Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.32 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Trang
3

1.1. Sự cần thiết của đề tài

3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4
1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

4

1.3.2. Giới hạn vùng nghiên cứu

4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

5

2.1. Giới thiệu chung

5



2.2. Một số kiến thức cơ bản về cấu trúc vốn

5

2.3. Các lý thuyết cấu trúc vốn

5

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn: Cơ sở lý thuyết

6

2.5. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến đề tài
2.6. Kết luận.

6
6

Chương 3

7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU

7

3.1. Giới thiệu chung

7


3.2. Phương pháp nghiên cứu

7

3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

7

3.2.2. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan

7

3.3. Mô tả mẫu nghiên cứu
3.3.1. Giới thiệu chung về mẫu nghiên cứu

9
9

3.3.2. Chọn lựa mẫu nghiên cứu

10

3.3.3. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu

10

3.4. Kết luận

10


1
Page 1


Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

11
11

4.1. Giới thiệu chung

11

4.2. Cấu trúc vốn hiện tại của các công ty trong mẫu nghiên cứu

11

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Kết quả phân tích
hồi quy

11

4.4. Kết luận

11
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


5.1. Kết luận
5.2. Hạn chế của đề tài và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO

12
12
12
12
13

2
Page 2


Chương 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Hoạt động của công ty cần kết hợp giữa nợ và vốn. Cấu trúc vốn có ảnh hưởng
đến giá trị công ty. Việc xác định một cấu trúc vốn để đạt hiệu quả cao nhất là một vấn
đề rất quan trọng trong quản trị tài chính và công ty cần phải đảm bảo được cấu trúc
vốn để chi phí của công ty không thay đổi.
Cấu trúc vốn là tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu. Nếu ta thay vốn chủ sở hữu
bằng nợ thì sẽ giảm được thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả, nhờ đó làm tăng lợi
nhuận cũng như giá trị của công ty. Tuy nhiên, công ty không thể tăng nợ lên mức quá
cao so với vốn chủ sở hữu. Vì khi đó công ty sẽ rơi vào tình trạng tài chính không lành
mạnh, dễ dẫn đến rủi ro phá sản.
Một câu hỏi trọng tâm của quản trị tài chính là doanh nghiệp có bao nhiêu nợ
và bao nhiêu vốn trong cấu trúc vốn của mình, liệu có lựa chọn một cấu trúc vốn tối

ưu cho một công ty hay không? Đây là một vấn đề còn nhiều tranh cải trong tài chính
công ty.
Trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, để hoạt động của công ty đạt
hiệu quả cao nhất, đáp ứng mục tiêu dài hạn là tăng giá trị của công ty, nâng cao uy tín
và vị thế của mình trên thị trường thì các công ty cổ phần Việt Nam cần phải xác định
một cấu trúc vốn như thế nào là tối ưu. Thế nhưng việc “Một công ty làm thế nào để
xác định một cấu trúc vốn tối ưu ?” là một vấn đề rất phức tạp, nó phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Với môi trường tài chính và truyền thống của nước ta, những yếu tố nào làm
ảnh hưởng đến việc lựa chọn cấu trúc vốn của công ty là một vấn đề cần được tìm
hiểu để các công ty có thể lựa chọn được một cấu trúc vốn tối ưu. Với ý nghĩ muốn
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đó và nghiên cứu giúp các công ty cổ phần xác định
cấu trúc vốn phù hợp nhất để hoạt động tốt trong môi trường kinh tế cạnh tranh và hội
nhập mà chúng tôi chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn
của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên
cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc
vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

3
Page 3


- Nghiên cứu cấu trúc vốn hiện tại của các công ty cổ phần niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Kiến nghị giải pháp lựa chọn cấu trúc vốn phù hợp nhất đối với các công ty cổ

phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài chủ yếu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty
cổ phần có công bố bản cáo bạch, báo cáo thường niên và thông tin về tình hình tài
chính rõ ràng trên websites. Đề tài không nghiên cứu cấu trúc vốn tối ưu của các công
ty không đăng ký trên sàn chứng khoán, do bị giới hạn về thời gian và nguồn số liệu.
1.3.2. Giới hạn vùng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi những công ty cổ phần đã niêm
yết cổ phiếu chính thức tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh).

