Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án dạy mầm non lớp lớn 4-5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.31 KB, 12 trang )

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ba

PTVĐ
-Đi nối bàn chân
tiến lùi
VĐ cũ: Lăn bóng
bằng 2 tay
-TC: Kéo co

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cô:
-Trang
phục
gọn gàng.
- Sân tập.
- Xắc xô.
- 2 quả bóng
- Sơ đồ tập:

CÁCH TIẾN HÀNH

1. ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “ Con cào cào”
Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động: Đi
-Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc


nối bàn chân tiến lùi
tập luyện và dẫn dắt vào bài
-Trẻ biết ý nghĩa của việc
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
tập luyện.
Khởi động:
- Trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân
Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng đi nối bàn
- Đội hình: 2 hàng dọc, điểm danh,
chân tiến lùi, mắt nhìn
******
chuyển 4 hàng dọc
thẳng, giữ thăng bằng trong
Trọng động:
khi đi.
* BTPTC: Tập các động tác:
- Trẻ có kỹ năng lăn bóng
-Tay: Đưa 2 ra phía trước sang ngang
bằng 2 tay theo
hướng đã
-Chân: Đứng đưa chân ra trước
*******
định
-Bụng : Cúi gập người phía trước
Chuẩn bị -Bật : Bật tách khép chân
-Trẻ chơi trò
chơi đúng 2/
của trẻ:
cách, đúng luật

Ôn VĐ cũ: Lăn bóng bằng 2 tay
- Trang phục - Cô hỏi trẻ tên VĐ cũ
-Rèn sự dẻo dai, khéo léo
gọn gàng.
cho trẻ
- Cô mời 1 trẻ khá lên VĐ
Thái độ:
- Cô tổ chức cho trẻ lần lượt lên thực
- Trẻ tham gia tập luyện
hiện VĐ
nghiêm túc, hăng hái.
- Cô nhận xét trẻ tập
* VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi.
+ Cô g/thiệu tên vận động.
+ Cô thực hiện mẫu ( 2 lần, lần 2 kết
hợp phân tích vận động).
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện VĐ - trẻ nhận
xét.
+ Cho trẻ thực hiện vận động theo sơ
đồ (cô bao quát trẻ và sửa sai cho trẻ).
+ Cho 2 tổ thi đua: Cô quan sát sửa sai


cho trẻ
+Cho trẻ khálên tập lại 1 lần
*TC: Kéo co
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cách chơi
-Cho trẻ chơi: 2-3 lần
Hồi tĩnh:

- Trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn.
3. Kết thúc:
Nhận xét tiết học: Khen ngợi trẻ
Lưu ý

Chỉnh sửa năm


HOẠT ĐỘNG HỌC

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ tư

*KT:
-Trẻ hiểu : Tự phục vụ bản
thân là làm những công việc

-Trẻ biết tự phục vụ bản thân:
Cất dép, cất ba lô, chải răng,
rửa tay, xúc cơm

1.Đồ dùng của cô:
- Video: Bé tự phục
vụ bản thân khi ở
nhà, khi ở trường


1. ổn định tổ chức:
-Cô cùng đọc bài thơ “ ngón tay” và vận
động các ngón tay
-Cô dẫn dắt vào bài.

2.Đồ dùng của trẻ:
- Hình ảnh đúng và
sai về thái độ tự
phục vụ bản thân
của bé
- Bài tập cho trẻ tô
màu (đủ số trẻ)
- Bút màu

2.Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1 Bé tự phục vụ bản thân:
Cô hỏi tre: ở nhà các con thường làm
những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
( Tự xúc cơm, tự rửa tay, rửa mặt, tự
đánh răng, thu dọn đồ chơi mỗi khi chơi
xong….)
Cô cho trẻ xem hình ảnh bạn tự phục vụ
bản thân khi ở nhà
Cô trò chuyện với trẻ về thái độ tự phục
vụ bản thân của bạn nhỏ trong clip
Cô GD trẻ: Biết tự phục vụ bản thân khi
ở nhà để giúp đỡ bố mẹ công việc vừa
sức
* Đến trường, con làm gì để giúp đỡ cô

giáo?
( Tự rửa tay khi tay bẩn, kê ghế vào bàn,
tự xúc cơm ăn, đến lớp tự cất dép, cất ba
lô…)
Cô cho trẻ xem clip bé tự phục vụ bản
thân khi đến lớp
Cô trò chuyện với trẻ về thái độ tự phục
vụ bản thân của bạn nhỏ trong clip.
Cô chốt: Đến trường chúng mình phải

