Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MC LC
LI M U......................................................................................................3
CHNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
KHI CHUYỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ
PHẦN.............................................................................................4
I. Doanh nghiệp nhà nước ................................................................................4
1. Khái niệm và vai trò doanh nghiệp nhà nước..........................................4
2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam........7
3. Cổ phần hố và cơng ty cổ phần..............................................................8
3.1. Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần..............................................8
3.2. Bản chất của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước...................10
3.3. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.......10
II. Chính sách đối với người lao động khi chuyển doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần .............................................................................11
1. Chế độ đối với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước..............12
2. Chính sách đối với người lao động tại thời điểm doanh nghiệp nhà nước
chuyển thành cơng ty cổ phần...............................................................15
3. Chính sách đối với người lao động khi doanh nghiệp đã chuyển thành
cơng ty cổ phần.....................................................................................18
4. Tổ chức thực hiện...................................................................................20
5. Chính sách đối với người lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp
nhà nước................................................................................................21
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO
ĐỘNG KHI CHUYỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG
TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG THUỶ LỢI HÀ TÂY.......23
I. Công ty xây dựng Hà Tây chuyển thành Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi
PTNT Hà Tây..................................................................................................23
1. Cơ sở pháp lý cổ phần hoá ....................................................................23
2. Phương án cổ phần hố..........................................................................33
3. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho đến thời điểm
trước khi thc hin c phn hoỏ:...........................................................36
SV. Đinh Thị Duyên
1
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4. ỏnh giỏ li thc trạng ở thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp........38
II. Q trình thực hiện chính sách đối với người lao động tại Công ty xây
dựng thuỷ lợi Hà Tây......................................................................................40
1. Thực hiện chính sách đối với người lao động tại thời điểm Công ty xây
dựng thuỷ lợi Hà Tây chuyển thành Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi
PTNT Hà Tây........................................................................................40
1.1. Phương án sắp xếp lao động do cơ cấu lại doanh nghiệp.................40
1.2. Giải quyết chính sách đối với người lao động..................................42
2. Chính sách đối với người lao động khi doanh nghiệp nhà nước đã
chuyển thành Công ty cổ phần .............................................................48
3. Cơng đồn – tổ chức đại diện của người lao động trong và sau khi cổ
phần hoá................................................................................................50
4. Tâm lý người lao động ảnh hưởng tới q trình cổ phần hố doanh
nghiệp nhà nước....................................................................................51
5. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động khi đã là cổ đông Công ty cổ
phần xây dựng thuỷ lợi PTNT Hà Tây..................................................53
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI
LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ......................58
I. Những căn cứ để đưa ra giải pháp...............................................................58
1. Nhằm đảm bảo các chính sách về bảo hiểm xã hội cho người lao động
trong và sau cổ phần hố.......................................................................58
2. Nhằm giải quyết lao động dơi dư...........................................................59
3. Nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cổ phần trong doanh nghiệp
và phát huy vai trò làm chủ của người lao động...................................62
4. Nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động chuyển sang làm việc tại
công ty cổ phần
II. Các giải pháp cơ bản..................................................................................63
1. Nhóm giải pháp được thực hiện bởi Nhà nước......................................63
2. Nhóm giải pháp thuộc về doanh nghiệp.................................................67
3. Nhóm giải pháp thuộc về người lao ng..............................................69
KT LUN.......................................................................................................71
TI LIU THAM KHO......................................................................................................72
SV. Đinh Thị Duyên
2
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LI M U
ng ta luụn khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước mà
doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng khoa học và công
nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp
hành pháp luật. Vì vậy, việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao
hiệu quả doanh nghiệp nhà nước luôn là vấn đề quan trọng trong đường lối
phát triển kinh tế của Đảng ta. Một trong những giải pháp tích cực đổi mới
doanh nghiệp nhà nước là cổ phần hoá.
Khi cổ phần hoá, một trong những vấn đề không những được Đảng và
Nhà nước quan tâm mà tất cả người lao động quan tâm nhiều nhất là chính
sách đối với người lao động. Đây là chính sách được Nhà nước ban hành để
bảo vệ lợi ích hợp pháp và hạn chế những thiệt thịi vật chất cho người lao
động trong quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ
phần. Chính sách với người lao động là vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền
lợi của hầu hết công nhân viên chức ở mỗi doanh nghiệp nên đã tác động
không nhỏ đến tiến độ thực hiện cổ phần hoá.
Trong thời gian thực tập tại phòng Tổ chức – lao động – tiền lương của
Công ty cổ phần xây dựng phát triển nông thôn Hà Tây em đã đi sâu nghiên
cứu việc thực hiện chính sách, chế độ đối với người lao động trong q trình
cổ phần hố, đặc biệt là việc giải quyết việc làm cho lao động dôi dư trong
các doanh nghiệp nhà nước, vì vậy em đã chọn đề tài: “Chính sách đối với
người lao động khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần –
thực tiễn tại Công ty xây dựng thuỷ lợi Hà Tây (nay là Công ty cổ phần xây
dựng thuỷ lợi PTNT Hà Tây)”.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà và các cán bộ
công nhân viên trong Công ty đã đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình giúp em
hon thnh chuyờn ny.