4
Page 4


Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Giới thiệu chung
Chương này chúng tôi sẽ nêu lên một số kiến thức cơ bản về cấu trúc vốn, các
lý thuyết về cấu trúc vốn và lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những
nghiên cứu này được xem như là những tài liệu nghiên cứu hữu ích của chúng tôi.
2.2. Một số kiến thức cơ bản về cấu trúc vốn
2.2.1. Định nghĩa cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn là quan hệ tỷ trọng giữa nợ và vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn cổ
phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong tổng nguồn vốn của công ty.
2.2.2. Đặc điểm nợ và vốn trong cấu trúc vốn của công ty
2.2.3. Các hình thức tài trợ cho một dự án

Một công ty có thể tài trợ cho một dự án mới theo các cách:
* Vay nợ:
Vay nợ phát ra tín hiệu về chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp, khẳng định
mức độ tín nhiệm /giá trị doanh nghiệp.
Vay nợ có lợi:
* Huy động cổ phần:
* Tự tài trợ:
2.2.4. Cấu trúc vốn tối ưu
* Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc vốn:
2.3. Các lý thuyết cấu trúc vốn
2.3.1. Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu (OPTIMAL CAPITAL STRUCTURE)
2.3.2. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng (NOI APPROACH)
2.3.3. Lý thuyết M & M về cấu trúc vốn công ty

5
Page 5


2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn: Cơ sở lý thuyết
- Lợi nhuận:
- Tính không ổn định của lợi nhuận:
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu quả:
- Tỷ số thị trường trên sổ sách:
- Cơ hội tăng trưởng:
- Tài sản cố định:
- Quy mô công ty:
- Số lượng thành viên Hội đồng quản trị:
2.5. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến đề tài
(empirical literature review)
2.6. Kết luận

Nội dung của chương này là nêu lên một số kiến thức cơ bản về cấu trúc vốn,
các lý thuyết về cấu trúc vốn và lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các
yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công ty. Theo các nghiên cứu được tìm hiểu,
kết quả là các yếu tố như: lợi ích của lá chắn thuế, tình hình lợi nhuận của công ty, cơ
hội tăng trưởng, quy mô công ty, giá trị thị trường so với sổ sách, tài sản cố định, cơ
cấu sở hữu, cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, giá cổ phiếu trên thị trường, thành phần của
HĐQT, kinh nghiệm điều hành của tổng giám đốc, sự bảo hộ của Nhà nước, môi
trường và những truyền thống ở nơi mà công ty kinh doanh là các yếu tố có ảnh
hưởng đến cấu trúc vốn công ty.

6
Page 6


Chương 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU

3.1. Giới thiệu chung
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chúng tôi sử dụng phương pháp
thống kê mô tả để mô tả cấu trúc vốn hiện tại của các công ty cổ phần niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam và mẫu nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn sử
dụng phương pháp phân tích hồi quy để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc
vốn. Số liệu sử dụng cho nghiên cứu này được thu thập từ websites của Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước và các công ty chứng khoán.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả cấu trúc vốn hiện tại
của các công ty cổ phần Việt Nam và các đặc tính của mẫu nghiên cứu.

3.2.2. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan
Phương pháp này được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc
vốn. Phương trình hồi quy được sử dụng trong nghiên cứu này có dạng như sau:
Y = α0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + ….
Trong đó:
- Y là cấu trúc vốn của công ty được tính toán như sau:
- Diễn giải các biến độc lập và kỳ vọng về mối quan hệ giữa các biến độc lập với
trịbày
sổ sách
nợ 1.1.
biến phụ thuộc được Giá
trình
tómcủatắttổng
ở Bảng
Cấu trúc vốn =

Tổng tài sản

7
Page 7


Bảng 1.1: Diễn giải các biến độc lập và kỳ vọng trong phân tích hồi quy
Biến số
Qui mô công ty (X1)

