạc trực tuyến có nhãn hiệu của mình với hơn 250.000 bài hát trực
tuyến được bán qua mạng với giá 80 cent/bài. Các bản nhạc trực tuyến có thể ở nhiều
định dạng khác nhau, như MP3, WMA, Real..., được người sử dụng mua và download
về máy tính của mình qua Internet. Các file nhạc này sau đó có thể nghe trên máy tính
hoặc đưa vào máy nghe nhạc số cầm tay với chất lượng âm thanh không khác gì đĩa
CD. Có vẻ như mọi đối thủ của CocaCola, từ các nhãn hiệu nước ngọt nổi tiếng đến
các công ty mới thành lập đều đang cố gắng lao như thiêu thân theo thành công của
CocaCola với mục đích bắt kịp và chiếm lĩnh thị trường của CocaCola. Với những
người trong lĩnh vực kinh doanh nước giải khát, cuộc chạy đua này đã phản ánh một
chuyển biến trong cách ngành công nghiệp này nhìn nhận về kinh doanh. Nhưng để
làm được việc này không hề dễ dàng chút nào, bởi Coca Cola đã là một “tượng đài”
quá vững chắc trên thị trường thế giới.
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với Coca - Cola
Trong cuộc sống luôn diễn ra những xu thế nhất định như công nghiệp hóa –
hiện đại hóa hoặc toàn cầu hóa. Chính vì vậy, mà bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động
cũng theo quy luật của cuộc sống. Một doanh nghiệp sau một quãng thời gian nhất
định sẽ lớn dần lên, phát triển lên. Doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh

doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ. Doanh nghiệp phải tìm kiếm một thị trường mới
( những thị trường từ khu vực đến các vùng lân cận ra đến thị trường nước ngoài)
8


nhằm tăng thị phần, doanh thu cũng như lợi nhuận. Khi doanh nghiệp phát triển thành
công ty đa quốc gia thì thị trường kinh doanh mở rộng, kéo theo đó là thị trường vốn
mở rộng. Doanh nghiệp tham gia vào quá trình quản trị. Doanh nghiệp sẽ phát triển
sản xuất, mở rộng thị trường nhân sự, thuê các chuyên gia nước ngoài về tư vấn nguồn
nhân lực. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có sự tham gia của nhiều người nước ngoài, có
nền văn hóa khác nhau. Do vậy, quản trị đa văn hóa là điều tất yếu đối với doanh
nghiệp đa quốc gia. Quản trị đa quốc gia là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
rà soát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần để đạt được mục tiêu của tổ chức trên cơ sở
các nguồn lực nhất định ( con người, công việc, tài chính).
Quản lý nhân tài trong một tổ chức toàn cầu thường phức tạp và đòi hỏi khắt
khe hơn trong một doanh nghiệp quốc gia, và một vài tập đoàn lớn nổi tiếng thế giới
vừa mới đối phó được với thách thức này. Một nghiên cứu của McKinsey về các nhà
quản lý tại một số công ty đa quốc gia nổi tiếng thế giới đã bao trùm cả một loạt các
khu vực cũng như tất cả những vùng địa lý chính.Và theo nghiên cứu cho thấy rằng
hiện nay sự di chuyển nhân công giữa các nước vẫn bị hạn chế một cách đáng kinh
ngạc và nhiều người bị lôi kéo lại do lo ngại việc đang làm đến mức sẽ gây ảnh hưởng
tới triển vọng sự nghiệp của họ. Lúc này, những công ty có thể làm thỏa mãn được các
yêu cầu nhân tài toàn cầu của mình và vượt qua được những rào cản ngầm định khác
cũng như văn hóa thì đều có xu hướng làm tốt hơn những điều chưa được đó.
Các công ty đa quốc gia thường bao gồm các công ty hay các đơn vị khác mà
quyền sở hữu chúng thuộc tư nhân, nhà nước hay hỗn hợp, được thành lập ở nhiều
nước khác nhau và do đó việc liên kết một hay nhiều công ty hay đơn vị có thể tạo ra
thuận lợi lớn cho hoạt động của các công ty khác, đặc biệt là chia sẻ kiến thức và các
nguồn lực với các công ty khác. Hầu hết các nước đi đầu tư luôn luôn nhận được sự
ưu tiên hàng đầu từ các MNC mỗi khi chúng gặp khó khăn. Hơn nữa, các MNC ngày

nay dành ưu tiên nhiều hơn cho quá trình đổi mới (so với các quan điểm xưa kia của
nước đi đầu tư) cho dù quá trình đổi mới diễn ra ở đâu. Một số MNC còn thực hiện
trao quyền quản lý, lãnh đạo nghiên cứu và triển khai (RD) cho các công ty của mình
ở nước ngoài. Trong các hoạt động kinh doanh hiện nay, các MNC đã thực sự không
còn biên giới (phạm vi hoạt động). Các MNC đã thực sự trở thành "không có quốc
tịch" do chúng hoạt động vì lợi ích của các cổ đông mà các cổ đông này ở các nước
khác nhau trên thế giới. Mối quan hệ này càng gia tăng khi xu hướng đang thịnh hành
9


