Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thiết kế bài dạy lớp 3 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.51 KB, 16 trang )

Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

LỊCH BÁO GIẢNG
(Thực hiện từ ngày 28/10 đến 1/11/2013)

Thứ

2
28/10

3
29/10

4
30/10

5
31/10

6
1/11

Môn
Tập đọc- KC
Tập đọc- KC
Toán
Thể dục
Chào cờ
Đạo đức


Chính tả
Toán
Thủ công
Tập đọc
Toán
Tập viết
TN-XH
Âm nhạc

Tiết

Tên bài dạy

1
2
41
9
9

Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ 1
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ 1
Góc vuông, góc không vuông
Động tác vươn thở, tay của bài thể
dục
Tập trung toàn trường

9
3
42
9


Chia sẻ vui buồn cùng bạn
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ 1
Thực hành nhận biết và vẽ góc
Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp cắt
dán

4
43
5
17
9

Chính tả
Toán
LT & câu
Mỹ thuật

6
44
7
9

Tập làm văn
TN-XH
Toán
Thể dục
Nha học
đường


Ôn
Đề
Ôn
Ôn
Ôn

tập và kiểm tra giữa kỳ 1
ca mét, Héc tô mét
tập và kiểm tra giữa kỳ 1
tập kiểm tra
3 bài hát

Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ 1
Bảng đơn vị đo độ dài
Kiểm tra giữa kỳ 1 – Đọc hiểu
Vẽ trang trí, vẽ màu vào hình có
sẵn

Kiểm tra giữa kỳ 1 – Viết
9
Ôn tập kiểm tra
8
Luyện tập
45
Ôn 4 động tác bài thể dục
18
Nguyên nhân dẫn đến bệnh sâu
Bài 1 răng

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013

TIẾNG VIỆT(Tiết 1+2):

ÔN TẬP- KIỂM TRA ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, rứt khoát.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút

1


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

- Tìm đúng những sự vật đươc so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì?
II.CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Hoạt động dạy
A.Bài cũ
- Gv nhận xét- ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc
*Mục tiêu: Kiểm tra đọc 7 hs
* Cách tiến hành:

- Yêu cầu Hs lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc. Yêu cầu em khác nhận xét.
- Gv cho điểm.
b.Hoạt động2: Ôn tập so sánh
*Mục tiêu: Tìm đúng những sự vật đươc so sánh
với nhau trong các câu đã cho
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Viết tên các sự vật được so sánh
với nhau trong những câu sau:
- Gv hướng dẫn nêu tên sự vật trong các hình ảnh
so sánh.
- Gv cùng Hs nhận xét chọn lời giải đúng.

Hoạt động học
- Hs nêu các bài tập đọc đó học

- Lần lượt từng Hs lên bốc
thăm
(7 em), về chỗ chuẩn bị khoảng
2 phút.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
- Lớp đọc thầm ở vở bài tập.
- 1 HS làm mẫu câu a: mặt hồ
như chiếc gương bầu dục
khổng lồ
cầu Thê Húc cong như con tôm
- Hs làm bài vào vở.

- 4 HS khác nêu bài làm của
Bài tập 3: Điền các TN thích hợp trong ngoặc đơn mình.
vào chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
tập.
a. một cánh diều
b.tiếng sáo
c.Hoạt động3: Ôn mẫu câu Ai là gi?
c. những hạt ngọc
*Mục tiêu: Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận - Lớp làm bài vào vở. 3 HS lên
câu trong kiểu câu: Ai là gì?
bảng làm, lớp nhận xét
* Cách tiến hành:
Bài tập4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới - 1HS nêu yêu cầu, Lớp đọc
đây:
thầm.
- Trong 8 tuần đầu em đã học những mẫu câu nào? - Ai là gì? Ai làm gì?
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Làm bài vào vở. Hs đặt câu
và nêu câu hỏi.
-2 HS đọc lại câu hỏi đúng
Ai là hội viên của câu lạc bộ
2Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

C.Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học

- Dặn dò

Tuần 9

thiếu nhi phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?