Đo lường

Kỳ vọng


Log của tổng tài sản của công ty

Lĩnh vực ngành nghề Biến giả, bằng 1 nếu công ty hoạt động
công ty đang hoạt động trong ngành thương mại-dịch vụ, bằng 0
(X2)
nếu công ty hoạt động trong lĩnh vực khác
Số thành viên của Hội
Số lượng thành viên của HĐQT công ty
đồng quản trị (X3)
Tình trạng lợi nhuận của
Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản
công ty (X4)
Tốc độ tăng trưởng của {(Doanh thu thuần năm nay / Doanh thu
doanh thu (X5)
thuần năm trước) – 1} x 100%
Thứ nhất, quy mô công ty (X1): được đo lường bởi log của tổng tài sản của
công ty. Mối quan hệ giữa quy mô công ty và tỷ lệ nợ thể hiện trong các nghiên cứu
trước đây vẫn còn trái ngược nhau. Cụ thể là, Friend và Lang (1988), Marsh (1982)
kết luận rằng quy mô công ty có tương quan thuận với tỷ lệ nợ. Ngược lại, Rajan và
Zingales (1995) lại chỉ ra rằng quy mô công ty có tương quan nghịch với tỷ lệ nợ. Tuy
nhiên, những công ty lớn có khả năng và uy tín cao, có thể có địa vị cao trong nền
kinh tế, có nhiều kiến thức thị trường và có thể huy động được nhiều nhà quản lý giỏi.
Công ty lớn có thể thực hiện việc chuyên môn hóa tốt hơn, có khả năng đa dạng hóa
ngành nghề và thường ít thất bại hơn, ít bộc lộ rủi ro phá sản hơn. Những công ty lớn
có thể không phải đương đầu với những khó khăn đáng kể trong việc nâng nợ vay bên
ngoài lên. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi kỳ vọng rằng những công ty với quy
mô càng lớn thì khả năng vay nợ càng cao hay quy mô công ty có quan hệ tỷ lệ thuận
với cấu trúc vốn của công ty.
Thứ hai, ngành nghề chính công ty đang hoạt động (X2): Chúng tôi nhận
thấy rằng những công ty hoạt động trong ngành thương mại dịch vụ thường có nhiều

cơ hội hơn trong việc tìm kiếm nhiều lợi nhuận, và để tận dụng tốt những cơ hội đầu
tư công ty sẽ sử dụng nợ nhiều hơn các công ty hoạt động trong các ngành nghề khác.
Chúng tôi sử dụng biến giả bằng 1 nếu công ty hoạt động trong ngành thương mại và

8
Page 8


dịch vụ (TM-DV) và bằng 0 nếu công ty hoạt động trong ngành khác và chúng tôi kỳ
vọng rằng lĩnh vực TM-DV có quan hệ tỷ lệ thuận với cấu trúc vốn và các lĩnh vực
ngành nghề khác có quan hệ tỷ lệ nghịch với cấu trúc vốn.
Thứ ba, số thành viên của Hội đồng quản trị (X3): Theo kết quả nghiên cứu
của Jensen (1986) số lượng thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) có tương quan tỷ lệ
thuận với tỷ lệ nợ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi kỳ vọng rằng số thành viên HĐQT
càng nhiều thì công ty có tỷ lệ nợ càng cao hay biến này có quan hệ tỷ lệ thuận với
cấu trúc vốn.
Thứ tư, tình trạng lợi nhuận của công ty (X4): Theo lý thuyết tới hạn
(Pecking Order Theory) của Myers (1984), trước tiên các công ty sẽ ưu tiên sử dụng
lợi nhuận giữ lại để đầu tư, nếu cần thiết nữa thì họ sử dụng vốn từ việc phát hành
mới, chỉ sử dụng vốn vay khi lợi nhuận giữ lại bị thiếu. Vì vậy, những công ty có lợi
nhuận nhiều hơn sẽ hướng sử dụng nợ ít hơn. Tương tự, theo Chang (1999) thì lợi
nhuận giữ lại của công ty được sử dụng nhiều hơn là sử dụng nợ, tốt nhất là nên hợp
đồng giữa các tổ chức là người nội bộ và những nhà đầu tư bên ngoài để có giải pháp
kết hợp giữa nợ và vốn. Vì vậy, chúng tôi kỳ vọng rằng biến số tình trạng lợi nhuận
của công ty sẽ có quan hệ tương quan nghịch với cấu trúc vốn.
Cuối cùng, tốc độ tăng trưởng của doanh thu (X5): Theo Myers (1977),
những công ty với những cơ hội tăng trưởng cao, mà đặc trưng có những giá trị cao
hơn có thể thích hơn tác dụng đòn bẩy trong việc duy trì tính linh động tài chính của
họ. Chúng tôi nghĩ rằng những công ty hoạt động có nhiều lợi nhuận và tăng trưởng
tốt sẽ có khuynh hưởng mở rộng quy mô công ty để tận dụng tốt những cơ hội tăng

