Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

skkn giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí chủ đề an toàn sản xuất truyền tải sử dụng tiết kiệm điện năng với hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 84 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***&***
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến cấp tỉnh
Chúng tôi là:

TT

Họ và tên

Ngày.
tháng,
năm sinh

1

Đinh Thị Bắc

12/12/1983

2

Đinh Xuân Phúc

11/01/1986

3

Hà Thị Thu Hà


01/08/1986

4

Phạm Thị Kim
Thoa

06/12/1987

5

Đinh Thị Lan

14/11/1986

Chức
vụ

Trình
động
chuyên
môn

Tỷ lệ
(%)
đóng góp
vào việc
tạo ra
sáng
kiến


Nhóm
trưởng

Thạc sĩ
Vật lí

50%

Giáo
viên

Cử nhân
Vật lí

20%

Giáo
viên

Thạc sĩ
Vật lí

10%

Giáo
viên

Thạc sĩ
Vật lí


10%

Giáo
viên

Thạc sĩ
Vật lí

10%

Đơn vị
công tác

Trường
THPT Yên
Khánh B
Trường
THPT Yên
Khánh B
Trường
THPT Yên
Khánh B
Trường
THPT Yên
Khánh B
Trường
THPT Yên
Khánh B


1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
- Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất
lượng dạy học môn Vật Lí chủ đề: An toàn - Sản xuất - Truyền tải - Sử dụng tiết
kiệm điện năng với hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.
- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, dùng cho
giảng dạy bộ môn Vật lí, Công nghệ, Nghề điện dân dụng.

SK Vật lí 2017

1


2. Nội dung
2.1. Giải pháp cũ thường làm
Trong chương trình cấp trung học phổ thông các kiến thức về an toàn, sản xuất
và truyền tải điện nằm rải rác ở ba môn Vật lí 12, Kĩ thuật công nghiệp 12 và Nghề
điện dân dụng 11. Cụ thể:
- Chương trình môn Vật lí 12 chương III “Dòng điện xoay chiều” gồm các nội
dung: (6 tiết)
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Chương trình môn Công nghệ 12 gồm: (05 tiết )
Bài 22: Hệ thống điện quốc gia
Bài 23: Mạch điện xoay chiều 3 pha
Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha. Máy biến áp ba pha
- Chương trình nghề điện dân dụng 11 gồm: (05 tiết)
Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng
Bài 7: Một số vấn đề chung về máy biến áp
Khi giảng dạy nội dung kiến thức trên, các giáo viên thường thực hiện bài dạy

trong các tiết trong phân phối chương trình một cách độc lập, các nội dung các môn
trùng lặp mất nhiều thời gian, học sinh thiếu sáng tạo, thụ động.
*) Ưu điểm:
- Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, giờ dạy tương đối sinh động, trực quan.
- Giáo viên không mất nhiều thời gian chuẩn bị.
- Tự chủ về phân phối chương trình môn học.
- Học sinh làm tốt bài tập tính toán.
*) Hạn chế:
- Những kiến thức này dạy ở những thời điểm khác nhau, có sự trùng lặp kiến
thức và chưa logic ở ba môn học, chưa phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục.
- Kiến thức sản xuất và truyền tải điện tương đối nặng và khô khan làm cho học
sinh khó lĩnh hội.
- Phương pháp tiếp cận kiến thức phần này còn truyền thống, chưa gây được sự
hứng thú cho học sinh, học sinh không thích học.

SK Vật lí 2017

2


2.2. Giải pháp mới cải tiến:
2.2.1. Xây dựng chương trình tích hợp: “An toàn - Sản xuất - Truyền tải – Sử
dụng tiết kiệm điện năng” Thời lượng 05 buổi làm việc tập trung trong đó 01 buổi
báo cáo và thăm quan học tập tại nhà máy nhiệt điện Ninh Bình. Trong đó bao gồm
các nội dung tích hợp sau:
- Chương trình môn Vật lí 12 chương III “Dòng điện xoay chiều”
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Chương trình môn Công nghệ 12 gồm:

+ Hệ thống điện quốc gia
+ Mạch điện xoay chiều 3 pha
+ Máy điện xoay chiều ba pha. Máy biến áp ba pha
- Chương trình nghề điện dân dụng 11 gồm:
+ An toàn điện
+ Máy biến áp
2.2.2. Dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề “An toàn - Sản xuất - Truyền tải - Sử
dụng tiết kiệm điện năng”
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Chủ đề dạy học “ Sản xuất và truyền tải điện năng” là chủ đề mà lượng kiến
thức khá nặng và khó tiếp thu. Bên cạnh đó còn là vấn đề quan trọng trong đời sống
sinh hoạt cũng như trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
- Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình là một trong những hình thức sản xuất điện
năng, có vị trí cách trường 4km thuận lợi cho việc tham quan trải nghiệm.
- Các em học sinh lớp 12 phù hợp cho việc tìm hiểu nhà máy nhiệt điện. Vừa
khắc sâu kiến thức vừa hường nghiệp rất tốt.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Hoạt động 1: Nghiên cứu về an toàn điện
Hoạt động 2: Nghiên cứu về sản xuất điện
Hoạt động 3: Nghiên cứu về truyền tải điện
Hoạt động 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện
SK Vật lí 2017