SV. Đinh Thị Duyên
3
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHNG I
C S Lí LUN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI
LAO ĐỘNG KHI CHUYỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN
I. Doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
1. Khái niệm và vai trò doanh nghiệp nhà nước
a) Khái niệm
Luật Doanh nghiệp nhà nước do Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995
đưa ra khái niệm có tính pháp lý về doanh nghiệp nhà nước như sau: “Doanh
nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ
chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích, nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước có tư
cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn
bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên
lãnh thổ Việt Nam.” (Điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995).
Định nghĩa trên cho thấy doanh nghiệp nhà nước có những đặc điểm
cơ bản sau đây:
Một là, doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế được Nhà nước thành
lập để thực hiện những mục tiêu do Nhà nước giao.
Hai là, doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước đầu tư vốn cho nên tài sản
trong doanh nghiệp là thuộc sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp quản lý, sử dụng
tài sản theo quy định của chủ sở hữu là Nhà nước.
Ba là, doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân vì có đủ các điều
kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật.
Bốn là, doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu
hạn, nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong
phạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý.
Định nghĩa trên về cơ bản phù hợp vi thc t mụi trng v hot ng
SV. Đinh Thị Duyên
4
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ca cỏc doanh nghip nh nước ở Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của
thế giới trong vấn đề quan niệm về doanh nghiệp nhà nước.
Năm 2003 khái niệm doanh nghiệp nhà nước được phát triển sâu hơn,
cụ thể Điều 1 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 định nghĩa: “ Doanh
nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ
hoặc vốn cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà
nước, công ty trách nhiệm hữu hạn”. Định nghĩa này cùng với các quy định
khác của Luật doanh nghiệp năm 2003 chứa đựng một số điểm mới cơ bản
sau:
Thứ nhất, nếu trước đây tiêu chí sở hữu được coi là cơ bản nhất, quyết
định nhất khi xác định doanh nghiệp nhà nước thì tiêu chí bây giờ là quyền
kiểm sốt và chi phối doanh nghiệp nhà nước, vì vậy nếu chỉ dựa vào tiêu chí
sở hữu nhiều khi khó phân biệt doanh nghiệp nhà nước với các loại hình
doanh nghiệp khác. Định nghĩa đã thừa nhận sự tồn tại bình đẳng của các hình
thức sở hữu trong một doanh nghiệp nhà nước, đây là một bước tiến lớn trong
quan niệm về doanh nghiệp nhà nước, cho thấy sự đa dạng trong sở hữu và sự
tự chủ hơn của doanh nghiệp nhà nước từ đó tạo ra sự đa dạng về hình thức
tồn tại của doanh nghiệp nhà nước sẽ làm sinh động hơn thành phần kinh tế
cơng, tạo sự thích nghi tốt hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Thứ hai, pháp luật hiện hành thừa nhận chuyển đổi doanh nghiệp nhà
nước thành doanh nghiệp thông thường thông qua cơ chế chuyển nhượng,
mua bán cổ phần.
b) Vai trò của doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước hiện đang được quan tâm đặc biệt vì vai trị và
sứ mệnh của chúng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Vai trò của doanh
nghiệp nhà nước bắt nguồn từ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng
và nhân dân ta đang phấn đấu thực hiện. Đảng nhấn mạnh vai trò kinh tế Nhà
nước với bộ phận chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước. Với tư cách là b phn
SV. Đinh Thị Duyên
5
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nũng ct ca thnh phn kinh tế công, doanh nghiệp nhà nước đương nhiên
giữ vị trí trọng yếu của kinh tế Nhà nước, vì thế có thể coi chúng có ý nghĩa
quan trọng trong vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
Vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà nước gắn liền với việc tham gia
vào hoạt động kinh tế của Nhà nước. Vai trị này thể hiện trên ba khía cạnh:
kinh tế, chính trị và xã hội. Nội dung của vai trò này được thể hiện như sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước chi phối sự phát triển trong các lĩnh
vực kinh tế có ý nghĩa đối với sự phát triển ổn định của đất nước. Đảm nhận
các lĩnh vực hoạt động có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội: cung ứng các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, nhất là trong lĩnh vực kết cấu
hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, điện, nước, thông tin liên lạc,…), xã hội (giáo
dục, y tế,…) và an ninh quốc phòng.
Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước là công cụ tạo ra sức mạnh vật chất để
Nhà nước giữ vững sự ổn định xã hội, điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp nhà nước là nguồn lực
vật chất chủ yếu của Nhà nước, đóng góp quyết định cho ngân sách nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước là lực lượng xung kích tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm thực
hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Mở đường, hỗ trợ các
thành phần kinh tế khác phát triển, lôi cuốn các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác vào quỹ đạo đi lên chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy sự tăng
trưởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế.
Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước góp phần quan trọng khắc phục những
khiếm khuyết của cơ chế thị trường: những lĩnh vực mới, các lĩnh vực kết cấu
hạ tầng, cơng trình cơng cộng,… rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn, thu hồi chậm, lợi
nhuận thấp là những ngành cần thiết và tạo điều kiện cho phát triển sản xuất,
nhưng các thành phần kinh tế khác khơng muốn đầu tư, hoặc khơng có khả
năng đầu tư thì doanh nghiệp nhà nước cần phải đi đầu mở đường, tạo điều
kiện cho các thành phần kinh tế khác phỏt trin.
SV. Đinh Thị Duyên
6
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Th t, doanh nghip nh nước là lực lượng đối trọng trong cạnh tranh
trên thị trường trong và ngoài nước, chống sự lệ thuộc vào nước ngoài về kinh
tế trong điều kiện mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới.
Thứ năm, doanh nghiệp nhà nước mẫu mực trong việc thực hiện các
chính sách xã hội, trợ cấp xã hội như tạo việc làm cho các nhóm xã hội dễ bị
tổn thương; ở những khu vực khó khăn, kém phát triển, như biên giới, hải
đảo, miền núi,…
2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khơng phải là một q
trình ngẫu nhiên, mà đằng sau nó là những nguyên nhân khiến cho hầu hết
các chính phủ đều đi đến các quyết định cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nước. Đối với Việt Nam, cổ phần hoá là giải pháp tối ưu cho quá trình sắp
xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước. Sự cần thiết phải
cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước là do:
Thứ nhất, tình trạng hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà
nước. Đây có lẽ là nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho các chính phủ phải
đưa ra quyết định cổ phần hố. Các doanh nghiệp nhà nước đã khơng thể hiện
và phát huy được vai trị của mình trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù đã
được đầu tư và ưu đãi nhiều từ phía Nhà nước, sau nhiều lần sắp xếp tổ chức
lại và đổi mới cơ chế, nhưng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa chứng tỏ
được tính hiệu quả của mình so với khu vực dân doanh, chưa đáp ứng được
mong muốn của Đảng và Nhà nước, chưa tương xứng với tiềm lực và ưu đãi
do Nhà nước dành cho. Trong tất cả các doanh nghiệp nhà nước, chỉ một số ít
là làm ăn có lãi, cịn lại là thua lỗ hoặc lãi không đáng kể.
Thứ hai, nguyên nhân này là hệ quả của nguyên nhân trên, kết quả tài
chính nghèo nàn của các doanh nghiệp nhà nước làm tăng sự phụ thuộc của
chúng vào ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước từ chỗ là đóng góp
phần lớn cho ngân sách nhà nước giờ lại trở thành gỏnh nng. õy cng l
SV. Đinh Thị Duyên
7
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguyờn nhõn quan trng thỳc đẩy việc tiến hành cổ phần hố, vì các khoản trợ
cấp cho các doanh nghiệp ngày càng lớn, làm giảm nguồn lực để phát triển
các ngành khác.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhà nước ta rất yếu về khả năng cạnh tranh.
Có nhiều ngành, sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước đang được ưu đãi độc
quyền hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng và bù
lỗ, miễn thuế…) nhưng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa chứng tỏ khả
năng cạnh tranh của mình. Khả năng cạnh tranh kém của các doanh nghiệp
nhà nước thể hiện ngay trên thị trường nội địa: ở những ngành có khả năng
sinh lợi, thị phần của các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm sút
nhường chỗ cho khu vực đầu tư nước ngoài và khu vực tư nhân… Tình trạng
này nếu khơng được cải thiện sẽ ảnh hưởng khơng những đối với doanh
nghiệp mà cịn là gánh nặng của Nhà nước phải bù lỗ cho các doanh nghiệp
này.
Thứ ba, do sự thay đổi về nhận thức, về quan điểm về vai trò của Nhà
nước trong nền kinh tế thị trường. Trước đây, do nhận thức sai lầm, xem nhẹ
các quy luật kinh tế thị trường, coi nó là riêng có của chủ nghĩa tư bản, quá
coi trọng sở hữu tồn dân, dẫn đến tình trạng trì trệ và thiếu động lực hoạt
động của người lao động cũng như chính doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề đa
dạng hố sở hữu được đặt ra và thực hiện.
Cổ phần hóa chính là giải pháp tối ưu được lựa chọn để giải quyết các
vấn đề trên.
3. Cổ phần hố và cơng ty cổ phần
3.1. Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần
a) Khái niệm
Điều 51 Luật Doanh nghiệp ngày 12/6/1999 định nghĩa Công ty cổ
phần như sau:
- Công ty cổ phần l doanh nghip, trong ú:
SV. Đinh Thị Duyên
8
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Vn iu l c chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đóng góp vào doanh nghiệp;
+ Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 55 và khoản 1 Điều 58 của
Luật này;
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba
và không hạn chế số lượng tối đa.
- Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo
quy định của pháp luật về chứng khốn.
- Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
b) Đặc điểm
Về mặt pháp lý, công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tư cách
pháp nhân và các cổ đơng chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần góp
vốn của mình. Điều này cho phép cơng ty có tư cách pháp lý đầy đủ để huy
động những lượng vốn lớn nằm rải rác thuộc nhiều cá nhân, tổ chức trong xã
hội.
Về mặt tài chính, vốn của cơng ty cổ phần được chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là các cổ phần. Cổ phần là phần vốn cơ bản thể hiện một khoản
giá trị thực tế tính bằng tiền. Giá trị của mỗi cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ
phiếu. Công ty cổ phần có thể tăng lượng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu.
Cách thu gom vốn này tạo cho công ty khả năng huy động vốn lớn và nhanh
hơn nhiều so với việc tích luỹ vốn từ lợi nhuận khơng chia.
Về mặt cơ cấu tổ chức và điều hành công ty cổ phần. Do đặc điểm nhiều
chủ sở hữu trong công ty cổ phần, nên các cổ đông không thể trực tiếp thực
hiện vai trị chủ sở hữu của mình, mà phải thông qua tổ chức đại diện làm
nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý công ty, bao gồm: đại hội cổ đông, hội
đồng quản trị, giám đốc điều hành và ban kiểm sốt. Đại hội cổ đơng là cơ
SV. §inh Thị Duyên
9
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quan quyt nh cao nht của công ty.
Về phân chia lợi nhuận trong công ty cổ phần, trong công ty cổ phần, quan
hệ phân phối được thực hiện theo nguyên tắc vốn góp của các cổ đông và lệ
thuộc trực tiếp vào lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận của công ty sau khi dùng
cho các khoản chung cần thiết, phần còn lại được chia đều cho các cổ phần.
Phần lợi nhuận mà các cổ đơng thu được tỷ lệ thuận với lượng vốn góp của họ
và được gọi là lợi tức cổ phần. Mức lợi tức cổ phần phụ thuộc trực tiếp vào
trình độ và kết quả kinh doanh của công ty. Mức lợi tức cổ phần cao khơng
những có lợi cho các cổ đơng mà cịn ảnh hưởng trực tiếp làm tăng giá cổ
phiếu của cơng ty trên thị trường chứng khốn. Thơng thường các chủ sở hữu
góp vốn cổ phần với mục đích thu lợi tức cổ phần cao hơn lãi suất trên thị
trường vốn.
3.2. Bản chất của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Cổ phần hố là q trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có một chủ
sở hữu thành cơng ty cổ phần, tức là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu. Cổ
phần hố nói chung có thể diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh và tại doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần
hoá là quá trinh đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là quá trình chuyển đổi doanh
nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần, trong đó Nhà nước có thể vẫn giữ tư
cách là một cổ đông, tức là Nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận
tài sản của doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước khơng chỉ là
q trình chuyển sở hữu nhà nước sang sở hữu của các cổ đơng, mà cịn có cả
hình thức doanh nghiệp nhà nước thu hút thêm vốn thông qua bán cổ phiếu để
trở thành công ty cổ phần.
3.3. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Thứ nhất, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy q trình tiếp tục đổi
SV. §inh Thị Duyên
10
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mi phỏt trin nn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao
tính năng động, sức cạnh tranh của tồn bộ nền kinh tế nói chung, của khu
vực doanh nghiệp nhà nước nói riêng.
Thứ hai, huy động vốn của tồn xã hội, bao gồm các cá nhân các tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước, để đầu tư đổi mới công
nghệ, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức mạnh, hiệu quả của doanh nghiệp
trên thị trường, tạo thêm việc làm, tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất
nước.
Thứ ba, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và kinh tế nhà nước,
đổi mới căn bản quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và phương
thức hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh
doanh của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, tăng tài sản nhà
nước, tạo điều kiện để khu vực kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế thị trường.
Thứ tư, tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp nhà nước
cổ phần hố có cổ phần, tạo động lực làm việc, nâng cao vai trò làm chủ thực
sự của họ.
II. Chính sách đối với người lao động khi chuyển doanh nghiệp nhà nước
thành cơng ty cổ phần
Chính sách đối với người lao động khi chuyển doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần được Nhà nước ban hành để bảo vệ lợi ích hợp pháp
và hạn chế những thiệt thòi vật chất cho người lao động trong q trình
chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần.
Đây là chính sách được áp dụng đối với người lao động đang làm việc
tại doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp thực hiện cổ
phần hoá theo Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính
phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty c phn (gi tt l
Ngh nh 187).
SV. Đinh Thị Duyên
11
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chớnh sỏch i vi ngi lao động khi chuyển doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư số 13/2005/TTBLĐTBXH ngày 25/02/2005 (gọi tắt là Thông tư 13), có những nội dung như
sau:
Chính sách đối với người lao động tại thời điểm doanh nghiệp
nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần;
Chính sách đối với người lao động khi doanh nghiệp đã chuyển
thành công ty cổ phần;
Tổ chức thực hiện.