ngày nay trong số các MNC lớn là đề bạt người nước ngoài nắm giữ các vị trí quản lý
hàng đầu. Hiện nay, các MNC khổng lồ xuất hiện ngày càng nhiều do làn sóng sáp
nhập hoặc mua lại các công ty đang có nguy cơ phá sản. Chỉ tính riêng 100 MNC
hàng đầu thế giới trị giá gần 2.000 tỷ USD chiếm khối lượng lớn trong tổng FDI của
thế giới và làn sóng các vụ sáp nhập khổng lồ gần đây đã làm cho các MNC vốn đã
lớn lại càng lớn hơn. Tuy nhiên trong thương trường ngày nay, quy mô không phải lúc
nào cũng là vấn đề quan trọng nhất. Các MNC mới này đang bắt đầu tạo lập nên các
nhóm chuyên gia và liên kết các nhóm này với nhau trong cùng một tập đoàn theo
cách giống như các hoạt động của các đối thủ cạnh tranh với nhau bên ngoài tập đoàn.
3. Đa văn hóa, quản trị Đa văn hóa và tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa.
3.1 Các khái niệm
Văn hóa là một tập hợp các giá trị, chuẩn mực mà các thành viên trong cộng
đồng, trong tổ chức và trong xã hội thu nhỏ, tuân thủ một cách tự nguyện. Điều này
thường đúng với các nước phát triển. Để có những giá trị, những chuẩn mực này.
Những giả định phải tuân thủ theo thời gian, những giả định này được gọt giũa, trở
thành những chuẩn mực định hướng. Đa văn hóa là sự đa dạng về văn hóa của các
thành viên trong một tổ chức, đơn vị hay mở rộng ra là một cộng đồng nào đó. Đối với
nhân loại tính đa dạng văn hóa cũng giống như tính đa dạng trong giới tự nhiên là một
điều kiện không thể thiếu để duy trì sự cân bằng của sự sống. Tính đa dạng là di sản
chung của loài người. Tính đa dạng văn hóa có hai tầng bậc, một là đa dạng trên phạm

vi thế giới, đó là đa dạng về văn hóa các dân tộc. Hai là trong phạm vi một dân tộc văn
hóa cũng đa dạng, không chỉ đa dạng về sắc tộc, mà đa dạng về các hình thức biểu
hiện đa dạng theo các loại chủ thể. Văn hóa ngoại biên của các quần thể dân cư là biểu
hiện nổi bất của tính đa dạng và hình thức biểu hiện trong một nền văn hóa dân tộc.
Quản trị đa văn hóa là quá trình quản trị một tổ chức bình thường kết hợp với
khai thác các yếu tố đa văn hóa một cách hiệu quả nhất. Đây là quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết để kết hợp một cách
tốt nhất các cá nhân có nền văn hóa khác nhau và còn phát huy tối đa năng lực, phẩm
chất của họ, hạn chế các đặc điểm có tính tiêu cực của mỗi một nền văn hóa.
3.2 Tính tất yếu của quản trị đa văn hóa
Các công ty ngày nay đều đang phải cố gắng với một số khó khăn về quản lý
nhân tài, chẳng hạn như việc đạt được tính đa dạng văn hóa, vượt qua được những rào
10


cản đối với tính luân chuyển quốc tế, cũng như thiết lập được những quy trình quản trị
nhân sự ổn định theo những đơn vị địa lý khác nhau.
Con người ở xã hội hiện đại đã không còn xa lạ với thuật ngữ “thế giới phẳng”.
Với người làm kinh doanh ngày nay khi sống trong một thế giới không có rào cản họ
cần phải học cách thích nghi trong môi trường kinh doanh đa văn hóa để tồn tại và
phát triển bền vững.
Văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của một
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận
biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự thay đổi của các lực lượng văn
hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi một ngành kinh
doanh. Môi trường kinh doanh đa văn hóa tức là bối cảnh về chính trị, kinh tế, xã hội
đa dạng của nhiều nền văn hóa, dân tộc, quốc gia khác nhau mà doanh nghiệp đang
phải hoạt động trong đó, cùng tồn tại với nó. Nhằm hướng tới mục đích lợi nhuận để
tái đầu tư và đảm bảo lợi ích của người quản lý, người lao động và làm thỏa mãn tối
đa nhu cầu hàng hóa và các dịch vụ xã hội.

Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng
sâu và rộng, giúp các doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội làm việc với các nhân viên
và đối tác đa văn hóa. Tự do hóa thương mại được mở rộng, hàng rào thuế quan giữa
các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi. Doanh
nghiệp chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của nước
khác, thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, tạo điều kiện chuyển giao
những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và
kinh doanh, đưa kinh nghiệm và kiến thức đến với các dân tộc ở nhiều nước, nhiều
nền văn hóa khác nhau.
Nhưng thực tế cho thấy, nó có thể mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích
gắn liền với những thách thức. Khi thị trường được toàn cầu hóa, nhu cầu tiêu chuẩn
hóa về sắp xếp tổ chức, hệ thống và quy trình cũng tăng lên. Song, các giám đốc cũng
chịu áp lực khi làm cho tổ chức của họ thích nghi với các đặc điểm của thị trường,
pháp luật, thể chế tài chính, hệ thống chính trị - xã hội, hệ thống văn hóa. Ngoài ra,
cạnh tranh quốc tế, thích ứng công nghệ, thích ứng với bảo vệ môi trường là những
đòi hỏi lớn đối với doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện nay. Khi
mọi người từ các nước khác nhau, mang những nền văn hoá khác nhau đến cùng làm
11


việc sẽ rất dễ phát sinh mâu thuẫn, do bất đồng về văn hóa và ngôn ngữ. Các tập đoàn
đa quốc gia thành công tìm cách truyền lối tư duy toàn cầu cho nhân viên của mình và
dùng một chính sách nhân lực toàn cầu để tuyển những con người ưu tú nhất cho mỗi
vị trí, bất kể họ xuất thân từ đâu. Qua thời gian, những tập đoàn này đã phát triển mỗi
đội ngũ quản trị cốt lõi, những người cho dù làm việc ở bất cứ nơi nào, cũng đều cảm
thấy như đang ở trong chính nền văn hóa đã sản sinh ra họ.
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Các nhà chức trách cần phải làm gì để giải quyết các
thực trạng đó.
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các

Doanh nghiệp Việt nam.
Kể từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc “đổi mới”, phát triển kinh tế theo cơ
chế thị trường, trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam xuất hiện hai xu hướng đáng
lưu tâm: một nhóm doanh nghiệp đã bước đầu biết coi trọng “trách nhiệm xã hội” của
mình bằng cách: trong khi đi tìm lợi nhuận cho doanh nghiệp đã chú trọng tới nghĩa
vụ của mình trong việc nộp đầy đủ thuế và lệ phí theo luật định, đảm bảo chi trả tiền
lương cũng như bảo hiểm xã hội cho người lao động và hơn nữa tích cực đóng góp
kinh phí trong hoạt động nhân đạo, từ thiện mỗi khi xảy ra thiên tai, tai nạn. Đối với
những doanh nghiệp này, họ tự coi đã hoàn thành tốt việc chấp hành luật thuế, luật lao
động cũng như “trách nhiệm xã hội” của mình.
Nhóm thứ 2 thì ngược lại, theo tiếng gọi của đồng tiền, họ chỉ biết săn tìm lợi
nhuận cho doanh nghiệp mình mà quên đi quyền lợi của người tiêu dùng, trách nhiệm
với người lao động, với cộng đồng và cả thế hệ mai sau. Gần đây, với sự vào cuộc của
các cơ quan chức năng và từ nguồn thông tin đại chúng đã phát hiện được không ít
doanh nghiệp Việt Nam có báo cáo tài chính không trung thực, trong doanh nghiệp có
2 đến 3 sổ hoạch toán để đối phó với các cơ quan thuế, thanh tra, bảo hiểm… Có
doanh nghiệp không hề chú ý đến trang thiết bị, điều kiện làm việc an toàn cho người
lao động. Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách khai thác càng nhiều càng tốt tài nguyên,
bất chấp hậu quả do khai thác cát dẫn tới sạt lở dòng sông, cầu cống; khai thác đất đá
và khoáng sản, tàn phá rừng… dẫn đến lũ quét, lũ ống liên tiếp xảy ra ở vùng trung du
và miền núi. Thậm chí có doanh nghiệp chỉ vì tiết giảm chi phí xử lý chất thải, nước
thải đã giết chết cả dòng sông Thị Vải, sông Trà Khúc, sông Cầu… Tệ hại hơn một số
12


nhà kinh doanh còn nhẫn tâm đưa ra thị trường những sản phẩm tiêu dùng độc hại
như: nước tương chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm
có chứa chất bảo quản như hàn the, hoa quả ngâm hóa chất để hàng tháng không bị
hỏng… Có doanh nghiệp nấp dưới chiêu bài kinh doanh theo giá thị trường thế giới đã
tăng giá một cách vô lối (như sữa dành cho trẻ em), tăng giá thì nhanh, nhiều trong khi