trưởng. Vì vậy, chúng tôi kỳ vọng rằng tốc độ tăng trưởng của doanh thu càng cao thì
công ty càng có khả năng sử dụng nhiều nợ hay biến này sẽ tương quan thuận với cấu
trúc vốn của công ty.
3.3. Mô tả mẫu nghiên cứu
3.3.1. Giới thiệu chung về mẫu nghiên cứu
Mục tiêu chủ yếu của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc
vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Để có
được số liệu cần thiết cho đề tài, chúng tôi đã tiến hành thu thập các báo cáo tài
chính đã được kiểm toán, các bản cáo bạch được công bố tại thời điểm niêm yết,
các báo cáo thường niên, nghị quyết đại hội cổ đông hàng năm và các thông tin
khác của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Các
tài liệu trên được thu thập từ website của UBCKNN và các công ty chứng khoán.

9
Page 9


3.3.2. Chọn lựa mẫu nghiên cứu
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần
niêm yết trên TTCK Việt Nam, chúng tôi tiến hành thu thập và tính toán các các chỉ
tiêu đo lường cho các biến số của đề tài.
Tóm lại, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng số liệu và các thông tin có
liên quan của các công ty cổ phần đã niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Số liệu được thu thập trong khoảng thời gian 10 năm
( từ năm 2003 đến năm 2012).
3.3.3. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu
3.3.3.1. Cơ cấu ngành nghề
3.3.3.2. Quy mô công ty
3.3.3.3. Tình trạng lợi nhuận của các công ty
3.3.3.4. Tình hình doanh thu của các công ty

3.3.3.5. Tình hình nợ phải trả của các công ty
3.3.3.6. Tốc độ tăng trưởng của doanh thu
3.3.3.7. Số lượng thành viên Hội đồng quản trị công ty

3.4. Kết luận
Nội dung của chương này là giới thiệu phương pháp nghiên cứu được sử
dụng trong đề tài, bao gồm: phương pháp thống kê mô tả nhằm mô tả những đặc
điểm chủ yếu của mẫu nghiên cứu, cách chọn lựa mẫu tại Sở GDCK TP. Hồ Chí
Minh, mô tả cấu trúc vốn hiện tại của các công ty cổ phần Việt Nam và phương pháp
phân tích hồi quy để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty
cổ phần Việt Nam. Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng dữ liệu chéo của các công ty cổ
phần Việt Nam niêm yết tại Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm 20032012, với 212 quan sát để phân tích.

10
Page 10


Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu chung
Trong chương này chúng tôi sẽ mô tả cấu trúc vốn hiện tại của các công ty cổ
phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
4.2. Cấu trúc vốn hiện tại của các công ty trong mẫu nghiên cứu
Cấu trúc vốn được định nghĩa là tỷ lệ của giá trị sổ sách của tổng nợ trên tổng
tài sản của công ty. Trên cơ sở số liệu tổng hợp từ các báo cáo tài chính của các CTCP
trong mẫu nghiên cứu từ năm 2003 -2012.
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam: Kết quả phân tích hồi quy
* Quy mô công ty

Giống như kết quả được đưa ra bởi Friend và Lang (1988), Marsh (1982),
quy mô công ty có tương quan thuận với cấu trúc vốn của công ty.
* Lĩnh vực ngành nghề chính công ty đang hoạt động
Để đo lường ảnh hưởng của lĩnh vực ngành nghề công ty đang hoạt động,
chúng tôi sử dụng biến giả bằng 1 nếu công ty hoạt động chính của công ty là ngành
TM-DV và bằng 0 nếu công ty có hoạt động chính trong ngành khác.
* Số lượng thành viên của Hội đồng quản trị
Theo kết quả các nghiên cứu trước về ảnh hưởng của số lượng thành viên Hội
đồng quản trị đến cấu trúc vốn của công ty còn có sự khác nhau.
* Tình trạng lợi nhuận của công ty
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy rằng tình trạng lợi nhuận của công ty có ảnh
hưởng tỷ lệ nghịch với cấu trúc vốn.
* Tốc độ tăng trưởng của doanh thu Theo Myers (1977), các công ty với
những cơ hội tăng trưởng cao thì thích duy trì một tỷ số nợ cao để duy trì tính linh
động tài chính của họ.
4.4. Kết luận
Trong chương này chúng tôi sẽ nghiên cứu cấu trúc vốn hiện tại và các yếu tố
quyết định cấu trúc vốn của các CTCP niêm yết trên TTCK Việt Nam thông qua việc
phân tích dữ liệu chéo của các công ty niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.
HCM trong thời gian từ năm 2003-2012.

