Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thiết kế bài dạy lớp 3 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.35 KB, 21 trang )

Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thực hiện từ ngày 7/4 đến 11/4/2014)

Thứ

Thứ hai
7/4

Môn
Tập đọc kể
chuyện
Tập đọc kể
chuyện
Toán
Thể dục
Chào cờ

Buổi học thể dục.
Buổi học thể dục.
Diện tích hình chữ nhật.
Bài thể dục với hoa hoặc cờ
Tập trung toàn trường

29
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
57 Buổi học thể dục (Nghe- Viết)
142 Luyện tập.
29 Làm đồng hồ để bàn


Tập đọc
Toán
Tập viết
TN-XH
Âm nhạc

87
143
29
57
29

Lời kêu gọi toàn dân tập thể
duc.
Diện tích hình vuông.
Ôn chữ T ( Tiếp theo)
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
Tâp viết các nốt nhạc trên
khuông

Chính tả
Toán
Luyện từ& câu
Mĩ thuật

58
144
29
29


Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
(N-V)
Luyện tập.
Từ ngữ về thể thao- Dấu phẩy
Vẽ tranh tĩnh vật

Tập làm văn
TN-XH
Toán
Thể dục
Sinh hoạt

29
58
145
58
29

Viết về một trận thi đấu thể
thao.
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
Phép cộng các số trong phạm vi
100 000
Bài thể dục với hoa hoặc cờ
Sinh hoạt lớp- Sao

Thứ tư
9/4

Thứ sáu

11/4

85
86
141
57
29

Tên bài dạy

Đạo đức
Chính tả
Toán
Thủ công

Thứ ba
8/4

Thứ năm
10/4

Tiết

Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút


1


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

+TĐ- Đọc đúng giọng các câucảm, câu cầu khiến.
- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một hs bị tật nguyền.
+KC: - Bước đầu biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
*Kĩ năng sống: Rèn cho HSkỹ năng thể hiện sự tự tin, trình bày ý kiến
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- 2HS đọc bài: Tin thể thao và trả lời
- KTHS đọc bài
câu hỏi
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Luyện đọc
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc
đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng dấu
câu
- HS lắng nghe.
*Cách tiến hành:
- Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.

Đoạn1: đọc giọng sôi nổi, nhấn giọng
từ ngữ thể hiện cách bò lên xà ngang,
sự nỗ lực của HS.
Đ2. Đọc chậm rãi...
Đ3. Giọng hân hoan, cảm động.
+ Đọc từng câu:
- Đọc nối tiếp từng câu của bài.
- GV viết: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, - HS luyện đọc.
Ga-rô-nê, Nen-li.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV giúp HS hiểu từ: gà tây, bò mộng,
chật vật.
- HS đọc chú giải.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Trong bàn, mỗi HS đọc một đoạn, HS
khác nghe, nhận xét.
+ Đọc đồng thanh:
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2HS đọc
tiếp nối đoạn 2,3.
b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi quyết
tâm vượt khó của một hs bị tật nguyền
*Cách tiến hành:
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
+ Đọc thầm bài trả lời câu hỏi
+Các bạn trong lớp thực hiện bài tập
thể dục như thế nào?
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

2


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

dục?
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được
tập như mọi người?
+ Tìm chi tiết nói lên quyết tâm của
Nen-li?
GV giảng từ: chật vật.
+ Em hãy tìm thêm một tên thích hợp
đặt cho câu chuyện?
* Nêu nội dung : Ca ngợi quyết tâm Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một
HS bị tật nguyền.
vượt khó của một hs bị tật nguyền.
c.Hoạt động3: Luyện đọc lại
*Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn, đọc
đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến
*Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS nhấn giọng từ: rất
chật vật, đỏ như lửa, ướt đẫm, cố sức
leo, thấp thỏm sợ, khuyến khích, cố + 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn câu
chuyện.
lên, cố lên, rướn người lên...
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn. - 5HS đọc theo vai: Người dẫn
chuyện, Thầy giáo, 3HS cùng nói : Cố

