Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Thuyết trình tài chính công ty đa quốc gia cuộc chiến quyền lực của những thương hiệu xa xỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.84 KB, 37 trang )

LOGO

UINIVERSITY OF
ECONOMICS HO
CHI MINH CITY
SCHOOL OF FINANCE

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA
MINI CASE CHƯƠNG 2
CUỘC CHIẾN QUYỀN LỰC CỦA
NHỮNG THƯƠNG HIỆU XA XỈ
LỚP CAO HỌC K26

GVHD: PGS.TS NGUYỄN
THỊ LIÊN HOA
TH: NHÓM 1


LOGO

UINIVERSITY OF
ECONOMICS HO
CHI MINH CITY
SCHOOL OF FINANCE

Thành viên nhóm
Nguyễn Thanh Nhàn
Nguyễn Tiến Khoa
Nguyễn Duy Luân
Nguyễn Hoàng Hưng



LỚP CAO HỌC K26

Nhóm trưởng

GVHD: PGS.TS NGUYỄN
THỊ LIÊN HOA
TH: NHÓM 1


MỤC TIÊU

 Ứng dụng, kiểm nghiệm kiến thức chương 2
 Mục tiêu, ý nghĩa của quản trị tài chính trong
doanh nghiệp


KẾT CẤU

1. Tóm tắt Case
2. Giới thiệu về Bernard Arnault, LVMH, Hermès
International, Cơ quan quản lý thị trường chứng
khoán Pháp (AMF)
3. Cuộc chiến giữa LVMH và Hermès International.
1. Hoán đổi cổ phần
2. Cách thức LVMH thâu tóm cổ phần của Hermès International
3. Cách thức Hermès International tự vệ


Tóm tắt


1. Bernard Arnault: Một nhà tài phiệt là chủ tập đoàn
LVMH.
2. Ông đã thâu tóm rất nhiều thương hiệu đắt giá trở
nên hùng mạnh.
3. Từ những năm 2008 chỉ đạo LVMH thâu tóm
Hermès
4. Cuộc chiến giữa LVMH và Hermès diễn ra gay gắt
từ 2010.


Giới thiệu
1. Bernard Arnault:
- Tên đầy đủ: Bernard Jean
Étienne Arnault
- Ông sinh: 5/3/1949 tại thành
phố Roubaix, Pháp.
- Sinh ra trong một gia đình
thượng lưu.
- Giá trị tài sản: 55.9 tỷ USD
- Ông học rất giỏi, tốt nghiệp trung học tại một trường
danh tiếng của Pháp: Ecole Polytechnique.
- Thời gian đầu, ông là quản lý xây dựng của gia đình ông.


Giới thiệu
1. Bernard Arnault:
2. Khi chính phủ Pháp tìm người mua lại những doanh
nghiệp phá sản ông đã đứng ra để mua lại.
3. Doanh nghiệp đầu tiên ông mua lại là Boussac, một

thương hiệu cao cấp của dòng họ Christian Dior.
4. Cách thức của ông là tấn công những doanh nghiệp
gia đình trị dễ bị tổn thương thuộc phân khúc cao cấp.
5. Ông là người rất cứng rắn và nhẫn tâm.


Giới thiệu
1. Bernard Arnault:
- Việc ông tiếp quản Louis Vuitton đã khiến cho các
tập đoàn hung mạnh khác như Hermès phải dè
chừng.
- Mọi người đặt ông biệt danh “con sói già trong bộ
cánh long cừu”.
- Ông được mệnh danh là người giàu nhất nước
pháp.
- Trong 3 thập kỷ, ông đã thâu tóm nhiều thương
hiệu đắt giá.


Giới thiệu

1. Bernard Arnault:
- Cuộc đời ông chưa từng gặp thất bại đến 1999 khi
ông nổ lực thâu tóm Gucci.
- Sự thất bại ở Gucci trở thành ký ức cay đắng với
ông.
- Mục tiêu của ông: là theo đuổi và thâu tóm những
công ty sản xuất sản phẩm xa xỉ.



