Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.7 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
­­­­­­­­­­000­­­­­­­­­­­

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
“MỐI QUAN HỆ GIỮA 
CHI TIÊU CÔNG VÀ NGHÈO ĐÓI: 
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM
 VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM”

Danh sách nhóm: 6
­ Nguyễn Trọng Điệp
­ Phạm Hoàng Long
­ Ngô Hoàng Đạt Thịnh
­Nguyễn Thị Hồng Hoa
­ Trương Thị Hoa Phượng
­ Tô Bá Trọng
­ Châu Thanh Phăng
­ Lê Thị Thanh Quyên


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Nghèo đói là một vấn đề mang tính toàn cầu, không những ảnh hưởng đến các nước đang 
phát triển mà còn cả những nước phát triển. Có nhiều biện pháp để xóa đói giảm nghèo mà 
việc quản lí và chi tiêu công hợp lý là một trong những biện pháp có thể tác động khá lớn 
đến việc giảm tỉ lệ nghèo. Nhận ra được vấn đề này nhóm chúng em đã làm bài tiểu luận 
này nhằm làm rõ những ảnh hưởng của chi tiêu công tới đói nghèo. Mối quan hệ giữa nghèo 
đói trong ngắn hạn và dài hạn với các biến số khác trong bài nghiên cứu đã được được xác 


định bởi mô hình ECM và kiểm định đồng liên kết Johansen tương ứng. Bên cạnh đó chúng 
em cũng mở rộng xem những tác động của chi tiêu công tới nghèo đói ở Việt Nam như thế 
nào, sử dụng mô hình OLS để kiểm định thực nghiệm và đề ra những giải pháp cho Việt 
Nam. 
Trong bài tiểu luận, nhóm có sử dụng những tư liệu từ những bài nghiên cứu của nước 
ngoài và những số liệu thống kê từ những năm trước từ nhiều nguồn. Do sự hiểu biết và 
kiến thức còn hạn chế nên cũng không thể tránh khỏi những sai sót mong Thầy xem xét và 
góp ý để bài tiểu luận của nhóm có thể hoàn thiện hơn. 
Chúng em xin chân thành cảm ơn./.

2


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

MỤC LỤC

A­ BÀI NGHIÊN CỨU: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CÔNG VÀ NGHÈO ĐÓI

Ở PAKISTAN : PHÂN TÍCH ĐỒNG LIÊN KẾT

1.Giới thiệu
Nghiên cứu này phân tích quan hệ  dài hạn cũng như  ngắn hạn của thâm hụt ngân  
sách và sự nghèo đói. Kết quả này chỉ ra một mối quan hệ ngược chiều giữa chi tiêu công 
và nghèo đói dựa trên dữ  liệu 1976­2010. Mối quan hệ  dài và ngắn hạn giữa đói nghèo và 
các biến số khác được xác định bởi mô hình ECM và kiểm định đồng liên kết Johnsontương 
ứng.
3



Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Chi tiêu công góp vai trò quan trọng vào việc giảm nghèo đói. Theo Keynes, chi tiêu 
công có thể làm tăng tổng cầu, đặc biệt điều này kích thích tăng trưởng kinh tế và việc làm. 
Nhiều nghiên cứu cho thấy chi tiêu chính phủ tác động tích cực với tăng trưởng kinh tế. Tuy 
nhiên, gia tăng chi tiêu công có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách.Nhưng nếu chính phủ giảm 
chi tiêu sẽ  tạo ảnh hưởng xấu đến kinh tế. Sự  dư  thừa chi tiêu chính phủ cho các chi tiêu 
hiện tại hay  sử  dụng  không hiệu quả  khả  năng  thu  thuế  sẽ  tạo ra  thâm hụt ngân sách. 
Nhiều nhà kinh tế tin rằng thâm hụt ngân sách là nguyên nhân gốc rễ của các bệnh thuộc 
nền kinh tế. Thâm hụt ngân sách có thể có hại cho phúc lợi vì nhiều lý do, chẳng hạn : nó 
có thể dẫn đến phân bổ không hiệu quả các nguồn lực và lấn át đầu tư tư nhân. Hơn nữa, 
việc tăng tỷ  lệ  nợ  trong GDP có tác động tiêu cực đến  ổn định tài chính dài hạn của đất 
nước và ảnh hưởng đến lợi ích của các thế hệ sau. Nhiều nghiên cứu phát hiện rằng có tồn 
tại một mối quan hệ ý nghĩa giữa thâm hụt ngân sách và nhiều biến số kinh tế vĩ mô. Thâm 
hụt ngân sách  kéo dài sẽ  tạo ra  tác động bóp méo  nền kinh tế,  gây ra lạm phát  cao,  tăng 
trưởng thấp và lấn át đầu tư tư nhân và tiêu dùng trong thời gian dài. Các biến số đề cập ở 
trên còn gây ra sự nghèo đói và giảm phúc lợi xã hội trong nền kinh tế. Sự tài trợ thâm hụt 
ngân sách tạo ra vấn đề nghiêm trọng tới việc xóa đói giảm nghèo. Hầu hết các nước đang 
phát triển, thâm hụt ngân sách được tài trợ bằng vay nợ trong và ngoài nước. Việc vay trong 
nước ảnh hưởng đến lãi suất và giảm chi tiêu tư nhân trong dài hạn. Trong khi vay nợ nước 
ngoài dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai và tăng giá trị tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu 
ròng của đất nước. Mặc dù thâm hụt ngân sách cao gây tổn hại cho nền kinh tế và làm tăng 
nghèo đói nhưng nếu nó tăng lên do khoản chi tiêu phát triển nó có thể giúp giảm nghèo đói 
trong dài hạn thông qua việc tăng năng suất và việc làm. Ở Pakistan chính phủ giảm chi tiêu 
công để giảm thâm hụt ngân sách sau khi tham gia chương trình điều chỉnh cơ cấu của IMF 
điều này gây tăng đói nghèo do giảm trợ cấp và chi tiêu phát triển.
Zaidi  (2005) cho rằng  ở  thập niên 80, nghèo đói  ở  Pakistangiảm do  tốc  độ  tăng 
trưởng kinh tế cao, lượng kiều hối lớn, và một khu vực công hoang phí hoạt động. Ở thập 
niên chín mươi, nghèo đói tăng do tham gia chương trình điều chỉnh cơ cấu của IMF. Điều 
này nhấn mạnh việc giảm thâm hụt ngân sách thông qua tăng thuế, cắt giảm chi tiêu phát 

