Tuần 21
Thứ Hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 : lớp 1a
Bài 21:Vẽ màu vào hình phong cảnh
I/ Mục tiêu
- Củng có cách vẽ màu.
- Vẽ thêm màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng, đất nớc, con ngời.
II/ Chuẩn bị
HS chuẩn bị:
- Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.Giới thiệu bài
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
7
15
1/ Giới thiệu tranh, ảnh
GV tóm tắt: Nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp
nh cảnh biển, đồi núi, cảnh đồng quê, cảnh
phố phờng.
- Các bức tranh này vẽ về nội dung gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Tranh pcảnh vẽ về hình ảnh nào là chính?
- Tranh và ảnh phong cảnh giống và khác
nhau ở điểm nào?
- Msắc chính trong p.cảnh là màu gì?
- Bức tranh trên vẽ hình ảnh gì?
- Trong tranh có những gì?
- Màu sắc trong 2 tranh trên có giống nhau
không?
2/ H ớng dẫn học sinh cánh vẽ màu
- Hình khác nhau phải tô màu khác nhau.
- Tô màu phải có đậm có nhạt bài mới đẹp.
- Em định vẽ phong cảnh gì ?
- GV quan sát và gợi ý để HS tìm màu và vẽ
màu vào hình có sẵn
3/ Thực hành
HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn.
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi
- Biển, núi, nông thôn, phố phờng
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nhà của, cây cối
- Tranh là do ngời hoạ sỹ vẽ bằng cảm
nhận của riêng mình và có chọn lọc.
+ ảnh do chụp lại, một phong cảnh nào
mà mình thích, không có không gian,
chiều sâu nh tranh vẽ
- HS suy nghĩ trả lời.
- Phong cảnh miềm núi, nhà sàn, núi
non, con ngời .
- Màu sắc khác nhau.
1
5
2
4/ Nhận xét, đánh giá
- GV treo tranh và hớng dẫn học sinh cách
đánh giá.
- Bài nào tô màu đẹp nhất?
- Bài nào có đậm nhạt tốt nhất?
- Bài nào cần phải tô màu tiếp?
GV củng cố nhận xét lại bài học.
Dặn dò
- HS đánh giá bằng cảm nhận của riêng
mình.
- Quan sát các con vật nuôi trong nhà.
**************************************
Tiết 2,3 : lớp 4a , 4b
BI 21:V trang trớ
TRANG TR HèNH TRềN
I/ MC TIấU:
- Hc sinh cm nhn c v p ca trang trớ hỡnh trũn v biu s ng dng ca nú trong
cuc sng hng ngy.
- Hc sinh bit cỏch sp xp ha tit v trang trớ c hỡnh trũn theo ý thớch.
- Hc sinh cú ý thc lm p trong hc tp v cuc sng.
II/CHUN B :
GV: - Mt s vt c trang trớ cú dng hỡnh trũn: cỏi a, khay trũn,
- Mt s bi v trang trớ hỡnh trũn ca hc sinh cỏc lp trc.
HS : - Bi trang trớ- Giy v, v tp v 4, bỳt chỡ, ty,mu sỏp .
*/PHNG PHP :
-Trc quan ,vn ỏp.
III/:CC HOT NG DY V HC:
1.n nh t chc :
2.Kim tra bi c : -Kim tra dựng hc tp.
3.Bi mi :
TG HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
5 Hot ng 1:Quan sỏt, nhn xột.
- Giỏo viờn gii thiu mt s vt cú
dng hỡnh trũn ó chun b:
- GV cho HS qs mt s bi t.trớ hỡnh trũn:
+ Ho tit dựng trang trớ?
+ Cỏch sp xp ho tit?
+ V trớ ca mng chớnh v mng ph?
+ Mu sc ca nhng ho tit ging nhau?
-HS quan sỏt tranh v tr li:
+Hoa, lỏ chim ,thỳ.
+Xen k ,i xng, lp li .
+Mng chớnh nm gia,mng ph
xung quanh.
+Ha tit ging nhau v cựng mu nhau.
+ a, khn tri bn
2
+Kể tên đồ vật có dạng hình tròn.
- GV nhận xét chung: Trong tt hình tròn có
thể dùng cách tt không đối xứng nhưng vẫn
cân đối về bố cục .
-HS lắng nghe.
7’
20’
4’
Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn.
- Giáo viên cho học sinh xem thêm một số
bài trang trí hình tròn của học sinh các lớp
trước.
-YC nhắc lại các bước vẽ.
GV vẽ từng bước lên bảng và yc hs chọn
họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh vào
hình tròn.
B1:Vẽ hình tròn và kẽ trục.
B2:Vẽ các hình mảng chính .
B3:Vẽ họa tiết vào các mảng.
B4:Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao
cho phong phú, vui mắt và hài hòa với họa
tiết ở mảng chính.
+ Vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết
phụ sau rồi vẽ màu nền.
-GV đến từng bàn nhắc HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nx và đánh giá một số bài
vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Học sinh xếp loại bài theo ý thích.
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân
đối,….
-HS quan sát rút kinh nghiệm .
+ Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao
cho vừa phải, cân đối với tờ giấy).
+ Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ).
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào
mảng chính.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có
nhạt cho rõ trọng tâm).
-HS nhận xét đánh giá về
+Chọn họa tiết.
+Cách sắp xếp.
+Chọn màu phù hợp vẽ ít màu.
-Tự xếp loại bài vẽ.