- Đọc theo vai.
lên!...
- GV và HS nhận xét.
Kể chuyện
d.Hoạt động4: HD HS kể lại câu
- HS lắng nghe.
chuyện
*Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn bằng
lời của nhân vật
*Cách tiến hành:
+ GV nêu nhiệm vụ: Kể lại toàn bộ câu - HS tự chọn kể lại câu chuyện theo lời
chuyện bằng lời của một nhân vật.
một nhân vật.
- GV nhắc HS cách nhập vai theo lời
một nhân vật.
- 1HS kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể đoạn 1 theo lời
- GV nhận xét.
một nhân vật.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể - HS thi kể trước lớp.
hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
***********************************
TOÁN(Tiết 141)

DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

3


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là
xăng-ti-mét vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số HCN (bằng bìa) có kích thớc 3cm x 4cm, 6cm x 5cm, 20cm x
30cm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- Để đo diện tích của một hình ta
- HS nêu tên đơn vị đo diện tích đã học
dùng đơn vị đo là gì? (cm2)
- Gv nhận xét- đánh giá
- 1HS viết và một số HS đọc lại:
B.Bài mới
cm2.
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Xây dựng quy tắc
*Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình chữ
nhật khi biết số đo hai cạnh của nó
*Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát hình đã chuẩn bị (bìa)
- Quan sát hình trong SGK.
- Cho HS đếm số ô vuông ở 2 cạnh của hình - Cạnh dài có 4 ô vuông, cạnh
chữ nhật?
ngắn có 3 ô vuông.
+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông?
- 4 x 3 = 12 (ô vuông).
+ Mỗi ô vuông có diên tích là bao nhiêu?
+ 1cm2.
- 4 x 3 = 12cm2.
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy
+ Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
chiều dài nhân với chiều rộng
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm (cùng đơn vị đo).
như thế nào?
- Một số HS nhắc lại.
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu: Vận dụng tính diện tích một số
hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăngti-mét vuông
*Cách tiến hành:
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu).
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, tính
diện tích HCN.
Bài 2:
- Đọc bài, tóm tắt
- GV củng cố lại cách tính diện tích hình chữ
nhật.

+ 3HS lên làm, 1 số HS nêu bài
của mình.

- Nêu lại cách tính chu vi, diện
tích.
+ 1HS làm, lớp nêu bài của
mình, nhận xét.
Chiều dài: 14 cm
Chiều rộng: 5 cm
Diện tích: ...? cm2
- Tự giải vào vở, chữa bài.
Bài 3:
+ 1HS lên làm, HS khác nêu bài
- GV củng cố lại cách tính diện tích HCN ở của mình, lớp nhận xét.
các hình.
- Nêu : B1. Đổi về cùng một đơn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

4


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

+ Chấm bài, nhận xét.

vị đo.
B2. Tính diện tích HCN.

C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học.
***********************************

THỂ DỤC( TIẾT 57)

BÀI THỂ DỤC VỚI HOA VÀ CỜ
Có GV chuyên
****************************************
CHÀO CỜ(Tiết 29):

TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Chào cờ đầu tuần. Triển khai kế hoạch tuần 29.
****************************************************************
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014
ĐẠO ĐỨC(Tiết 29)
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong
sinh hoạt (ăn,uống…) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không
phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.
2. Thái độ
Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước,
Tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không
đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Hành vi
•Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước.
•Tham gia vào các hoạt động,phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ
•4 tranh (ảnh) chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay
miền biển)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ:
- Nêu nội dung bài trước
- 2 HS nêu
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày kết quả
điều tra
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

5


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

- Yêu cầu HS chia nhóm. Yêu cầu
các HS căn cứ vào kết quả phiếu điều
tra của mình để điền vào bảng báo
cáo của nhóm.
Mỗi nhóm được phát 4 bảng báo
cáo có nội dung:
Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm
nước ở nơi em sống.
Bảng 2: Những việc làm gây lãng
phí nước.
Bảng 3: Những việc làm bảo vệ
nguồn nước nơi em sống.
Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm

nguồn nước
- Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4
nhóm ở trên bảng và yêu cầu HS nộp
các phiếu điều tra của cá nhân.
+ Nhóm 1: Tiết kiệm nước
(Là bảng liệt kê những việc làm tiết
kiệm nước của các nhóm)
+ Nhóm 2: Lãng phí nước.
+ Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước.
+ Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước.
- Giúp HS rút ra nhận xét chung về
nguồn nước nơi các em đang sống đã
được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng
phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô
nhiễm.
- Yêu cầu HS hãy nêu một vài việc
các em có thể làm để tiết kiệm nước
và bảo vệ nguồn nước.
- Kết luận: Chúng ta phải thực hiện
tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc
sống của chúng ta.
Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình
huống
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
tìm cách xử lí tình huống và sắm vai
thể hiện.
+ Tình huống 1: Em và Nam cùng
nhau đi dọc bờ suối. Bổng Nam dừng
lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng

xuống sông cho nó trôi bập bềnh.

- Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo. HS lần lượt
viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào
bảng báo cáo của nhóm (ý trùng thì không ghi
nũa).

- Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên
bảng và nộp phiếu điều tra cho GV.
- Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.

- Một vài HS trả lời.
- Một vài HS nhắc lại.

HS nhận xét chung về nguồn nước nơi các em
đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay còn
lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô
nhiễm.
- Nhắc lại

- Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng
trường hợp. Chẳng hạn:
+ Trường hợp 1: Giải thích cho Nam rằng làm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

6



Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

Nam còn nói: ”Nước sạch ở đây
chẳng bao giờ bị bẩn đâu, chỗ này bị
bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳng
việc gì phải lo”- Trong trường hợp
đó, em sẽ làm gì?(hoặc nói gì?).
+ Tình huống 2: Mai và An đang đi
trên đường phố thì phát hiện 1 chỗ
ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra
khá nhiều và nhanh. Mai định dừng
lại xem xét thì An cau lại: ”Oi dào,
nước này chẳng cạn được đâu. Cậu
lo làm gì cho mệt”. Nếu em là Mai
em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày cách xử lí.
* Nhận xét, kết luận:
Nước sạch có thể bị cạn và hết.
Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức
khoẻ- Do đó ta phải tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước. Phê phán hành vi
tiêu cực, ủng hộ và thực hiện tiết
kiệm bảo vệ nguồn nước.
Nước là nguồn sống của chúng ta,
bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì
sự sống trên Trái Đất
3/ Củng cố bài:
- GV hệ thống bài
- Nhận xét dặn dò.


như thế sẽ làm cho những người ở phía dưới
nguồn phải dùng nước ô nhiễm. Như thế là
không tốt. Em sẽ cùng Nam vớt hộp lên vứt
vào đống rác (nếu không em có thể làm một
mình và nhờ cô giáo nhắc nhở bạn Nam).
+ Trương hợp2: Xem chỗ rò rỉ to
hay nhỏ. Nếu nhỏ nhờ người bịt lại rồi đi báo
cho thợ sữa chữa. Giải thích cho An nghe về
sự cần thiết phải tiết kiệm nước.
- 1 vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống
và cách giải quyết của nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- Đọc phần ghi nhớ SGK

*********************************
CHÍNH TẢ(Tiết 57) Nghe - Viết:

BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong truyện: Buổi học thể dục.
- Làm đúng BT(3) a/b .
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- 2HS viết bảng

- 2HS viết bảng , lớp viết vở
- Gv nhận xét- đánh giá
nháp “bóng rổ, đấu võ”
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

7


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: HD nghe- viết chính tả
*Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả;
trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
*Cách tiến hành:
- HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả lần 1.
- Gọi 2HS đọc lại bài
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
+Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Tên riêng Nen-li viết như thế nào?
- Yêu cầu Hs viết từ khó vào bảng con
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- GV đọc lần 3.
- Chấm, chữa bài:

+ Chấm bài, nhận xét.
b.Hoạt động2: Làm bài tập
*Mục tiêu: Làm đúng bài tập 1,2
*Cách tiến hành:
Bài 1: Viết tên riêng các bạn HS trong câu
chuyện: Buổi học thể dục.
+Trong câu truyện “Buổi học thể dục” có
những bạn nào?
+ Các em viết lại tên các bạn đó
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Điền vào chỗ trống: s hoặc x
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- HS nghe đọc
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm
SGK.
- Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu
ngoặc kép.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu.
- Viết hoa con chữ đầu của chữ
thứ nhất, giữa hai chữ có dấu
gạch nối.
+ Lớp đọc thầm, tập viết lỗi
mình hay sai ra vở nháp.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài vào vở.