đó giảm giá thì cầm chừng, nhỏ giọt (như xăng dầu), thậm chí có doanh nghiệp FDI
thổi giá đầu vào lên cao để chuyển giá về cho công ty mẹ, công ty thành viên của
mình ở nước ngoài dẫn tới hạch toán lỗ kéo dài nhằm trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế,
đẩy giá bán cho người tiêu dùng ở thị trường Việt Nam lên cao một cách bất hợp lý…
Qua thực tế, với cách hành xử của những doanh nghiệp này mặc dù họ có thể
thu được lợi nhuận trước mắt, nhưng đã để lại di họa cho cộng đồng, cho môi trường
sinh thái, tước đoạt quyền lợi của thế hệ sau và tất nhiên họ đang bị xã hội lên án,
pháp luật trừng phạt. Rõ ràng đó là cách kinh doanh “phi đạo đức”, thiếu bền vững.
Nếu nhìn sâu xa hơn, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
ngày nay, một doanh nghiệp chỉ biết giữ chữ “tín” theo quan niệm truyền thống, chỉ
biết tham gia vào hoạt động nhân đạo, từ thiện… thì chưa đủ. Vì sao? Có thể nêu ra
đây mấy lý do cơ bản sau:
- Ngày nay môi trường kinh doanh đã và đang thay đổi cơ bản với tốc độ nhanh
chóng. Trong hoàn cảnh đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải biết tuân thủ
luật pháp, hành động theo các bộ quy tắc ứng xử (CoC) và không vướng phải các rào
cản thương mại đang được dựng lên một cách dày đặc.
- Độ dài về vòng đời sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đang bị phụ thuộc rất nhiều
vào mức độ phù hợp giữa sản phẩm với nhu cầu rất đa dạng, ngày càng cao của nhiều
nhóm người tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu.
- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn va đập với nhiều đức tin, thói
quen, tập quán tiêu dùng, các điều cấm kỵ của các tôn giáo khác nhau… trên toàn cầu.
- Sự cạnh tranh quốc tế ngày càng gay ngắt ở mọi phân khúc thị trường, trong
khi đó sự chi phối của các tập đoàn xuyên quôc gia ngày càng mãnh liệt.
- Sự thỏa thuận, liên kết giữa các quốc gia theo từng khu vực, từng vùng, từng
tuyến trong các thỏa thuận song phương và đa phương ngày càng chặt chẽ.
Với những lý do trên “đạo đức kinh doanh” ở từng quốc gia đã được mở rộng
và nâng cấp lên một tầm cao mới, phù hợp với chuẩn mực của “đạo đức toàn cầu”.
13



Một khi “đạo đức toàn cầu” được thể hiện trong kinh doanh của một doanh
nghiệp, của cả cộng đồng doanh nghiệp sẽ đảm bảo xử lý hài hòa lợi ích giữa cái riêng
và cái chung, giữa quyền lợi của ông chủ và người làm thuê, giữa trước mắt và lâu dài,
giữa quyền lợi doanh nghiệp với lợi ích quốc gia, giữa lợi ích của một nước với sự an
toàn của cả hành tinh…
Nói một cách khác, sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phải đóng
góp vào sự phát triển bền vững của cả xã hội và cộng đồng. Ngược lại, sự phát triển
bền vững của xã hội sẽ tạo ra môi trường an lành cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Quan hệ qua lại này phải được thiết lập trên phạm vi toàn cầu. Nếu doanh
nghiệp nào ý thức được và hành xử theo tiêu chí của “đạo đức toàn cầu” sẽ đem lại lợi
ích cụ thể sau cho bản thân doanh nghiệp đó:
- Về lâu dài giảm được chi phí sản xuất – kinh doanh, tăng năng xuất lao động.
- Tăng doanh thu, hiệu xuất đầu tư cao.
- Nâng dần uy tín doanh nghiệp đóng góp thiết thực vào xây dựng thương
hiệu.
- Thu hút được nguồn lao động có chất lượng cao, trung thành về làm việc tại
doanh nghiệp.
- Sản phẩm và hàng hóa dịch vụ tiếp cận được với thị trường thế giới.
4.2 Các nhà chức trách cần phải làm gì để giải quyết các thực trạng đó.
Để làm được điều đó, trước hết đòi hỏi doanh nghiệp phải giải quyết được hài
hòa lợi ích trong nội bộ doanh nghiệp mình, đó là: xây dựng được môi trường văn hóa
doanh nghiệp lành mạnh, tạo sự gắn kết giữa người lao động với nhau, thực sự quan
tâm và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động, chăm lo lợi ích cho các nhà
đầu tư, các cổ đông của doanh nghiệp.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần có lộ trình để xử lý mối quan hệ giữa doanh nghiệp
với môi trường bên ngoài, đó là: Đảm bảo hoạt động kinh doanh không phá hoại môi
trường sinh thái, đóng góp thiết thực vào những mối quan tâm của cộng động nơi địa
bàn doanh nghiệp hoạt động, đặc biệt nâng cao trách nhiệm của nhà cung cấp hàng
hóa, dịch vụ trong việc đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng, xây dựng
mối tương tác tích cực giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng…