*********************************************
TOÁN(Tiết 41):

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông và để vẽ
góc vuông trong trường hợp đơn giản.
* Điều chỉnh: Giảm hàng dưới của BT2. chỉ nêu 3 góc hàng trên.
II. CHUẨN BỊ :
- Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- Gv nhận xét- ghi điểm
- 2HS lên làm lớp làm vào vở
B.Bài mới
nháp
1.Giới thiệu bài:
20 : x =5
54 : x = 9
2.Nội dung

a.Hoạt động1: Làm quen với biểu tượng về
góc
*Mục tiêu: Bước đầu làm quen với biểu tượng
về góc
* Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn học sinh xem tranh sách giáo
- Xem ảnh 2 kim đồng hồ tạo
khoa.
thành một góc .
- Gv mô tả về góc cho học sinh hiểu. Đưa ra - Quan sát.
các hình vẽ về góc
b.Hoạt động2: Giới thiệu góc vuông, góc
không vuông
*Mục tiêu: Bước đầu làm quen với khái niệm
về góc, góc vuông, góc không vuông
* Cách tiến hành:
- Vẽ góc vuông, giới thiệu góc vuông, giới
- Đọc tên mỗi hình.
thiệu đỉnh và cạnh của góc vuông: Đỉnh 0 cạnh
0A, 0B.
- Vẽ các hình MPN; CED
- Hs theo dõi
- Gv khẳng định: Đây là góc không vuông.
c.Hoạt động3: Giới thiệu ê ke
*Mục tiêu: Hs biết được dựng ê ke để vẽ góc
và kiểm tra gúc vuụng
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa cái ê ke để giới thiệu. Nêu về - Hs theo dõi
chất liệu cũng như ứng dụng của nó .
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút


3


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

- HD cho HS cách sử dụng ê ke để kiểm tra
góc vuông .
d.Hoạt động4: Thực hành
*Mục tiêu: Áp dụng kiến thức để làm bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc
vuông .
- Tự làm bài và chữa bài.
Bài 2: a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông
- Kiểm tra đánh dấu góc vuông
b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông
-HD HS cách vẽ .
- Nêu miệng bài tập, HS khác
Bài 3: Trong hình MNPQ, góc nào là góc
nhận xét.
vuông? Góc nào là góc không vuông?.
- Giáo viên nhận xét, chỉ vào hình cho HS thấy - 1Hs lên bảng chữa bài, lớp
được đỉnh và tên các cạnh của hình.
nhận xét.
- Gv củng cố về biểu tượng góc vuông và góc
không vuông .
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời + Một HS làm bài, HS khác

đúng:
nhận xét nêu miệng.
- Số góc vuông trong hình bên là:
Nêu miệng, lớp nhận xét.
- Chấm bài, nhận xét.
A.1
B.2
C.3
D.4
C. Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học
*******************************
THỂ DỤC(Tiết 17)

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC
Có GV chuyên
*******************************
CHÀO CỜ(Tiết 9):

TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tập trung toàn trường
Triển khai kế hoạch tuần 9
******************************************************************
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 9):

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
Có GV chuyên
***********************************
TIẾNG VIỆT(Tiết 3)


ÔN TẬP- KIỂM TRA ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ theo phương ngữ địa phương
- Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu : Ai là gì?
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( Xã,
huyện) theo mẫu.
4Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
II CHUẨN BỊ

Tuần 9

: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A.Bài cũ
-Gv nhận xét- đánh giá
- Hs nêu các bài tập đọc đó học
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung

a.Hoạt động1: Kiểm tra đọc
*Mục tiêu: Kiểm tra đọc 7 em
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Lần lượt từng Hs lên gắp thăm( 7
- Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài em), về chỗ chuẩn bị khoảng 2
đọc.Yêu cầu em khác nhận xét.
phút.
- Gv cho điểm.
b.Hoạt động2: Làm bài tập
*Mục tiêu: Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu :
Ai là gì? .Hoàn thành đơn theo mẫu
* Cách tiến hành:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc
Bài tập 2: Đặt câu hỏi Ai là gì?
thầm .
- Lưu ý để học sinh không nhầm lẫn với mẫu - Hs làm bài vào vở.
Ai làm gì?
- 1 số HS nêu miệng .
- Giúp học sinh yếu kém làm bài.
Bố em là công nhân nhà máy điện.
- Ghi lời giải lên bảng và chốt ý đúng.
Chúng em là học trò chăm ngoan.
Bài tập 3: Điền vào đơn in sẵn.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc
- Gv nhận xét, bổ sung về nội dung và hình thầm.
thức trình bày đơn.
- Hs làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
- 4 HS đọc đơn.

C. Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học
********************************************
TOÁN(Tiết 42):

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
* Điều chỉnh: Giảm BT4
II. CHUẨN BỊ : - Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

Hoạt động dạy
A.Bài cũ
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung

Hoạt động học
HS vẽ góc vuông

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút

5


Thiết kế bài dạy, Lớp 3


a.Hoạt động1: Vẽ góc vuông bằng ê ke
*Mục tiêu: Biết cách dùng ê ke để vẽ góc
vuông
* Cách tiến hành:
Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông
- Gv HD HS cách đọc tên đỉnh, các cạnh.
(Hs có thể vẽ phía trên hoặc phía dưới)

Tuần 9

- Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc
thầm
- Làm vào vở, 2 HS lên chữa bài,
một số HS đọc tên góc.
A

O
Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra số góc vuông trên
mỗi hình.
- HD HS cách đặt ê ke để kiểm tra góc vuông.
b.Hoạt động2: Ghép gấp giấy bìa để tạo thành
góc vuông
*Mục tiêu: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra,
nhận biết góc vuông, góc không vuông
* Cách tiến hành:
Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể để ghép lại tạo
thành 1 góc vuông .
- Gv hướng dẫn để HS nối được như hình A, B


P

B

M

Q

- Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc
thầm.
- HS làm vào vở, nêu miệng số góc
vuông ở mỗi hình.

- Một HS đọc yêu cầu đề. Lớp đọc
thầm .
- Nối và nêu miệng.
Ghép hình 1, 4 thành hình B.
Ghép hình 2, 3 thành hình A.
- Thực hành gấp giấy.

C. Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học
***********************************
THỦ CÔNG(Tiết 9 )

ÔN TẬP CHƯƠNG I
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I/ MỤC TIÊU:

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp,

cắt, dán một trong những hình đã học
II/ CHUẨN BỊ:

- Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- HS nghe
b. Nội dung:
* HĐ1: GV đọc đề:
+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt
dán một trong những hình đã học ở - HS theo dõi và nắm được yêu cầu
6Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

chương 1
- GV nêu mục đích và yêu cầu bài kiểm
tra
- Trước khi kiểm tra, GV nêu yêu cầu,
HS nêu tên các bài đã học ở chương I

+ Biết cách làm và làm theo qui trình
+ Các nếp gấp thẳng, phẳng
+ Cân đối

- HS nêu các bài đã học:
+ Gấp con ếch
+ Gấp tàu thủy 2 ống khói
- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao
- Hướng dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình + Gấp, cắt, dán bông hoa
định làm
- HS quan sát bài đã học
- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra
- HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp nhất
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
và theo qui trình nhớ nhất
* HĐ2: Đánh giá
- HS làm bài kiểm tra
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:
+ Hoàn thành A+: Hoàn thành nếp gấp
phẳng, đường cắt đều, đúng kĩ thuật, có
sáng tạo, đẹp
+ Hoàn thành A: Như trên nhưng không - HS theo dõi
có sáng tạo
+ Chưa hoàn thành (B): Chưa đúng kĩ
thuật hoặc chưa hoàn thành
3/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
sau: cắt dán chữ
********************************************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
TIẾNG VIỆT(Tiết 4)


ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai là gì?
- Nghe - viết chính xác đoạn văn “Gió heo may”.
II. ĐỒ DÙNG:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 8.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN;

Hoạt động dạy
A.Bài cũ
- GV nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Kiểm tra đọc
*Mục tiêu: Kiểm tra đọc 9 em
* Cách tiến hành:

Hoạt động học
- Chữa bài tập tiết trước

- Lần lượt từng Hs lên gắp thăm (9

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút

7



Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

- Yêu cầu Hs lên bảng gắp thăm bài đọc.
em), về chỗ chuẩn bị khoảng 2
- Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài phút.
đọc.Yêu cầu em khác nhận xét.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv cho điểm.
-Theo dõi và nhận xét
b.Hoạt động2: Đặt câu hỏi “Ai làm gì?”
*Mục tiêu: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các - Nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
bộ phận câu ai làm gì?
- HS đọc bài của mình, em khác
* Cách tiến hành:
nhận xét.
Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: Ở câu lạc bộ chúng em làm gì?
c.Hoạt động3: Nghe- viết “Gió heo may”
Ai thường đến câu lạc bộ vào các
*Mục tiêu: Nghe- viết chính xác đoạn văn
ngày nghỉ?
“Gió heo may”
* Cách tiến hành:
- Gv đọc bài viết
-Theo dõi, sau đó 2 em đọc bài.
- Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- 2HS lên bảng viết, ở dưới viết vào
- Cái gió của mùa hè đi đâu?
bảng con.

Yêu cầu Hs tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả?
Viết bài.
Yêu cầu Hs viết các từ vừa tìm được.
Đổi vở cho nhau soát bài.
Đọc cho Hs viết bài.
Thu chấm 6 bài.
C. Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
************************************
TOÁN(Tiết 43)

ĐỀ CA MÉT- HÉC TÔ MÉT
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề- ca- mét. Héc- tô- mét.
- Nắm được mối quan hệ của Đề- ca- mét và Héc-tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét ra Héc-Tô-Mét.
* Điều chỉnh: BT1, 2, 3 giảm hàng cuối.
II. CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Hoạt động dạy
A.Bài cũ
-Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài
Đề -ca, mét, Héc- Tô -mét

*Mục tiêu: Nắm được tên gọi, mối quan hệ,
kí hiệu của Đề - ca – mét; Héc - tô - mét.
* Cách tiến hành:

Hoạt động học
-Hs nêu các đơn vị đo độ dài đó
học

8Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

- Các em đã học đơn vị đo độ dài nào?
- Gv giới thiệu và hình thành quy ước :
- Đề -ca - mét viết tắt : dam
1 dam =10 m
- Héc - tô - mét viết tắt là hm.
1hm =100 m
1 hm = 10 dam
- Gv hướng dẫn cho HS ước lượng 1dam, 1
hm, trên vị trí cụ thể.
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:Áp dụng kiến thức làm bài tập
* Cách tiến hành:
Quan sát, giúp HS yếu kém làm bài.
Bài 1: Số?
- Gv nhận xét, củng cố về các đơn vị đo độ

dài đã học.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
(Theo mẫu)
Vì sao 7 dam = 70 m?

- Mét, đề xi mét, cm, mm, km

- Chú ý nghe
- Một số HS nêu lại quy ước dam,
hm.
- Lấy đơn vị là m làm chuẩn - HS
tập ước lượng .
Tự đọc và làm bài vào vở sau đó
chữa bài
- 2 HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
1hm =100m
1 m = 10dm
- 2 HS lên chữa bài, H khác nhận
xét, nêu kết quả
- Vì 1dam = 10 m
nên 7 dam = 70 m
7dam = 70m
7hm =700m
- 2 HS lên làm, dưới lớp đổi KT
chéo .
25 dam + 50 dam =75 dam
8 dam + 12 dam = 20 dam.

Bài 3: Tính(Theo mẫu)
2dam +3 dam =5 dam.