3


Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Hoạt động 1: Nghiên cứu về an toàn điện
Hoạt động này giúp cho học sinh:
- Nắm được vì sao phải sử dụng điện an toàn, các biện pháp an toàn khi sử

dụng điện trong sinh hoạt và trong sản xuất.
- Biết cách sơ cứu, xử lí khi có tai nạn điện xảy ra
- Phương tiện bảo hộ lao động và công tác an toàn về điện của nhà máy nhiệt điện.
- Phát triển năng lực thực hiện, năng lực sáng tạo, thao tác trong quá trình xây
dựng kế hoạch.
- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề
được đặt ra.
Hoạt động 2: Nghiên cứu về sản xuất điện
Hoạt động này giúp học sinh:
- Nắm vững được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu và phân tích được các hình thức sản xuất điện.
- Nguyên tắc hoạt động của nhà máy nhiệt điện.
- Cách bố trí các bộ phận quan trọng của nhà máy nhiệt điện.
- Hoạt động này yêu cầu học sinh phải xây dựng được mô hình sản xuất điện
của nhà máy nhiệt điện.
- Nêu được những ảnh hưởng của việc sản xuất điện với môi trường và cách khắc phục.
- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề
được đặt ra.
Hoạt động 3: Nghiên cứu về truyền tải điện
Hoạt động này giúp học sinh:
- Trình bầy được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao phí điện
năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều. Từ đó đưa ra
những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây truyền tải và phân tích chỉ ra
biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
SK Vật lí 2017

4


- Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp. Chế

tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.
- Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác.
- Cách truyền tải điện từ máy phát.
- Các dụng cụ điều khiển và đo điện.
- Phát triển năng lực thực hiện, năng lực sáng tạo trong quá trình xây dựng kế
hoạch thực hiện hoạt động.
- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề
được đặt ra.
Hoạt động 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện
Hoạt động này giúp cho học sinh:
- Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
- Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm điện.
- Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.
- Phát triển năng lực thực hiện, năng lực sáng tạo trong quá trình xây dựng kế
hoạch thực hiện hoạt động.
- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề.
Bước 4: Xác định nội dung và phương phap
́ , phương tiện, hình
thức của hoạt động
Hoạt động 1: Nghiên cứu về an toàn điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
+ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng điện an toàn
+ Nhiệm vụ 2: Các biện pháp an toàn điện
+ Nhiệm vụ 3: Xử lí và sơ cứu khi có tai nạn điện xảy ra
- Hình thức: Sân khấu hóa kết hợp thuyết trình
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, dụng cụ an toàn điện, các dụng cụ sơ cứu...
SK Vật lí 2017

5



Hoạt động 2: Nghiên cứu về sản xuất điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
+ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu nguyên tắc sản xuất điện năng
+ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các hình thức sản xuất điện và những ảnh hưởng
với môi trường
- Hình thức: Thi giữa các nhóm kết hợp thuyết trình
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, mô hình sản xuất điện
Hoạt động 3: Nghiên cứu về truyền tải điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Trình bày được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao
phí điện năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều. Từ đó
đưa ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây truyền tải và phân tích
chỉ ra biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
Nhiệm vụ 2: Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy
biến áp. Chế tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác
- Phương pháp: Nhằm giúp học sinh hoàn thành các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử
dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Ở đây, học sinh được đặt mình trong tình
huống có vấn đề cụ thể, thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh nắm vững được các
tri thức đã học hơn, lĩnh hội tri thức mới cụ thể ở đây là tri thức về truyền tải điện, gần
gũi với đời sống; có được kĩ năng mới như: lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm…
- Hình thức: Học sinh hoạt động theo nhóm, tự trải nghiệm trong môi trường
sống, thuyết trình báo cáo.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, mô hình truyền tải điện…
Hoạt động 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
Nhiệm vụ 2: Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm
SK Vật lí 2017