HĐ KPXH
Bé tự phục vụ
bản thân

*KN:
-Phát triển ở trẻ khả năng
quan sát, chú ý, ghi nhớ có
chủ định
-Trẻ nói to, rõ ràng, mạch
lạc, diễn đạt trôi chảy ý hiểu
của mình
-Trẻ nói được các công việc
tự phục vụ bản thân
*TĐ:
-Trẻ biết giữ vệ sinh các bộ
phận và chăm sóc cơ thể


biết tự phục vụ bản thân như: Cất dép,
cất ba lô, tự xúc cơm ăn, tự rửa tay……

* Cô Giáo dục:ở trường hay ở nhà
chúng mình cũng tự phục vụ bản thân để
giúp đỡ bố mẹ, cô giáo. Thế mới là con
ngoan trò giỏi nhé..
* Luyện tập
- Trò chơi : Gắn nhanh gắn đúng
+Cách chơi: Trên dổ cô chuẩn bị nhiều
hình ảnh về thái độ tự phục vụ (đúng và
sai). Nhiệm vụ của chúng mình là tìm
hình ảnh đúng gắn lên bảng. Đội nào gắn
được nhiều hình ảnh đúng, đội đó dành
chiến thắng
+Cho trẻ chơi 1,2 lần
- TC “ bạn nào ngoan nhất”
+Cách chơi: Cô phát cho trẻ các hình
ảnh về thái độ tự phục vụ.
Bé hãy tô màu hình ảnh đúng về thái độ
tự phục vụ
+Cho trẻ chơi 1,2 lần
3. Kết thúc :
Cô nhận xét tuyên dương, khen thưởng
trẻ
Lưu ý


Chỉnh sửa năm


HOẠT ĐỘNG HỌC


Thứ sáu

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

*Kiến thức
-Trẻ nhớ tên các bài hát:

Khuôn mặt cười, năm ngón
tay ngoan
Âm nhạc
- Hiểu nội dung các bài hát
*Dạy hát:
"Khuôn mặt cười": Mặt ai
Khuôn mặt cười vui mới là mặt đẹp. Vì vậy
các bạn cần phải cười mới
*Nghe hát:
xinh.
Năm ngón tay
-Trẻ thích và biết hưởng ứng
ngoan
*TC:
theo bài hát, cảm nhận được
giai điệu vui tươi, dí dỏm của
Tìm bạn thân
bài hát.
- Trẻ nắm được luật chơi và
biết cách chơi trò chơi
*KN:
- Trẻ hát to, rõ ràng, đúng lời,
đúng nhạc, hát không ngọng.

- Có kĩ năng chơi trò chơi và
chơi đúng luật.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, cảm
nhận được giai điệu vui tươi
của bài hát
*Thái độ
-Trẻ hứng thú với các hoạt
động cô tổ chức.

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

*Chuẩn bị của cô
-Cô thuộc lời các
bài hát
- Nhạc các bài hát
- Một số hình ảnh
về các bạn cười
* Chuẩn bị của trẻ
- Ghế hình chữ U
-Tâm thế thoải mái

1. ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi TC “ Tạo dáng”
- Cô dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*DH: Khuôn mặt cười
- Cô giới thiệu tên bài hát : Khuôn mặt
cười