Giới thiệu

2.
-LVMH: Moët Hennessy Louis Vuitton
-Là kết quả sự kết hợp giữa Moët Hennessy và Louis Vuitton
n ăm 1987
-Do Bernard Arnault, Alain Chevalier, Henri Racamier sáng
lập
-Công ty có thương hiệu xa xỉ lớn nhất thế giới.
-Trụ sở tại Paris, Pháp.


Giới thiệu
2. LVMH:
-LVMH sở hữu hơn 60 thương hiệu nổi tiếng.
-Tổng số nhân viên khoảng 77.000 người.
-Hơn 2400 cửa hàng.
-Doanh thu: 17.053 tỷ USD (2005)
-Cuộc chiến giữa LVMH và Hermès trở nên gay gắt
vào 2010.
-Khi Bernard Arnault gọi cho Patrick Thomas (CEO
Hermès)


Giới thiệu
2. HERMÈS :
-Hermès International: là một tập đoàn
nổi tiếng về lĩnh vực thời trang và nước
hoa.


- Người sáng lập: Thierry Hermès năm 1837.
- Sản phẩm ban đầu: yên ngựa và dây nịt da tốt
nhất Paris.
- Danh tiếng cty tăng lên khi cung cấp sản phẩm
cho giới quí tộc khắp thế giới.


Giới thiệu
2. HERMÈS :
-Hermès International: là một tập đoàn gia đình trị.
-Đến 1996: Công ty vẫn do 60 người con cháu
Hermès quản lý với hơn 73% cổ phần.
-Đến 2006: Lần đầu tiên có CEO “không gia đình”
Patrick Thomas.
-Patrick Thomas giữ vị trí CEO sau khi Jean-Louis
Dumas nghỉ hưu


Giới thiệu
2. AMF :
-AMF: Cơ quan quản lý thị trường chứng
khoán Pháp (Autorité des Marchés
Financiers).
-Bất kỳ nhà đầu tư nào giành được 5% cổ
phần lớn hơn trong một công ty niêm yết phải
công khai tỷ lệ sở hữu công ty, cũng như một
tài liệu về ý định sở hữu này.


Giới thiệu


2. AMF :
-Trong thông cáo LVMH đã xác nhận tình
trạng pháp lý tuân thủ.
-AMF tổ chức cuộc điều tra.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès
1. Hoán đổi cổ phần:
1. Là một hợp đồng phái sinh, về dòng tiền.
2. Có 2 “chân”, “chân nổi” thường gắng với lãi
suất thả nổi LABOR.
3. “Chân cổ phiếu” gắng với hiệu suất của cổ
phiếu hoặc chỉ số chứng khoán.
4. Cũng có thể hoán đổi mà cả hai “chân” đều
là cổ phần.
5. Việc hoán đổi có thể được giải quyết bằng
tiền mặt khi đáo hạn không phải thông báo
cho AMF.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès
2. Cách thức LVMH thâu tóm cổ phần.
-Thực tế LVMH đã sở hữu 15% cổ phần Hermès
đầu năm 1990s.
-Sau đó ông bán số cổ phần lại cho Jean-Louis
Dumas CEO Hermès.
-Ông phát triển công ty thông qua tăng trưởng hữu
cơ.
-Thương vụ hoán đổi cổ phần Hermès chỉ có 3

người biết.
-Năm 2008 ba khối cổ phần Hermès 12.8 triệu cổ
phiếu được tách khỏi thị trường.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès
2. Cách thức LVMH thâu tóm cổ phần.
-Arnault đã được ngân hàng thông báo và cho 24
giờ để quyết định sở hữu lượng cổ phiếu.
-Tuy nhiên, với qui định của AMF Arnault đã do
dự.
-Ông quyết định sử dụng hoán đổi cổ phần để thâu
tóm cổ phiếu Hermès.
-Trong thỏa thuận với ngân hàng LVMH có thể lựa
chọn một cổ phần thay thế.
-Hợp đồng này, LVMH đã không sở hữu cổ phần
Hermès đến tháng 10/2010.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès

2. Cách thức LVMH thâu tóm cổ phần.
-Trong thời gian hợp đồng giá cổ phiếu Hermès
giao động từ 60-102 usd/cp.
-LVMH đã mua cổ phần Hermès với giá trung bình
80usd/cp bằng 54% so với gía 22/10/2010.
-Do giá cổ phiếu Hermès đã tăng quá mạnh, nên
LVMH đã không thể trì hoãn tiết lộ và thanh toán.



Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès
Exhibition 1:
Thông cáo của LVMH ngày 23/10/2010.
-LVMH nắm giữ 15.016.000 cổ phần Hermès,
tương đương 14.2% vốn.
-Mục tiêu: Trở thành cổ đông lâu dài thực hiện theo
tôn chỉ của Hermès.
-LVMH sẽ hỗ trợ chiến lược và đội ngũ quản lý.
-LVMH không có ý định kiểm soát và chào thầu.
-LVMH đang giữ 3.001.246 công cụ phái sinh.
-LVMH sẽ nắm giữ 18.017.246 cổ phiếu, hoặc
17.6% vốn, với 1.45 tỷ Euro.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès
Exhibition 2:
Thông cáo của Hermès ngày 24/10/2010.
-LVMH thông báo nắm giữ 17% vốn.
-Năm 1992 Cty gia nhập thị trường chứng khoán vì:
-

hỗ trợ sự phát triển lâu dài của Công ty
làm cho cổ phần trở nên dễ bán cho các cổ đông.

-10 năm qua Hermès đạt tốc độ tang trưởng 10%/năm.
-Tình hình tài chính rất tốt, với hơn 700triệu euro tiền
mặt.
-Hiện tại, các cổ đông là gia đình vẫn chiếm hơn ¾ cổ
phần.



Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès

Exhibition 2:
Thông cáo của Hermès ngày 24/10/2010.
-Hội đồng quản trị hoàn toàn thống nhất cùng một mục
tiêu.
-Kiểm soát quyền bằng sự đảm bảo tài chính và cổ
phần.
-Cổ đông gia đình cam kết không bán cổ phiếu.
-Việc niêm yết là thể hiện sự tôn trọng của Công ty với
cổ đông.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès

Cuộc chiến mang tên Goes Public.
-Dù LVMH đã khẳng định trong thông cáo là không
muốn mở rộng và kiểm soát Hermès, nhưng HĐQT vẫn
lo lắng về sự tấn công từ LVMH.
-27/10/2010 Hermès tổ chức họp báo với tờ Le Figaro.
-Partrick Thomas phát biểu: Rõ rang Arnault muốn thôn
tính công ty, và Công ty sẽ chống lại điều đó.
-Puech – Chủ tịch Hermè s: LVMH không thân thiện.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès

Cuộc chiến mang tên Goes Public.
-Arnault phản hồi: Không có bất kỳ lý do gì mà người

đứng đầu Hermè s lại yêu cầu ông phải bán cổ phần.
Arnault sẽ kiên quyết giữ cổ phần.
-Ngày 10/11/2011 LVMH mở họp báo, giải thích:
- Tại sao họ lại mua hợp đồng hoán đổi.
- Tại sao họ lựa chọn cổ phiếu Hermès thay vì tiền
mặt.


Cuộc chiến gữa LVMH và Hermès
Cuộc chiến mang tên Goes Public.
-Theo Godé:
- LVMH đã quan tâm Hermè s từ 2007.
- LVMH đã bắt đầu đầu tư vào công nghiệp xa xỉ.
- Nhìn nhận Hermè s là một nơi tốt để đầu tư.
-Godé đã lập luận:
- LVMH hoán đổi lấy cổ phần vì điều đó là đúng
đắn, và tất cả ngân hàng đều tư vấn như vậy.
- Hiện tại, LVMH đã sở hữu dưới 5% cổ phần
nhưng LVMH sẽ tiếp tục hoán đổi.
- Ban đầu, LVMH không có ý định hoán đổi.


×