6


điện. Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.
- Hình thức: Sân khấu hóa.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,…
Bước 5: Lập kế hoạch
Phân công nhiệm vụ cho giáo viên phụ trách:
+ Đ/c Bắc: Phụ trách chung, lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ và viết phần lí
luận chung, tổng hợp trình bầy quyển chuyên đề, liên hệ với nhà máy điện cùng đ/c
Thanh Hp.
+ Chủ đề 1: “An toàn điện” phụ trách đ/c Phạm Thị Sơn, đ/c Nguyễn Thị Vân
Anh, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, xây
dựng và trình bày chủ đề “An toàn điện”
+ Chủ đề 2: “Sản xuất điện” phụ trách đ/c Đinh Xuân Phúc, đ/c Đinh Thị Bắc Đ/c
Bùi Xuân Hồ, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
cơ sở lí thuyết và nguyên lí sản xuất điện, xây dựng và trình bày chủ đề “Sản xuất điện”
+ Chủ đề 3: “ Truyền tải điện” phụ trách đ/c Đinh Thị Lan, đ/c Hà Thị Thu Hà,
Đ/c Tạ Văn Bình, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu cơ sở lí thuyết và nguyên lí truyền tải điện, xây dựng và trình bày chủ đề “Truyền
tải điện”
+ Chủ đề 4: “Sử dụng tiết kiệm điện” phụ trách đ/c Tạ Thị Quyên, đ/c Phạm
Kim Thoa, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu,
xây dựng và trình bày chủ đề “Sử dụng tiết kiệm điện”
+ Trải nghiệm thực tế: “Quan sát, thao tác sản xuất và truyền tải điện” phụ trách
Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình.
Buổi 1: Giáo viên làm việc chung với học sinh tham gia hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, phân nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho các nhóm


- Số học sinh tham gia: 40 chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một chủ đề
- Địa điểm: Trường THPT Yên Khánh B
Khi đã tập hợp đầy đủ các em học sinh sẽ tham gia buổi hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, giáo viên nêu nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo về chủ đề “An toàn
-Sản xuất - Truyền tải - Sử dụng tiết kiệm điện năng”. Giáo viên cũng giới thiệu đợt
hoạt động này gồm 2 phần chính: Phần thứ nhất là tìm hiểu về kiến thức trọng tâm trong
SK Vật lí 2017

7


chủ đề, ứng dụng trong thực tế; Phần thứ hai là trải nghiệm thực tế tại nhà máy nhiệt điện
Ninh Bình. Giáo viên định hướng cho học sinh về nội dung của phần thứ hai.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, đăng kí tham gia và thành lập các
nhóm. Khi đã thành lập các nhóm đăng kí vào các hướng nghiên cứu nêu trên của
giáo viên, giáo viên yêu cầu các nhóm cử ra nhóm trưởng, ghi lại tên, số điện thoại
liên lạc và địa chỉ của các thành viên trong nhóm mình. Đồng thời các nhóm trưởng
cũng ghi lại số điện thoại của giáo viên để tiện liên lạc khi gặp khó khăn cần trao đổi
với giáo viên. Qua thông tin của các nhóm chúng tôi được biết các em đăng kí vào
các nhóm là do các em trong cùng một nhóm có cùng lòng yêu thích, đam mê tìm
hiểu, học hỏi theo các hướng nghiên cứu nêu trên và có thể hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau
trong quá trình thực hiện ý tưởng của mình.
Sau khi đã chia nhóm, giáo viên yêu cầu các nhóm tự họp, bàn bạc và đưa ra ý
tưởng phù hợp với nhóm mình và với hướng nghiên cứu mà nhóm đã lựa chọn. Vẽ
phác họa sơ đồ ý tưởng của mình và xét tính khả thi của ý tưởng.
Giáo viên gia hạn cho các nhóm về bàn bạc và suy nghĩ đăng kí ý tưởng của
nhóm sau một tuần và hẹn lịch gặp gỡ làm việc với từng nhóm cụ thể. Trong quá
trình suy nghĩ các nhóm trao đổi thảo luận xin góp ý của giáo viên.
Buổi 2: Giáo viên phụ trách hướng dẫn từng nhóm thảo luận
Sau thời gian gia hạn cho các nhóm, giáo viên hẹn gặp và làm việc cụ thể với

từng nhóm.
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bả n giấ y
Trong bước này, cần phải xác định:
Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?
Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao?
Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?
Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.
Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc.
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho
từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.

SK Vật lí 2017

8


Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung
nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.
Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa
chương trình đó bằng căn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh.
2.2.3. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp
+ Là giải pháp mang nội dung tích hợp cao: Nội dung tích hợp ở nhiều môn học,
phương pháp tiếp cận nội dung mới mẻ chưa từng được áp dụng ở trường THPT nào.
+ Giúp giáo viên giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, tiết kiệm được thời gian
cung cấp kiến thức lí thuyết vận dụng vào thực tiễn cho học sinh, học sinh lĩnh hội
kiến thức trực quan, sinh động, hiểu đúng bản chất vật lý, không bị ngộ nhận.
+ Học sinh hoàn toàn chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức, tự tin trong mọi
hoạt động, hứng thú và yêu thích môn học qua trải nghiệm sáng tạo.