4


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

triển  và  giảm  hay loại bỏ  các  khoản trợ  cấp  là  đầu vào  quan trọng của  cuộc sống hàng 
ngày. Mặt khác, đầu tư tư nhân và đầu tư khu vực nhà nước được bổ sung như vấn đề liên 
quan đến cơ sở hạ tầng. Những tác động suy giảm trong đầu tư công đối với tăng trưởng là 
nghiêm trọng. 
Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu  công và nghèo đói cùng với đầu tư 
tư  nhân, kiều hối và tuyển học sinh trung học để  sử  dụng như  một nguồn nhân lực. Mối 
quan hệ  giữa chính sách tài khóa và giảm nghèo đói  ở  Pakistan được điều tra bằng cách  
dùng mô hình hiệu chỉnh sai số và Đồng liên kết Johnson.

2. Các tài liệu nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu cho thấy chi tiêu chính phủ có quan hệ với tăng trưởng kinh tế và 
xóa đói giảm nghèo, nhưng do chi tiêu cao của các nước đang phát triển đang phải đối mặt 
với vấn đề tài thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát trong nền kinh tế.  
Ở nhiều nước đang phát triển thâm hụt ngân sách cao lấn át đầu tư tư nhân trong thời gian  
dài, làm giảm việc làm và sản lượng đầu ra ảnh hưởng xấu đến đói nghèo.
Zafar và Mustafa (1998) phân tích quan hệ  giữa các biến số  kinh tế  vĩ mô và tăng 
trưởng kinh tế   ở  Pakistan. Họ  kết luận rằng thâm hụt ngân sách tỷ  lệ  nghịch với sự  tăng  
trưởng kinh tế  và đầu ra của nó được xem như  là một dấu hiệu của sự  bất  ổn kinh tế vĩ  
mô. Mặt khác, thâm hụt ngân sách làm giảm sản lượng thông qua các loại thuế  và chi  
thường xuyên gây ảnh hưởng xấu đến năng suất khu vực tư nhân và lấn át đầu tư  tư nhân 
cũng như các hoạt động yếu kém của thị trường tín dụng. 
Yaya (2010) đã nghiên cứu quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế 
trong sáu quốc gia và cho ra những kết quả khác nhau. Ba trường hợp đầu ông không tìm 
thấy bất kỳ  mối quan hệ  nào giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng, trong khi trong ba  
trường hợp còn lại lại có bằng chứng cho thấy thâm hụt ngân sách tác động tiêu cực đến 

tăng trưởng. 
Chaudhary và Ahmed (1995) đã kiểm định cung tiền, thâm hụt ngân sách và mối quan 
hệ lạm phát ở trường hợp của Pakistan. Họ kết luận rằng lạm phát tạo ra nghèo đói thông 
5


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

qua việc phân phối lại thu nhập và có sự  tồn tại mối quan hệ lâu dài giữa thâm hụt ngân 
sách và cung tiền. Tài trợ  thâm hụt ngân sách thông qua hệ  thống ngân hàng có thể  gây ra 
lạm phát và được kiểm soát bằng giảm mức độ thâm hụt ngân sách và thực hiện từng bước  
để thúc đẩy đầu tư tư nhân.
Agha Khan (2006) đã phân tích thực nghiệm của sự  mất cân bằng tài chính và lạm 
phát ở Pakistan.Họ phát hiện ra những mối quan hệ ngắn hạn cũng như  dài hạn giữa cung  
tiền, thâm hụt ngân sách và lạm phát, rồi kết luận rằng việc vay vốn ngân hàng sẽ  tạo ra  
lạm phát hơn so với việc không vay vốn ngân hàng. Ngoài ra, chính sách tài khóa mở rộng  
làm tăng lãi suất và có thể làm cho mọi người ra đầu tư tư nhân và tăng áp lực lạm phát.
Metin (1991) đã phân tích các mối quan hệ thực nghiệm giữa lạm phát và thâm hụt 
ngân sách cho nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ thông qua phân tích đồng đa biến tích hợp . Ông thấy 
rằng quy mô thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đáng kể đến lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ. Catao và 
Terrones (2003) đã kiểm định mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát. Một mối 
quan hệ cùng chiều mạnh mẽ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát trong nhóm các quốc gia 
lạm phát cao và đang phát triển đã được nghiên cứu. Soloman và Wet (2004) đã kiểm định  
tác động của thâm hụt ngân sách đối với lạm phát  ở  Tanzania và tìm thấy được rằng nền  
kinh tế chiếc mũ đã trải qua một tỷ lệ lạm phát cao cùng với thâm hụt ngân sách cao.
Benneth (2007) đã xem xét vai trò của chính sách tài khóa trong xóa đói giảm nghèo ở 
nước Nigeria. Ông đã dùng các mô hình cân bằng chung và kết luận: doanh thu của chính  
phủ cũng như việc tích cực tái phân phối thu nhập nhưng chi tiêu chính phủ là công cụ quan  
trọng và hiệu quả để phân phối lại thu nhập và xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó,chính sách 
tài khóa cần được xây dựng theo một cách để tái phân phối thu nhập từ  những người giàu  

cho những người nghèo khác trong xã hội.
Hơn nữa tỷ  lệ  lạm phát cao liên tục sẽ   ảnh hưởng đến sự  bền vững của thâm hụt 
ngân sách. Angelo và Sousa (2009) đã tìm thấy mối liên kết giữa tỷ lệ lạm phát cao và thâm  
hụt lớn đến GDP và thâm hụt ngân sách không  ổn định.Tăng trưởng kinh tế  có thể  tăng  
thông qua chi tiêu chính phủ. Jamshaid và các cộng sự  của ông (2010) đã kiểm định mối  
quan hệ  giữa tăng trưởng kinh tế  và chi tiêu chính phủ, cả  hai biến (tổng hợp) và nhiều  
6