- HS làm bài cá nhân, 1HS lên
bảng làm.
+ Nhận xét về cách viết tên

riêng nước ngoài.
Cô- rét – ti, Nen – li, Xtác - đi
+ Nêu yêu cầu BT, làm bài cá
nhân.
- 2HS lên chữa bài.
nhảy xa, nhảy sào, sới vật.

+ Chấm bài, nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
************************************
TOÁN(Tiết 142)

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học :
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

8


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A.Bài cũ

-Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Củng cố tính chu vi, diện
tích HCN.
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng cách tính chu vi,
diện tích hình chữ nhật
*Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi 1Hs lên bảng làm bài , lớp theo
dõi và nhận xét, GV nhận xét và chốt kết
quả đúng
+ Bài toán này có gì đặc biệt?
+ Vậy trước khi tính ta cần làm gì?
+ Muốn tính chu vi, diện tích HCN ta làm
thế nào ?
Bài 2: Giải toán
- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài
- GV theo dõi và giúp Hs yếu
+ Ta tính diện tích hình chữ nhật Hs như thế
nào?
b.Hoạt động2: Làm vở
*Mục tiêu: Bước đầu biết tính diện tích khi
chưa biết chiều dài
*Cách tiến hành:
Bài 3: Giải toán
- Gọi 1Hs lên bảng, lớp làm vào vở
- Củng cố các bước làm bài.
B1. Tính chiều dài.
B2. Tính diện tích.

+ Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học
- 3HS nêu lại quy tắc tính diện
tích HCN

+ 1HS lên chữa bài, mỗi HS
làm một câu. HS khác nêu kết
quả, lớp nhận xét.
- Chiều dài và chiều rộng
không cùng đơn vị đo
- Cần phải đổi về cùng đơn vị
đo.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu
kết quả, lớp nhận xét.
- Tính diện tích từng hình, sau
cộng diện tích các hình lại.

+ 1HS lên làm, HS khác nêu
kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Chiều dài là:
5 x 2 = 10 ( cm)
Diện tích HCN là:
10 x 5 = 50 (cm2
ĐS: 50 cm2


************************************
THỦ CÔNG (TIẾT 29)

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

9


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

I. Mục đích – yêu cầu:
- HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. Hoàn thành sản phẩm và
trang trí sản phẩm
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
- HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đồng hồ đẹp
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu), đã trang trí sẵn
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
2/ Bài cũ :
- Nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- 2 HS nêu lại
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Thực hành
- HD thực hành làm đồng hồ để bàn.

- GV hệ thống lại các bước làm đồng hồ để
bàn.
- Một số HS nhắc lại các bước làm đồng
- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy hồ để bàn.
để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần
miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em - HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
còn lúng túng.
Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm
- GV cho HS tự trang trí đồng hồ theo ý
thích
- HS trang trí theo ý thích
- Trình bày sản phẩm, GV đánh giá sản
phẩm thực hành của HS
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- Trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
4/ Củng cố, nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần
thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ
công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để
học bài “ Làm quạt giấy tròn”
****************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính, 10
Cư jút


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014

TẬP ĐỌC(Tiết 87)

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi sau đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.
*Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năngLắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh Bác Hồ đang luyện tập thể dục ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- 3HS kể 3 đoạn truyện "Buổi
- 3HS kể 3 đoạn truyện
học TD " và trả lời câu hỏi về
- GV nhận xét- đánh giá
nội dung bài học.
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Luyện đọc
*Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi sau đúng sau
các dấu câu, giữa các cụm từ
*Cách tiến hành:
- Lắng nghe, quan sát tranh
- GV đọc toàn bài:
minh hoạ.
+ Đọc từng câu: GV sửa lỗi phát âm cho - Tiếp nối nhau đọc từng câu