4.Dặn dò:(1p)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
****************************************
Thø Ba ngµy 21th¸ng 1 n¨m 2014
TiÕt 1 : líp 2a
3
Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
-HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay), biết
cách nặn hoặc vẽ dáng người
- HS nặn hoặc vẽ đựơc dáng người
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bò ảnh các hình dáng người
Tranh vẽ người
Hình hướng dẫn cách vẽ
nh hoặc các bài tập nặn người của HS
Đất nặn
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
Đất nặn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1)Ổn đònh :
2)Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS. Tuyên dương bài vẽ đẹp
3)Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ và nặn hình dáng người
GV ghi bảng
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để
HS nhận xét về các bộ phận chính của
người :
- Người có những bộ phận nào?
GV chỉ ra ở các hình ảnh hoặc vẽ lên bảng để
HS nhận ra các dáng của người khi hoạt động
(tư thế của các bộ phận)
- Khi đứng nghiêm thì tư thế các bộ phận
như thế nào? (đầu, chân, tay)
- Khi đi thì tay chân thế nào?
- Khi chạy thì tay, chân, mình, đầu ra sao?
GV tóm tắt : Khi đứng, đi, chạy,…thì các bộ
HS quan sát và trả lời câu hỏi
của GV
- Đầu, mình, chân, tay,…
- Đầu nhìn thẳng, chân đứng
thẳng, tay áp sát người
- Chân bước về phía trước, một
tay đánh về phía trước, một tay
đánh về phía sau
4
7’
20’
phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay
đổi để phù hợp với tư thế hoạt động
Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ
GV thực hiện mẫu chi HS quan sát
Cách nặn
GV dùng đất hướng dẫn HS nặn :
- Đầu
- Mình
- Tay, chân
Ghép, dính các bộ phận lại thành hình người
GV tạo dáng người thành :
- Người đứng
- Người đi
- Người ngồi
- Người chạy, nhảy,…
Cách vẽ
GV vẽ phác hình người lên bảng : đầu, mình,
tay, chân thành các dáng :
- Đứng
- Đi
- Chạy, nhảy,…
GV vẽ thâm một số chi tiết phù hợp với các
dáng cho các hoạt động cụ thể như : đá bóng,
nhảy dây,…
Hoạt động 3: Thực hành
Nặn: HS nặn một hình dáng người theo ý
thích Nặn thêm một số hình phụ : cây, quả
bóng, nhà,…(nếu còn thời gian)
GV góp ý cho HS về cách nặn và tạo dáng
Giúp HS tạo bố cục cho một đề tài nào đó
(VD : Đá bóng, nhảy dây, ngồi chơi cờ, chơi
bi, lao động, kéo co
HS làm việc theo nhóm : tập trung sp để
thành đề tài hoặc một truyện kể theo ý thích
Vẽ: HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy
trong VTV
GV gợi ý và hướng dẫn HS :
- Vẽ hình vừa với phần giấy
HS quan sát và theo dõi GV làm
mẫu
HS thực hành
HS chọn một trong hai hình thức
nặn hoặc vẽ để thực hành
5
3’
- Vẽ 1 hoặc 2 hình người, mỗi hình một dáng
khác nhau
- Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó.
Ví dụ : thể thao, văn nghệ, nhảy dây, đi chơi,
…
GV gợi ý để HS vẽ thêm hình phụ cho phù
hợp và vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về :
- Hình dáng
- Cách sắp xếp và màu sắc
GV tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi
HS có bài tập đẹp. Động viên HS, thu bài tập
nặn hoặc bài vẽ đẹp
**Tổng kết, dặn dò: (1’)
Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà
(nếu chưa làm xong)
Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm,
hình vuông đã suu tầm
HS quan sát bài tập của bạn và
đưa ra nhận xét
Nghe
*****************************************
TiÕt 3 : líp 3a
Bµi 21: t×m hiĨu vỊ tỵng
I/ mơc tiªu
- HS bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- HS biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm cđa các pho tượng.
- HS u thích giờ tập nặn tạo dáng.
II/ chn bÞ
GV - Sưu tầm một vài pho tượng thạch cao.
- Ảnh các rác phẩm điêu khắc ở Việt Nam.
HS - Su tÇm mét sè tỵng nhá, ®å thđ c«ng mÜ nghƯ.
- GiÊy vÏ hc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
tg Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
5’ Hoạt động 1: Giới thiệu về tượng.
6
25
5
2
- GV yờu cu HS quan sỏt mt s bc tng
yờu cu HS tho lun theo ni dung:
+ Cỏc em thng gp tng õu?
+ Tng khỏc vi tranh nh th no?
+ Tng thng c lm bng cht liu gỡ?
+ Em hóy k tờn mt s pho tng m em bit?
- GV: Yờu cu i din nhúm trỡnh by.
- GV: Yờu cu cỏc nhúm bn nhn xột.
- GV: Nhn xột chung.
Hot ng 2:Tỡm hiu v tng
- GV: Hng dn HS v túm tt.
+ nh chp cỏc pho tng nờn ta ch nhỡn thy
mt mt nh tranh.
+ Cỏc pho tng hin ang c trng by ti
bo tàng m thut.
+ Em hóy k tờn cỏc pho tng?
+ Chỳng c lm bng cht liu gỡ?
- GV kt lun: Tng rt phong phỳ v kiu
dỏng, cú tng đứng, tng ngi, tng bỏn
thõn
+ Tng thng t nhng ni trang nghiờm
nh: ỡnh, chựa, miu mo.