+ Quy mô của giải pháp lớn: Giải pháp có thể kết hợp được nhiều giáo viên và
học sinh toàn khối tham gia cùng lúc.
+ Phù hợp với sự chỉ đạo của Bộ GD &ĐT, của Sở GD & ĐT trong việc tăng
cường dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn và trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh
học tập chủ động, sáng tạo.
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
3.1. Hiệu quả kinh tế
- Tổ chức được tập trung với số lượng học sinh lớn, tiết kiệm được thời gian:
Theo chương trình thì tổng số tiết là 10 tiết. Số lớp học chương trình 10 lớp
Phương pháp truyền thống
16 tiết x10lớp x 45 phút =7200phút=120h

Trải nghiệm sáng tạo
Buổi 1: Làm việc trong 2h
Buổi 2: Làm việc trong 4h
Buổi 3: Làm việc trong 4h
Tổng thời gian: 10h

- Tiết kiệm kinh phí:
Phương pháp truyền thống
16 tiết x 10lớp x 45.000đ = 7.200.000đ

Trải nghiệm sáng tạo
10h x 60 phút : 45 phút =13,333

14 x 45.000đ x 9 giáo viên = 5.670.000 đ
- Huy động được xã hội hóa giáo dục: tổng số tiền 27.400.000 đồng
+ Huy động được sự ủng hộ của doanh nghiệp.
SK Vật lí 2017


9


Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình ủng hộ:
Xe đưa đón giáo viên và học sinh: 6 ca xe x 2.000.000 = 12.000.000 đồng
Cơ sở vật chất: Hội trường tổ chức, loa đài âm thanh, máy chiếu, máy tính ...
Nước uống: 580 người x 10.000 đồng= 5.800.000 đồng
+ Huy động được phụ huynh học sinh: Phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ
cho con em tham gia trải nghiêm, hỗ trợ con em chuẩn bị bài học:
480 hs x 20.000đ =9.600.000 đồng
- Thiết lập được mối quan hệ dài lâu giữa nhà trường và doanh nghiệp.
3.2. Hiệu quả xã hội
*) Đối với học sinh:
- Các em học sinh thu được lượng kiến thức rất bổ ích, rất rộng của nhiều môn
học Vật lí, Kĩ công nghiệp, Nghề điện dân dụng, Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Ngoại
ngữ ... trong một chuyên đề. Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức từ sách vở qua việc trải nghiệm
thực tế. Phát huy được tính chủ động sáng tạo của mỗi học sinh. Học sinh được vận dụng
tổng hợp kiến thức vào trong điều kiện thực tiễn để giải quyết những vấn đề cụ thể.
- Rèn luyện cho học sinh biết đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau hoàn thành
nhiệm vụ. Góp phần hình thành tính cách tác phong của người trong xã hội công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Qua hoạt động giúp học sinh ý thức được trách nhiệm của
mình với bản thân, với các bạn, với thầy cô và với mọi người.
- Từ hoạt động trải nghiệm các em hình thành được công việc của các kĩ sư,
công nhân góp phần định hướng nghề nghiệp. Góp phần giáo dục lịch sử địa phương,
địa lí địa phương.
*) Đối với giáo viên:
- Rèn luyện phương pháp làm việc mới phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục
hiện nay. Giáo viên đóng vai trò là người định hướng, hướng dẫn học sinh. Giúp giáo
viên ngày càng năng động hơn, người giáo viên không chỉ dạy học bó hẹp trong phạm
vi trường học mà còn cần phải tìm hiểu liên hệ với xã hội, giao lưu học hỏi nâng cao

tay nghề. Từ đó truyền thụ những kiến thức thực tiễn, sự say mê nghiên cứu khoa học,
trải nghiệm cho học sinh
- Qua chuyên đề giáo viên được gần gũi với học sinh, hiểu hơn về các em từ đó
tìm ra những điểm sáng tạo và những tài năng ở học sinh để tập chung phát huy các
điểm mạnh và rèn luyện những điểm yếu của học sinh
SK Vật lí 2017

10


- Từ làm chuyên đề các thầy cô cũng củng cố được tinh thần tập thể đoàn kết,
tương trợ lẫn nhau, tạo nên sự thành công.
*) Đối với nhà trường:
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật lí nói riêng, các môn học
của nhà trường nói chung phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học đang
từng bước được tiến hành như hiện nay.
- Tạo nên sự chuyển biến phương pháp giáo dục các bộ môn khác trong nhà
trường nhờ sự tiên phong. Bộ môn Lịch sử, Văn học, Hóa học cũng đã có kế hoạch
tương tự giúp học sinh trải nghiệm.
- Nhà trường xếp thứ 3 toàn tỉnh trong kì thi học sinh giỏi
- Tạo được sự hứng khởi say mê của học sinh, thu hút được sự tham gia của phụ
huynh học sinh, sự quan tâm của xã hội, các doanh nghiệp, nâng cao được vị thế của
nhà trường với nhân dân trên địa bàn.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa nhà trường và Công ty cổ phần Nhiệt điện
Ninh Bình cho học sinh thăm quan trải nghiệm không chỉ trong năm học này mà còn
các năm học tiếp theo.
*) Đối với giáo dục THPT Ninh Bình:
- Chuyên đề đã tạo được hiệu ứng lan tỏa trong các trường THPT. Đổi mới để
tiến bộ, đổi mới để bắt kịp thời đại.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình với Công

ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình.