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

biến hệ thống (phân tách) đã kết luận rằng tăng trưởng kinh tế  gây ra chi tiêu chính phủ  ở 
mức độ hai biến và cũng có thể hỗ trợ làm tăng GDP gây ra tăng trưởng trong chi chính phủ 
­ giả thuyết của Wagner.
Bất bình đẳng cũng là  yếu tố  quan trọng trong làm tăng nghèo đói  ở  các nước đang phát 
triển và gây  ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế. Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng 
trưởng kinh tế  cao đi kèm với việc gia tăng đói nghèo, trong khi một số  nguồn cũng cho  
thấy rằng trong khoảng thời gian tăng trưởng thấp thì nghèo đói giảm. Volker (2005) đã 
thực hiện nghiên cứu về quá trình phát triển và xóa đói giảm nghèo của Tanzania và làm thế 
nào để  quá trình tư  nhân quy mô lớn, tự  do hóa tiền tệ  và chính sách tài khóa  ảnh hưởng  
đến đói nghèo thông qua các kênh khác nhau như  : đầu tư  tư  nhân và thị  trường ngoại hối.  
Ông lập luận rằng cải cách kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó kết quả tăng trưởng 
mạnh mẽ và lạm phát thấp tác động đáng kể đến việc giảm đói nghèo.
Rashid và Amjad (1997) nghiên cứu các chính sách kinh tế  vĩ mô và tác động của 
giảm nghèo,  tìm được sự tăng trưởng cao hơn mức ngưỡng khoảng 5 phần trăm, tăng việc  
làm và kiều hối là những biến số quan trọng nhất để giải thích sự thay đổi trong nghèo đói 
theo thời gian. Họ cũng xem xét các chính sách thuộc Chương trình điều chỉnh cơ cấu tang  
đói nghèo của IMF . Kaldor (1957) và Bourguignon (1981) cho rằng sự  bất bình đẳng lớn  
hơn có thể dẫn đến tăng trưởng thông qua tích lũy vốn. Ngược lại  trong phương pháp tiếp 
cận hiện đại nhấn mạnh  người nghèo không có khả năng đầu tư vào vốn con người và vật  

chất với những hậu quả bất lợi cho sự phát triển lâu dài trên. Mặt khác Forbes (2000) tìm 
thấy tác động tích cực của sự bất bình đẳng trong tăng trưởng thu nhập.
Rizwan và Kemal (2006) đã nghiên cứu mối quan hệ  giữa kiều hối, tự  do hóa thương  
mại và nghèo đói ở Pakistan trong khuôn khổ cân bằng tổng thể. Họ đã dùng phương pháp 
phân hủy (nông thôn và thành thị) và thấy rằng tất cả các biện pháp giảm đói nghèo trong  
các chương trình nông thôn và thành thị nếu kiều hối giảm thì sự đói nghèo sẽ gia tăng. Họ 
đã kết luận rằng việc giảm kiều hối đóng góp đáng kể trong sự nghèo khó ở Pakistan. Mặt  
khác , giảm kiều hối và tự do hóa thương mại làm tăng sự bất bình đẳng trong thu nhập và  
càng làm gia tăng đói nghèo.
7


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

3.Đặc điểm của mô hình kĩ thuật
Mục đích của bài viết này là để  phân tích các mối quan hệ  lâu dài giữa chi tiêu của chính  
phủ và sự thiếu hụt của các biến điều khiển (đầu tư tư nhân, tỉ lệ nhập học và trì hoãn của  
trường trung học )
POV = f (GE, Pinv, SSE, Rem) (1)
Phương trình thực nghiệm là :
Povt = β o + β 1GEt + β 2Pinvt + β 3Sset + β 4Rem t + ξ t (2)
Trong đó :
Pov = nghèo đói (tỷ  lệ nghèo trên đầu người, tỷ  lệ  nghèo trên đầu người được sử  dụng ở 
đây. P = Q / N trong khi Q = số lượng người nghèo và N là dân số.
GE = chi tiêu chính phủ  như  tỷ lệ phần trăm của GDP (dùng như  một đại diện của Thâm  
hụt ngân sách)
Pinv = tư nhân đầu tư bằng một tỷ lệ phần trăm của GDP
SSE = tuyển sinh Trung học cơ sở (tỷ lệ phần trăm dân số)
Rem = Kiều hối (theo mẫu đăng nhập)
Mối quan hệ  lâu dài giữa chi tiêu của chính phủ  và tăng trưởng kinh tế  sẽ  giải thích cách 

tăng trưởng kinh tế  để  giảm đói nghèo. Nhiều nghiên cứu cho thấy kiều hối đóng vai trò  
quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo. Tuyển học sinh trung học cơ sở làm tăng nguồn  
nhân lực , làm giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng  năng suất thấp hơn.
Phương pháp:
Để   tránh   vấn   đề   được   tạo   ra   bởi   các   nghiệm   đơn   vị,   trong   nghiên   cứu   này   nó   được  
Augmented Dickey sử dụng để kiểm định đầy đủ hơn để xác minh nếu các biến cố đã cân  
bằng. Đối với dữ liệu không cố định, chúng tôi sẽ thay đổi sai phân bậc 1 để làm cho nó trở 
nên cân bằng. Chúng tôi còn kiểm định mối quan hệ giữa các biến ngắn hạn và dài hạn nên  
chúng tôi có thề sử dụng ECM và kiểm định Đồng liên kết Johnson tương ứng.