HS.
của bài.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+GV HD cho HS cách ngắt, nghỉ đúng.
của bài.
+ Yêu cầu Hs đọc chú giải.
- 1HS đọc chú giải.
- Đọc theo bàn,
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Các nhóm đọc trước lớp
+ Yêu cầu 1 số nhóm đọc trước lớp
+ Đọc ĐT cả bài.
+ Đọc đồng thanh:
b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Bước đầu hiểu tính đúng đắn,
giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục của Bác Hồ
+ Đọc thầm bài tập đọc trả lời
*Cách tiến hành:
câu hỏi.
+ Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc
bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc?
+Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi
người yêu nước?
+Em hiểu ra điều gì sau khi đọc "Lời kêu - Em sẽ siêng năng tập TD, thể
gọi toàn dân tập thể dục" của Bác Hồ?
thao.
+Em sẽ làm gì sau khi học bài này?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,

Cư jút

11


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

c.Hoạt động3: Luyện đọc lại
*Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu Hs luyện đọc cả bài
- 1HS đọc cả bài.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc - HS thi đọc cả bài.
tốt nhất, đúng giọng của "lời kêu gọi" rõ,
rành mạch, có sức thuyết phục.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại nội dung bài
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
*************************************
TOÁN(Tiết 143)

DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước
đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng - ti - mét
vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vuông bằng bìa có cạnh 4cm,
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- 3HS nêu quy tắc tính diện tích
- 3HS nêu quy tắc
hình chữ nhật
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
- Hs nghe
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Xây dựng qui tắc
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
- Quan sát hình ở SGK.
- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ SGK
- Có 3 ô vuông. Tất cả có 9 ô
- Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?
vuông.
- Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như - Lấy 3 x 3 = 9 (ô vuông)
thế nào cho nhanh ?
- Mỗi ô vuông có diện tích là
+Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
1cm2.
+Ta có bao nhiêu cm2
- Ta có 9 cm2.
+ Vây: Diện tích hình vuông ABCD là:
3 x 3 = 9 (cm2)
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như
thế nào?

- Muốn tính diện tích hình
- Cho HS xem một số HV đã chuẩn bị.
vuông ta lấy độ dài một cạnh
nhân với chính nó.
+ Một số HS nêu lại quy tắc.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

12


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi 2Hs lên bảng làm bài .
+ Tự đọc yêu cầu, làm bài vào
- Củng cố cho HS phân biệt rõ cách tính diện vở.
tích và tính chu vi của HV.
+ 2HS lên chữa bài, HS khác
nhận xét.
Bài 2:Giải toán.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét nêu
- Gọi 1 Hs lên bảng giải
kết quả.
- GV giúp Hs yếu đổi 80mm = 8 cm
- HS nêu lại cách tính diện tích
+Vì sao chúng ta phải đổi đơn vị đo?
hình vuông.

- Yêu cầu Hs nêu cách làm
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
Diện tích HV là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Bài 3: Gọi 1HS lên bảng làm bài
ĐS : 64 cm2
?Muốn tính diện tích HV trước hết em làm - Tính cạnh hình vuông
gì ?
- Hs nhắc lại cách tính diện tích
- GV củng cố cách làm:
hình vuông
B1. Tính số đo độ dài cạnh.
- HS làm bài vào vở
B2. Từ biết độ dài cạnh, tính diện tích.
Cạnh hình vuông là:
+ Chấm bài, nhận xét.
20 : 4 = 5 ( cm)
Diện tích HV là:
5 x 5 = 25 (cm2)
C/ Củng cố, dặn dò:
ĐS: 25cm2
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
****************************************
TẬP VIẾT(Tiết 29)
ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr)
- Viết đúng tên riêng Trường Sơn (1dòng) và câu ứng dụng Trẻ
em ... là ngoan bằng chữ cỡ nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa T(Tr).
III. Các đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết
- 2HS viết bảng lớp
bảng con: Thăng Long,
-Gv nhận xét- đánh giá
Thể dục.
- 1HS nhắc lại từ, câu ứng dụng
B.Bài mới
tuần 28.
1/Giới thiệu bài:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

13


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Hd quy trình viết
*Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh
bằng chữ cỡ nhỏ
*Cách tiến hành:
Hướng dẫn viết chữ hoa:
+ Yêu cầu Hs nêu các chữ viết hoa có

trong bài.
- Cho học sinh quan sát chữ T(Tr).
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- Yêu cầu Hs viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng
+ Yêu cầu Hs nêu từ ứng dụng:
-GV GT về dãy núi Trường Sơn (bằng
tranh)
+ Ta viết hoa những con chữ nào trong từ?
vì sao?
+Chữ cách chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu Hs viết vào bảng con
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
HD viết câu ứng dụng
- Yêu cầu H đọc câu câu ứng dụng:
Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho
thấy điều gì ở trẻ em?
- Nêu ý nghĩa của câu ứng dụng.
+Các chữ có độ cao như thế nào?