Nhạc Hàn Quốc
- Cô hát lần 1 có nhạc
Cô hỏi trẻ tên bài hát, nhạc nước nào?.
- Cô hát lần 2 không nhạc cho trẻ nghe
rõ lời
Cô giảng giải nội dung bài hát .
-Tiến hành dạy trẻ hát theo hình thức:
+ Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần cô chú ý
sửa sai cho trẻ ( trẻ nào hát không đúng
cô sửa lại ngay
- Cô mời tổ, nhóm lên hát ( kết hợp với
nhạc ). Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho cá nhân trẻ lên biểu diễn.
- Cô cùng trẻ hát và biểu diễn lại bài hát
1 lần
*Nghe hát: Năm ngón tay ngoan
- Cô giới thiệu tên bài hát: Năm ngón
tay ngoan
Tên tác giả: Trần Văn Thụ
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. Hỏi lại trẻ
tên bài hát, tên tác giả ?
- Cô giảng nội dung bài hát cho trẻ.


- Cô cho trẻ nghe băng, múa minh hoạ
và khuyến khích trẻ hưởng ứng theo bài
hát.
*Trò chơi: Tìm bạn thân
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu lại cách chơi, luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3lần , sau
mỗi lượt chơi cô nhận xét tuyên dướng
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên
dương
Lưu ý

Chỉnh sửa năm


HOẠT ĐỘNG HỌC

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ hai

*Kiến thức
- Trẻ biết tên chuyện "Câu
chuyện của tay trái và tay
phải"
-Trẻ hiểu được nội dung
chuyện: Tay phải phải làm
nhiều việc và tức giận mắng
tay trái là không phải làm
việc nặng. Tay trái giận rỗi
và hứa sẽ không giúp tay
phải việc gì nữa. Con người

đánh răng chỉ có tay phải
cầm bàn chải còn tay trái
không cầm ly nước, mặc áo
không có 2 tay để cài nút,
khi vẽ không có tay trái giữ
giấy nên mọi việc rất khó
khăn. tay phải đã xin lỗi tay
trái và khi có cả 2 tay mọi
việc làm nhanh chóng
*Kỹ năng
-Trẻ trả lời được các câu hỏi
của cô rõ ràng, mạch lạc.
-Phát triển khả năng ghi nhớ
có chủ định.
-Bước đầu trẻ thể hiện được
ngữ điệu giọng các nhân vật
*Thái độ:
-Trẻ phải biết quí trọng các

* Chuẩn bị
của cô
- Tranh minh
hoạ chuyện,
rối tay
-Cô thuộc
chuyện , kể
diễn cảm.
-Đàn ócgan,
* Chuẩn bị
của trẻ

-Ghế ngồi chũ
U
-Tâm thế
thoải mái

1. ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng chơi TC “ Ngón tay xinh”
-Cô dẫn dắt vào bài.
2.Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1. Cô kể chuyện
* Cô giới thiệu tên chuyện "Câu chuyện của
tay trái và tay phải", tác giả Lê Minh Hà
*Cô kể diễn cảm cho cả lớp nghe lần1
-Hỏi trẻ tên chuyện? Tên nhân vật?
*Cô kể cho trẻ nghe lần 2
2.2.Đàm thoại, kể trích dẫn làm rõ ý
+Mẹ đi chợ về Tay phải làm gì?
+Tay phải mắng tay trái như thế nào?
+Tay trái buồn bã và hứa điều gì?
+Khi con người đánh răng điều gì xảy ra?
+Con người mặc quần áo chỉ có 1 tay phải, đã
gặp khó khăn gì?
+Giấy đã trêu như thế nào?
+ Tay phải năn nỉ tay trái như thế nào?
+Tay trái trả lời ra sao?
+Khi có 2 tay mọi việc như thế nào?
+Cuối cùng tay phải hiểu ra điều gì?
*Giáo dục trẻ : phải biết quí trọng các bộ phận
trên cơ thể mình, biết tự chăm sóc cơ thể để cơ
thể khoẻ mạnh.

2.3.Cô kể lại chuyện:
-Cô kể lại chuyện một lần bằng rối tay.
3. Kết thúc :
Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.