24 hm -10 hm =14 hm
- Nhận xét cách làm của HS.
- Chấm và chữa bài - Nhận xét.
C.Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học
*********************************
TIẾNG VIỆT(Tiết 5)

ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự
vật.
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu “Ai làm gì?”
II. ĐỒ DÙNG:
Phiếu học tập
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN;
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
-Gv nhận xét- đánh giá
- Hs chữa bài tập
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Từ chỉ sự vật
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút

9



Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

*Mục tiêu: Ôn luyện củng cố vốn từ chỉ sự vật
*Cách tiến hành:
Bài tập 2: Điền những từ trong ngoặc đơn vào
chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. GV xoá từ
không thích hợp để lại những từ thích hợp, giải
thích lí do.
b.Hoạt động2: Đặt câu
*Mục tiêu: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu
“Ai làm gì?”
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Viết 3 câu theo mẫu:Ai làm gì?
- Giúp HS yếu kém làm bài.
- Gv cùng cả lớp nhận xét
C. Củng cố- Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc
thầm
- Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
bài tập .
- 3 HS lên bảng làm, một số HS đọc
lại bài làm của mình. Nêu lí do
chọn từ của mình.
xinh xắn, tinh xảo, tinh tế
- 1HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc

thầm .
- Hs làm bài vào vở.
- 4 HS đọc bài của mình.

*********************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 17)

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Có GV chuyên
*********************************************
ÂM NHẠC Tiết 9):

ÔN BA BÀI HÁT
Có GV chuyên
*******************************
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
TIẾNG VIỆT(Tiết 6):

ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Luyện tập, củng cố vốn từ : Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung cho ý nghĩa của các từ
chỉ sự vật.
- Ôn luyện về dấu phẩy.
II. ĐỒ _HOC:
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ

- Gv nhận xét- đánh giá
- Hs chữa bài tập ở nhà
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Từ chỉ sự vật
*Mục tiêu: Luyện tập, củng cố vốn từ chỉ sự
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút
10


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

vật
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc
đơn vào mỗi chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho
các từ ngữ in đậm.
- Gv nêu điểm khác nhau so với bài tập 2 tiết 5
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Tuần 9

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp
đọc thầm .
- Hs làm vào vở bài tập – 2HS
lên bảng làm, lớp đọc kết quả,
HS khác nhận xét những từ cần
điền: màu xanh non, chị hoa
huệ trắng tinh, chị hoa cúc

vàng tươi, chị hoa hồng đỏ
thắm. Vườn xuân rực rỡ.

b.Hoạt động2: Dấu phẩy
*Mục tiêu: Ôn luyện về dấu phẩy
* Cách tiến hành:
- 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn
Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp chỉnh. Lớp chữa bài vào vở bài
trong câu sau
tập: Hàng năm, cứ vào đầu
- Gv nhận xét, chốt lại lời giảI đúng.
tháng 9, các trường lại khai
+ Chấm bài nhận xét.
giảng năm học mới.
……..
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào vở, 3 HS lên
C.Củng cố –Dặn dò
bảng làm .
-Nhận xét tiết học
****************************
TOÁN(Tiết 44):

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự
từ bé đến lớn, từ lớn đến bé .
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.

* Điều chỉnh: BT1,2 giảm 2 hàng cuối, BT3 giảm 1 hàng cuối.
II. CHUẨN BỊ : - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn chưa viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- Gv nhận xét- đánh giá
- HS lên làm, lớp làm vào vở nháp:
B.Bài mới
1 dam =10m;1hm =100m
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ
dài
*Mục tiêu: Bước đầu thuộc và nắm được mối
quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài theo thứ tự
từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút 11


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

* Cách tiến hành:
- Gv giúp HS hiểu được bảng đơn vị đo độ dài
từ nhỏ đến lớn và ngược lại.

- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã
- Gv đưa bảng kẻ sẵn viết tên các đơn vị đo độ học: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.

dài lên bảng.
- Mét.
- Đơn vị cơ bản là gì?
- Ghi vào cột giữa bảng: mét.
- Đơn vị ta có nhỏ hơn mét ta ghi vào bên phải - Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị
của cột m. Đơn vị lớn hơn mét ta ghi vào cột đo độ dài .
phía bên trái của cột mét. Gv điền vào bảng.
Lớn hơn mét

mét

Nhỏ hơn mét

km

hm dam

m

dm

cm

mm

1km
=10
hm
=100
cm


1hm
=10
dam
=10
0m

1m
=10dm
=100m
m

1dm=
=10cm
=100
mm

1cm=10m
m

1mm

1m

- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp có đặc điểm gì
- Gv giới thiệu 1 km = 1000m
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:Áp dụng kiến thức làm bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số?