+ Ta cần viết hoa những chữ nào?
- Yêu cầu Hs viết bảng
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Viết vở
- GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày.
- Quan sát giúp học sinh viết đúng, đẹp.
b.Hoạt động2: Nhận xét- đánh giá
*Mục tiêu: Biết nhạn xét đánh giá bài của
bạn

*Cách tiến hành:
+ Chấm bài, nhận xét.
C/ Củng cố- dặn dò
- GV hệ thống bài

- Nêu chữ hoa trong bài: T, S,
B.
- Quan sát, nêu quy trình viết.
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng
con:Tr
- Nêu từ : Trường Sơn
- Hs quan sát
- Ta viết hoa chữ T, S vì đây
là tên riêng chỉ địa danh.
- Chữ cách chữ bằng một chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết
vào bảng con"Trường Sơn"
- Nêu câu: Trẻ em...là
ngoan.
Cách so sánh trẻ em với búp
trên cành cho thấy trẻ em còn
non, nhỏ,...
- Chữ : T, h,b, g,l cao 2 li
rưỡi. Chữ p cao 2 li. Chữ tr, t
cao 1 li rưỡi. Các chữ còn lại
cao 1 li.
- Chữ đầu dòng thơ.
- 1 HS viết bảng, lớp viết bảng
con:
"Trẻ em"

- Viết bài vào vở.

- Hs nộp bài chấm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

14


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

- Nhận xét tiết học.
*************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(Tiết 57)

THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN(T1)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học HS biết:

-Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp
khi đi thăm thiên nhiên.
-Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
* Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng sáng tạo, hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS :
- Giấy bút
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- Hs nêu bài học tiết trước

- HS nêu bài học tiết trước
-Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Giao nhiệm vụ
*Mục tiêu: Quan sát và chỉ được các bộ
phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp
khi đi thăm thiên nhiên
*Cách tiến hành:
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ.
GV chia lớp thành 4 nhóm, chia vị trí cho - HS lắng nghe.
từng nhóm, nêu yêu cầu của tiết tham
quan:
- Ghi chép hoặc vẽ đặc điểm
- Tổ trưởng quản lí các bạn không cho ai đi của cây hoặc con vật đã nhìn
khỏi khu vực đã qui định.
thấy.
- Mỗi em quan sát một cây hoặc con vật.
Ghi chép hoặc vẽ đặc điểm của cây hoặc
con vật đã nhìn thấy.
b.Hoạt động2: Thực hiện đi tham quan
*Mục tiêu: Biết phân loại được một số cây,
con vật đã gặp
*Cách tiến hành:
- Thực hiện tham quan theo yêu
- HS p
cầu của GV.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét buổi tham quan
*****************************************
ÂM NHẠC (Tiết 29):

TẬP VIẾT NÔT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

15


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

Có GV chuyên
****************************************************************
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014
CHÍNH TẢ(Tiết 58) Nghe- viết:

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- 2HS viết bảng , lớp viết vở
-Gv nhận xét- đánh giá

nháp “luyên tập, sóng sánh”
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: HD nghe- viết chính tả
*Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả;
trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
*Cách tiến hành:
- HD học sinh chuẩn bị:
- Hs nghe gv đọc
- GV đọc đoạn chính tả lần 1.
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm
- Gọi 2Hs đọc lại bài.
SGK.
- Vì sao mỗi người dân phải tập luyện thể - Mỗi người dân phải tập luyện
dục?
thể dục để có sức khoẻ để làm
mọi việc.
- Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? - Chữ đầu đoạn, đầu câu.
- Yêu cầu Hs viết từ khó vào bảng con.
+ Lớp đọc thầm, tập viết lỗi
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
mình hay sai ra vở nháp.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- GV đọc lần 2, HD trình bày vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- Chép bài vào vở.
- GV đọc lần 3.
- Chấm, chữa bài:
- Soát bài vào vở.