HĐ Truyện
Truyện:
Câu chuyện của
tay trái và tay
phải

HĐ chuyển tiết
Nu na nu nống


bộ phận trên cơ thể mình
-Trẻ hứng thú với giờ học
Lưu ý

Chỉnh sửa năm


HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ năm

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

*Kiến thức
-Trẻ nhận biết được các

HĐ Làm quen với khối vuông, khối chữ nhật
qua đặc điểm của từng khối
toán
-Trẻ nhận ra khối vuông,
Nhận biết, phân
khối chữ nhật qua đồ dùng,
biệt khối vuông
đồ vật xung quanh.
khối chữ nhật và *Kĩ năng
-Rèn trẻ khả năng chú ý, khả
nhận dạng các
năng quan sát
khối hình đó
-Rèn trẻ óc tư duy, óc sáng
trong thực tế
tạo
-Phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ
*Thái độ
- Giáo dục trẻ tính nhanh
nhẹn ,tính tập thể, tính kỷ
luật

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

*Chuẩn bị
1. ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát và vận động
bài :Quả bóng

của cô
- Nhạc bài hát - Cô trò chuyện nội dung bài hát và dẫn dắt vào
“ Quả bóng” bài.
- Khối vuông,
khối chữ nhật 2. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Hình ảnh 1 * HĐ 1: Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ
số đồ vật có nhật
dạng
khối - Cô giơ hình vuông và cho trẻ gọi tên hình
vuông,
khối - Cô gợi ý cho trẻ nói đặc điểm của hình vuông
chữ nhật
- Cô khái quát lại: Hình vuông là hình có 4
cạnh bằng nhau
*Chuẩn bị
- Cho trẻ tìm những đồ vật có dạng giống hình
vuông
của trẻ
- Mỗi trẻ một - Cô giơ hình chữ nhật và cho trẻ gọi tên hình
khối
vuông, - Cô gợi ý để trẻ nói đặc điểm của hình chữ
khối chữ nhật nhật
- Đất nặn ( - Cô khái quát lại: Hình chữ nhật là hình có 4
đủ số trẻ)
cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn
bằng nhau
*HĐ 2:Nhận biết,phân biệt khối vuông, khối
chữ nhật.
*Khối vuông:
- Cô cho trẻ xem khối vuông và cho trẻ gọi tên

“khối vuông”
( cả lớp, tổ , cá nhân đọc tên khối)
- Cho trẻ sờ đường bao khối vuông và nhận xét
(Cô khái quát: khối vuông có 6 mặt đều là hình
vuông)


- Cho trẻ lăn khối cầu và cho trẻ nhận xét
-> Khối vuông không lăn được
- Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của khối vuông
*Khối chữ nhật:
- Cô dạy tương tự như khối chữ nhật : cho trẻ
đọc tên, nói đặc điểm đường bao….
-> Cô khái quát khối chữ nhật có 6 mặt đều là
hình chữ nhật*Cho trẻ so sánh 2 khối
+ Giống nhau: Đều có 6 mặt
+ Khác nhau: Khối vuông cả 6 mặt đều là hình
vuông, khối chữ nhật cả 6 mặt đều là hình chữ
nhật.
*HĐ 3: Nhận dạng khối vuông, khối chữ
nhật trong thực tế
- Cô cho trẻ tìm quang lớp những đồ vật có
dạng giống khối vuông, khối chữ nhật
(Cho cả lớp kiểm tra lại và đọc lại tên khối)
- Cô cho trẻ xem hình ảnh những đồ vật có
dạng khối vuông, khối chữ nhật
*.Luyện tập
-TC1: Thi xem ai nhanh
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi: Cô nói tên khối nào, trẻ giơ khối đó và

đọc to tên khối ( hoặc cô giơ khối, trẻ nói tên
khối)
+Cho trẻ chơi: cô bao quát sửa sai cho trẻ
-TC2: Thi bé khéo tay
+Cách chơi: Thi xem đội nào nặn được nhiều


khối vuông, khối chữ nhật
+Cho trẻ chơi: cô bao quát sửa sai cho trẻ
3. Kết thúc
Nhận xét giờ học , tuyên dương khen thưởng
Lưu ý

Chỉnh sửa năm



×