4. Điều kiện và khả năng áp dụng.
*) Điều kiện áp dụng: Tất cả các giáo viên giảng dạy Vật lí, Kĩ công nghiệp và
Nghề điện học cấp THPT áp dụng được.
*) Khả năng áp dụng:
- Sáng kiến được sử rất rộng: Về nội dung lý thuyết có thể từng lớp tìm hiểu
riêng, nội dung trải nghiệm có thể toàn khối tham gia.
- Có thể áp dụng nội dung cho toàn bộ học sinh lớp 12 các trường THPT.

5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
TT
1

Họ và tên
Tạ Văn Bình

SK Vật lí 2017

Nơi công tác
Trường THPT

Trình độ
chuyên môn
Cử nhân Vật Lý

Nội dung công
việc hỗ trợ
Dạy học theo
11



2

Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B
Trường THPT
Yên Khánh B

Tạ Thị Quyên

3

Nguyễn Thị Vân Anh

4


Phạm Thị Sơn

7

Đinh Thị Bắc

8

Đinh Xuân Phúc

9

Hà Thị Thu Hà

10

Phạm Thị Kim Thoa

11

Đinh Thị Lan

Cử nhân Vật Lý
Cử nhân Vật Lý
Cử nhân Kỹ
Thuật CN
Thạc sĩ Vật lý
Cử nhân Vật lý
Thạc sĩ Vật lý
Thạc sĩ Vật lý

Thạc sĩ Vật lý

sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến
Dạy học theo
sáng kiến

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Khánh, ngày 22 tháng 9 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA

NGƯỜI NỘP ĐƠN

LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ

T/m nhóm tác giả:

Nhóm trưởng chuyên môn

Đinh Thị Bắc

PHỤ LỤC
A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
I. BUỔI LÀM VIỆC THỨ NHẤT

SK Vật lí 2017

12


Giáo viên làm việc chung với học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, phân nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Số học sinh tham gia: 40 chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một chủ đề
- Địa điểm: Trường THPT Yên Khánh B
Khi đã tập hợp đầy đủ các em học sinh sẽ tham gia buổi hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, giáo viên nêu nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo về chủ đề: “An toàn
-Sản xuất - Truyền tải - Sử dụng tiết kiệm điện năng” bao gồm các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Phổ biến cho học sinh các hình thức trải nghiệm sáng tạo.
- Hình thức có tính khám phá: thực địa, thực tế, tham quan, dã ngoại, cắm trại,...
- Hình thức có tính triển khai: dự án và nghiên cứu khoa học, sáng tạo KHKT,
hội thảo, câu lạc bộ, ...
- Hình thức các hội thi, cuộc thi: thi viết, thi vẽ, thi tìm hiểu, đố vui, giải ô chữ,
thi tiểu phẩm, thiết kế thời trang, kể chuyện, chụp ảnh, thuyết trình, tạo video clip,... về
một chủ đề nào đó.
- Hình thức có tính trình diễn: diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa, tổ chức trò
chơi,...

- Hình thức có tính cống hiến, tuân thủ: thực hành lao động việc nhà, việc
trường, lao động công ích, tổ chức sự kiện, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo
– hoạt động tình nguyện vì xã hội,...v..v
2. Hoạt động 2: Các nội dung kiến thức cần chuẩn bị cho chủ đề
- Chương trình môn Vật lí 12 chương III “Dòng điện xoay chiều” gồm các bài:
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Chương trình môn Công nghệ 12 gồm:
+ Hệ thống điện quốc gia
+ Mạch điện xoay chiều 3 pha
+ Máy điện xoay chiều ba pha. Máy biến áp ba pha
- Chương trình nghề điện dân dụng 11 gồm:
+ An toàn điện
+ Máy biến áp
SK Vật lí 2017

13


3. Hoạt động 3: Xây dựng các nội dung trên thành 4 chủ đề
Chủ đề : An toàn điện
Chủ đề 2: Sản xuất điện
Chủ đề 3: Truyền tải điện
Chủ đề 4: Sử dụng tiết kiệm điện
Giáo viên cũng giới thiệu đợt hoạt động này gồm 2 phần chính:
Phần thứ nhất: tìm hiểu về kiến thức trọng tâm trong chủ đề, ứng dụng trong
thực tế;
Phần thứ hai: trải nghiệm thực tế tại nhà máy nhiệt điện Ninh Bình.
4. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Nhóm 1: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ AN TOÀN ĐIỆN’’
Nhóm 2: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ SẢN XUẤT ĐIỆN’’
Nhóm 3: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN
PHỐI ĐIỆN’’
Nhóm 4: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN’’

5. Hoạt động 5. Lập danh sách thành viên các nhóm.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 1
Họ và tên
Nguyễn Thùy Linh
SK Vật lí 2017

Nhiệm vụ

Chức
vụ

Số điện thoại

Phân công các công việc, liên

Nhóm

01688.262.454
14


lạc, tổng hợp chung, báo cáo.


trưởng

Tạ Hà Ly

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng
điện an toàn.

