Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Vận dụng SWOT với Cty cổ phần thương mại Nguyễn Kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.45 KB, 26 trang )

S

W

O

T

VẬN DỤNG SWOT ĐỐI VỚI
CÔNG TY CPTM NGUYỄN KIM


Giảng viên: TS Trương Đức Lực

Nhóm: Quản trị doanh nghiệp


NỘI DUNG
3

1
Giới thiệu về

5

Môi trường bên ngoài DN

SWOT & Gợi ý Chiến lược

2


4

Tầm nhìn &

Môi trường bên trong DN

Sứ mệnh


Tên đầy đủ:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM

Hình thức kinh doanh: Bán lẻ Điện tử - Điện máy

1
GIỚI THIỆU

Trụ sở chính:
63-65-67 Trần Hưng Đạo, Q.1, Tp.Hồ Chí Minh

Website: www.nguyenkim.com


Lịch sử hình thành
1992
Thành lập Cửa hàng Kinh doanh Điện Điện tử - Điện lạnh

1999
Đổi tên thành Trung tâm Mua sắm Sài Gòn Nguyễn Kim.
Thương hiệu "Sài Gòn - Nguyễn Kim" được bảo hộ độc

quyền

2007
Công ty Cổ Phần Thương mại Nguyễn Kim
(06/7/2007)

2015
Công bố chính thức hợp tác giữa Nguyễn
Kim và Central Group


Tầm nhìn & Sứ mệnh

Tầm nhìn

Giá trị cốt lõi

Số 1 bán lẻ điện tử điện máy tại

1

Việt Nam

Triết lý KD

3

thương hiệu

Sứ mệnh


Tất cả cho khách hàng – Khách hàng
cho tất cả

Hài lòng của khách hàng và uy tín

Đưa bán lẻ Việt Nam sánh bước

2

với Thế giới

4


PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế

2

Phân tích môi trường Vĩ mô

Phân tích môi trường ngành


Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế
Cơ hội




Khi TTP có hiệu lực, thuế giảm, DN sẽ nhập được nhiều mặt hàng từ các nước TPP với giá ưu đãi hơn



Thuế giảm  Giá bán giảm

Thách thức



Cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam



Sức cạnh tranh cũng sẽ giúp doanh nghiệp Việt trưởng thành hơn


Phân tích môi trường Vĩ mô

Công nghệ

4

3

Văn hóa – Xã hội

2
1


Kinh tế

Chính trị - Pháp luật


Phân tích môi trường Vĩ mô (tiếp)
Chính trị - Pháp luật

1




Chính trị Việt Nam ổn định, tạo ĐK thuận lợi cho DN phát triển
Chính sách Pháp luật chồng chéo gây khó khăn cho DN

Kinh tế

2




GDP tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng  nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo
Cạnh tranh trong ngành và cạnh tranh với DN nước ngoài thời hội nhập


Phân tích môi trường Vĩ mô (tiếp)
Văn hóa – Xã hội


3

Thị hiếu tiêu dùng mua sắm thay đổi từ Chợ  Siêu thị. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp
bán lẻ điện máy mở rộng quy mô các Siêu thị điện máy.

Công nghệ



4

Công nghệ phát triển làm thay đổi cách thức mua sắm, chuyển từ offline sang online, thanh toán trực tuyến…
DN phải nắm bắt được xu thế.



Công nghệ phát triển vũ bão cũng làm vòng đời sản phẩm ngắn lại, sản phẩm đa dạng hơn. Do vậy, DN cũng cần
phải hoàn thiện cơ cấu sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.


Phân tích môi trường ngành
Sức ép từ người mua

Đối thủ cạnh tranh trực

01

03


05

tiếp

Đối thủ cạnh tranh tiềm
ẩn

02

Sức ép từ Nhà cung cấp

04

Nguy cơ từ sản phẩm thay thế


Phân tích môi trường ngành (tiếp)
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

01




02

Một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Điện máy xanh, Trần Anh, Mediamart…
Cạnh tranh dựa trên yếu tôi giá bán sản phẩm
Cạnh tranh dựa trên các chương trình khuyến mãi


Sức ép từ Nhà cung cấp




Nguyễn Kim hợp tác chặt chẽ với nhiều đối tác cung cấp lớn: Samsung, Sony, Canon, LG, …
Thương hiệu NK uy tin với người tiêu dùng, được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Do vậy, nhiều nhà cung cấp muốn hợp tác
với NK


Phân tích môi trường ngành (tiếp)
03

Sức ép từ phía người mua




KH của Nguyễn Kim chủ yếu là khách lẻ, ngoài ra còn có khách hàng DN. Khách lẻ chiếm phần lớn tỷ trọng.
Uy tín thương hiệu, giá cả hợp lý, sản phẩm chất lượng, dịch vụ sau bán hàng tốt là các yếu tố thu hút người
dung đến với NK

04

Nguy cơ từ sản phẩm thay thế




Mạng lưới các chợ truyền thống, các cửa hiệu nhỏ, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của các nhà sản xuất lớn