+ Tng mi t công viờn, qung trng.
+ Tng c khụng cú tờn tỏc gi
Hot ng 2: Nhn xột, ỏnh giỏ.
- GV: Nhn xột chung gi hc.
+ Khen ngi HS hng hỏi phỏt biu ý kin xõy
dng bi.
Hot ng ni tip cng c, dn dũ:
+ GV yờu cu HS k tờn mt s pho tng
- GV nhn xột.
- GV dn dũ HS.
+ Su tm v cỏc loi tng trờn bỏo, tp trớ.
+ Tit sau mang y dựng hc tp.
- HS tho lun nhúm.
+ chựa, cỏc cụng trỡnh kn trỳc.
+ Tranh v trờn giy, vi, trờn
tngCũn tng c tc bng
ỏ, thch cao, ngnờn ta thy
c hỡnh khi.
+ ỏ, đồng, vng, bc
- i din nhúm trỡnh by.
- HS nhn xột.
- HS chỳ ý lng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lng nghe cụ nhn xột.
- HS tr li.
- HS lng nghe cụ dn dũ.
********************************************
Thứ T ngày 22 tháng 1 năm 2014
Tiết 3 : lớp 1b
Bài 21:Vẽ màu vào hình phong cảnh
I/ Mục tiêu
7
- Củng có cách vẽ màu.
- Vẽ thêm màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng, đất nớc, con ngời.
II/ Chuẩn bị
HS chuẩn bị:
- Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.Giới thiệu bài
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
7
5
3
2
1/ Giới thiệu tranh, ảnh
GV tóm tắt: Nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp
nh cảnh biển, đồi núi, cảnh đồng quê, cảnh
phố phờng.
- Các bức tranh này vẽ về nội dung gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Tranh pcảnh vẽ về hình ảnh nào là chính?
- Tranh và ảnh phong cảnh giống và khác
nhau ở điểm nào?
- Msắc chính trong p.cảnh là màu gì?
- Bức tranh trên vẽ hình ảnh gì?
- Trong tranh có những gì?
- Màu sắc trong 2 tranh trên có giống nhau
không?
2/ H ớng dẫn học sinh cánh vẽ màu
- Hình khác nhau phải tô màu khác nhau.
- Tô màu phải có đậm có nhạt bài mới đẹp.
- Em định vẽ phong cảnh gì ?
- GV quan sát và gợi ý để HS tìm màu và vẽ
màu vào hình có sẵn
3/ Thực hành
HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn.
4/ Nhận xét, đánh giá
- GV treo tranh và hớng dẫn học sinh cách
đánh giá.
- Bài nào tô màu đẹp nhất?
- Bài nào có đậm nhạt tốt nhất?
- Bài nào cần phải tô màu tiếp?
GV củng cố nhận xét lại bài học.
Dặn dò
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi
- Biển, núi, nông thôn, phố phờng
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nhà của, cây cối
- Tranh là do ngời hoạ sỹ vẽ bằng cảm
nhận của riêng mình và có chọn lọc.
+ ảnh do chụp lại, một phong cảnh nào
mà mình thích, không có không gian,
chiều sâu nh tranh vẽ
- HS suy nghĩ trả lời.
- Phong cảnh miềm núi, nhà sàn, núi
non, con ngời .
- Màu sắc khác nhau.
- HS đánh giá bằng cảm nhận của riêng
mình.
- Quan sát các con vật nuôi trong nhà.
8
********************************************
Thø N¨m ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2014
TiÕt 1,2 : líp 5b, 5a.
BÀI 21:Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/ MỤC TIÊU:
- Hs có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật… và tạo dáng theo ý thích.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
II/CHUẨN BỊ:
GV: SGK,SGV- chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy, đất nặn.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :(2p)
3.Bài mới : (32 p)
Hoạt động dạy và học:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5P Hoạt động 1.Quan sát , nhận xét:
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng
người qua các bức tượng
+Xem hình tham khảo trong sgk.
-GV: Đưa câu hỏi gợi ý HS nhớ lại hình
dáng đặc điểm của các con vật,đồ vật với
các tư thế khác nhau.
+ Hình người, con vật, đồ vật được tạo
dáng ntn?
+Những sản phẩm đó được tạo bằng
những chất liệu gì ?
+Màu sắc.
*GV bổ sung :Từ xa xưa ,các nghệ nhân
đã sáng tạo ra rất nhiều loại tượng gỗ
,đá ,gốm ,đất nung có tính chất nghệ
thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời
thường và phục vụ cho khách du lịch
+Nêu một số dáng hoạt động của con
người
+ HS qs,xem hình trang 66,67 SGK.
-HS trả lời.
+Với rất nhiều tư thế khác nhau,ngộ
nghĩnh và đẹp mắt .
+Gỗ ,đá ,đất nung…
+Phong phú với màu sắc khác nhau.
-HS lắng nghe.
- HS trả lời .
7P Hoạt động 2.Cách nặn:
- GV: Gọi 1hs nhắc lại các bước đã học. + Nặn từng bộ phận to trước sau đó nặn
các chi tiết bổ xung rồi ghép dính lại .
+Có thể nặn rời hoặc vuốt,kéo các chi
tiết từ một thỏi đất.