8


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Sau khi áp dụng thử  nghiệm gốc cho mỗi biến được điều tra rằng tất cả các biến cố định 
như  sự  khác biệt đầu tiên vì vậy chúng tôi sẽ  áp dụng kiểm định đồng liên kết Johson để 
tìm ra mối quan hệ  giữa các biến ngắn hạn và dài hạn. Giả  thuyết của ADF là loại có  
nghiệm đơn vị.
ΔYt = Ψo + δt + Ψ1Yt­1 + βΣ ΔYt­1 (3)
Phương trình trên cho thấy xu hướng và độ lệch của ADF
Kiểm định đồng liên kết dài hạn :
Trong mối quan hệ lâu dài, chúng tôi đã áp dụng thử nghiệm về tỷ lệ khả năng dựa trên giá 
trị riêng tối đa và chỉ ra số liệu thống kê trong ma trận ngẫu nhiên của Johansen( 1988 ). Các 
điều kiện cần thiết cho đồng liên kết Johnson là tất cả  các biến phải được cân bằng tại  
cùng một bậc.
Mô hình hiệu chỉnh sai số :
Mô hình hiệu chỉnh sai số được áp dụng để kiểm định các mối quan hệ ngắn hạn giữa các  
biến. Vì vậy, chúng tôi
sẽ áp dụng phương pháp ECM để tìm ra các mối quan hệ ngắn hạn giữa đói nghèo và các 

biến. Vì vậy, giá trị của hệ số μ nên có ý nghĩa và ngược chiều để cho bạn biết chúng tôi đã  
đi xa thế nào trong trạng thái cân bằng và cho thấy trạng thái cân bằng của các biến ngắn  
hạn.
ΔPovt = βo + β1ΔGEt + β2ΔPinvt + β3ΔSset + β4ΔRem t + β5μt­1 + ξt (4)
Trong đó Δ chỉ ra sự khác biệt đầu tiên của tất cả các biến.

4. Dữ liệu và bằng chứng thực nghiệm ở Pakistan
Chuỗi dữ liệu hằng năm từ 1976 đến 2010 được thu thập từ các nguồn đa dạng trong cuộc 
khảo sát về nền kinh tế Pakistan , báo cáo của SBP, các chỉ  số của World Development và 
các báo cáo của SPDC. Chuỗi thời gian có vấn đề  về  nghiệm đơn vị. Các kết quả  kiểm 
định của Augmented Dickey Fuller (ADF) trong bảng 1 giả định rằng tất cả các biến được  
liên kết ở sai phân bậc 1.
9


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

10


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Bảng 1 Kiểm định nghiệm đơn vị (ADF với sự phân tán và xu hướng )
Biến
GE
POV
SSE
PINV
REMT


Bậc
­2.4
­2.238
0.47
­1.8
­0.036

Sai phân bậc 1
­5.9*
­8.986*
­4.52
­4.7*
­4.159**

(*) Mức ý nghĩa 1% (**) Mức ý nghĩa 5%
Tất cả  3 biến trên là không cố  định  ở  mức ý nghĩa nhưng được thấy là sẽ  cố  định ở  mức  
khác biệt đầu tiên.
Chú ý : Tiêu chí thông tin của Schwarz được dùng để lựa chọn độ trễ tối ưu. 
Một khi các chuỗi có thể  được cố  định bằng việc sử  dụng sai phân bậc 1, chúng có thể 
được dùng trong phân tích hồi quy bằng cách áp dụng kỹ  thuật đồng liên kết, được dùng  
trong quan hệ  dài hạn giữa các biến.Bảng 2 giả  định rằng có sự  tồn tại quan hệ  dài hạn 
giữa các biến.Cả giá trị riêng tối đa và số liệu thống kê đều cho thấy 5 công thức đồng liên  
kết tại mức ý nghĩa 5%.Bảng 3 giả  định rằng chi tiêu công, kiều hối và tuyển sinh vào  
trường trung học là đáng kể và có dấu hiệu tiêu cực.Trong lúc đầu tư  tư  nhân đang có dấu 
hiệu tiêu cực nhưng được thống kê là không đáng kể.Dấu hiệu tiêu cực trong chi tiêu công  
đồng nghĩa rằng có một sự trái ngược giữa chi tiêu công và nghèo đói. Nó cho thấy rằng chi 
tiêu công tiết kiệm làm tăng các hoạt động kinh tế và giải pháp đầu ra cho việc giảm nghèo  
đói. Bảng 4 cho thấy các kết quả của Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM). Dấu hiệu tiêu cực 
và tầm quan trọng của mức EC chỉ ra rằng có tồn tại các mối quan hệ ngắn hạn giữa nghèo  
đói và chi tiêu công và nó tốn mất 2 năm để có thể đạt được trạng thái cân bằng.

Phương trình gốc (5) cho thấy mối quan hệ dài hạn giữa nghèo đói và chi tiêu công cùng với 
các biến điều khiển :
Pov= ­8.93GEt ­0.39Pinvt ­4.472Sset ­0.002Remt         (5)

11


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Bảng 2 : Kiểm định thứ bậc đồng liên kết không hạn chế Johnson
Giả định các  Giả định
số   thứ   tự 
của CE

Theo dõi

Thống kê Max Eigen

Thống kê

Không*

171.57

Giá   trị   tới  Thống kê
hạn
68.81
58.56

Giá   trị   tới 

hạn
33.87

113.01

47.85

51.06

27.58

61.95

29.79

32.15

21.13

29.79

15.49

19.15

14.26

10.64

3.84


10.64

3.84

Nhiều   nhất 
1*
Nhiều   nhất 
2*
Nhiều   nhất 
3*
Nhiều   nhất 
4*

H0; r=0
H1; r≥1
H0; r=1
H1; r≥2
H0; r=2
H1; r≥3
H0; r=3
H1; r≥4
H0; r=4
H1; r≥5

(*) biểu thị sự bác bỏ giả định ở mức 0.05

Bảng 3 : Các hệ số đồng liên kết bình thường
Biến phụ thuộc POV
GE


­0.893

SSE

­4.472

REMT

­0.002

PINV

­0.039

Bảng 4 : Mô hình hiệu chỉnh sai số
Các biến

Hệ số

Thống kê sai số Thống kê t

Xác suất

D(GE)