- Gv củng cố bảng đơn vị đo độ dài
Bài 2: Số?
-Vì sao tính 7dam =70m
Bài 3: Tính theo mẫu.
- Mẫu:
32dam x3=96dam
96cm :3 =32cm
Lưu ý viết danh số vào phép tính .
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Chấm chữa bài, nhận xét
C.Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò

- Nhìn bảng nêu lên mối quan hệ
giữa hai đơn vị đo : 1m= 10 dm
1dm=10cm

Hơn kém nhau 10 lần.
- Đọc xuôi, ngược: 1km= 1000m

- HS đọc và làm bài vào vở, chữa
bài.
- 2 HS lên điền kết quả, lớp nhận
xét.
- 2 HS lên làm, HS khác nhận xét
- Vì 1dam = 10m.Vậy 7 dam=70m
- 2 HS làm bài, lớp nhận xét
25 m x 2 =50m
36m: 3=12m
15kmx 4 =60km

70km:7=10km

**************************
TIẾNG VIỆT(Tiết 7):

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Ôn tập và kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.
- Ôn từ ngữ chỉ sự vật. Giải ô chữ. Đọc hiểu
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút
12


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

A.Bài cũ
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc số HS còn lại
a.Hoạt động2: Giải ô chữ
*Mục tiêu: Luyện tập, củng cố vốn từ
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Giải ô chữ
-Yêu cầu Hs làm theo nhóm
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Chấm bài nhận xét.
b.Hoạt động2: Đọc - hiểu ( Tiết 8)
*Mục tiêu: Ôn luyện từ và câu
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
-GV HD : Dựa theo nội dung bài tập đọc, em
chọn câu trả lời đúng cho từng yêu cầu sau
khi đọc thầm nội dung từng phần
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS chữa bài: Đọc và nêu kết quả
từng câu đúng.

C.Củng cố -Dặn dò
-Nhận xét tiết học

- Chữa bài tập ở nhà

-1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp
đọc thầm .
- Hs thảo luận, tìm từ.
- 2HS lên bảng làm, lớp đọc kết
quả, HS khác nhận xét
- Đọc yêu cầu bài, câu hỏi ở vở

bài tập.
- Chú ý theo dõi.
Câu đúng
1.Cây sấu thay lá.
2. Hoa sấu trông như những
chiếc chuông nhỏ xíu
3.Hoa sấu thơm nhẹ,có vị
chua…
4. Có 2 hình ảnh so sánh
- Chùm hoa trắng muốt nhỏ như
chiếc chuông tí hon.
- Vị hoa chua chua tưởng như vị
nắng non của mùa hè mới đến.

***********************************************
MỸ THUẬT( Tiết 9)
Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Có GV chuyên
******************************************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA GHKI
Đề kiểm tra tập trung
***********************************
TOÁN(Tiết 45):
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút 13



Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Làm quen với cách ghi đo độ dài là ghép của 2 đơn vị ,đổi số đo độ dài có hai đơn
vị sang số đo độ dài có một đơn vị.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính so sánh số đo độ dài.
* Điều chỉnh: Giảm 2dòng cuối BT1b, Côt 2 BT3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- Gv nhận xét- đánh giá
- HS chữa bài tập ở nhà
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Giới thiệu về số đo có 2
đơn vị đo
*Mục tiêu: Làm quen với cách ghi đo
độ dài là ghép của 2 đơn vị ,đổi số đo
độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài
có một đơn vị
* Cách tiến hành:
Bài 1
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - Hs đo trên bảng- Nêu kết quả.