Ngồi ra cịn có chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại
doanh nghiệp nhà nước.
1. Chế độ đối với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước
a) Chế độ về lao động
Trước đổi mới, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,
lao động trong doanh nghiệp nhà nước là công nhân viên chức Nhà nước,
trong biên chế Nhà nước. Họ được hưởng chế độ làm việc suốt đời, trừ trường
hợp trong quá trình làm việc, người lao động bị kỷ luật buộc thôi việc.
Các cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước do cấp trên bổ nhiệm.
Trên cơ sở xác định yêu cầu nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nước và tiêu
chuẩn quản lý theo chức danh và cấp bậc, giám đốc tiến hành việc quy hoạch,
lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ ở doanh nghiệp. Đổi mới chính sách về lao
động được thực hiện theo hướng mở rộng quyền của giám đốc trong việc
tuyển dụng cán bộ và lao động của doanh nghiệp nhà nước. Chế độ biên chế
suốt đời, tất cả lao động công chức nhà nước được thay bằng chế độ hợp đồng
lao động. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người
sử dụng lao động về việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động được giao kết
theo một trong ba loại:
SV. Đinh Thị Duyên
12
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Hp ng lao ng không xác định thời hạn;
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 năm đến 3 năm;
- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
mà thời hạn dưới 1 năm.
Chế độ lao động riêng có trong doanh nghiệp nhà nước trước đổi mới
đã được bãi bỏ bằng một chế độ lao động thống nhất cho tất cả các doanh
nghiệp trong mọi thành phần kinh tế và được điều tiết bằng Bộ Luật Lao động
chung cho tồn xã hội.
Cơng nhân viên chức trong các doanh nghiệp nhà nước được gọi là lao
động cố định, đã được tuyển dụng là được tuyển dụng suốt đời. “Đã lọt được
vào cổng xí nghiệp là trở thành người của xí nghiệp”, ăn, mặc, ở, đi lại, sinh
đẻ, ốm đau, chết, v.v… do xí nghiệp lo hết ( Trương Văn Bân: Bàn về cải
cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, HN 1996).
Tài nguyên lao động của nước ta thì phong phú, mỗi năm có khoảng 1,2 triệu
lao động mới tham gia vào lực lượng lao động, nhiều lao động, thế là hàng
năm ngành lao động đều phải bố trí cho một số người vào làm trong các
doanh nghiệp nhà nước. Việc ít người nhiều. Chế độ lương trong các doanh
nghiệp nhà nước thì thấp và chậm cải tiến so với các loại hình doanh nghiệp
khác nhưng mọi người vẫn chen chân vào các doanh nghiệp nhà nước. Có
một bài báo rất hay của tác giả Tương Lai trong “Một góc nhìn của trí thức”
đã nói về tình trạng “Lương khơng đủ sống song vẫn sống đàng hoàng” của
những “người nhà nước”. Tuy lương không đủ sống, thế nhưng người ta vẫn
chen nhau để được vào biên chế, chẳng những chen nhau mà người ta còn
“chạy”.
c) Quyền làm chủ của tập thể người lao động trong doanh nghiệp nhà nước
Theo Điều 41 của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995, Đại hội
công nhân viên chức là hình thức trực tiếp để người lao động trong doanh
nghiệp nhà nước tham gia quản lý doanh nghiệp nhà nước. Đại hội công nhân
viên chức thực hiện các quyn sau õy:
SV. Đinh Thị Duyên
13
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tham gia tho lun xây dựng thoả ước lao động tập thể để người đại
diện tập thể lao động thương lượng và ký kết với Tổng giám đốc (giám đốc)
doanh nghiệp.
- Thảo luận và thơng qua quy chế sử dụng các quỹ có liên quan trực
tiếp đến lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp.
- Thảo luận và góp ý kiến về quy hoạch, kế hoạch, đánh giá hiệu quả
quản lý sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp bảo hộ lao động, cải thiện
điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, vệ sinh môi trường, đào toạ
lại người lao động của doanh nghiệp.
- Giới thiệu người tham gia Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
Trong thực tế, Đại hội cơng nhân viên chức cũng ít có ý nghĩa đối với
doanh nghiệp cũng như đối với công nhân viên chức của doanh nghiệp.
Nguyên nhân của tình hình này do cơng nhân viên chức khơng nắm được thực
chất tình hình của doanh nghiệp, do tình trạng thiếu thơng tin hoặc thơng tin
bị bóp méo. Báo cáo của giám đốc tại Đại hội công nhân viên chức thường
chung chung, đại thể, thông tin đưa ra chỉ là các số liệu khái qt. Thành tích
của doanh nghiệp là cơng lao của giám đốc, cịn tổn thất (nếu có) là tổn thất
chung do khó khăn khách quan.
d) Chính sách tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước
Trong giai đoạn cơ chế kế hoạch hố tập trung, cơng nhân viên chức
doanh nghiệp nhà nước được hưởng một phần lương bằng tiền lĩnh trực tiếp
ở doanh nghiệp và phần lương bằng hiện vật thông qua hệ thống tem phiếu.