9
20P
2P
- GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn
như sau:
-GVbs: Có thể nặn thêm các hình khác
nhau rồi xếp thành nhóm hình theo đề tài
sinh động .
-GV có thể nặn mẫu hoặc xé dán bằng
giấy màu cho hs quan sát .
Hoạt động 3.Thực hành:
-GV: Cho hs quan sát một số sản phẩm
đã được nặn để tham khảo.
- GV:HD cho hs chọn một số hình định
sẵn.
+Dáng người .
+Con vật .
+Cây, quả.
- Gợi ý, bổ sung cho từng học sinh, về
cách nặn và tạo dáng.
- Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu
khơng có điều kiện nặn.
-GV u cầu kết thúc bài tập.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá:
-GV :Trưng bày sản phẩm theo cá nhân
và nhận xét
GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy.
+Tạo dáng cho sinh động .
-HS quan sát các thao tác của giáo viên.
-HS quan sát nhớ lại các tư thế ,hình
dáng đặt điểm của vật mẫu.
-HS chọn hình cho bài nặn .
- HS lắng nghe và thực hiện
- Nặn theo cá nhân hoặc nhóm.
-HS chỉnh sửa lần cuối để hồn thành bài
nặn .
-HS quan sát nhận xét về :
+Đặc điểm .
+Cách tạo dáng
+Xếp loại cụ thể.
4. Dăn dò: (1P)
- Hồn thành bài nặn .
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
***********************************
Thø S¸u ngµy 24 th¸ng 1n¨m 2014
TiÕt 3 : líp 2b
Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
-HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay), biết
cách nặn hoặc vẽ dáng người
- HS nặn hoặc vẽ đựơc dáng người
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bò ảnh các hình dáng người
10
Tranh vẽ người
Hình hướng dẫn cách vẽ
nh hoặc các bài tập nặn người của HS
Đất nặn
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
Đất nặn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1)Ổn đònh :
2)Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS. Tuyên dương bài vẽ đẹp
3)Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ và nặn hình dáng người
GV ghi bảng
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
7’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để
HS nhận xét về các bộ phận chính của
người :
- Người có những bộ phận nào?
GV chỉ ra ở các hình ảnh hoặc vẽ lên bảng để
HS nhận ra các dáng của người khi hoạt động
(tư thế của các bộ phận)
- Khi đứng nghiêm thì tư thế các bộ phận
như thế nào? (đầu, chân, tay)
- Khi đi thì tay chân thế nào?
- Khi chạy thì tay, chân, mình, đầu ra sao?
GV tóm tắt : Khi đứng, đi, chạy,…thì các bộ
phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay
đổi để phù hợp với tư thế hoạt động
Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ
GV thực hiện mẫu chi HS quan sát
Cách nặn
GV dùng đất hướng dẫn HS nặn :
- Đầu
- Mình
- Tay, chân
HS quan sát và trả lời câu hỏi
của GV
- Đầu, mình, chân, tay,…
- Đầu nhìn thẳng, chân đứng
thẳng, tay áp sát người
- Chân bước về phía trước, một
tay đánh về phía trước, một tay
đánh về phía sau
HS quan sát và theo dõi GV làm
mẫu
11
20’
3’
Ghép, dính các bộ phận lại thành hình người
GV tạo dáng người thành :
- Người đứng
- Người đi
- Người ngồi
- Người chạy, nhảy,…
Cách vẽ
GV vẽ phác hình người lên bảng : đầu, mình,
tay, chân thành các dáng :
- Đứng
- Đi
- Chạy, nhảy,…
GV vẽ thâm một số chi tiết phù hợp với các
dáng cho các hoạt động cụ thể như : đá bóng,
nhảy dây,…
Hoạt động 3: Thực hành
Nặn: HS nặn một hình dáng người theo ý
thích Nặn thêm một số hình phụ : cây, quả
bóng, nhà,…(nếu còn thời gian)
GV góp ý cho HS về cách nặn và tạo dáng
Giúp HS tạo bố cục cho một đề tài nào đó
(VD : Đá bóng, nhảy dây, ngồi chơi cờ, chơi
bi, lao động, kéo co
HS làm việc theo nhóm : tập trung sp để
thành đề tài hoặc một truyện kể theo ý thích
Vẽ: HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy
trong VTV
GV gợi ý và hướng dẫn HS :
- Vẽ hình vừa với phần giấy
- Vẽ 1 hoặc 2 hình người, mỗi hình một dáng
khác nhau
- Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó.
Ví dụ : thể thao, văn nghệ, nhảy dây, đi chơi,
…
GV gợi ý để HS vẽ thêm hình phụ cho phù
hợp và vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về :
HS thực hành
HS chọn một trong hai hình thức
nặn hoặc vẽ để thực hành
HS quan sát bài tập của bạn và
đưa ra nhận xét
12
- Hình dáng
- Cách sắp xếp và màu sắc
GV tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi
HS có bài tập đẹp. Động viên HS, thu bài tập
nặn hoặc bài vẽ đẹp
**Tổng kết, dặn dò: (1’)
Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà
(nếu chưa làm xong)
Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm,
hình vuông đã suu tầm
Nghe
************************************
Tn 22
Thø Hai ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1 : líp 1a
Bµi 22: VÏ vËt nu«i trong nhµ
I/ Mơc tiªu
- NhËn biÕt ®ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm mµu s¾c mét vµi con vËt nu«i trong nhµ.
- BiÕt c¸ch vÏ con vËt quen thc.
