Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 20 trang )

TRÖÔØNG THCS TRIỆU THỊ
TRINH

V Ậ T

L Ý

7


Câu 1:

Kiểm tra bài cũ

Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn sợi tóc,
a) Dòng điện có những tác dụng gì với đèn?
b) Tác dụng nào là quan trọng?
Trả lời:
Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn,
a)Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng với
đèn
b)Tác dụng phát sáng là quan trọng


Kim tra bi c

dng
dng
nhit ca dũng in?
m no
insv


nitỏc
cm
in
Cõu 2: dựng in

Am
ủieọ
n

Quaùt
ủieọn

Chuụng in

Noi cụm
ủieọn


Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ:
1. Tính chất từ của nam châm:
- Hút các vật bằng sắt hoặc thép,
- Làm quay kim nam châm
2. Nam châm điện:

Đọc: Tính chất từ của
nam châm?


Theo em tính chất từ của nam châm là những
tính chất gì?


Cấu tạo của nam châm điện
Công tắc

K
Dây dẫn có vỏ
cách điện
Lõi sắt
non

Nguồn điện
+

-


Thí nghiệm
Đónglõi
công
Khi có dòng điện,
sắttắc
nonK,có khả năng:
Khi có dòng
quabằng
cuộnsắt
dây
thì lõi

sắt non
- Hút điện
các vật
hoặc
thép
có khả năng gì?
K

Thép
Đồng
Sắt

Đưa các thanh: sắt,
thép, đồng, đến
gần lõi sắt non

+

-


Thí nghiệm

Đây là
Đâychất
là tính
tính
chất
gì? từ của
nam châm


Khi có dòng điện, lõi sắt non có khả năng:
- Hút vật bằng sắt hoặc thép
- Làm quay kim nam châm
K

+

-

Kết luận:
Đưa kim nam
Đóngquanh
khóa K,
điện
đi qua,
1. Cuộn dây quấn
lõicho
sắt dòng
non, có
dòng
điện đi qua
châm đến gần
nam
lõi sắt
non châm
còn cóđiện
khả năng gì?
là…………………
lõi sắt non

từ tính vì nó có khả năng hút các
2. Nam châm điện có………….
vật bằng sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm


Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm:
- Hút các vật bằng sắt hoặc thép,
- Làm quay kim nam châm
2. Nam châm điện:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non, có dòng điện chạy qua là
nam châm điện (có từ tính)


Một số ứng dụng về tác dụng từ của dòng điện
Đọc thêm phần tìm hiểu chuông điện

Chuông điện


Tác dụng hóa học:
Quan sát thí nghiệm
cho âm
dòng
điệnphủ
đi qua

dịchvàng (đồng)
Thỏi than nối Khi
với cực
được
mộtdung
lớp màu
có hiện tượng gì xảy ra ở các thỏi than?

Bóng đèn

-

+

Ac quy

Công tắc

Dung dịch
Muối đồng

Hai thỏi than


Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than
đồng
nối với cực âm phủ một lớp ……..
Hóa học
Tác dụng này của dòng điện gọi là tác dụng…………


Bóng đèn

-

+

Ac quy

Công tắc

Dung dịch
muối đồng

Hai thỏi than


Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm:
- Hút các vật bằng sắt hoặc thép,
- Làm quay kim nam châm
2. Nam châm điện:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non, có dòng điện chạy qua là
nam châm điện
II. Tác dụng hóa học:
1. Thí nghiệm: SGK

2. Kết luận: Dòng điện có tác dụng hóa học như: tách đồng ra khỏi muối đồng


Một số ứng dụng về tác dụng hóa học
của dòng điện


Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm:
- Hút các vật bằng sắt hoặc thép,
- Làm quay kim nam châm
2. Nam châm điện:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non, có dòng điện chạy qua là
nam châm điện
II. Tác dụng hóa học:
1. Thí nghiệm: SGK
2. Kết luận: Dòng điện có tác dụng hóa học như: tách đồng ra khỏi muối đồng
III. Tác dụng sinh lý:


1.Tác dụng sinh lý của dòng
điện là tác dụng thế nào?

Tác dụng sinh lý của dòng điện là làm cho cơ co
giật, ngạt thở, tim ngừng đập, thần kinh tê liệt.


2. Dòng điện chạy ở đâu sẽ
gây ra tác dụng sinh lý?

A. Chạy qua bóng đèn

B. Chạy qua dây dẫn

C. Chạy qua cơ thể

D. Chạy qua dung dịch

3. Bác sĩ đang cho dòng điện yếu
chạy qua cơ thể người để làm gì?

Bác sĩ đang sử dụng dòng điện để
chữa bệnh


Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm:
- Hút các vật bằng sắt hoặc thép,
- Làm quay kim nam châm
2. Nam châm điện:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non, có dòng điện chạy qua là
nam châm điện
II. Tác dụng hóa học:

a. Thí nghiệm: SGK
b. Kết luận: Dòng điện có tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi chạy qua cơ thể
IV. Vận dụng:


Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.

Làm tê liệt thần kinh
Hút các giấy vụn
Làm kim quay nam châm
Tách kim loại ra khỏi dung dịch


Trường hợp nào ứng dụng
A
B
tác dụng hóa học của dòng điện?
Vật nào có tác dụng từ?
A.Đun nướcSắp
bằngxếp
ấm các
điện hiện tượng sau đây tương ứng với các
A.Ac quy
B.Đèn điện sáng
tác dụng của

dòng điện.
B.Thanh
nhựa đã cọ xác
C.Chuông điện
C.Cuộn dây có dòng điện đi qua
D.Mạ đồng
Sinh lý
Từ
D.Cuộn
dâysáng
đang quấn
Phát
Nhiệt
Hóa học
A. Quạt điện hoạt động lâu, sờ vào
ta thấy quạt bị nóng.
B. Bóng đèn điện phát sáng.
C

Tổ 1

10 +10

Tổ 2

D
10 +10

Tổ 4


10 +10

Điền từ thích hợp:
C. Nam
châmhợp:
điện
Điền
từ thích
Làm cho tim ngừng
kinh tê
dương
Tổđập,
3 thần
Dòng điện đi từ cực
………qua các
10
+10
liệt là tác dụng…là tác
âm
thiết bị vàD.đến
……..
củachiếc
nguồn
Mạcực
vàng
cho vỏ
đồng hồ
Sinh lý
dụng………….của
dòng điện

E. Bị điện giật do sơ ý


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài vừa học:
- Học nội dung ghi vở, trả lời C7/65
- Xem và tìm hiểu C2,C3,C4/64
Nguồn điện

Bài sắp học:
- Ampe kế là dụng cụ làm gì? Vẽ sơ đồ mắc
Ampe kế trong mạch?
- Đổi đơn vị trong C3/68




×