Mỗi người lao động hưởng lương nhà nước được cấp hàng chục loại tem
phiếu: lương thực, thực phẩm, vải, phụ tùng xe đạp,…
Chuyển sang cơ chế thị trường, người lao động hưởng lương, tiền
thưởng dựa vào thang lương và bảng lương. Ngoài ra thang lương, bảng
lương mà Nhà nước cơng bố cịn được dùng làm cơ sở để tính các chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương làm thêm giờ, làm đêm, ngừng việc,
nghỉ hàng năm và các trường hợp nghỉ khác. Mc lng c th do doanh
SV. Đinh Thị Duyên
14
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghip tr trờn c s mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như năng suất lao động của công
nhân. Nhà nước không khống chế mức lương tối đa.
đ) Chế độ bảo hiểm xã hội và y tế cho người lao động doanh nghiệp nhà
nước
Trước đổi mới, tất cả các chi phí bảo hiểm xã hội và y tế của người lao
động trong doanh nghiệp nhà nước hầu như đều do ngân sách nhà nước trả,
doanh nghiệp chỉ phải đóng góp rất ít, hầu như khơng đáng kể, cịn người lao
động thì khơng phải đóng góp gì. Người lao động được hưởng các loại bảo
hiểm xã hội: chế độ đau ốm, chế độ thai sản, chế độ tai nạn giao thông, bệnh
nghề nghiệp, chế độ hưu trí và chế độ chơn cất, tử tuất.
Theo cơ chế mới, các doanh nghiệp và người lao động phải cùng đóng
góp để nộp phí bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, theo chế độ chung, bắt buộc
cho tất cả các doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên. Đối với phí bảo hiểm
xã hội, doanh nghiệp phải đóng 15% quỹ tiền lương và người lao động đóng
5% tiền lương. Chế độ phí bảo hiểm y tế, doanh nghiệp nộp 2% tổng quỹ
lương, người lao động nộp 1% tổng thu nhập.
2. Chính sách đối với người lao động tại thời điểm doanh nghiệp nhà
nước chuyển thành cơng ty cổ phần
Khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền về việc cổ phần hố
doanh nghiệp nhà nước, giám đốc doanh nghiệp nhà nước cùng Ban Đổi mới
và Phát triển doanh nghiệp của doanh nghiệp lập phương án về lao động
(trong phương án cổ phần hoá) và giải quyết chính sách đối với người lao
động, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Điều 40 của
Nghị định 187 và giải quyết chế độ cho người lao động theo quy định sau:
2.1. Lập danh sách lao động theo trình tự sau:
+ Lập danh sách lao động có tên trong danh sách của doanh nghiệp ti
thi im c phn hoỏ;
SV. Đinh Thị Duyên
15
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Lp danh sỏch lao động thuộc diện nghỉ hưu theo chế độ hưu trí;
+ Lập danh sách lao động hết hạn hợp đồng lao động tại thời điểm cổ
phần hoá;
+ Lập danh sách lao động khơng bố trí được việc làm tại thời điểm cổ
phần hoá thuộc diện sẽ chấm dứt hợp đồng lao động. Trong đó có cả danh
sách lao động dơi dư;
+ Lập danh sách lao động sẽ chuyển sang làm việc tại cơng ty cổ phần,
bao gồm:
•
Số lao động mà hợp đồng lao động đang cịn thời hạn;
•
Số lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) mà hợp đồng lao động đang cịn thời hạn;
•
Số lao động có điều kiện về tuổi đời, sức khoẻ thuộc diện đi đào
tạo lại nghề để tiếp tục làm việc ở công ty cổ phần;
2.2. Giải quyết chính sách đối với người lao động:
Người lao động thuộc các đối tượng khác nhau sẽ được hưởng một
trong số các chế độ sau theo quy định của nhà nước. Các loại chế độ dược
hưởng chủ yếu là:
- Theo thâm niên công tác
- Trợ cấp đi tìm việc làm
- Trợ cấp tính theo thời gian nghỉ hưu trước tuổi
- Trợ cấp do có 20 năm đầu đóng bảo hiểm xã hội
- Trợ cấp từ năm thứ 21 trở đi có đóng bảo hiểm xã hội.
Việc giải quyết chính sách đối với người lao động được quy định cụ thể
tại Thông tư 13 như sau:
- Đối với người lao động thuộc diện nghỉ hưu theo chế độ hưu trí thì
Giám đốc doanh nghiệp và cơ quan bảo hiểm xã hội nơi doanh nghiệp đóng
bảo hiểm xã hội giải quyết mọi quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho ngi lao
SV. Đinh Thị Duyên
16
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ng theo quy nh hin hành.
- Các trường hợp hết hạn hợp đồng lao động thì Giám đốc doanh
nghiệp nhà nước giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc cho người lao động theo
quy định tại Điều 42 Bộ Luật Lao động và có trách nhiệm làm đầy đủ các thủ
tục để cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho
người lao động theo quy định hiện hành.
