Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 42 trang )

Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

TUẦN 9:
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự
vật (BT3, BT4)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy


Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho học sinh thi đọc bài Bàn tay dịu - 2 học sinh thi đọc và trả lời câu
dàng.
hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Học sinh nhắc lại tên bài và mở
(Tiết 1)
sách giáo khoa.
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật
(BT3, BT4).
*Cách tiến hành:
Đàm Ngân
Thám

1

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D


Tuần 9

Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Bài 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Gọi vài học sinh đọc bảng chữ cái.
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc.
Bài 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong
bảng. (Viết)
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào
vở nháp.

Năm học 2017 - 2018

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong
phiếu đã chỉ định.
- Trả lời.
- 3 em đọc.
- Đọc tiếp nối nhau theo kiểu
truyền điện.
- 1 học sinh đọc toàn bộ bảng
chữ cái
- Lắng nghe.
- Chỉ người: bạn bè, Hùng.
Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.
Chỉ con vật: thỏ, mèo.

Chỉ cây cối: chuối, xoài.
- Học sinh lắng nghe.

- Nhận xét chung.
Bài 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trống
trong bảng. (Viết)
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận ghi ra giấy
nháp.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe.
Lưu ý giúp đỡ: Dương, Yến Nhi B, Nguyên,...
3. HĐ tiếp nối (5 phút)
- Gọi học sinh đọc lại bảng chữ cái.
- 1 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học
- Lắng nghe.
sinh tích cực.
- Dặn dò học sinh về tiếp tục học thuộc lòng
- Lắng nghe, ghi nhớ.
bảng chữ cái.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự
bảng chữ cái (BT3).

2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Đàm Ngân
Thám

2

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc bảng - 2 học sinh thi đọc.

chữ cái.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên - Lắng nghe.
dương học sinh.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập giữa - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách
học kì 1
giáo khoa.
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng
chữ cái (BT3).
*Cách tiến hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc - 3, 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học - Học sinh lắng nghe.
sinh.
Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu.
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc đề.
- Gọi 1-2 học sinh (M3, M4) nhìn bảng - 1, 2 học sinh đặt câu.
đặt câu tương tự câu mẫu.
VD: Ai (Cái gì,con gì)

là gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trên giấy + Bạn Lan
là học sinh giỏi.
nháp.
+ Chú Nam
là nông dân.
+ Bố em
là bác sĩ.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nói câu các - Học sinh đọc nối tiếp.
em đặt.
- Nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
- Lắng nghe.
Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân
vật trong các bài tập đọc từ tuần 7
Đàm Ngân
Thám

3

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

đến tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

4.
- Hướng dẫn học sinh tập tra tìm bài tập
đọc ở mục lục sách cho nhanh.

- Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào
bảng nhóm:
Tên riêng các nhân vật xếp theo thứ tự
bảng chữ cái: An-Dũng-Khánh-MinhNam.
- Yêu cầu các nhóm đính kết quả lên - Các nhóm đính bảng nhóm lên bảng.
bảng.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh lắng nghe.
Lưu ý giúp đỡ: Dương, Việt Anh,
Hoàng,...
3. HĐ tiếp nối: (5 phút)
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc - 2 em lên đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
lòng bảng chữ cái.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn học sinh về nhà xem trước bài: - Lắng nghe và thực hiện.
Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 3)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………….

TOÁN:
LÍT
I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoạc ca để đong, đo nước, dầu,…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi
và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên
quan đến đơn vị lít.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đong, đo bằng đơn vị lít, rèn kĩ năng làm tính và giải bài
toán có liên quan đến đơn vị lít.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1, 2), bài tập 4
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
Đàm Ngân
Thám