­0.3044

0.1406


­2.1648

0.0394

EC(­1)

­0.03551

0.1636

­2.1706

0.0389

12


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

5. Kết luận
Do chi tiêu công nhiều và sự gia tăng lượng kiều hối nên giảm thiểu được nghèo đói. 
Chi tiêu của chính phủ kích thích nền kinh tế trong dài hạn thông qua sự gia tăng trong tổng 
cầu. Nghiên cứu này phải được kiểm định rằng có tồn tại hay không mối quan hệ giữa đói  
nghèo và chi tiêu công cùng với kiều hối và nguồn nhân lực. Các kết quả của chúng tôi dựa 
trên giả định rằng có một mối quan hệ dài hạn giữa các biến.Chi tiêu công và đói nghèo có 
một mối quan hệ trái chiều nhau. Sự sụt giảm mạnh của đói nghèo được quan sát sau năm  
2002 có thể là do sự  tăng trưởng của kiều hối sau sự kiên 11 tháng 9 từ  khắp nơi trên thế 
giới. Chi tiêu công hoặc là một sự chi tiêu tích cực dẫn đến sự tăng trưởng của nền kinh tế 
trong dài hạn nhưng không may là trong trường hợp của các nước đang phát triển như 
Pakistan thì sự cân đối tài chính và ngân sách có thể đạt được thông qua kiếm chế  chi đầu  

tư phát triển, nó có thể gây ra các hiệu  ứng tiêu cực đối với sản xuất và hiệu quả  kinh tế 
của cả hệ thống.
Mặt khác, chi tiêu công có nguồn tài chính phù hợp, các nguồn tài trợ đặc biệt trong  
các khoảng thời gian xác định sẽ mang lại hiệu quả cao. Nó có thể làm tăng đầu tư tư nhân,  
tăng cơ  hội việc làm, vốn con người thông qua giáo dục và chi tiêu cho y tế  để  giảm đói  
nghèo. Kết quả  cho thấy rằng có mối quan hệ tiêu cực giữa chi tiêu công và đói nghèo, nếu  
như cần chi tiêu để có sự phát triển như phát triển về cơ sở vật chất xã hội, cơ sở vật chất  
công cộng, cơ sở hạ  tầng, trên nữa là sự  tạo vốn, y tế  và giáo dục chính vì vậy nó có thể 
giảm thiểu đói nghèo trong dài hạn. Vậy nên vấn đề  thực sự  cần được cân nhắc ở  đây là  
cấu trúc của chi tiêu công. Nhưng thường là sự  gia tăng trong chi tiêu công gây ra thâm hụt 
ngân sách và do đó sẽ  bóp méo nền kinh tế. Các chính phủ  cần phải có các biện pháp đa  
dạng để giảm thiểu sự mất cân bằng như  cắt giảm chi đầu tư  phát triển, trợ  cấp, chi tiêu 
xã hội, v.v… những khoản chi có thể   ảnh hưởng tới phúc lợi. Nếu việc giảm thiểu thâm  
hụt ngân sách là một vấn đề cần được quan tâm thì chính phủ có thể giảm thiểu bằng cách  
gia tăng sản xuất và tăng trưởng hơn là việc cắt giảm chi tiêu.

13


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

14


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam



MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM


1. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói ở Việt Nam

Dù còn tồn tại sự khác biệt về thể chế chính trị ở các quốc gia trên thế giới, trong thực  
tế luôn có hai lĩnh vực mà chi tiêu công hướng đến và Việt Nam không phải là ngoại lệ.Khu  
vực thứ  nhất là chi tiêu công phục vụ  trực tiếp cho phát triển kinh tế.Những khoản chi  
chúng ta vẫn thường gọi là chi phát triển kinh tế.Chúng bao gồm nhiều khoản mục khác 
nhau và tất cả chúng đều có liên quan trực tiếp đến việc thiết lập một nền tảng tốt hơn cho  
phát triển kinh tế.Loại chi tiêu công này được mong đợi là góp phần nâng cao sản lượng  
của nền kinh tế.Các khoản chi tiêu này được biết đến như  là các khoản chi cho đầu tư  và 
phát triển. Một số  những khoản chi tiêu này là chi tiêu cho nông lâm nghiệp và phát triển 
nông thôn, giao thông vận tải và thông tin, thương mại và công nghiệp, năng lượng và một  
số khoản chi khác.       
B ả ng 1: T ổ ng h ợ p chi tiêu công c ủ a Vi ệ t Nam
Nguồn: Báo cáo của IMF, Niên giám thống kê tài chính quốc tế năm1996, 1998, 2000, 2002 của IMF và tổng hợp của tác giả.

Năm

GDP (tỉ 
đồng)

Tổng chi 
tiêu%

Đầu tư 
phát triển
%

Tiêu dùng
%


Giáo dục
%

Y tế%

Dịch vụ 
công%

1992

110.535

23,40

1,36

4,53

1,36

1,00

2,18

1993

136.571

28,60


2,19

5,71

2,12

1,24

2,34

1994

170.258

27,40

1,88

5,59

2,18

1,12

2,29

1995

228.840


24,10

1,75

5,60

2,06

1,05

2,49

1996

258.609

23,60

1,54

5,40

2,02

1,03

2,35

1997


313.624

24,80

1,44

5,53

2,30

0,96

2,27

1998

361.016

21,90

1,33

4,86

2,14

0,86

1,86


1999

399.942

22,40

1,21

4,51

2,02

0,78

1,71

2000

444.139

25,50

1,26

4,81

2,49

0,86


1,46

2001

484.492

25,40

1,27

4,53

2,38

0,81

1,33

15


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Bên cạnh các khoản chi vào đầu tư  và phát triển, lĩnh vực thứ  hai mà chi tiêu công  
hướng đến là khoản chi nhằm mục đích cải thiện và nâng cao đời sống của người dân 
trong nền kinh tế. Loại chi tiêu này được xem là chi tiêu dùng mặc dù nó cũng đóng góp vào  
việc tăng trưởng kinh tế thông qua việc nâng cao năng suất của lực lượng lao động trong xã 
hội. Vì vậy, loại chi tiêu này được gọi là chi đầu tư  vốn con người (hay chi tiêu dùng). 
Điều quan trọng cần lưu ý những khoản chi như  thế này phản ảnh một trong những mục  
tiêu chính của phát triển kinh tế cho bất kỳ quốc gia nào trên toàn thế giới bởi vì, dù bất kỳ 