Nhóm
Phó

Lại T.Thanh Phương

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng
điện an toàn.

01633.887.892

Lê Quốc Lập

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng
điện an toàn.

0968.259.350

Đinh Ngọc Hoan

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng
điện an toàn.

0978.435.503


Đỗ Đăng Quang

Tìm hiểu các nguyên nhân
gây ra tai nạn điện, biện pháp
sơ cứu khi bị điện giật.

01239.761.669

Đinh Văn Đức

Tìm hiểu các nguyên nhân
gây ra tai nạn điện, biện pháp
sơ cứu khi bị điện giật.

01626.367.865

Đinh Thị Hiền Lương

Tìm hiểu các nguyên nhân
gây ra tai nạn điện, biện pháp
sơ cứu khi bị điện giật.

0964.875.863

Đào Thị Hồng Hạnh

Tìm hiểu các nguyên nhân
gây ra tai nạn điện, biện pháp
sơ cứu khi bị điện giật.


0974.209.215

Đinh Đức Anh

Tìm hiểu các nguyên nhân
gây ra tai nạn điện, biện pháp
sơ cứu khi bị điện giật.

0919.035.168

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 2
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 2
Họ và tên
Phan Thị Mỹ

Mai Thùy Linh

SK Vật lí 2017

Nhiệm vụ

Chức vụ

Tổng hợp, liên lạc, báo cáo,
phân công các nhiệm vụ

Nhóm

Ngiên cứu các nguồn nguyên

liệu để sản xuất điện, các nguồn
sản xuất điện chính của nước ta.

trưởng
Nhóm
phó

Số điện thoại
01626.342.024

01232.390.416

15


Đinh Thị Liên

Ngiên cứu các nguồn nguyên
liệu để sản xuất điện, các nguồn
sản xuất điện chính của nước ta.

0966.247.030

Đinh Thị Thu Yên

Ngiên cứu các nguồn nguyên
liệu để sản xuất điện, các nguồn
sản xuất điện chính của nước ta.

01684.502.058


Đinh Thị Thương

Ngiên cứu các nguồn nguyên
liệu để sản xuất điện, các nguồn
sản xuất điện chính của nước ta.

Nguyễn Thị Lan
Anh

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra
dòng điện xoay chiều, máy phát
điện xoay chiều.

01298.502.358

Lại Thị Thùy Linh

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra
dòng điện xoay chiều, máy phát
điện xoay chiều.

01658.695.909

Cao Thị Ngọc Thư

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra
dòng điện xoay chiều, máy phát
điện xoay chiều.


0168.226.973

Phan Thế Vinh

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra
dòng điện xoay chiều, máy phát
điện xoay chiều.

0868.926.094

Bùi Sinh Thọ

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra
dòng điện xoay chiều, máy phát
điện xoay chiều.

0904.889.468

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 3
Họ và tên
Phạm Đình Nhật

Nhiệm vụ
Tổng hợp, báo cáo.

Chức vụ

Số điện thoại


Nhóm

0904.825.032

trưởng
Phạm Thị Mai Anh

Thuyết trình, Nghiên cứu bài
toán truyền tải điện năng.

Đinh Thanh Huyền

Nghiên cứu bài toán truyền tải

Nhóm
phó
01258.272.375

điện năng.
SK Vật lí 2017

16


An Đức Nguyên

Nghiên cứu bài toán truyền tải

0906.186.631


điện năng.
Tạ Mạnh Tuấn

Nghiên cứu lý thuyết về máy

01686.191.633

biến áp.
Đinh Thị Lan

Nghiên cứu lý thuyết về máy

0966.401.163

biến áp.
Phạm Hồ Nam

Nghiên cứu lý thuyết về máy
biến áp, chế tạo 1 máy biến áp.

Phạm Thu Huyền

Nghiên cứu về các cách mắc

01639.798.670

mạch hình sao và hình tam giác.
Bùi Tràn Duy Tôn

Nghiên cứu về các cách mắc

mạch hình sao và hình tam giác.

Đinh Ngọc Huyền

Nghiên cứu về các cách mắc

0911.192.862

mạch hình sao và hình tam giác.

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 4
Họ và tên
Đinh Thị Vân Anh

Nhiệm vụ
Tổng hợp, báo cáo, liên lạc.

Chức vụ

Số điện thoại

Nhóm

01665.089.536

trưởng
Phạm Trung Kiên

Nghiên cứu nội dung tại sao

phải tiết kiệm điện?

Hoàng Thu Huyền

Nghiên cứu nội dung tại sao

Nhóm

0971.125.803

phó
01685.058.610

phải tiết kiệm điện?
Nguyễn Thị Nhung

Nghiên cứu nội dung tại sao

01662.289.676

phải tiết kiệm điện?
Tạ Duy Công

Nghiên cứu các biện pháp tiết
kiệm điện.