4

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018


2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước, bảng phụ, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3phút)
- Trò chơi Con số may mắn
1
3
5
2
4
6
+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò + Lắng nghe.
chơi gồm 2 đội, mỗi đội 3 em. Các đội bốc thăm
giành quyền chọn số trước. Mỗi lần các đội
chọn 1 số, giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với
con số đã chọn ấy. Trả lời đúng được 10 điểm,
trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội kia,
đội trả lời sau trả lời đúng cũng được 10 điểm.
Nội dung 8 câu hỏi ứng với 8 con số:
1. Nêu cách đặt tính 68 + 32?
2. 26 + 74 bằng bao nhiêu?
3. Số liền trước của kết quả phép tính 63 + 37 là
bao nhiêu?
4. Có 58 lá cờ, thêm 42 lá cờ nữa là bao nhiêu lá
cờ?
5. Nêu cách tính 45 + 55?
6. Bạn Hưng nói 76 + 24 lớn hơn 69 + 31, đúng

hay sai?
+ Học sinh tham gia chơi, dưới
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
lớp cổ vũ.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Lắng nghe.
thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Lít - Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoạc ca để đong, đo nước, dầu,…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí
hiệu của lít.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Làm quen với biểu tượng dung tích
(sức chứa).
- Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ - Học sinh quan sát.
khác nhau.
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?
- Cốc to.
- Cốc nào chứa được ít nước hơn ?
- Cốc bé.
Đàm Ngân
Thám

5

Tiểu học Hoàng Hoa



Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Việc 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca,
ta được 1 lít nước.
- Để đo sức chứa của 1 cái ca,1 cái thùng,… ta
dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: l.
- Gọi học sinh đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít,…
- Yêu cầu học sinh viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít,…

Năm học 2017 - 2018

- Theo dõi, lắng nghe.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Vài học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp
viết vào bảng con.

 Nhận xét, tuyên dương.
Lưu ý giúp đỡ: Yến Nhi B, Việt Anh, Hoàng,...
3. HĐ thực hành: (14 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan
đến đơn vị lít.
- Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.

của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc, viết tên gọi đơn vị lít - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp
(theo mẫu)
làm bảng con.
- Cho học sinh nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
Bài 2 (cột 1, 2):
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu: Tính
(theo mẫu)
- Mẫu: 9l + 8l = 17l
- Học sinh chú ý, theo dõi.
- Tương tự gọi học sinh lên bảng làm, lớp bảng - 2 học sinh lên bảng làm, dưới
con.
lớp làm vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh giải.
- Lắng nghe.
- Gọi 1 học sinh lên bảng.
- Học sinh lên bảng tóm tắt rồi
- Giáo viên chấm nhanh bài làm của mộ vài em. giải. Lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài:
Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập:
Nguyên, Văn Minh, Dương,...

µBài tập PTNL:
- Học sinh tự làm bài vào vở.
Bài tập 2 (cột 2, 3) (M3):
- Học sinh làm bài:
Bài tập 3 (M4):
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả của từng phép b) 10l - 2l = 8l
c) 20l - 10l = 10l
tính vào vở.
4. HĐ Tiếp nối: (3 phút)
Đàm Ngân
Thám

6

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết
dạy.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học
sinh tích cực.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem
trước bài: Luyện tập.

Năm học 2017 - 2018


- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tâp.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
2. Kỹ năng: Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở
trường, ở nhà
3. Thái độ: Có thái độ tự giác trong học tập. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày,
biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
*KNS: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò
chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, đồ dùng cho học sinh sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Đ, S:
- Học sinh tham gia chơi.
+ Là học sinh chỉ cần học tập tốt là đủ, không
cần làm việc nhà.
+ Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào,
Đàm Ngân
Thám

7

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới
làm những công việc khác.
+ Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả
năng là yêu thương cha mẹ.

+ Chỉ cần làm việc nhà khi có mặt của người
lớn ở đó.
- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh có - Lắng nghe.
hành vi đúng.
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng: - Quan sát và lắng nghe
Chăm chỉ học tập (Tiết 1)
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Giúp học sinh biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Xử lí tình huống
- Giáo viên nêu tình huống: Bạn Hà đang làm - Thảo luận nhóm đôi về cách cư
bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em xử tình huống và thể hiện đóng
bạn Hà phải làm gì khi đó?
vai, cách giải quyết: Hà đi ngay
cùng bạn, nhờ bạn làm bài tập rồi
đi chơi, bảo bạn chờ cố làm xong
- Gọi 1 vài nhóm thể hiện hình thức sắm vai.
bài tập mới đi.
- Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các - Học sinh lên sắm vai.
em cần cố gắng hoàn thành công việc, không - Lắng nghe, ghi nhớ.
nên bỏ dở, như thế mới là chăm học.
Việc 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh: Hãy
đánh dấu + vào ô trước biểu hiện của việc chăm - Lắng nghe.
chỉ học tập.
- Gọi học sinh nêu lại yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu.