lý do gì, kết quả  đạt được từ  việc phát triển kinh tế  phải mang đến lợi ích cho toàn thể 
nhân dân.  Một số  khoản chi tiêu biểu là chi cho giáo dục, sức khỏe, những dịch vụ  công 
như luật lệ và trật tự xã hội, trợ cấp và nhiều khoản chi khác.
Những số  liệu của Bảng 1 cho thấy trong cả  giai đoạn nghiên cứu (1992 – 2001), 
Việt Nam đã chi tiêu dùng cao hơn so với chi đầu tư  phát triển. Điều này được hiểu là do  
Việt Nam vẫn là quốc gia đang phát triển, vì vậy Chính phủ vẫn đang xem những khoản chi 
tiêu dùng là  ưu tiên nhằm đáp  ứng những nhu cầu cần thiết và cấp bách của người dân  
trong quá trình phát triển nền kinh tế.
Theo phân tích đã trình bày ở trên, chi tiêu công có tác động tích cực là làm giảm tỷ lệ 
nghèo đói. Thực tế  nghiên cứu  ở  Việt Nam cũng cho thấy khi Chính phủ  gia tăng chi tiêu 
công thì thực trạng nghèo đói  ở  Việt Nam đã được cải thiện, tỷ  lệ  nghèo và khoảng cách  
nghèo đói đã dần được thu hẹp,giảm sự  phân biệt giàu nghèo giữa các tầng lớp nhân dân,  
nhất là người dân tộc thiểu số,. Nhờ  đẩy mạnh chi tiêu công, Chính phủ  có điều kiện để 
áp dụng các chính sách ưu tiên và bảo trợ xã hội cho nhóm dân cư yếu thế, dễ bị thiệt thòi  
trong cơ  chế  thị  trường thông qua các Chương trình 135, Chương trình mục tiêu quốc gia  
xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001 – 2005…

16


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Bảng 2.Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
Trung bình cả nước

58% (1993)

37% (1998)

29% (2002)


20% (2004)

16% (2006)

Miền   núi   và   Trung  du  Bắc  74
bộ

62

56

43

37

Đồng bằng sông Hồng

60

29

22

12

9

Bắc Trung bộ


72

48

44

32

29

Duyên hải Nam Trung Bộ

46

34

25

19

13

Tây Nguyên

67

52

52


33

29

Đông Nam bộ

30

11

11

6

6

Đồng bằng sông Cửu Long

42

37

24

20

11

Thành thị


23%

17%

14%

4%

Nông thôn

63%

30%

27%

25%

Bảng3. Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo 
Tính theo phần trăm

1993

1998

2002

Tỷ lệ nghèo

58,1


37,4

28,9

Thành thị 

25,1

9,2

6,6

Nông thôn 

66,4

45,5

35,6

Người Kinh và người Hoa 

53,9

31,1

23,1

Dân tộc thiểu số 


86,4

75,2

69,3

Nghèo lương thực 

24,9

15,0

10,9

Thành thị 

7,9

2,5

1,9

Nông thôn 

29,1

18,6

13,6


Người Kinh và người Hoa 

20,8

10,6

6,5

Dân tộc thiểu số 

52,0

41,8

41,5

Nguồn: Tổng cục Thống kê
17


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo đã hỗ trợ xây dựng c ơ sở hạ 
tầng cho hàng trăm xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn và hải đảo, năm 2006 và 2007 mỗi năm 
xây dựng 347 công trình, năm 2008 là 550 công trình. Các chương trình nói trên đã góp phần 
quan trọng vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là tăng sự  hưởng thụ  dịch vụ  công 
của người nghèo như cải thiện cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo, vùng núi, vùng sâu, tăng  
cường các dịch vụ giáo dục, y tế cho người nghèo, cải thiện môi trường sống và sinh hoạt  
cho người nghèo… Nhờ  đó, khả  năng tiếp cận của người nghèo đối với một số  dịch vụ 

công đã gần tương đương với nhóm người giàu, chẳng hạn số  người  ở  nhóm giàu nhất  
được sử dụng điện lưới là 96,7%, trong khi số người nghèo nhất được sử dụng nguồn điện 
này là 90,7%.
Chi cho giáo dục của nhóm người giàu nhất năm 2006 gấp 5,75 lần mức chi của nhóm 
nghèo nhất, trong đó  ở  cấp tiểu học là 5,12 lần, đối với giáo dục trung học cơ  sở  là 3,55  
lần. Trong khi đó, chi tiêu ngân sách cho việc cung  ứng dịch vụ công vẫn có xu hướng đem 
lại lợi ích nhiều hơn cho người giàu. Càng lên các bậc học cao hơn thì chi tiêu của ngân  
sách phân bổ  cho giáo dục càng đem lại lợi ích lớn hơn cho người giàu, chẳng hạn 26% 
trong tổng lợi ích do giáo dục phổ  thông trung học đem lại là dành cho 20% người giàu  
nhất, trong khi chỉ có 9% trong tổng lợi ích là đến với nhóm người nghèo nhất.
Hệ  thống giao thông liên thôn  ở  các vùng nghèo còn rất hạn chế, đặc biệt  ở  Tây Bắc,  
Đông Bắc và Tây Nguyên. Ở những vùng này, số xã có đường liên thôn được nhựa hoá, bê  
tông hoá trên 50% chỉ  chiếm dưới 20%, riêng Tây Bắc là 7,1% . Tỷ  lệ  dân số  được dùng  
nước sạch ở thành thị là 80%, ở nông thôn là 38,9%, số dân ở nhóm nghèo nhất được dùng  
nước sạch là 32,4%
Theo lý thuyết đã nêu  ở  trên, nếu chính phủ  chi tiêu cho đầu tư  phát triển thì sẽ  có tác 
dụng tăng trưởng kinh tế, thong qua đó sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo. Ở Việt Nam, một 
trong số những vai trò của cho đầu tư phát triển đối với vấn đề nghèo đói là thực hiện  các 
mục  tiêu  xoá  đói  giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển hạ tầng, cải thiện đời sống ở các  
vùng sâu, vùng xa, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ  sở  sản xuất, dịch  vụ,  tạo tác 
18


