Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 22 trang )

`


Nội dung ôn tập
I/ Lý thuyết :
1/ Sự nhiễm điện do cọ xát:.
2/ Hai loại điện tích
3/ Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
4 / Dòng điện – nguồn điện
5/ Chất dẫn điện, Chất cách điện?
6/ Sơ đồ mạch điện.
7/ Các tác dụng của dòng điện
II/ Bài tập – vận dụng


Tiết 27 : ÔN TẬP
I/ Lý thuyết :
1/ Sự nhiễm điện do cọ xát:

- Hút các vật khác
- Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng: - Làm sáng bóng đèn
- Có thể làm nhiễm điện 1 hoặc nhiều vật bằng
bútcách
thử nào
điện?
TLmấy
:Cóloại
thể điện
làm nhiễm
điện
1 hoặc loại


nhiều
vậttích
bằng
cách
xát.

tích ?đó
là những
điện
nào
? kícọhiệu?
Các vật nhiễm điện cùng loại, khác
- Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng gì ?
loại, đặt gần nhau thì như thế nào ?
TL :hút các vật khác, làm phát sáng bóng đèn bút thử điện
- Điện tích dương (+)
2/ Hai loại điện tích
- điện tích âm (-)
- Các vật nhiễm điện cùng
loại đẩy nhau,khác loại hút
nhau


Tiết 27 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết

Êlectrôn tự do

- hạt nhân mang điện tích dương (+)
3/ Nêu sơ

lược về
cấu tạo
nguyên tử

- các êlectrônt mang điện
tích âm (-) chuyển động
xung quanh hạt nhân tạo
thành lớp vỏ nguyên tử.
- bình thường nguyên
tử trung hòa về điện.

-

-

- Hạt nhân
+

+ +

Mô hình đơn giản của
nguyên tử

- Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang
nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác, khi nguyên
tử mất bớt (thiếu) êlectrôn thì nhiễm điện dương(+),
nhận thêm (thừa) êlectrôn nhiễm điện âm (-)


Tiết 27 : ÔN TẬP

I) Lý thuyết

4 / Dòng điện – nguồn điện
1/ Sự nhiễm điện do cọ xát:.
Dòng điện là gì ?
- Nhiều vật sau khi cọ xát có Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có
khả năng:
hướng.
Hút các vật khác,làm sáng
bóng đèn bút thử điện
Nguồn điện có khả năng gì?
2/ Hai loại điện tích:điện
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các
tích dương (+),điện tích
dụng cụ,thiết bị điện hoạt động.
âm(-),các vật nhiễm điện
cùng loại đẩy nhau,các vật
Mỗi nguồn điện đều có đặc điểm gì ?
nhiễm điện khác loại hút
Mỗi nguồn điện đều có 2 cực:

nhau
3/ Nêu sơ lược về cấu tạo
nguyên tử SGK/ 51
4 / Dòng điện – nguồn điện
Dòng điện là dòng các điện
tích dịch chuyển có hướng.
- Mỗi nguồn điện đều có :2
cực :cực dương (+),cực âm
(-)


cực dương (+)
cực âm (-)


Tiết 27 : ÔN TẬP
- Kể tên 1 số nguồn điện mà em biết ?
Các nguồn điện thường dùng:


Tiết 27 : ÔN TẬP
I) Lý thuyết
4 - Dòng điện – nguồn điện
- Mỗi nguồn điện đều có
2 cực :cực dương (+),cực
âm (-)

Dòng điện trong kim loại là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng các
êlectrôn tự do dịch chuyển có
hướng(hướng từ cực (-) đến cực
dương (+) của nguồn điện

Bóng đèn
Êlectrôn
tự do
trong
kim loại

-


-

-

-

+

Pin

-

.


Tiết 27 : ÔN TẬP
I) Lý thuyết
4 - Dòng điện – nguồn điện
- Dòng điện trong kim
loại là dòng các
êlectrôn tự do dịch
chuyển có
hướng(hướng từ cực (-)
đến cực dương (+) của
nguồn điện
Chiều của dòng điện là
chiều từ cực dương qua
dây dẫn và các dụng cụ
,thiết bị điện tới cực âm

của nguồn điện.

Nhắc lại quy ước chiều dòng điện ?
Chiều của dòng điện là chiều từ cực
dương qua dây dẫn và các dụng cụ, thiết
bị điện tới cực âm của nguồn điện.


Tiết 27: ÔN TẬP
I) Lý thuyết
4 - Dòng điện – nguồn điện
Chiều của dòng điện là
chiều từ cực dương
qua dây dẫn và các
dụng cụ điện tới cực
âm của nguồn điện.
5/ Chất dẫn điện, Chất
cách điện?