11
Page 11


Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận về cấu trúc vốn, tổng quan
về thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007, cấu trúc vốn hiện tại và

các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK
Việt Nam.
5.2. Hạn chế của đề tài và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo
Với các hạn chế được chỉ ra ở trên, các nghiên cứu tiếp theo liên quan đến cấu
trúc vốn của các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có thể
tập trung vào các vấn đề sau:
- Nghiên cứu để xác lập một cấu truc vốn tối ưu cho các công ty niêm yết nói
chung và cho các công ty thuộc các ngành nghề khác nhau nói riêng;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài (môi trường tài chính, môi
trường pháp lý...) đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam;
- Nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc vốn của các công ty ở hai thời kỳ: trước và
sau khi niêm yết, trên cơ sở đó đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi này đến giá trị
công ty./.

12
Page 12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:
1. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính doanh nghiệp, Nhà Xuất bản Thống kê.
2. Ngọc Minh (27/12/2007), Năm 2007 sẽ kết thúc trong vài ngày nữa. Đã đến
lúc cần nhìn lại thị trường chứng khoán Việt Nam, ngõ hầu có thể giúp ích cho việc
nghiên cứu, đánh giá, Việt báo ( />3. Ngọc Minh (27/12/2007), Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam, Thanh
niên Online ( />4. Sử Đình Thành (2006), Bài giảng môn học Tài chính tiền tệ lớp cao học
khóa 12 - Trường Đại Học Cần Thơ, Tài liệu lưu hành nội bộ.
5. Thời báo Kinh tế VN (02/01/2007), Năm 2007: thị trường chứng khoán sẽ tiếp
tục cất cánh, Vietnamnet ( />6. Võ Thành Danh (2006), Bài giảng môn học Quản trị tài chính, Trường Đại

Học Cần Thơ, Tài liệu lưu hành nội bộ.
Tiếng Anh:
7. Antoniou Antonios, Guney Yilmaz, Paudyal Krishna (2002), Determinants of
Corporate Capital Structure: Evidence from European Countries, the Centre for
Empirical Research in Finance, Department of Economics and Finance, University of
Durham.
8. Bevan A Alan, Danbolt (2000), Capital Structure and Determinants in The
United Kingdom A Decompositional Analysis, The Department of Accounting and
Finance, University of Glasgow.
9. Chen Yinghong and Hammes Klaus (…), Capital Structure Theories and
empirical results – a panel data analysis, CERGU’s project reports, No.04:01.ISSN
1404-238X.
10. Fraser R. Donald, Zhang Hao, Derashid (2006), Capital Structure and political
patronage: The case of Malaysia, Journal of Banking and Finance, pp. 1291-1308.
11. Frydenberg Stein (2003), A Dynamic Model of Corporate Capital Structure,
Sor-Trondelag University College Department of Business Administration.

13
Page 13


12. Hall C. Graham, Hutchinson J. Patrick and Michaelas Nicos (2004),
Determinants of the Capital Structure of European SMEs, Journal of Business Finance
Accounting, 31(5) & (6), pp. 711-727.
13. Huang G. H. Samuel, Song M. Frank (2002), The Determinants of the
Capital Structure: Evidence from China, School of Economics and Finance and
Centre for China Financial Research (CCFR).
14. Wen Yu, Rwegasira Kami and Bilderbeek Jan (2002), Corporate
Governance and Capital Structure Decisions of the Chinese Listed Firms, Capital
structure Decisions, Volume 10 (2), pp.75-83.


14
Page 14



×