TV Shoping, website bán hàng trực tuyến như Adayroi, Lazada, Sendo…


Phân tích môi trường ngành (tiếp)
05

Cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
Khi Việt Nam tham gia hội nhập toàn diện, WTO, TPP có hiệu lực sẽ có thể xuất hiện các doanh nghiệp nước ngoài
đầu tư vào Việt Nam dưới hai hình thức




Tham gia sáp nhập các doanh nghiệp trong nước
Đầu tư mở các doanh nghiệp mới


PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

Các hoạt động cơ bản

3
Các hoạt động bổ trợ


Các hoạt động cơ bản

Hậu cần bán

Marketing và bán hàng


Dịch vụ
Hầu cần nhập

sau bán hàng


Các hoạt động cơ bản (tiếp)
Hầu cần nhập




Đa số mặt hàng nhập từ doanh nghiệp trong nước, một số mặt hàng nhập từ nước ngoài
Nguyễn Kim còn tự sản xuất một số thiết bị như quạt, máy vi tính,…

Hậu cần bán





Sản phẩm chính hãng
Siêu thị bài trí bắt mắt
Giá cả hợp lý


Các hoạt động cơ bản (tiếp)
Marketing và bán hàng






Sản phẩm: đa dạng, khác biệt, phục vụ nhiều phân khúc KH
Giá bán: Giá tốt nhất, niêm yết công khai. Bán đúng giá.
Phân phối: Bán lẻ qua chuỗi siêu thị, bán online; Kinh doanh tổng hợp, cung cấp giải pháp với các KH là
DN, tổ chức.



Quảng cáo, khuyến mãi: Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu; Thường xuyên triển khai khuyến mãi, tri ân
khách hàng.


Các hoạt động cơ bản (tiếp)
Sau bán hàng





Giao hàng miễn phí
Xây dựng đội ngũ hậu mãi, bảo hành, bảo trì chuyên nghiệp, chủ động chăm sóc khách hàng
Phối hợp với kỹ thuật của các hãng sản xuất nâng cao chất lượng lắp đặt, bảo hành và bảo dưỡng
sản phẩm. Giúp người dùng yên tâm lựa chọn Nguyễn Kim


Các hoạt động bổ trợ


Quản trị mua
Thương lượng với nhà sản xuất, cam kết với khách hàng không
tăng giá bán trong bối cảnh lạm phát

Phát triển công nghệ
Áp dụng công nghệ trong sản xuất, mua bán sản phẩm, hàng hóa,
triển khai ISO trong quản lý.

Quản trị nguồn nhân lực
Công ty luôn trú trọng đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ,
nghiệp vụ của các cán bộ công nhân viên của công ty. Qua đó
nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên

Hệ thống thông tin
Xây dựng phòng CNTT, áp dụng phần mềm trong quản lý, giám
sát. Xây dựng mang lưới nâng cao tính chia sẻ thông tin trong nội
bộ.


SWOT

&

GỢI Ý CHIẾN LƯỢC

S

W

O


T

4


Điểm mạnh (S) - Điểm yếu (W)
S1

Thương hiệu mạnh

S2

Sản phẩm chính hãng

S3

Thái độ phục vụ nhiệt tình

W1

S

W

O

T

Hệ thống chưa phổ biến, mới chỉ tập trung ở đô

thị lớn
Thị trường miền Bắc chưa phát triển hiệu quả

W2
S4

Dịch vụ sau bán hàng tốt
W3

S5

Tài chính mạnh

Truyền thông, quảng cáo chưa tạo được điểm
nhấn


Cơ hội (O) - Nguy cơ (T)
O1

Tốc độ tăng trưởng nền KT

O2

Môi trường kinh doanh

O3

Nhu cầu khách hàng


T1

O

T

tài chính

KT hội nhập tạo ra sức ép cạnh tranh từ DN nước
ngoài

Chính sách của Nhà nước
T3

O5

W

Áp lực cạnh tranh trong ngành, đối thủ có tiềm lực

T2
O4

S

An ninh chính trị ổn định

Yêu cầu về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng
cao



Gợi ý chiến lược cho doanh nghiệp
Sử dụng thế mạnh nắm bắt cơ hội (S - O)




SO1: S1, S2, S3, S4 + O3  Chiến lược khác biệt hóa
SO2: S1, S2, S5 + O1, O2, O3, O4, O5  Chiến lược thâm nhập thị trường

Sử dụng thế mạnh để vượt qua thách thức (S - T)





ST1: S1, S2, S5 + T1, T2, T3  Chiến lược liên doanh liên kết
ST2: S1, S2, S3, S4, S5 + T1, T3  Chiến lược khác biệt hóa
ST3: S2, S3 S4 + T3  Chiến lược đào tạo nhân viên

S

W

O

T


Gợi ý chiến lược cho doanh nghiệp (tiếp)


Vượt qua điểm yếu để tận dụng cơ hội (W - O)




WO1: W1, W2 + O1, O2, O3, O4  Chiến lược thâm nhập thị trường
WO2: W3 + O2, O3  Chiến lược Marketing

Tối thiểu hóa điểm yếu để tránh những đe dọa (W - T)




WT1: W1, W2, W3 + T1, T2, T3  Chiến lược khác biệt hóa
WT2: W1, W2 + T1, T2, T3  Chiến lược xâm nhập thị trường

S

W

O

T


×