a) Cố gắng hoàn thành bài tập
được giao.
b) Tích cực tham gia học tập
cùng các bạn trong tổ.
c) Chỉ dành tất cả thời gian học
tập mà không làm việc.
d) Tự giác học mà không cần
nhắc nhở.
đ) Tự sửa sai trong bài tập của
mình.
- Cho học sinh thảo luận trong nhóm.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét chung, chốt đáp án đúng: - Lắng nghe.
Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b, d, đ
Đàm Ngân
Thám

8

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Kết luận: Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, được
thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng.
Việc 3: Liên hệ thực tế

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lien hệ về việc
học tập của mình: Em đã chăm chỉ học tập
chưa? Kết quả học tập như thế nào?
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Mời một số học sinh liên hệ trước lớp.
- Giáo viên khen ngợi, động viên, nhắc nhở học
sinh.
Khuyến khích bày tỏ ý kiến: Sơn Lâm, Yến Nhi
B, Vinh,...
3. HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh:
Chăm chỉ học tập sẽ giúp ta đạt được kết quả
học tập tốt hơn, được thầy cô cha mẹ vui lòng,
bạn bè yêu mến, quý trọng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài:
Chăm chỉ học tập (Tiết 2).

Năm học 2017 - 2018

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.

- Học sinh lắng nghe.
- Trao đổi bạn bên cạnh.
- Học sinh tự liên hệ.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………..…………………………..

Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu…
- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị
lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
Đàm Ngân
Thám

9

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D


Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
+ Giáo viên nêu luật chơi: Trò chơi gồm 2 đội, + Lắng nghe.
mỗi đội 3 em. Giáo viên phát cho mỗi đội 6 tấm
thẻ. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải tính nhanh
kết quả ở mỗi ô trong bảng phụ và tìm tấm thẻ
có ghi kết quả đúng đính vào ô đó. Mỗi lần làm
đúng được 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa
hơn sẽ là đội thắng cuộc:
Câu hỏi, phép tính:
Đáp án:
1) 15l + 6l = ?
1) 24l
2) 19l đọc là?

2) 12l
3) 16l + 8l = ?
3) 19 lít
4) 39l - 5l - 3l = ?
4) 21l
5) 12 lít viết là?
5) 16l
6) 8l + 3l + 5l = ?
6) 31l
+ Tổ chức cho học sinh chơi.
+ Học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Học sinh lắng nghe.
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,
Luyện tập
trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu…
- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài 1
- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào - Học sinh thực hiện theo yêu
bảng con.
cầu.
- Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng.

- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu
có)
Đàm Ngân
Thám

10

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.

Năm học 2017 - 2018

- Theo dõi, lắng nghe.

- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Điền số
- Hướng dẫn học sinh tính kết quả ở mỗi hình - Học sinh nêu đề toán và nêu
rồi ghi kết quả đó vào chỗ chấm.
cách nhẩm.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh làm tốt.
Bài 3:

- Gọi học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc bài toán.
- Đính tóm tắt (Như sách giáo khoa) lên bảng.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh nêu lại bài toán theo tóm tắt - 2 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại
trên bảng.
bài toán.
- Cho học sinh nhân dạng toán và hướng dẫn - Bài toán về ít hơn.
học sinh giải.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải, dưới lớp làm vào - 1 học sinh lên bảng làm, dưới
vở.
lớp làm vào vở.
- Giáo viên chấm nhanh bài làm của một số học
sinh.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh nhận xét, sửa sai.
- Giáo viên nhận xét chung.
Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Việt
Anh, Nguyên, Vinh,...
µBài tập PTNL (M3, M4):
Bác Hòa có 3 can dầu: can A, can B và can C. - Học sinh trình bày bài vào vở,
Can A lúc đầu có 50l dầu. Bác rót từ can A sang báo cáo kết quả với giáo viên:
can B 20l dầu và rót sang can C 15l dầu. Hỏi Sau khi rót sang can B và can C
sau khi rót sang can B và can C thì can A còn lại thì can A còn lại 15 lít dầu.
bao nhiêu lít dầu?
3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Trò chơi Truyền điện
- Học sinh tham gia chơi.
Giáo viên tổ chức cho học sinh truyền nhau nêu
phép tính và kết quả tương ứng của phép cộng