14


Để giúp cho doanh nghiệp làm tròn trách nhiệm theo tiêu chí của “đạo đức toàn
cầu” không thể thiếu được vai trò nâng đỡ của cả xã hội, của các cơ quan truyền thông
và nhất là sự hỗ trợ của Nhà nước.
Xã hội và cơ quan truyền thông phải tăng cường tuyên truyền để doanh nghiệp
tự nhận thức được rằng trách nhiệm với cộng đồng là hàng vi đạo đức tự thân của
doanh nghiệp, nó được điều khiển bằng chính động cơ đạo đức của doanh nghiệp. Kết
quả của hành vi này là doanh nghiệp có được môi trường văn hóa kinh doanh an lành
cho người lao động, tạo được bản sắc riêng của doanh nghiệp trên cơ sở đó phát triển
một cách bền vững.
Mặt khác, đạo đức trong kinh doanh theo chuẩn mực của đạo đức toàn cầu cần
phải được luật hóa để doanh nghiệp thấy rằng thực hiện trách nhiệm xã hội của mình
không chỉ là sự mong muốn một chiều, là sở thích riêng tư mà đó còn là vấn đề pháp
lý không thể không thực hiện.
Một khi đạo đức toàn cầu trở thành chuẩn mực cho hoạt động kinh doanh thì
khi đó sẽ có những doanh nghiệp, một cộng động doanh nghiệp phát triển bền vững
trong một xã hội bền vững.

15


KẾT LUẬN
Khi nói về kinh doanh hiện nay không chỉ theo ý nghĩa sản phẩm, việc làm và
lợi nhuận chỉ của doanh nghiệp đó, mà còn theo nghĩa một doanh nghiệp kinh doanh
là một thành viên trong cộng đồng. Vì vậy, việc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận và phát
triển kinh tế không có nghĩa là doanh nghiệp được phép bỏ qua các quy chuẩn, giá trị,
những chuẩn mực tôn trọng con người.

Một doanh nghiệp thành đạt không chỉ hoạt động tuân thủ pháp luật, mà còn
phải tuân theo các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội và của đạo đức kinh doanh.
Muốn vậy, việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và các văn bản dưới luật
rõ ràng là cần thiết nhưng chưa đủ, mà phải đưa ra được những quy tắc, những chuẩn
mực đạo đức kinh doanh đủ sức để hướng dẫn những hành vi kinh doanh của các
doanh nghiệp. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh không chỉ có các doanh nghiệp cần
nắm được và tuân thủ, mà còn phải giáo dục cho cả cộng đồng hiểu được những chuẩn
mực này để có dư luận kịp thời ngăn chặn những hoạt động kinh doanh nào vi phạm
nó. Vì vai trò điều chỉnh hành vi đạo đức đối với doanh nghiệp chính là thông qua dư
luận xã hội. Hơn nữa, việc giáo dục phải làm thế nào để các doanh nghiệp tự ý thức
được rằng, thực hiện đạo đức kinh doanh chính là đầu tư cho tương lai và cho sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp.
Đây là quá trình hình thành cần có thời gian và phụ thuộc vào trình độ phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nhưng điều đó không ngăn cản việc chủ động phát
triển theo hướng này cho các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
INTRODUCTION

At present, Vietnam is building a market economy under socialist orientation with the
administration of the state and considered as the economic development model fit
with reality in Vietnam and trend of the world economy. But it is clear that, so far,
while Vietnam has gone through nearly 30 years of innovation but the market
economy is still in the process of improvement in both market mechanisms and social
institutions.
Therefore, business methods and the legal framework for business operations is still
not entirely complete. Therefore, business activities are areas that have not complied

with the law and not guaranteed by the legal system. If entering a new phase of
innovation, regulatory systems business due to incomplete and business institutions
should clearly not the way business opportunities in nature, grabbing has brought
many benefits to the enterprise and with it the serious violations of business ethics that
community suffered, but now, with a series of laws in the business was born, it has
gradually been replaced by a legitimate business, in compliance with the law and does
not affect the public interest.
This has shown clearly that, when the legal system is not complete, the gaps will be
even more and become an opportunity for the enterprise business ethics violation.
During the renovation process, Vietnam has much in business for chasing profits
sanitation violations, fraudulent business, producing counterfeit but only much later
discovered, was legal processing rule. Delays in treatment were invisible generate
business general disregard for the law in the business and therefore, the concept of
business ethics to them as nonexistent. In recent years, a variety of business when the
law was processed and then re-create them for people to understand that, when we talk
about business ethics and business is not violating the law. Thus, issues of business
ethics compliance for businesses of Vietnam has yet to dominate the business of their
behavior on the business strategy and business methods.