- Đối với người lao động khơng bố trí đựơc việc làm theo quy định thì
giải quyết như sau:
+ Đối với doanh nghiệp nhà nước có quyết định cổ phần hố từ ngày
31/12/2005 trở về trước:
Người lao động dôi dư thuộc đối tượng quy định tại Nghị định
41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002 (Nghị định số 41) về chính sách đối với
người lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước thì được hưởng
chính sách theo quy định tại Nghị định này và Thông tư số 19/2004/TTBLĐTBXH ngày 22/11/2004 ( gọi tắt là Thông tư số 19) của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định 41/2002/NĐ-CP nói trên;
Người lao động khơng thuộc đối tượng của Nghị định 41 thì được
hưởng các chế độ trợ cấp thơi việc, mất việc theo quy định của pháp luật lao
động và được hỗ trợ từ tiền thu của Nhà nước do cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước hoặc Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh gnhiệp hỗ trợ kinh phí để giải quyết
theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
+ Đối với doanh nghiệp nhà nước có quyết định cổ phần hố sau ngày
31/12/2005, các quyền lợi của người lao động không bố trí được việc làm
được giải quyết theo quyết định của pháp luật lao động hiện hành.
- Đối với người lao động sẽ chuyển sang làm việc tại công ty cổ phần
thì các doanh nghiệp có trách nhiệm lập danh sách và làm thủ tục để cơ quan
bảo hiểm xã hội tiếp tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội và cấp sổ bảo hiểm
xã hội (nếu chưa cấp sổ) theo quy định và chuyển danh sách cùng hồ sơ của
người lao động mà doanh nghiệp đang quản lý cho Hi ng qun tr hoc
SV. Đinh Thị Duyên
17
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giỏm c cụng ty c phần.
- Doanh nghiệp có trách nhiệm thanh tốn các khoản nợ về bảo hiểm xã
hội đối với cơ quan bảo hiểm xã hội và thanh toán các khoản nợ với người lao
động trước khi chuyển sang công ty cổ phần hoặc chấm dứt hợp đồng lao
động.
3. Chính sách đối với người lao động khi doanh nghiệp đã chuyển thành
công ty cổ phần
3.1. Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty cổ phần có trách nhiệm:
- Tiếp nhận số lao động sẽ chuyển sang làm việc tại công ty cổ phần.
- Tiếp tục thực hiện cam kết trong hợp đồng lao động, thoả ước lao
động tập thể đã được ký kết trước đó với người lao động theo quy định của
pháp luật hiện hành.
- Tổ chức đào tạo lại nghề cho người lao động thuộc diện đào tạo lại
nghề để tiếp tục làm việc ở công ty cổ phần.
- Đối với những người lao động mà công ty cổ phần tuyển dụng mới thì
thực hiện theo quy định của pháp luật lao động hiện hành.
3.2. Chính sách đối với người lao động mất việc làm
- Người lao động mất việc làm trong 12 tháng kể từ ngày công ty cổ
phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được giải quyết như sau:
+ Đối với người lao động bị mất việc làm từ ngày 31/12/2005 trở về
trước:
Người lao động thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số 41 thì được
hưởng chính sách đối với lao động dơi dư được quy định cụ thể tại Nghị định
41 và Thông tư số 19. Nguồn chi trả các chính sách này do Quỹ hỗ trợ lao
động dôi dư hỗ trợ.
Các đối tượng lao động còn lại được hưởng trợ cấp mất việc, thôi việc
theo quy định của pháp luật lao động hiện hành. Kinh phí hỗ trợ từ tiền thu
của Nhà nước do cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
SV. §inh Thị Duyên
18
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ i vi ngi lao động bị mất việc làm sau ngày 31/12/2005:
Trong 12 tháng kể từ ngày Công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, nếu do nhu cầu tổ chức lại sản xuất kinh doanh, thay đổi
công nghệ dẫn đến người lao động từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang bị
mất việc làm, hoặc thôi việc, kể cả người lao động tự nguyện thơi việc, thì
người lao động mất việc làm được giải quyết trợ cấp theo quy định tại khoản
1 Điều 17 Bộ Luật Lao động; thôi việc được trợ cấp theo khoản 1 Điều 42 Bộ
Luật Lao động.
Nguồn chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc do Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ theo quy định của Bộ tài chính.
- Trường hợp người lao động bị mất việc làm, thôi việc trong thời gian
từ năm thứ 2 đến hết năm thứ 5 kể từ ngày công ty cổ phần được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh thì Cơng ty cổ phần có trách nhiệm thanh
tốn 50% tổng mức trợ cấp theo quy định của Bộ Luật Lao động, số còn lại
được Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thanh toán.
Từ năm thứ 6 trở đi cơng ty cổ phần có trách nhiệm thanh tốn tồn bộ
trợ cấp thơi việc, mất việc làm cho người lao động kể cả thời gian trước đó
người lao động đã làm việc cho khu vực Nhà nước.