+ Chấm bài, nhận xét.
b.Hoạt động2: HD làm BT chính tả
*Mục tiêu:Làm đúng các bài tập theo yêu
cầu
+ Nêu yêu cầu BT, làm bài cá
*Cách tiến hành:
nhân.
Bài 1: Điền vào chỗ trống s hoặc x
- 1HS lên chữa bài.
-GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Các từ cần điền: sĩ, sáng,
- Yêu cầu HS đọc lại truyện vui.
xung , xã, ra sao, sút.
- Truyện vui trên gây cười ở điểm nào?
- HS đọc lại truyện vui.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

16


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

+ Chấm bài, nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
**************************************
TOÁN(Tiết 144)

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

Giúp HS: Biết tính diện tích hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp vẽ hình bài 3.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A.Bài cũ
- HS nêu lại quy tắc
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Tính diện tích
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình
vuông
*Cách tiến hành:
Bài 1: - Gọi 2H lên bảng làm bài GV nhận
xét và chốt kết quả đúng

Hoạt động học
- 3HS nêu lại quy tắc tính diện
tích hình vuông

+ 2HS lên chữa bài, mỗi HS
làm một câu, lớp theo dõi và
nhận xét , nêu kết quả.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm - Nêu lại cách tính diện tích
thế nào ?
hình vuông.
Bài 2: Giải toán
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết

- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài
quả, lớp nhận xét.
- GV theo dõi và giúp Hs yếu
- Tính diện tích mỗi viên gạch
+ Ta tính diện tích mảnh tường như thế hình vuông trước rồi tính mảnh
nào?
tường sau.
b.Hoạt động2: So sánh
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh
*Cách tiến hành:
Bài 3: Gọi 2Hs lên bảng.
a/ HS nêu cách tính chu vi và
- Yêu cầu tính chu vi và Diện tích mỗi hình diện tích của HV và HCN.
+ 1HS khá nêu kết quả so sánh.
+ 2HS lên làm, HS khác nêu kết
+ Vì sao em biết?
quả, lớp nhận xét.
- Chấm bài, nhận xét.
b/ So sánh chu vi và DT của
HV và HCN:
Chu vi 2 hình bằng nhau, Diện
tích HCN < Diện tích HV.
Vì 15 cm2 < 16 cm2,

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

17



Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29
C/ Củng cố, dặn dò:
16cm =16cm
- Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học.
***********************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 29)

TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Kể được tên một sô môn thể thao.
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
HS nêu các bài tập đọc đã học
-Gv nhận xét- đánh giá
trong tuần.
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Mở rộng vốn từ về thể thao
*Mục tiêu: Kể được tên một sô môn thể thao;
nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao
*Cách tiến hành:
Bài 1:

- HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận theo 4 nhóm: kể
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
tên các môn thể thao bắt đầu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
bằng các tiếng: Bóng, Chạy,
Đua, Nhảy.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
luận, nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp.
- HS nêu yêu cầu bài.
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không? - Thảo luận theo cặp.
Anh ta có đánh thắng ván nào trong cuộc chơi - Đại diện các nhóm nêu kết quả
không?
thảo luận.
Các từ ngữ: được, thua, không
ăn, thắng hoà.
1 số HS đọc lại truyện
+ Truyện đáng buồn cười ở điểm nào?
- Anh này đánh cờ kém, không
thắng ván nào.
- Anh này đánh ván nào thua ván
ấy nhưng dùng cách nói tránh để
b.Hoạt động2: Củng cố cách dùng dấu phẩy khỏi nhận là mình thua.
*Mục tiêu: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong câu
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút


18


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

*Cách tiến hành:
Bài 3 : Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài, các em khác theo dõi nhận xét.
- Chấm bài, nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài.
- 3HS lên bảng làm bài
a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
SEGGame22 đã thành công rực
rỡ.
b/ Muốn.....khoẻ mạnh, .....
c/Để trở......trò giỏi,.....