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

động tích cực cho hộ nghèo khai thác các tiềm năng của vùng vươn lên khá giả. Một vài ví 
dụ  về  các chương trình thực hiện chi đầu tư  phát triển với mục tiêu xoá đói giảm nghèo: 
Chương trình 135, Chương trình 143,…
*


Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001­
2005" hay viết tắt là chương trình 143( quyết định của Thủ  tướng chính phủ  số 
143/2001/QĐ­TTG 27/9/2001) thực hiện từ năm 2001 đến 2005  với nhiệm vụ  là hỗ 
trợ người nghèo phát triển sản xuất để tăng thu nhập đồng thời có thể tiếp cận được 
với các dịch vụ công và giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm ở thành thị để 
nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Có 2 mục tiêu cụ thể trong chính sách này  
là xoá đói giảm nghèo(giảm tỉ lệ hộ nghèo và xây dựng cơ sở hạ tầng) và giải quyết  
việc làm (giảm tỉ lệ thất nghiệp), được tài trợ bằng khoản chi đầu tư  phát triển của  
ngân sách nhà nước.

*

Chương trình 135: thực hiện từ  năm 2006 đến năm 2010 với nhiệm vụ  là năng cao 
năng suất  ở các vùng nghèo nơi các đồng bào dân tộc sinh sống; cải thiện cơ sở hạ 
tầng ở các thôn, xã khó khăn; nâng cao trình độ quản lí của các cán bộ ở các vùng khó  
khăn và cung cấp cho dân nghèo các dịch vụ  công tốt nhất.Đối tượng thuộc chương 
trình là tất cả các tỉnh miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh  
Nam Bộ, phấn đấu đến năm 2010 (cuối giai đoạn 2 của chương trình) không còn hộ 
đói và giảm  hộ nghèo xuống dưới 30% theo chuẩn nghèo.

Đây là một số  chương trình mục tiêu quốc gia đã hoàn thành nhiệm vụ  chính là giảm 
nghèo đói trong khoảng 10 năm trở lại đây ở Việt Nam.Và những chương trình như thế 
này cần được làm thường xuyên hơn không chỉ ở cấp quốc gia mà nên được mở rộng ra 
ở cấp tỉnh, huyện. Bằng việc tăng chi đầu tư cho các tỉnh, huyện nghèo,các địa phương  
sẽ từng bước giảm tỉ lệ hộ nghèo và phát triển kinh tế bền vững.
19


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam


Việt Nam đã thành công trong nỗ  lực giảm tỷ  lệ  nghèo từ  hơn 60% vào năm 1990 xuống 
còn 18,1% vào năm 2004, phần lớn nhờ tốc độ  tăng trưởng kinh tế  cao,với mức tăng bình 
quân 8­9% mỗi năm. Duy trì được đà tăng trưởng kinh tế hiện nay là điều kiện cần nhưng  
chưa đủ.Tăng trưởng phải đi liền với bình đẳng và phải mang lại lợi ích cho tất cả  các 
vùng và các nhóm dân cư trong nước. 
Trong giai đoạn 1993­2003, khi VN đạt được tốc độ tăng GDP hàng đầu thế giới thì  
sự phân hóa giàu nghèo lại gia tang. Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng 
và bất bình đẳng thu nhập là một vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa.
Trong quá trình đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường”, nền kinh tế VN có 
hiệu suất sinh lời của đồng vốn đầu tư  cao. Những người giàu có nhiều điều kiện hơn  
người nghèo để sản xuất, kinh doanh và sự sinh lời nhanh đã tạo thêm thu nhập cho họ, góp  
phần làm tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng nhanh hơn. Cùng lúc, tại các địa phương có  
tỷ lệ vốn đầu tư cao so với GDP và chất lượng giáo dục tốt hơn thì nhóm người giàu càng  
có cơ hội tích tụ tài sản, đẩy mạnh làm ăn thu lời. Sự tăng trưởng của các địa phương này 
vừa tạo thêm của cải cho người giàu (tăng chênh lệch giàu ­ nghèo), lại góp phần thúc đẩy  
tăng trưởng.
Đối với các quốc gia có mức thu nhập đầu người thấp như VN, mỗi thay đổi nhỏ về 
chính sách chi tiêu công thường đem lại nhiều lợi ích hơn cho người giàu. Lý do cơ bản là  
chi tiêu công cộng đã nghiêng lệch về những dịch vụ được người giàu tiêu dùng nhiều hơn,  
cho dù ban đầu nó có xu hướng vươn tới người nghèo. Đối với VN, những hạn chế chung  
này vẫn còn tồn tại, cho dù  ở  mức độ  kém nghiêm trọng. Các chính sách hướng đến cải 
thiện cuộc sống cho người nghèo nhiều khi lại vô tình tạo thu nhập cho người giàu (điển  
hình là chương trình 135 ).

20


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Những phân tích trên đã khẳng định: bất bình đẳng thu nhập đã vừa trực tiếp vừa gián 

tiếp góp phần vào tăng trưởng GDP. Dưới đây là một số  kiến nghị  chính sách có thể  giúp  
dung hoà được hai khía cạnh này:
*

Cần đảm bảo người nghèo được hưởng các lợi ích từ  các chính sách công như  giáo 
dục, y tế, hạ tầng cơ sở…

*

Chính sách đầu tư phát triển cần làm sao để tăng cường vốn cho các địa phương còn  
trong điều kiện khó khăn

*

Tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 4. Chênh lệch theo khu vực ở Việt Nam
Hệ số Gini theo thu nhập
1998

2002

2004

Cả nước

0,39

0,42


0,42

Thành thị

0,41

0,41

0,41

Nông thôn

0,34

0,36

0,37

Nguồn: Điều tra m ức sống hộ gia đình.