SK Vật lí 2017

17



Đinh Thanh Hương

Nghiên cứu các biện pháp tiết

0944.955.137

kiệm điện.
Phạm Thị Ngọc

Nghiên cứu các biện pháp tiết

01666.125.410

kiệm điện.
Trương Hoài Nam

Nghiên cứu các biện pháp tiết

01662.339.862

kiệm điện.
Vũ Minh Tuấn

Nghiên cứu các biện pháp tiết

01696.625.506

kiệm điện.
Đinh Văn Công


Nghiên cứu các biện pháp tiết

01658.421.316

kiệm điện.

6. Hoạt động 6. Chuyển giao các nhiệm vụ học tập cho các nhóm:
Nhóm 1: Nghiên cứu về an toàn điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng điện an toàn
Nhiệm vụ 2: Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
Nhiệm vụ 3: Xử lí và sơ cứu khi có tai nạn điện xảy ra
Nhiệm vụ 4: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày.
Nhóm 2: Nghiên cứu về sản xuất điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu nguyên tắc sản xuất điện năng
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các hình thức sản xuất điện và những ảnh hưởng
với môi trường
Nhiệm vụ 3: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận
SK Vật lí 2017

18


trình bày.
Nhóm 3: Nghiên cứu về truyền tải điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Trình bày được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao
phí điện năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều. Từ đó

đưa ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây truyền tải và phân tích
chỉ ra biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
Nhiệm vụ 2: Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy
biến áp. Chế tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác
Nhiệm vụ 4: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày.
Nhóm 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
Nhiệm vụ 2: Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm
điện. Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.
Nhiệm vụ 3: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày.
7. Hoạt động 7. Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ về nhà cho các thành viên.
II. BUỔI LÀM VIỆC THỨ HAI
1. Các nhóm trình bày sơ bộ các nội dung đã chuẩn bị, các phương án trình bày
giáo viên nhận xét góp ý.
Sau thời gian gia hạn cho các nhóm chuẩn bị các nhiệm vụ học tập, giáo viên
gặp gỡ các nhóm để nghe báo cáo sơ bộ các công việc đã thực hiện được và góp ý kiến
cho từng nhóm.
KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM: 1
Nhiệm

Tại sao phải sử dụng điện an toàn?

vụ 1
SK Vật lí 2017

19



Sự bất cẩn của người lái xe để cây dầu va vào đường dây điện
500KV, làm mất điện trên diện rộng nhiều giờ của 22 tỉnh phía nam gây
thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng.

Chập điện gây cháy ở trung tâm thương mại của Hải Dương gây
thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.

Dò rỉ điện gây ra chết người

SK Vật lí 2017

20


Sử dụng dây điện không đúng chuẩn gây chập cháy….
Tóm lại, sử dụng điện an toàn là bảo vệ chính chúng ta và những
người xung quanh trước những tổn hại to lớn về sức khỏe, tính mạng và
tài sản.
Nhiệm
vụ 2

Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện điện:
- Chạm trực tiếp:
Khi làm việc với đường dây hay các thiết bị điện, con người có thể
chạm vào các phần mang điện, như chạm vào dây dẫn trần đang mang
điện. Khi sử dụng thiết bị điện, có thể có các chỗ cách điện bị nứt, rách, vỡ
để hở phần mang điện, hoặc do gió to, do giông bão làm cho dây điện đứt
rơi xuống, con người hay gia súc có thể chạm vào mà gây ra tai nạn điện.
Có trường hợp do sửa chữa điện hạ áp không cắt điện cũng có thể
chạm vào phần mang điện. Cũng có khi đã cắt điện để sữa chữa hay kéo

dây điện, khi đang làm thì lại có điện trở lại, gây ra tai nạn điện, do ở chỗ
khác bị chạm vào dây đang có điện hay các hộ dùng điện ở phía sau đóng
điện hay phát nguồn điện dự phòng.
- Chạm điện gián tiếp:
Khi có sự cố do hỏng cách điện, điện dò ra vỏ máy, khi người chạm
vào vỏ máy thì điện đã truyền từ vỏ máy sang người, gây tai nạn. Cách
điện hỏng do chất lượng cách điện kém hoặc do vật liệu làm cách điện bị
lão hoá theo thời gian, do bụi bẩn hoặc không đảm bảo khe hở cách ly.
Những thiết bị hay dụng cụ điện tự lắp cũng có thể là nguyên nhân gây tai
nạn, do vật liệu sử dụng không đảm bảo độ bền điện theo yêu cầu.