- vÏ ®ỵc h×nh hc vÏ mµu mét con vËt theo ý thÝch.
II/ §å dïng d¹y häc
HS chn bÞ
- Vë tËp vÏ 1.
- bót ch× ®en, ch× mµu, s¸p mµu.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2/ KiĨm tra sÜ sè.
3/ Bµi míi.
Giíi thiƯu bµi:Xung quanh chóng ta cã rÊt nhiỊu con vËt quen thc vµ gÇn gòi. ®Ỵ vÏ ®ỵc
nh÷ng con vËt ®ã chóng ta sÏ häc bµi míi. VÏ vËt nu«i trong nhµ.
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
7’ 1/ Giíi thiƯu c¸c con vËt.
Gi¸o viªn treo tranh.GV ®Ỉt c©u :
- Em h·y ®äc tªn c¸c con vËt cã trong
tranh trªn?
- C¸c con vËt thêng cã nh÷ng bé phËn
nµo?
Em h·y kĨ thªm nh÷ng con vËt mµ em
biÕt?
- Häc sinh chó ý quan s¸t vµ tr¶ lêi
theo c¶m nhËn riªng cđa m×nh.
13
5
15
3
1
2/ H ớng dẫn học sinh vẽ con vật.
- Muốn vẽ đợc con vật em thờng vẽ ntn?
+ Vẽ đầu, mình trớc.
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Con gà gồm những bộ phận gì?
- Hoạt động của chúng có giống nhau
không?
- Em định vẽ con vật gì?
- Em định vẽ thêm cảnh phụ gì?
3/ Thực hành
* Vẽ to vừa phải với khổ giấy.
4/ Nhận xét, đánh giá
- Bài nào vẽ đẹp nhất? Vì sao?
- Màu sắc bài nào đậm nhạt rõ ràng?
- GV củng cố nhận xét lại tiết học.
Dặn dò
- Vẽ bộ phận chính trớc. vẽ chi tiết và
tô màu.
- Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng
của mình.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- Su tầm tranh ảnh các con vật.
**************************************
Tiết 2,3 : lớp 4a , 4b
BI 22:V theo mu
V QU V CI CA
I/ MC TIấU:
- Hc sinh bit cu to ca cỏc vt mu.
- Hc sinh bit b cc bi v sao hp lý, bit cỏch v v v c hỡnh gn ging mu, bit
v m nht bng bỳt chỡ en hoc v mu.
- Hc sinh quan tõm, yờu quý mi vt xung quanh.
II/CHUN B :
GV: - Mu v - Bi v ca hc sinh cỏc lp trc, tranh tnh vt ca ha s.
HS : - Giy v, v tp v 4, bỳt chỡ, ty,mu sỏp .
III/:CC HOT NG DY V HC:
1.n nh t chc :
2.Kim tra bi c : -Kim tra dựng hc tp.
3.Bi mi :
TG HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
5 Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột.
- Giỏo viờn gii thiu mu v gi ý hc sinh
- HS quan sỏt tranh v tr li:
14
7’
quan sát nhận xét:
+Khung hình chung của hai vật mẫu?
+Độ đậm nhạt của mẫu.?
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả?
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu?
- GV nhận xét chung: Để vẽ được hình gần
giống mẫu ,các em cần quan sát kĩ vật mẫu
và tỉ lệ của từng vật mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
-YC hs nhắc lại các bước vẽ .
+Khung hình chữ nhật .
+Quả đậm hơn ca.
+Quả đứng trước ca đứng sau.
-HS lắng nghe.
B1: - Phác khung hình chung của
mẫu sau đó phác khung hình riêng
của từng vật mẫu.
B2: - Tìm tỉ lệ bộ phận; vẽ phác nét
Chính.
B3:- Vẽ nét chi tiết cho giồng hình
với mẫu.
B4:Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
20’
4’
-GV vẽ từng bước lên bảng.
- Giáo viên cho xem và vẽ theo mẫu cái ca và
quả của lớp trước để hsinh học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Giáo viên giúp đỡ học sinh.
-GV lưu ý: Sắp xếp hình vẽ cân đối trên tờ
giấy.chú ý so sanh tỉ lệ và tương quan đậm
nhạt giữa 2 đồ vật .Các nét vẽ cần có đậm
nhạt thay đổi.
Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.
- GV treo một số bài vẽ lên bảng.
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại.
* HS làm việc theo cá nhân.
-Ước lượng chiều cao chiều ngang để
vẽ khung hình chung.
-Chú ý sắp xếp hình vẽ vào tờ giấy.
-Phác nét ,vẽ hình sửa chữa cho gần
giống mẫu.
-Hs ghi nhớ khi làm bài.
-HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục,
+ Tỉ lệ, và hình vẽ.
15
-Gv xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy.
+Đậm nhạt và màu sắc.
-Tự xếp loại bài vẽ.
4.Dặn dò:(1p)
- Hồn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
*****************************************
Thø Ba ngµy 11 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1 : líp 2a
Bài 22: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I.MỤC TIÊU
- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí
- HS biết cách sử dụng đ.diềm đơn giản, trang trí được đ.diềm và vẽ màu theo ý thích
- Giáo dục HS cái nhìn thẩm mỹ trong cuộc sống
II.CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bò một số đồ vật (hoặc ảnh) có trang trí đường diềm (giấy khen, đóa, khăn,
áo,…)Một số đường diềm
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1) Ổn đònh : (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS
Tuyên dương bài vẽ đẹp
3) Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
- Ở lớp 1, chúng ta đã được làm quen với đường diềm. Trong tiết học hôm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu kó hơn về đường diềm
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh có trang
trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát :
- Các em thấy những vật này được trang trí
như thế nào?