Bảng 5. Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch thu nhập

1995

Thu nhập bình quân 

Chênh lệch thu

đầu người / tháng


nhập giữa nhóm cao

theo giá thực tế (nghìn 

nhất và nhóm thấp

đồng)

nhất (lần)

Nhóm thu nhập

Nhóm thu nhập

cao nhất

thấp nhất

519,6

74,3

7,0

21


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

1996


574,7

78,6

7,3

1999

741,6

97,0

7,6

2002

872,9

107,0

8,1

2004

1182,3

141,8

8,3


2006

1541,7

184,3

8,4

2008

2458,2

275,0

8,9

2010

3410,2

369,4

9,2

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình các năm, Tổng cục thống kê.

2. Dữ liệu và bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam
Thu thập và xử lý dữ liệu
Với mục đích tương tự trong bài nghiên cứu gốc, nhóm muốn kiểm định mối quan hệ giữa  

tỷ  lệ nghèo của Việt Nam với chi tiêu công và 3 biến còn lại: đầu tư  tư  nhân, tỷ  lệ tuyển  
sinh học sinh trung học cơ sở và kiều hối. Liệu rằng  ở  Việt Nam những biến này có tác 
động lên tỷ lệ nghèo hay không?Và độ lớn của tác động đó như thế nào?
Tuy đã cố gắng vận dụng thật sâu sắc nhất bài nghiên cứu gốc vào trường hợp Việt Nam, 
nhưng nhóm gặp phải một số vấn đề, và quyết định có một số thay đổi trong mô hình. Vì  
một số hạn chế trong việc thu thập dữ liệu tại Việt Nam, nhóm chỉ thu thập được ba chuỗi  
dữ liệu tỷ lệ nghèo, đầu tư tư nhân, và kiều hối với 15 quan sát từ năm 1998 đến năm 2012,  
còn biến tỷ lệ học sinh trung học cơ sở nhóm chỉ tìm được từ 2003 đến 2012. Thứ nhất, bởi  
vì nếu chạy mô hình với số lượng quan sát ngắn thì kết quả sẽ không chính xác nên nhóm  
quyết định loại biến tỷ  lệ  học sinh trung học cơ sở ra khỏi mô hình ban đầu. Do vậy mô  
hình còn 3 biến: tỷ lệ nghèo, tỷ  lệ  đầu tư  tư  nhân, và kiều hối. Thứ  hai, cũng vì lí do trên  
nên nhóm sẽ  chạy mô hình hồi quy tuyến tính cổ  điển OLS để  xem xét tác động của các 
biến lẫn nhau như thế nào.
Bảng : Nguồn thu thập dữ liệu:
Biến

Đơn vị tính

Thời gian

Nguồn
22


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

POV_Tỷ lệ nghèo

WB


GE_Chi tiêu công

%   tổng   dân  1998:2012
số
%GDP
1998:2012

REM_kiều hối

LOG

MOFA

1998:2012

GSO

Ước lượng tham số và lựa chọn mô hình
Ký hiệu các biến tương tự trong bài nghiên cứu gốc, chúng ta có phương trình (1):

Từ bảng kết quả trên, chúng ta có thể thấy với ý nghĩa 5%, cả ba biến có tác động một cách  
có ý nghĩa thống kê lên biến POV và R2 = 0.61 chứng tỏ POV được giải thích chỉ một phần 
bởi ba biến khác trong mô hình. Vậy liệu còn có những yếu tố  nào giải thích được cho  
POV.Nhóm tiến hành thêm lần lượt hai biến khác vào mô hình để  xem thử  liệu chúng có  
thể  giải thích được cho POV nhiều hơn không. Biến đầu tiên thêm vào đó là thời gian, ý  

23


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam


nghĩa của việc thêm thời gian vào mô hình là để nắm bắt được chiều hướng phát triển của  
các biến, rõ ràng theo thời gian tỷ lệ nghèo sẽ giảm đi. Nhóm xây dựng phương trình (2):
Kết quả ước lượng PT(2):

Sau khi  ước lượng PT(2) nhóm tiếp tục đưa vào mô hình yếu tố  độ  trễ  1 của biến POV, 
liệu rằng tỷ lệ nghèo năm trước có ảnh hưởng đến tỷ  lệ  nghèo năm sau hay không và mô  
hình nào có ý nghĩa thống kê cao hơn. Nhóm xây dựng PT(3):
Kết quả ước lượng PT(3):

24


Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và nghèo đói. Bằng chứng thực nghiệm và giải pháp ở Việt Nam

Như các kết quả xuất ra từ ba phương trình, các hệ  số  của GE, LREM (log của REM), và  
PINV đều có ý nghĩa thống kê và giống nhau về dấu, vậy lựa chọn mô hình nào là phù hợp  
nhất. Sử dụng các tiêu chí AIC, SC, log likelihood, R2 ta có bảng kết quả so sánh:
Bảng: So sánh các chỉ tiêu lựa chọn mô hình:
AIC

SC

log likelihood

R2

PT(1)

­2.519040


­2.377430

21.89280

0.617096

PT(2)

­4.050339
­4.147175

­3.861526
­3.918941

34.37754

0.907767

34.03023

0.931648

PT(3)

Từ các chỉ tiêu chọn lựa mô hình trên, ta thấy PT(3) phù hợp nhất. Tuy nhiên để sử dụng mô 
hình này, chúng ta cần tiến hành một số kiểm định tính bền vững của mô hình OLS.
-

Thứ  nhất, kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi. Giả thiết H 0: Mô hình không có 

tương quan chuỗi bậc p, và ngược  lại là  giả  thiết H 1.    Giá  trị  Durbin Waston là 
2.393884 nằm trong đoạn từ 2 đến 4, nên không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
25


×