17


RESEARCH OF CONTENT
1. Introduction of Coca - Cola
1.1 The process of establishment and development
The Coca-Cola is a success story in the most typical brand branding history. Currently,
Coca-Cola available in 196 countries and is consistently rated as the most valuable
brand in the world with a brand value reaching 50 billion dollars.
The company also created the other successful brands, like Fanta and Diet Coke. The
Coca-Cola is not the coca beverages on the market first. 1863, a drink not for the

purpose of treating birth, popularized the use of coca leaves as the main raw material.
This drink called "Vin Mariani", a wine made using coca leaf material manufactured
Angelo Mariani, was widespread in the European elite. Writers, poets, famous
musicians and even European royalty at that time also praised wines. Even Pope Leo
thirteenth This wine is very grave and used it almost every meal.
The secret of success of Vin Mariani not from alcohol but rather from the taste of coca
leaf. But this wine to excessive use of coca leaves, so it has a very high concentration
of cocaine. So, Vin Mariani not only strong but also taste more addictive.
Twenty-three years later (1886), when Vin Mariani has peaked glory in Europe, a
pharmacist in Georgia (USA) named John Pemberton has introduced other cola drinks
known as "Coca-Cola ". Instead of using alcohol as Vin Mariani, he used sugar water,
then add cocoa bean with a mixture of seven types of "natural flavors" others, that
formula was kept secret until today, and marketing their products as a brain tonic.
Although this is a non-alcoholic beverage but it still contains substances cocaine.
The name "Coca-Cola" Pemberton not think that was due to his bookkeeper, Frank
Robinson - who is currently considered the most prominent type of writing - put out,
and the typography that became the base to form the symbol of the brand Coca-Cola.
However, while Robinson worry named and painted logo, the new Pemberton is the
person responsible for the construction and development of this brand right from the
first step. But the first year really not very promising. Pemberton has arranged sell its
nutritious drinks in a vending machine in the carbonated soft drinks a pharmacy in
Atlanta for 5 cents a glass. Despite the potentially addictive quality of this beverage,

18


sales still treading at six cups a day, not enough to cover production costs. In other
words, Coca-Cola is not a second Vin Mariani.
However, Pemberton get an edge over your European counterpart of his, Mr. Angelo
Mariani - the innate ability of marketing. While a precious little money invested for

Vin Mariani brand, Pemberton has felt the power of advertising right from the start.
The first ad for Coca Cola appeared in The Atlanta Journal just three weeks after the
beverage was introduced to the market. While Vin Mariani quickly appear and
disappear quickly, CocaCola keeps steadily grow and become stronger with the
support of the ad.
During the first two years, Pemberton has always focused on advertising. But by
1888, just weeks before his death, he sold the trademark ownership rights to a
pharmacist colleagues, as well as a small local capitalists, Mr. Asa Candler (future
mayor of Atlanta). Candler officially established The Coca-Cola Company in 1892
and licensed brands next year. In 1895, Candler completed its expansion project,
Coca-Cola is bottled and sold throughout the United States. Since the early 20th
century, the bottling plant was opened in many places. During this century, Coca-Cola
has continuously developed and become the brand most widely perceived throughout
the world, even without the assistance of cocaine and in spite of the expansion of rival
brands Pepsi- Cola.
1.2 Scope of Activities
1.2.1 Products
From the first day, Coca Cola has always been an integral part in the major events in
the US and around the world. During World War II, Company has ensured that every
member of the US military will get a glass of Coke for 5 cents and no tax or other
values of the Company. To ensure this, the Company has built the bottling plant area
at 64 points in Europe, Africa and the Pacific. With the war effort has helped
Company move beyond the North American market, confirming the Group's position
in the development of quick growth after World War II. The important milestone of
Coca Cola for 25 years, including market penetration of the Soviet Union, the
reappearance of Coca Cola products in China in 1979, and the presence of CocaCola
in mission space shuttle launch Challenge (The Challenger) in 1985. Coca Cola also
celebrated the 100th anniversary of its founding in 1986 and the official sponsor for
19



the Summer Olympic Games 1996 in Altanta. Up to now, CocaCola has launched
more than 300 beverage brands such as Sprite, TAB, Fresca, Diet Coke, Surge,
PowerAde, Mr. Pibb, bottled water Barq's, Dasani or product line Minute Maid juices.
1.2.2 Participation in new business areas
A frantic race taking place on the Internet among business information technology and
business world, in order to grab a small piece of the pie attractiveness of legal music
download market potential profits . CocaCola is the latest company involved in this
struggle with the launch of the online music service with its brands with more than
250,000 online songs sold online for 80 cents/post. The online music can in many
different formats, like MP3, WMA, Real,etc,..., the users purchase and download on
your computer over the Internet. The music files can then be played on the computer
or into portable digital music player with quality sound not unlike the CD. It seems
that every opponent of CocaCola, from the famous soft drink brands to newly
established companies are trying to work as ephemera Following the success of CocaCola for the purpose of catching up and dominate the market of CocaCola. For those
in the business sector beverage, this race has reflected a shift in the way the industry is
perceived in the business. But to do this was not easy at all, because Coca-Cola was a
"the monument" too firmly on the world market.
2. The inevitability of administering multinational Coca - Cola
In life always takes place certain trends such as industrialization - modernization or
globalization. Therefore, that any business that works well as a rule of life. A business
after a certain period of time will grow up, grow up. Enterprises will need to expand
production and business, expand markets. Enterprises must seek new markets (the
markets from the region to the neighborhood out to foreign markets) in order to
increase market share, revenue and profit.
When businesses develop successful multinational business market is expanding,
which is pulled by the capital market expansion. Enterprises involved in the
governance process. Enterprises will develop production, expanding labor market,
hiring foreign experts on human resource consulting. Thus, enterprises will have the
participation of many foreigners, have different cultures. Therefore, multiculturalism