5/ Chất dẫn điện, Chất cách điện?
- Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là
gì ?Kể tên vài vật liệu dẫn điện, vật
liệu cách điện thường dùng?
Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua: bạc, đồng, nhôm, chì,…
 Chất cách điện là chất không
cho dòng điện đi qua:
nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,…



Tiết 27 : ÔN TẬP
I/ Lý thuyết :
5/ Chất dẫn điện, Chất cách
điện?
Chất dẫn điện là chất
cho dòng điện đi qua: bạc,
đồng, nhôm, chì,…
 Chất cách điện là chất
không cho dòng điện đi
qua:
nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,

6/ Sơ đồ mạch điện
a/ Sơ đồ mạch điện
b/ Các kí hiệu của một số
bộ phận mạch điện:

6/ Sơ đồ mạch điện.Các kí hiệu của
một số bộ phận mạch điện:
Sơ đồ mạch điện là gì ?
a/ Sơ đồ mạch điện :là dùng các kí
hiệu của một số bộ phận mạch điện
để biểu thị các bộ phận thiết bị điện
của mạch điện


Tiết 27 : ÔN TẬP
I) Lý thuyết
b/ Các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:


Nguồn điện

Bóng đèn

Công tắc đóng

2 nguồn mắc nối tiếp

Dây dẫn

Công tắc mở


Tiết 27 : ÔN TẬP
- Từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp mạch điện tương tự được
không? Nếu được ta có thể làm ngược lại được không?

Sơ đồ

Mạch điện

 Từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp được mạch điện
tương ứng và ngược lại:


Tiết 27 : ÔN TẬP
I) Lý thuyết
7/ Các tác dụng của
dòng điện
- Tác dụng nhiệt:


Nêu các tác dụng của dòng điện? nêu ví dụ cho
từng tác dụng ?
Dòng điện có 5 tác dụng:
- Tác dụng nhiệt:
nồi cơm điện, bàn là điện , mỏ hàn…

.

Nồi cơm điện

Bàn là điện

Mỏ hàn điện


Tiết 27 : ÔN TẬP
I/ Lý thuyết :
7/ Các tác dụng của dòng điện
-Tác dụng phát sáng:
Bóng đèn dây tóc,bóng đèn
ống,bóng đèn bút thử điện, đèn
led..

H22.4: Đèn Led

* Lưu ý :Bóng đèn
dây tóc,bóng đèn
ống,bóng đèn bút
thử điện, đèn

led..khi có dòng
điện chạy qua ,dòng
điện vừa gây ra tác
dụng nhiệt vừa gây
ra tác dụng phát
sáng


Tiết 27 :ÔN TẬP
I) Lý thuyết
7/ Các tác dụng của dòng điện
-Tác dụng từ:
đồng hồ dùng kim, máy bơm
nước,cần cẩu điện,quạt điện …

đồng hồ

máy bơm nước …

Quạt điện


Tiết 27 :ÔN TẬP
I) Lý thuyết
7/ Các tác dụng của dòng điện
-Tác dụng hóa học :
mạ vàng ,mạ đồng hồ…..
- Tác dụng sinh lí:
cơ co giật….


Nếu dòng điện đi qua cơ thể
người sẽ làm các cơ co giật,có
thể tim ngừng đập,ngạt
thở,thần kinh tê liệt…


Tiết 27 :ÔN TẬP
I/ Lý thuyết
II/ Bài tập – vận dụng
1/ BT3 (SGK) / 86
Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông nhiễm
điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào
mất bớt êlectrôn?
Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm êlectrôn.
Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh
nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương)


Tiết 27 :ÔN TẬP

I/ Lý thuyết
II/ Bài tập – vận dụng
2/ Hãy kể tên 3 nguồn điện nhân tạo và 3 nguồn điện tự
TL: - 3 nguồn điện nhân nhiên
tạo : pin,
? ắcquy, máy phát điện

- 3 nguồn điện
tự nhiên : sấm
sét, cá lươn

điện,dòng điện
sinh học(cơ thể
con người)


Tiết 27 : ÔN TẬP
I/ Lý thuyết
II/ Bài tập – vận dụng
3/ Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân nguyên tử là 17 và
có số êlectrôn ở lớp vỏ là 18.Hỏi nguyên tử Clo mang điện
tích gì ? Vì sao ?
TL : Nguyên tử Clo mang điện tích âm (-) vì số êlectrôn
nhiều hơn điện tích hạt nhân nên nguyên tử thừa êlectrôn
4/ a/Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn
giản gồm nguồn điện 1pin,2 bóng
đèn mắc nối tiếp, 1 khóa K mở ?
b/ Nếu khóa K đóng,hãy dùng mũi
tên vẽ chiều dòng
điện trong mạch điện?


III/ Củng cố


Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
 Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong phần
điện, từ đầu học kỳ 2 đến nay
 Ôn tập tốt kiến thức đã học,làm lại 1 số BT ở SBT
để tiết 28 kiểm tra viết.
 Bài tập làm thêm:

1/ Cho mạch điện như hình vẽ .
a. Hãy vẽ chiều dòng điện khi các khóa đều đóng.
b. Khi K1,K3 đóng, K2 mở đèn nào sáng, đèn nào tắt ?

a

b




×