- Trang trí như vậy có tác dụng gì?
GV chốt : Ta có thể dùng đồ vật để trang trí
cho nhiều đồ vật, cách trang trí này làm cho
HS quan sát và trả lời câu hỏi
của GV
- Được trang trí bằng những
đường diềm…
- Đồ vật được trang trí đẹp hơn
16
7’
20’
vật đựơc trang trí đẹp hơn
- Em biết những đồ vật nào có trang trí đ.diềm
GV chỉ ra ở ĐDDH và một số đồ vật để HS
thấy được sự phong phú của đường diềm (ở
giấy khen, ở lọ hoa,…)
-Đ.diềm thường được vẽ bằng những h.tiết
nào?
- Các hoạ tiết trong đ.diềm được sắp xếp ntn ?
- Em có nhận xét gì về msắc của đường diềm?
- Những hoạ tiết giống nhau thường vẽ màu
như thế nào?
GV chốt : Hoạ tiết ở đường diềm thường là
hình hoa, lá, quả, chim, thú,…Các hoạ tiết được
sắp xếp nối tiếp nhau hoặc xen kẽ với nhau.
Màu sắc trong đường diềm phong phú, những
hoạ tiết giống nhau thường vẽ màu giống nhau
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
GV giới thiệu hình hướng dẫn, yêu cầu HS
quan sát để nhận ra cách trang trí đường diềm :
- Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm :
H.tròn, h.vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa
- Hoạ tiết giống nhau ở đd cần vẽ bằng nhau
- Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ
nối tiếp nhau
GV tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp
cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều
nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ô)
đều nhau để vẽ hoạ tiết
GV hướng dẫn cách vẽ màu ở đường diềm :
- Màu ở đường diềm : vẽ theo ý thích (có đậm
có nhạt)
- Hoạ tiết giống nhau thường vẽ cùng một
màu và cùng độ đậm
- Màu ở hoạ tiết cần khác màu ở nền
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS xem một số bài trang trí đường
diềm để HS nhận biết :
- Cách vẽ hình
- Bình hoa, chân tường,…
-Hoa,lá, hình tròn, hình vuông,…
- Lặp lại
- Nhiều màu sắc
- Giống nhau
HS quan sát và theo dõi hướng
dẫn của GV
HS thực hành
17
3’
1’
- Cách vẽ màu
- Vẻ đẹp phong phú của đường diềm
GV gợi ý HS tìm ra cách vẽ hình, có thể :
- Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp (nhắc lại)
kép dài
- Vẽ xen kẽ hai hoạ tiết hoặc ngược lại với
nhau
GV gợi ý HS vẽ màu :
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : Vẽ
hình, vẽ màu
- HS tự xếp loại bài đẹp
GV tóm tắt và chỉ ra cho HS thấy :
- Bài vẽ đẹp
- Bài chưa đẹp. Vì sao?
**Tổng kết, dặn dò:
Tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật
Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ và cô giáo
Nhận xét tiết học
HS quan sát bài vẽ của bạn và
đưa ra nhận xét theo hướng
dẫn, gợi ý của GV
Nghe
*****************************************
TiÕt 2 : líp 3a
Bài 22: vÏ trang trÝ
vÏ mµu vµo dßng ch÷ nÐt ®Ịu
I. mơc tiªu
- HS làm quen với các chữ nét đều, biết cách tơ màu vào dòng chữ.
- HS tơ được màu vào dòng chữ nét đều theo ý thích.
- HS thªm u q vẻ đẹp của chữ Việt Nam.
II. chn bÞ
Thầy: - Sưu tầm dòng chữ nét đều.
- Bảng mẫu chữ nét đều.
- Bài của HS ăm trước.
Trò: - GiÊy vÏ hc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, mµu, tÈy.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
18
- GV giới thiệu bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
5’
7’
20’
4’
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: treo mẫu chữ yêu cầu HS thảo luận theo
nội dung:
+ Dòng chữ mang tên gì?
+ Nét của dòng chữ to đậm hay nhỏ thanh.
+ Độ rộng các nét chữ có bằng nhau không?
+ Ngoài dòng chữ có vẽ thªm hình trang trí nào
không?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV KL: Chữ nét đều là các nét của chữ đều
bằng nhau dù to hay nhỏ, chữ rộng hay hẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
+ Dòng chữ được mang tên gì?
+ Các con chữ có bằng nhau không?
+ Đó là kiểu chữ gì?
+ Các em nên vẽ màu như thế nào?
+ Vẽ mchữ đậm màu nền nhạt hoặc ngược lại.
+ Vẽ màu chữ trước màu không chờm ra ngoài.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV :Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
**Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu của bài.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát kỹ cái bình đựng nước.
+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Dòng 1 to đậm, dòng 2 nhỏ
thanh.
+ §é réng cña c¸c nÐt ch÷ kh¸c
nhau.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
+ Chăm học.
+ Các con chữ bằng nhau.
+ Chữ nét đều.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò.
19
******************************************
Thứ T ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tiết 3 : lớp 1b
Bài 22: Vẽ vật nuôi trong nhà
I/ Mục tiêu
- Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm màu sắc một vài con vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- vẽ đợc hình hoặc vẽ màu một con vật theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị
- Vở tập vẽ 1.