governance was essential for multinational enterprises. Intercultural Management
process of planning, implementing, reviewing, evaluating and adjusting as necessary
20


to achieve the objectives of the organization on the basis of certain resources (people,
work, financial).
Managing talent in a global organization is complex and demanding than in a national
enterprise, and a few large corporations world-famous just to cope with this challenge.
An the McKinsey survey of executives at some multinational company world famous
encompass a variety of areas as well as all the major geographical regions. And
research shows that the current movement of labor between countries remains limited
an amazing and many people are lured back by the fear that doing that would affect
his career prospects of them. Now, the company can satisfy the requirements of their
global talent and overcome other barriers as well as the default culture 'will tend to
outperform those that do not.
Multinational companies (MNC) usually consist of companies or other entities that
ownership thereof of private, public or hybrid, established in various countries and
thus link one or more company or unit can produce a big advantage for the operations
of other companies, particularly the sharing of knowledge and resources with other
companies. Most investment moves always receive top priority from the MNC
whenever they encounter difficulties. Moreover, the priority today MNC more for the
innovation process (compared to the old perspective of investment moves) whether
the innovation process takes place. Some are implementing empowerment MNC
management and leadership in research and development (RD) for their companies
abroad. In the current business activity, the MNC has really no borders (operating
range). The MNC has really become "stateless" because they act in the interests of
shareholders that these shareholders in various countries around the world. This
relationship has increased in the trend prevailing today among the largest MNC is
promoted foreigners holding top management positions. Currently, the giant MNC

appear increasingly by wave of mergers or acquisitions of companies are in danger of
bankruptcy. Only the 100 of MNC leading worth nearly 2,000 billion accounted for
bulk of total world FDI and the wave of mergers giant has recently made large MNCs
which had even greater. However in today's marketplace, size is not always the most
important issue. The MNC new is starting to set up expert groups and link these
groups together in the same group in the same manner as the activities of competitors
to each other outside the group.
21


3. Intercultural, Intercultural Management and the inevitability of Intercultural
Management.
3.1 The concept
Culture is a set of values and standards that members of the community, in institutions
and in society in miniature, to comply voluntarily. This is often true for developing
countries. To have value, these standards. These assumptions must comply with time,
these assumptions are castigate, become the norm orientation. Multiculturalism is the
cultural diversity of the members of an organization, unit or expand to a certain
community. For human cultural diversity, like diversity in the natural world is an
indispensable condition for maintaining the balance of life. This diversity is the
common heritage of mankind. Cultural diversity has two stages, one is diversified
across the world, it is the cultural diversity of peoples. Two are within a cultural ethnic
diversity, not just racial diversity, but diversity of diverse forms of expression
according to the type of subject. Peripheral Culture of the population is remarkable
expression of the variety and form of expression in an ethnic culture.
Intercultural Management governance is the process an organization normally
associated with exploiting the multicultural element most effective way. This is the
process of planning, implementing, monitoring, evaluating and adjusting as necessary
to combine the best of individuals with different cultures and also to maximize the
capabilities, their nature, limited the negative characteristics of each culture.

3.2 The inevitability of Intercultural Management
Companies today are trying with some difficulty in managing talent, such as the
achievement of cultural diversity, overcome barriers to international mobility
practices, as well as equipment establish the human resources management process
stability under the different geographical units.
Humans in modern society is no stranger to the term "flat world". With business
people today live in a world without barriers they need to learn to adapt to the
business environment multiculturalism to survive and sustainable development.
Culture has a profound effect on activity and business governance of an enterprise.
Enterprises need to analyze the elements of culture, society to identify opportunities
and risks may occur. Each change of cultural forces may create a new business but
also can wipe out a business. Business Environment multicultural context ie political,
22