(hoặc phép trừ) trong phạm vi 100, có đơn vị là
lít. Đến lượt học sinh nào trả lời mà không trả
lời được sẽ bị cả lớp xì điện.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, thực - Lắng nghe và thực hiện.
hành làm bài tập số 4/43. Xem trước bài: Luyện
tập chung
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Đàm Ngân
Thám

11

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 3)

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2,
BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
- Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau thi kể các - Học sinh nối tiếp nhau kể.
từ chỉ sự hoạt động, trạng thái đã học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh trả - Lắng nghe
lời đúng.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập - Mở sách giáo khoa.

giữa học kì 1 (Tiết 3)
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
Đàm Ngân
Thám

12

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
*Cách tiến hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 3, 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của

mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật
là vui”.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập (tìm - Lắng nghe.
từ ngữ).
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào - Đọc thầm lại bài: “Làm việc
vở nháp.
thật là vui”, rồi làm bài:
+ Đồng hồ: báo phút, báo giờ.
+ Gà trống: Gáy vang ò… ó…
o… báo trời sáng
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Bài 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
vật, cây cối. (Viết)
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi gọi nhiều em tiếp - Ví dụ:
nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ + Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc
vật, một loài cây hoặc loài hoa.
và thóc lúa trong nhà.
+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày
cỗ Trung thu.
+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày
xua cái nóng ra khỏi nhà.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Lưu ý giúp đỡ: Vinh, Sơn Lâm, Nguyên,...
3. HĐ tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung vừa ôn.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe

- Dặn dò học sinh về nhà luyện đọc lại các bài - Lắng nghe và thực hiện.
tập đọc và xem trước bài Ôn tập giữa học kì 1
(Tiết 4)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

Đàm Ngân
Thám

13

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

..............................................................................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ
viết khoảng 35 chữ / 15 phút. Một số học sinh viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ
trên 35 chữ /15 phút)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Phiếu viết tên các bài tập đọc.
+ Bảng phụ chép đoạn văn bài Cân voi.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho học sinh nối tiếp nhau thi đặt câu nói về 1 - Học sinh thi nhau đặt câu.
con vật hoặc 1 đồ vật nào đó.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập - Mở sách giáo khoa.
giữa học kì 1 (Tiết 4)
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết
khoảng 35 chữ / 15 phút. Một số học sinh viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ
trên 35 chữ /15 phút)
Đàm Ngân
Thám

14

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc
đúng, đọc hay.
Hoạt động 2: Viết chính tả.

* Hướng dẫn học sinh viết chính tả:
- Đọc bài viết: “Cân voi”.
- Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương
Thế Vinh.
- Đoạn văn kể về ai ?

- 4, 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.

- Theo dõi, lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.

- Đoạn văn kể về trạng nguyên
Lương Thế Vinh.
- Lương Thế Vinh đã làm gì ?
- Dùng trí thông minh để …voi.
- Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
- Trả lời.
- Hướng dẫn viết đúng: Trung Hoa, Lương Thế - 1 học sinh lên bảng viết, lớp
Vinh, xuống thuyền, nặng,…
viết bảng con.
* Viết bài vào vở:
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Viết chính tả vào vở.
- Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả.
- Học sinh soát lỗi.
*Chấm - chữa bài.
- Thu chấm 7 – 8 vở để chấm, còn lại đổi chéo - Đổi vở.
vở kiểm tra nhau.
- Nhận xét, chữa lỗi.

- Học sinh lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
Lưu ý giúp đỡ: Văn Minh, Nguyên, Yến Nhi B,...
3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung vừa ôn.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn học sinh về luyện đọc lại các bài tập đọc, - Lắng nghe và thực hiện.
chữa lỗi sai bài chính tả (mỗi lỗi viết 10 lần),
xem trước bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 5)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

TIẾNG ANH:
Đàm Ngân
Thám

15

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9


Năm học 2017 - 2018

(GV chuyên trách)
..............................................................................................................................................................................................