- bút chì đen, chì màu, sáp màu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra sĩ số.
3/ Bài mới.
Giới thiệu bài:Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật quen thuộc và gần gũi. đẻ vẽ đợc
những con vật đó chúng ta sẽ học bài mới. Vẽ vật nuôi trong nhà.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7
5
15
3
1
1/ Giới thiệu các con vật.
Giáo viên treo tranh.GV đặt câu :
- Em hãy đọc tên các con vật có trong
tranh trên?
- Các con vật thờng có những bộ phận
nào?
Em hãy kể thêm những con vật mà em
biết?
2/ H ớng dẫn học sinh vẽ con vật.
- Muốn vẽ đợc con vật em thờng vẽ ntn?
+ Vẽ đầu, mình trớc.
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Con gà gồm những bộ phận gì?
- Hoạt động của chúng có giống nhau
không?
- Em định vẽ con vật gì?
- Em định vẽ thêm cảnh phụ gì?
3/ Thực hành
* Vẽ to vừa phải với khổ giấy.
4/ Nhận xét, đánh giá
- Bài nào vẽ đẹp nhất? Vì sao?
- Màu sắc bài nào đậm nhạt rõ ràng?
- GV củng cố nhận xét lại tiết học.
Dặn dò
- Học sinh chú ý quan sát và trả lời
theo cảm nhận riêng của mình.
- Vẽ bộ phận chính trớc. vẽ chi tiết và
tô màu.
- Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng
của mình.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- Su tầm tranh ảnh các con vật.
20
********************************************
Thø N¨m ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1,2 : líp 5b, 5a.
BÀI 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH-NÉT ĐẬM
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II/CHUẨN BỊ:
GV: SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động dạy và học:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5P
7P
Hoạt động 1 . Quan sát, nhận xét:
-GV: Quan sát các mẫu chữ đã chuẩn bị.
+Hình tham khảo trong SGK
- GV: Đặt câu hỏi gợi ý.
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của
các kiểu chữ.
+ Chữ in hoa nét thanh nét đậm có đặc
điểm gì ?
* GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét
đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con
chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và
nét nhỏ)
Hoạt động 2 . T ìm hiểu cách kẻ chữ:
- GV: Vẽ phác lên bảng tạo ra chữ in
hoa nét thanh nét đậm .
- GV: Đăt câu hỏi gợi ý .
+ Muốn xác định đúng vi trí của nét
thanh nét đậm trong chữ in hoa các em
làm cách nào?
- HS quan sát.
+Xem hình 1 trang 69 (SGK)
- HS trả lời.
+ Đều là chữ in hoa nhưng có chữ có nét
đều nhau có chữ nét to , nét nhỏ.
+ Có nét to nét nhỏ.
- HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát .
- HS trả lời.
+ Dựa vào cách đưa nét bút khi kẽ chữ.
+ Nét thanh là nét như thế nào?
+ Nét đậm ?
- GV: Hướng dẫn cách vẽ.
+ Tìm khuôn khổ của chữ.
+ Là nét đưa lên hoặc là nét ngang.
+ Là nét kéo xuống.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
+ Xác định chiều ngang chiều cao.
21
20P
2P
+Vẽ chữ .
+ Vẽ nét thanh nét đậm?
+ Vẽ màu .
- GV bổ sung:
+Trong một dòng chữ các nét thanh có
độ mảnh như nhau và nét đậm có bề
rộng bằng nhau.
+ Bố cục của dòng chữ phải cân dối.
+ Màu ở viền nét chữ vẽ trước màu ở
giữa nét chữ vẽ sau.
Hoạt động 3 . Thực hành:
- GV nêu nội dung thực hành
+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền.
- GV đi từng bàn hướng dẫn HS
+ Hướng dẫn cho HS các thao tác khó
như vẽ đoan chuyển tiếp giữa các nét .
Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá:
- GV : Treo một số bài vẽ của hs để
nhận xét .
-Xếp loại bài vẽ nhận xét chung tiết học
+ Vẽ bằng bút chì va điều chỉnh các con
chữ.
+ Xác định bề rộng cảu nét thanh nét đậm
cho cân đối với ơ giấy.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV.
+ Vẽ nét thanh nét đậm cho chữ: A, B
,M, N.
+Vẽ màu các con chữ và màu nền.
-HS lắng nghe hướng dẫn của gv để làm
bài cho tốt .
-HS nhận xét về:
+Bố cục của chữ.
+Hình dáng của chữ.
+Màu sắc.
-Tự xếp loại .
4.Dăn dò: (1P)
- Hồn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
***********************************
Thø S¸u ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 3 : líp 2b
Bài 22: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I.MỤC TIÊU
- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí
- HS biết cách sử dụng đ.diềm đơn giản, trang trí được đ.diềm và vẽ màu theo ý thích
- Giáo dục HS cái nhìn thẩm mỹ trong cuộc sống
II.CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bò một số đồ vật (hoặc ảnh) có trang trí đường diềm (giấy khen, đóa, khăn,
áo,…)Một số đường diềm
22
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
4) Ổn đònh : (1’)
5) Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS
Tuyên dương bài vẽ đẹp
6) Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
- Ở lớp 1, chúng ta đã được làm quen với đường diềm. Trong tiết học hôm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu kó hơn về đường diềm
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
7’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh có trang
trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát :
- Các em thấy những vật này được trang trí
như thế nào?