economic and social diversity of cultures, nationalities, different countries are
operating businesses in which coexist with it . Towards profit for reinvestment and
ensure the interests of management, employees and to satisfy the maximum demand
for goods and social services.
The process of globalization of the world economy is happening with increasing speed
deep and wide, helping businesses with more opportunities to work with staff and
partners multiculturalism. Trade liberalization is expanded, tariff barriers between
countries abolished or reduced, conditional commodity widely circulated. Businesses
actively exploring the scientific achievements and advanced technologies of other
countries, the implementation of policies of multilateral international relations,
facilitate the transfer of new achievements in science and technology, to the nest
organizational and management, production and business, given the experience and
knowledge to the peoples of many countries and many different cultures.
But the fact is that, it can bring many benefits now associated with the challenges.
When markets are globalized, the demand for standardized institutional arrangements,

systems and processes increases. However, the director also pressured when making
their organizations adapt to the characteristics of the market, legal, institutional,
financial and political systems - social, cultural system. Also, international
competition, technological adaptation, adaptation to environment protection are big
demands for enterprises in the international business environment today. When people
from different countries, bringing different cultures to work together will be very easy
to generate conflict, due to disagreements about the culture and language.
Multinational corporations seeking to successfully transmit global thinking for its
employees and taking a global human resources policy to recruit the best people for
each position, regardless of where they came from. Over time, the group has
developed a core management team, who despite working from anywhere, also felt
like being in the culture that produced them.
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation.
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now.

23


Since, Vietnam implementing the "innovation" of economic development under the
market economy, the business community in Vietnam appear two notable trends: an
enterprise group was initially known as important "social responsibility" by way:
while searching for corporate profits has focused its obligations in full payment of
taxes and fees as prescribed by law, ensuring payment of salaries and social insurance
for employees and more actively contribute funding for humanitarian activities,
charity whenever natural disasters or accidents. For these firms, they consider has
successfully completed the compliance with tax law, labor law as well as "social
responsibility" of his.
The group 2nd, by contrast, the call of money, they just know hunting profits for their

businesses while ignoring the interests of consumers and responsibility towards
employees, the community and future generations later. Recently, with the entry of the
relevant authorities and public information sources detected Vietnam many businesses
have financial reporting dishonest in business 2 or 3 books to master math dealing
with the tax authorities, inspectors, insurance,etc,... There are enterprises no attention
to equipment and safe working conditions for employees. Many businesses find ways
to exploit resources as much as possible, despite the consequences of sand mining
leads to avalanche rivers and bridges; mining and mineral soils, deforestation,etc,...
leading to flash floods, flooding consecutive tube occurs in the midlands and
mountainous. Even now only reduce costs for waste disposal, sewage has killed all the
Thi Vai River, Tra Khuc River, Cau river,etc,... Worse some traders are ruthless to
market these toxic consumer products such as soy sauce containing 3-MCPD
carcinogen, noodles contain phormol, foods containing preservatives such as borax ,
fruit soaked for monthly chemical is not broken,etc,... There are enterprises hiding
under the guise of business at market prices rose world pointlessly (like milk for
children), the rapid price increases, many while the discount is in moderation, drip
(like gasoline), even blowing FDI enterprises input prices rise to transfer pricing for
the parent company, its subsidiaries abroad accounted leading to prolonged losses
evading tax payment obligations, push selling prices for consumers in Vietnam to
market an unreasonably high,etc,...
Through practice, the behavior of these firms even though they can obtain immediate
profits, but was deceased painter to the community, the ecological environment,
24


depriving the rights of future generations and of course they are being socially
condemned, punishment law. Obviously that is the way business "unethical"
unsustainable.
If you look deeper, the trend of globalization and international economic integration
today, one enterprises only kept the word "confidence", according to traditional

notions, only engage in humanitarian activities, charitable ... is not enough. Why? This
may raise a few basic reasons:
- Today's business environment has been a fundamental change with fast speed. In this
context enterprises to survive and grow to know the compliance with the law, act in
accordance with the Code of Conduct (CoC) and not incurring trade barriers are being
erected in a dense.
- The length of the product life cycle of goods and services are very much dependent
on the degree of fit between the very diverse needs, increasing consumer groups on a
global scale.
- Business operations of the business are always bumps with many beliefs, habits,
consumer habits and taboos of various religions,... around the globe.
- The increasing international competition in all segments interrupt gay market,
whereas the control of trans-national corporations increasingly intense.
- The agreement, links between countries in each region, each region, each line in the
bilateral agreements and multilateral increasingly tight.
For these reasons "business ethics" in each country has been expanded and upgraded
to a new level, in accordance with the standards of "global ethics".
Once a "global ethic" is shown in the business of an enterprise, the enterprises
community will ensure harmonious handling of interests between the particular and
the general, between the interests of owners and workers rent, between immediate and
long-term, between enterprises interests and national interests, the interests of a
country with the safety of the planet,etc,...
In other words, the existence and development of a business must contribute to the
sustainable development of society and the community. Conversely, the sustainable
development of society will create a peaceful environment for business activities of
enterprises. This reciprocal relationship must be established on a global scale. If those

25



×