SK Vật lí 2017

21


Bị tai nạn do hồ quang điện cũng tương tự như bị tai nạn điện gián
tiếp, nhưng đôi khi vừa bị hồ quang vừa bị dòng điện truyền qua người.
- Tai nạn do điện áp bước:
Là tai nạn do dòng điện chạy qua 2 chân lên cơ thể người do 2 chân
đặt ở 2 chỗ có điện thế khác nhau.
Khi có ngắn mạch chạm đất, con người có thể bị điện áp bước nếu
đến gần chỗ chạm đất. Điện áp bước ở mạng điện hạ áp thì nhỏ, còn ở
mạng điện cao áp thì thường rất lớn, dễ gây ra tai nạn điện.
- Tai nạn điện do tác dụng của điện trường mạnh:
Các vùng ở gần trạm hay đường dây siêu cao áp, từ 110kV trở lên,
cường độ điện trường có thể đạt tới trên 25kV/m có thể làm rối loạn hoạt
động bình thường của cơ thể, có thể gây ra tai nạn điện.
- Tai nạn do sét:
Sét đánh cũng là một dạng bị tai nạn điện do giông bão gây ra.

Dòng điện sét có giá trị lớn nhưng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng
có sức phá hoại lớn.
Nhiệm

Xử lí và sơ cứu khi có tai nạn điện xảy ra:

vụ 3

Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật:
- Khi phát hiện người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn
nhân ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ
một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn
nhân ra khỏi dòng điện . (Lưu ý: Không được dùng tay không mà nên
mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, đi guốc dép khô hay
đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra).
- Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát.
- Kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi
nạn nhân và xem lồng ngực có di động hay không, hoặc dùng tay đặt vào
động mạch hai bên cổ nạn nhân. Với nạn nhân không có dấu hiệu thở thì
tiến hành hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ, cho đến khi tự thở

SK Vật lí 2017

22


được hoặc xác định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại.
+ Hô hấp nhân tạo: Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ
cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng.
Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra,

ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một
hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại
thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần.
Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 ÷ 30 lần
+ Ép tim ngoài lồng ngực: Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn
nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú
hoặc khoang liên sườn 4 ÷ 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ
1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra. Người lớn
và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ
dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Nếu phải kết hợp cả ép tim với
thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi ngạt một lần (H3).
Với nạn nhân còn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng
hay nhẹ. Đặc biệt, kiểm tra tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ
bởi những tổn thương này có thể gây liệt nếu không sơ cấp cứu kịp thời,
sau đó tiến hành kiểm tra các bộ phận còn lại. Động viên, an ủi để nạn
nhân yên tâm.
- Nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
Nhiệm
vụ 4

Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày:
- Thuyết trình bằng các hình ảnh.
- Giáo viên góp ý: Viết thành 1 vở kịch đóng vai.
KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM: 2

Nhiệm
vụ 1

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Từ thông qua khung dây tại thời điểm t có biểu thức:

SK Vật lí 2017

23


Ф = NBScosωt.
- Từ thông Ф qua khung dây biến thiên theo thời gian, trong khung
xuất hiện suất điện động cảm ứng. Suất điện động cảm ứng tức thời tại t:
e = -Φ’ = NBSωsinωt
- Nếu khung dây nối kín mạch và có điện trở R thì cường độ dòng
điện trong mạch tức thời tại t là: i = I0 cos(ωt + φi )
Đó là dòng điện xoay chiều
Vậy: Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời
gian theo quy luật của hàm sin hay côsin, với dạng tổng quát:
i =I0.cos(ωt + φi)
Trong đó:
I: là giá trị tức thời của cường độ dòng điện tại thời điểm t.
I0: là giá trị cực đại của cường độ dòng điện, I0 > 0.
ω: là tần số góc, ω > 0
2. Máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều về cơ bản là một thiết bị biến đổi cơ năng
thành điện năng nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.
a) Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm bộ phận chính là
- Roto: phần chuyển động (bao gồm hệ thống các nam châm điện)
- Satato: phần tĩnh (bao gồm các cuộn dây)
Cấu tạo chi tiết của Roto: gồm các nam châm mắc xen kẽ nối tiếp nhau

1 cực bắc và 1 cực nam gọi là các cặp cực.

SK Vật lí 2017

24


Cấu tạo chi tiết của stato: gồm các cuộn dây dây giống nhau cố định trên
vòng tròn

Tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha: f = p.n
Trong đó:

p: là số cặp cực
n: tốc độ quay của roto (vòng/giây)
f: tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha

Lưu ý: n (vòng/giây) = n/60 (vòng/phút)
b) Máy phát điện xoay chiều 3 pha
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha:
- Satato: là 3 cuộn dây giống nhau gắn cố định trên một đường tròn
lệch nhau một góc 1200.
- Roto: là một nam châm có thể quay quanh một trục cố định với tốc
độ quay không đổi là ω.
Khi đó trên 3 cuộn dây xuất hiện 3 dòng điện xoay chiều có cùng tần
số góc ω, cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau góc 120o, dòng điện sinh ra
từ máy phát điện xoay chiều ba pha gọi là dòng ba pha.
Cấu tạo bên trong của máy phát điện xoay chiều 3 pha

SK Vật lí 2017


25


×