- Giới thiệu cách viết đoạn AB dài - 1 học sinh đo trên bảng-Nêu kết quả
1m9dm và đọc là 1m 9 dm.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
- Gv viết bảng : 3m2dm=.......dm và yêu - Yêu cầu một số HS đọc bài
cầu HS đọc.
- Hs đọc 3 m 2 dm=..........dm
- HD HS cách đổi : 3m2dm thành dm
- 3m bằng bao nhiêu dm?
3 m=30 dam
- Vậy 3m2dm = 30dm cộng 2dm bằng - HS thực hiện phép cộng 30dm+2
32dm.
dm=32dm
-Vậy khi đổi số đo 2 đơn vị thành số đo - Chú ý - theo dõi.
1 đơn vị ta đổi từng phần của số đo ra - Hs tự làm bài theo hướng dẫn ở trên
đơn vị cần đổi - Cộng các thành phần -4 HS nêu kết quả.
lại.
- Nhận xét, thống nhất kết quả
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chữa bài.
b.Hoạt động2: Tính số đo độ dài
*Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành
tính số đo độ dài
* Cách tiến hành:
Bài 2
- Nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và tự - Hs tự làm bài vào vở bài tập, 2 HS
làm bài.
làm bài trên bảng. Lớp kiểm tra chéo
-Yêu cầu HS tự đổi chéo vở kiểm tra vở bài tập - Chữa bài trên bảng.
kết quả.

8dam+5dam=13dam
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút
14


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

=> Khi thực hiện phép tính với các số
đo ta thực hiện bình thường như các số
tự nhiên, ghi tên đơn vị vào sau kết quả
c.Hoạt động3: So sánh
*Mục tiêu: Củng cố kĩ năng so sánh số
đo độ dài
*Cách tiến hành:
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài và ghi kết quả
- Yêu cầu HS giải thích cách làm .
- Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học

Tuần 9

720m+43m=763m
57hm-28hm=29hm
403cm - 52cm = 351cm

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hs tự làm bài-2Hlên bảng làm


*************************************************************
THỂ DỤC :(Tiết 18)

ÔN BỐN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI
Có GV chuyên
***********************************
NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 1: NGUYÊN

NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG.
DỰ PHÒNG

I.Mục tiêu :
- Giúp hs hiểu được nguyên nhân dẫn đến bệnh sâu răng .Biết thực hành đánh răng
- HS ham thích vệ sinh răng miệng
II.Đồ dùng:
GV, HS : kem đánh răng. Bàn chải đánh răng
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
Kiểm tra dụng cụ môn học
- HS chuẩn bị các dụng cụ để
B.Bài mới
đánh răng.
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi
*Mục tiêu: Giúp hs hiểu được nguyên nhân
dẫn đến bệnh sâu răng.

*Cách tiến hành:
- GV nêu nguyên nhân dẫn đến bị sâu răng và
tác hại của bệnh sâu răng như về:
- HS theo dõi lắng nghe.
+ Thẩm mỹ
+ Gây các bệnh về răng miệng
- GV nêu 1 số câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhó đôi và trả lời câu
hỏi.
và trả lời câu hỏi.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút 15


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 9

Vì sao phải đánh răng ?
Nên đánh răng vào lúc nào là thích hợp nhất ?
Nêu cách đánh răng?
- GV nhận xét bổ sung
Lưu ý chải mặt trong mặt soắn ốc , súc miệng
bằng nước sạch
b.Hoạt động2: Thực hành chải răng
*Mục tiêu: Hs hiểu được cách giữ để răng
không bị sâu.(Dự phòng)

- Đánh răng để khỏi sâu răng bảo
vệ hàm răng cho đẹp hơi thở
thơm tho
- Đánh răng trước lúc ngủ vào

buổi tối và sau khi ngủ dậy vào
buổi sáng.
- Chải mặt trong, mặt ngoài, mặt
nhai.

*Cách tiến hành:
- HS thực hành gv theo dõi
-Mổi em cần phải có 1 bàn chải riêng cho
mình không dùng chung với người lớn.
? một ngày đánh răng mấy lần ?
*KL: Cần phải đánh răng thường xuyên sau
- Nhắc lại
bữa ăn để tránh bị sâu răng.
C.Củng cố- dặn dò
Dặn về nhà – liên hệ - nhận xét .
SINH HOẠT LỚP(Tiết 9):

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 9
- Nêu cách khắc phục khuyết điểm
******************************************

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trường tiểu học Vừ A Dính, Cư jút
16



×