C/ Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học.
************************************
MĨ THUẬT(Tiết 29)

TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA
Có GV chuyên
****************************************************************
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014

TẬP LÀM VĂN(Tiết 29)

VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn
(khoảng 6câu) kể lại trận thi đấu thể thao.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý của BT1 Tiết Tập làm văn Tuần 28
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
-3HS lên bảng kể lại trận thi
- 3HS lên bảng kể lại trận thi đấu thể thao
đấu thể thao các mà em có dịp
- Gv nhận xét- đánh giá
xem
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: HD làm bài
*Mục tiêu: Nắm được yêu cầu của đề bài
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc lại các câu hỏi gợi ý bài 1 tiết - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi.
28.
- GV HD :
- Nghe GV hướng dẫn.
+ Khi viết bài các em có thể dựa vào các
câu hỏi gợi ý và kể lại như bài tập làm văn
miệng tuần trước. Hoặc có thể kể linh hoạt,

không phụ thuộc vào gợi ý.
+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng để giúp người
nghe hình dung được trận đấu.
+ Viết ra giấy nháp những ý chính, từ ý
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

19


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

chính chúng ta diễn đạt ra từng câu văn.
b.Hoạt động2: Viết bài vào vở
*Mục tiêu: Dựa vào bài tập làm văn miệng
tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn
*Cách tiến hành:
- Quan sát giúp HS viết bài đủ ý, diễn đạt - HS làm bài.
rõ ràng.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 7 HS đọc bài làm của mình
- Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
***********************************
TOÁN(Tiết 145)

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000

I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính chu vi, tính diện tích
hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp vẽ hình bài 3,4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
-1HS chữa bài 4 tiết trước
- 1HS chữa bài 4 tiết trước
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: HD thực hiện phép tính cộng
*Mục tiêu: Biết cộng các số trong phạm vi
100 000 (đặt tính và tính đúng
*Cách tiến hành:
- Đặt tính rồi tính.
- Giới thiệu: 45732 + 36194 = ?
- 1HS đặt tính rồi tính trên bảng:
45732
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
+
vở nháp.
36194
81926


- 2HS nhắc lại.

- Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
phép tính đó.
- Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số
- Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế ta viết các số hạng sao cho các
nào?
chữ số có cùng 1 hàng thẳng cột
với nhau; rồi viết dấu cộng, kẻ
vạch ngang rồi thực hiện từ phải
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

20


Thiết kế bài dạy – Lớp 3 – Tuần 29

* Củng cố lại quy trình cộng 2 số có năm chữ
số.
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
+ Củng cố cách thực hiện phép cộng trong
phạm vi 100 000.
- Nhấn mạnh: Thực hiện từ trái sang phải.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
Nhận xét, cho điểm HS.

Bài 3:
- HS nêu cách tính DT hình chữ nhật, sau đó
làm bài.
- Củng cố cách tính diện tích của HCN (lấy
chiều rộng nhân với chiều dài).
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn:
Lưu ý: Phải đổi ra cùng một đơn vị đo.
- Nhận xét,cho điểm HS.
C/ Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học.

sang trái.

- 2HS lên bảng chữa bài. HS khác
nhận xét, đối chiếu kết quả.
+

64827
21957
86784

+

86149
12735
98884

+


37092
35864
72956

+

7246
682
7929

- 2HS lên bảng chữa bài (HS khá
chữa câu b), HS khác đối chiếu
kết quả, bổ sung.
+

18257
64439
82696

+

52819
6546
59365

+

35046
26734

61780

- 1HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- 1HS lên bảng chữa bài
- HS khác đối chiếu, nhận xét,
chọn lời giải phù hợp.
Đoạn đường AD dài là:
(2350 + 3000) – 350 = 5000( m)
ĐS : 5000 m

*********************************
THỂ DỤC( TIẾT 58)

BÀI THỂ DỤC VỚI HOA VÀ CỜ
Có GV chuyên
***********************************
SINH HOẠT
Sơ kết lớp. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 29.
****************************************************************

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy – Trường Tiểu học Vừ A Dính,
Cư jút

21

+

2475
6820

9295



×