BUỔI CHIỀU:
TNHX:
VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN UỐNG SẠCH SẼ (Tiết 1)
(VNEN)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

THỂ DỤC:
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
ĐIỂM SỐ THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính
xác,đều,đẹp
- Học điểm số 1-2, 1-2,… theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu biết và điểm đúng
số rõ ràng.
2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận
động, thích tập luyên thể dục thể thao.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, tranh động tác thể dục.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Giậm chân …giậm
Đứng lại ……đứng
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
Đàm Ngân
Thám

16

ĐỊNH
LƯỢNG
4p

PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC
*
*
*
*

*
*

*
*

Đội Hình
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
GV

Tiểu học Hoàng Hoa

*
*
*
*

*
*
*
*


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Điểm số 1-2, 1-2,… theo đội hình

hàng dọc:
- Theo 1-2,1-2,…đến hết……….điểm số
- Giáo viên nhận xét.
Chú ý theo dõi: Ngọc Giàu, Thái Lâm, Linh,…

Năm học 2017 - 2018

26p
10p
3-4 lần

Việc 2: Ôn bài thể dục phát triển chung
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
*Các tổ tổ chức luyện tập:
- Giáo viên theo dõi góp ý.
- Giáo viên nhận xét chung.
*Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Chú ý thao tác của Sơn Lâm, Văn Minh,
Nguyên,…
Việc 3: Trò chơi Nhanh lên bạn ơi

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét
Khích lệ tham gia tích cực: Hoàng, Vinh, Yến
Nhi B,…
III/ KẾT THÚC:
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng
toàn thân.

- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn 8 động tác thể dục đã
học.

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

9p

Đội hình
* * * *
* * * *
* * * *

* * * *
GV
Đội hình
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
GV

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

7p


5p

Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

KỸ NĂNG SỐNG:
BIẾT ƠN THẦY CÔ
Đàm Ngân
Thám

17

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9


Năm học 2017 - 2018

………………………………………………………………………………………………..…………………………..

Thứ tư ngày 25 tháng10 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép cộng dưới dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn
vị: kg, l
- Viết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l và giải
bài toán với một phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (dòng 1, 2), bài tập 2, bài tập 3 (cột 1, 2, 3), bài tập 4.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
- Học sinh: sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Tìm nhanh đáp số
- Học sinh tham gia chơi.
Giáo viên nêu phép tính và chỉ định học sinh trả
lời nhanh kết quả:
15l – 5l
35l – 12l
16l + 4l + 15l
16l - 4l + 15l
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,
Luyện tập chung.
trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dưới dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg,
l
- Viết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
*Cách tiến hành:
Đàm Ngân
Thám

18

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D


Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

Bài 1 (dòng 1, 2):

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài:
Tính
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Treo tranh hướng dẫn học sinh giải bài tập.
- Quan sát tranh.
- Yêu cầu học sinh nêu đề toán.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu đề
toán.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 3 (cột 1, 2, 3): Viết số thích hợp vào ô - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

trống
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- 3 học sinh lên bảng làm, lớp
làm vở.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Lấy các số hạng cộng lại với
nhau.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đính tóm tắt (như sách giáo khoa) lên bảng.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh nêu đề toán theo tóm tắt.
- 3 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại
đề.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp
làm vào vở
- Giáo viên chấm nhanh bài làm của một số học
sinh.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe.
Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Văn
Minh, Nguyên, Vinh,...
µBài tập PTNL (M3, M4):
- Học sinh tự làm rồi báo cáo kết
quả với giáo viên:

Bài 3 (cột 4, 5).
+ Bài tập 3 (cột 4, 5):
Bài tập 5
63
80
+ Bài tập 5: Đáp án C
3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Dặn học sinh vè nhà ôn lại nội dung kiến thức - Lắng nghe và thực hiện
đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì
(GHKI).
Đàm Ngân
Thám

19

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

ÂM NHẠC:
(GV chuyên trách)
......................................................................................

TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 5)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Học sinh nhắc lại tên bài và mở
(Tiết 5)
sách giáo khoa.
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
Đàm Ngân
Thám

20

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 3, 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Việc 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng). - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Để làm tốt bài này em cần chú ý gì?
- Quan sát kĩ từng tranh trong
sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời
từng câu hỏi dưới tranh.
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi trả lời từng câu - Học sinh thảo luận cặp đôi rồi
hỏi.
trả lời.
- Gọi học sinh trả lời từng câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
* Yêu cầu học sinh kể thành một câu chuyện.
- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu.
+ Cách 1: Học sinh khá, giỏi kể mẫu sau đó học + Vài học sinh kể.
sinh khác kể.
+ Cách 2: Học sinh tập kể trong nhóm sau đó
+ Đại diện nhóm lên thi kể lại
các nhóm thi kể chuyện.
chuyện.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập.

- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài Ôn tập giữa học - Lắng nghe và thực hiện.
kì 1 (Tiết 6).
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 6)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
Đàm Ngân
Thám

21

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018


- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được
dấu chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc, bảng phụ chép bài tập 3.
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho 2 học sinh thi nhau trả lời câu hỏi - Học sinh tham gia chơi.
dựa theo tranh trang 72.
- Giáo viên tổng nhận xét, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn - Học sinh mở sách giáo khoa và
tập giữa học kì 1 (Tiết 6)
vở Bài tập
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt

độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu
chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3).
*Cách tiến hành:
Bài tập 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 4, 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
Bài tập 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi.
- Học sinh thảo luận cặp đôi rồi
trả lời từng câu:
a. Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b. Xin lỗi bạn nhé.
Đàm Ngân
Thám

22

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D


Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

- Gọi nhiều cặp học sinh nói.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay
lên bảng.
Bài tập 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh lên bảng làm, duới
lớp làm vào vở.
- Gọi vài học sinh dưới lớp đọc lại bài làm.
- 3 học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc lại truyện vui sau khi đã làm - 2 học sinh đọc.
bài đúng.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập:
Hoàng, Vinh, Nguyên,…
3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập. Liên hệ - Lắng nghe
giáo dục học sinh nói năng lễ phép, lịch sự trong
giao tiếp.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học - Lắng nghe
sinh có tinh thần học tập tốt.

- Nhắc nhở học sinh về nhà xem trước bài Ôn - Lắng nghe và thực hiện.
tập giữa học kì 1 (Tiết 7)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo
đơn vị : kg, lít.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
Đàm Ngân
Thám

23

Tiểu học Hoàng Hoa



Giáo án lớp 2D

Tuần 9

Năm học 2017 - 2018

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập ôn tập
- Học sinh: Sách giáo khoa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Bao nhiêu lít?
- 2 Học sinh tham gia chơi, ghi
18 l – 8 l =
nhanh kết quả lên bảng
17 l – 4 l + 4 l =
- Học sinh dưới lớp cổ vũ cho 2
36 l – 13 l =
bạn và làm ban giám khảo.
16 l - 4 l + 100l =
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Lắng nghe.
thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm

theo đơn vị. Biết giải bài toán với một phép cộng.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Chơi trò chơi Truyền điện:
- HS tham gia chơi
7+5=
17 + 5 =
10 + 10 =
6+8=
26 + 8 =
20 + 30 =
8+4=
38 + 4 =
40 + 40 =
9+3=
19 + 3 =
60 + 40 =
- Nhận xét, tuyên dương những HS chơi tốt
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Số hạng
35
46
46
38
Số hạng
15
18

17
24
Tổng
- Trao đổi trong cặp.
- Lấy các số hạng cộng lại với
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
nhau
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Đính tóm tắt lên bảng:
- 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề.
Lần đầu bán: 65 kg gạo
Lần sau bán nhiều hơn lần đầu 16 kg gạo
Lần sau bán: ... kg gạo?
- HS làm bài vào vở
- HD làm bài
- Chấm nhận xét 7 - 9 bài
µBài tập PTNL:
Đàm Ngân
Thám

24

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 2D

Tuần 9


Năm học 2017 - 2018

Bài 4 (M3, M4):
- HS tự đọc bài, tự làm bài cá
Lan cao 96 cm, Lan cao hơn Huệ 6cm. Hỏi Huệ nhân và báo cáo kết quả trước
cao bao nhiêu xăng - ti - mét?
lớp.
=> GV lưu ý HS: Lan cao hơn Huệ tức là Huệ
thấp hơn Lan.
4. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Học sinh lắng nghe.
dạy
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa - Lắng nghe và thực hiện
lại bài làm sai. Xem trước bài: abc
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 7)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình
huống cụ thể (B T3)

2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Đàm Ngân
Thám

25

Tiểu học Hoàng Hoa


×