- Trang trí như vậy có tác dụng gì?
GV chốt : Ta có thể dùng đồ vật để trang trí
cho nhiều đồ vật, cách trang trí này làm cho
vật đựơc trang trí đẹp hơn
- Em biết những đồ vật nào có trang trí đ.diềm
GV chỉ ra ở ĐDDH và một số đồ vật để HS
thấy được sự phong phú của đường diềm (ở
giấy khen, ở lọ hoa,…)
-Đ.diềm thường được vẽ bằng những h.tiết
nào?
- Các hoạ tiết trong đ.diềm được sắp xếp ntn ?
- Em có nhận xét gì về msắc của đường diềm?
- Những hoạ tiết giống nhau thường vẽ màu
như thế nào?
GV chốt : Hoạ tiết ở đường diềm thường là
hình hoa, lá, quả, chim, thú,…Các hoạ tiết được
sắp xếp nối tiếp nhau hoặc xen kẽ với nhau.
Màu sắc trong đường diềm phong phú, những
hoạ tiết giống nhau thường vẽ màu giống nhau
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
GV giới thiệu hình hướng dẫn, yêu cầu HS
HS quan sát và trả lời câu hỏi
của GV
- Được trang trí bằng những
đường diềm…
- Đồ vật được trang trí đẹp hơn
- Bình hoa, chân tường,…
-Hoa,lá, hình tròn, hình vuông,…
- Lặp lại
- Nhiều màu sắc
- Giống nhau
HS quan sát và theo dõi hướng
dẫn của GV
23
20’
3’
1’
quan sát để nhận ra cách trang trí đường diềm :
- Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm :
H.tròn, h.vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa
- Hoạ tiết giống nhau ở đd cần vẽ bằng nhau
- Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ
nối tiếp nhau
GV tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp
cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều
nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ô)
đều nhau để vẽ hoạ tiết
GV hướng dẫn cách vẽ màu ở đường diềm :
- Màu ở đường diềm : vẽ theo ý thích (có đậm
có nhạt)
- Hoạ tiết giống nhau thường vẽ cùng một
màu và cùng độ đậm
- Màu ở hoạ tiết cần khác màu ở nền
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS xem một số bài trang trí đường
diềm để HS nhận biết :
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
- Vẻ đẹp phong phú của đường diềm
GV gợi ý HS tìm ra cách vẽ hình, có thể :
- Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp (nhắc lại)
kép dài
- Vẽ xen kẽ hai hoạ tiết hoặc ngược lại với
nhau
GV gợi ý HS vẽ màu :
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : Vẽ
hình, vẽ màu
- HS tự xếp loại bài đẹp
GV tóm tắt và chỉ ra cho HS thấy :
- Bài vẽ đẹp
- Bài chưa đẹp. Vì sao?
HS thực hành
HS quan sát bài vẽ của bạn và
đưa ra nhận xét theo hướng
dẫn, gợi ý của GV
Nghe
24
**Tổng kết, dặn dò:
Tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật
Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ và cô giáo
Nhận xét tiết học
Tn 23
Thø Hai ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1 : líp 1a
Bµi 23: Xem tranh c¸c con vËt
I/ Mơc tiªu
Gióp häc sinh
- TËp quan s¸t, nhËn xÐt vỊ h×nh vÏ, mµu s¾c ®Ĩ nhËn biÕt ®ỵc vỴ ®Đp cđa tranh.
- Thªm gÇn gòi vµ yªu thÝch c¸c con vËt.
II/ Chn bÞ
Chn bÞ:
- Tranh vÏ c¸c con vËt cđa mét sè ho¹ sü.
- Tranh vÏ c¸c con vËt cđa thiÕu nhi.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2/ KiĨm tra bµi cò.
3/ Bµi míi:Giíi thiƯu bµi
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
15’ 1/ H íng dÉn häc sinh c¸ch xem tranh
-GV ®Ỉt c©u
-Trong tranh b¹n vÏ nh÷ng con vËt g×?
-Nh÷ng h.¶ nỉi râ nhÊt ë trong tranh?
- Nh÷ng con vËt trong tranh ntn?
- Trong tranh cßn cã nh÷ng h¶ nµo n÷a?
- Em h·y nx vỊ mµu s¾c trong tranh trªn?
- Em thÝch bøc tranh cđa b¹n kh«ng?
* GV cho häc sinh th¶o ln tranh ®µn
gµ cđa Thanh H÷u
- Tranh vÏ nh÷ng con g×?
- H×nh d¸ng cđa chóng ntn?
- Gµ trèng vµ gµ m¸i kh¸c nhau ntn?
- Mµu s¨c cđa chóng ntn?
- Con gµ gåm nh÷ng bé phËn chÝnh nµo?
- Em cã thÝch bøc tranh cđa b¹n kh«ng ?
V× sao?
Gi¸o viªn tãm t¾t, kÕt ln : C¸c em ®·
®ỵc xem nh÷ng bøc tranh ®Đp. H·y q.s¸t
- HS chó ý quan s¸t vµ tr¶ lêi theo
c¶m nhËn riªng cđa m×nh.
- Con gµ, bím
- HS tr¶ lêi.
- HS th¶o ln theo nhãm, vµ tr×nh
bµy kÕt qu¶ th¶o ln .
- HS tr¶ lêi.
- Häc sinh chó ý.
25