3.3. Chính sách đối với người lao động thuộc diện đào tạo lại nghề và tiếp
tục làm việc ở công ty cổ phần
- Trong thời gian đào tạo lại nghề, công ty cổ phần tiếp tục trả lương
cho người lao động theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp
hơn 70% mức lương ghi trong hợp đồng lao động đã được ký kết. Trường hợp
70% mức lương ghi trong hợp đồng lao động mà thấp hơn mức lương tối
thiểu chung do Chính phủ quy định thì trả bằng mức lương tối thiểu đó.
- Cơng ty cổ phần tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động
trong thời gian đào tạo nghề theo quy định hiện hành ( theo mức lương thoả
thuận ghi trong hợp đồng học nghề).
SV. Đinh Thị Duyên
19
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Th tc v hp đồng học nghề thực hiện theo quy định hiện hành.
- Sau thời gian đào tạo nghề công ty cổ phần có trách nhiệm bố trí việc
làm cho người lao động.
- Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề theo hướng dẫn của Bộ tài chính.
4. Tổ chức thực hiện
- Giám đốc doanh nghiệp nhà nước cùng Ban đổi mới và Phát triển
doanh nghiệp của doanh nghiệp có trách nhiệm: xây dựng phương án sắp xếp
lao động, xác định số lao động tối đa cần thiết theo yêu cầu của sản xuất kinh
doanh, xác định số lao động khơng bố trí được việc làm tại thời điểm có quyết
định cổ phần hố trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và giải quyết các chính
sách đối với người lao động theo quyết định của pháp luật
- Chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày giải quyết xong các chính sách đối
với người lao động, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm báo
cáo cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp; cơng
đồn ngành, cơ quan bảo hiểm xã hội nơi doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội
về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần để phối hợp
xem xét, giải quyết quyền lợi cho người lao động.
- Cơ quan bảo hiểm xã hội nơi doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội có
trách nhiệm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động
trước và sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước.
- Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Ban Đổi mới và Phát triển
doanh nghiệp của các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
và Tổng cơng ty nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Liên đồn lao động
tỉnh, thành phố, cơng đồn ngành, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực
hiện những quy định của Nghị định 187 và các văn bản pháp luật có liên quan
đối với người lao động và tổng hợp tình hình báo cáo về Ban Chỉ đạo Đổi mới
và Phát triển doanh nghiệp (Văn phịng Chính phủ), Bộ Lao ng Thng
SV. Đinh Thị Duyên
20
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
binh v Xó hi v Bộ tài chính.
5. Chính sách đối với lao động dơi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà
nước
Lao động dôi dư luôn là vấn đề nhức nhối của xã hội. Nó khơng chỉ ảnh
hưởng tới bản thân người lao động và gia đình họ về việc làm, thu nhập cũng
như những quyền lợi mà họ được hưởng từ doanh nghiệp. Mà nó cịn ảnh
hưởng đến tồn xã hội về giải quyết việc làm, trợ cấp, thu nhập bình quân, hộ
nghèo, tệ nạn xã hội,… Để tạo điều kiện, giúp người lao động dơi dư có
khoảng thời gian đi tìm việc, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ về chính sách đối với lao
động dơi dư ( gọi tắt là Nghị định 41), thực hiện các khoản trợ cấp đối với
người lao động dôi dư.
a) Chính sách đối với người lao động dơi dư đang thực hiện hợp đồng lao
động không xác định thời hạn quy định tại Điều 3 Nghị định 41 quy định
như sau:
- Đối với người lao động đủ 55 tuổi đến dưới 60 tuổi đối với nam, đủ
50 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng boả hiểm xã hội dủ 20
năm trở lên được nghỉ hưu, không phải trừ phần trăm lương do nghỉ hưu trước
tuổi theo quy định cuẩ Điều lệ bảo hiểm xã hội, ngồi ra cịn được hưởng
them các khoản trợ cấp:
- Được trợ cấp cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm
nghỉ hưu trước tuổi là 3 tháng tiền lương;
- 20 năm đầu cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội sẽ được trợ cấp 5 tháng
tiền lương cấp bậc, chức vụ, phị cấp lương (nếu có) đang hưởng.
- Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội
được trợ cấp 1/2 tháng lương
- Đối với người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ Luật
Lao động, nhưng cịn thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối a mt nm, thỡ
SV. Đinh Thị Duyên
21
Lớp: Quản lý kinh tÕ 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
c Nh nc h tr kinh phí đóng tiếp bảo hiểm xã hội một lần cho những
tháng còn thiếu với mức 15% tiền lương tháng tại thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu
và giải quyết nghỉ hưu theo chế độ hiện hành.
Ngoài ra hai đối tượng trên cịn được hưởng trợ cấp mất việc làm được
tính theo thời gian thực tế làm việc trong khu vực nhà nước.
b) Chính sách đối với người lao động dơi dư thực hiện hợp đồng lao động
xác định thời hạn từ 1 đến 3 năm quy định tại Điều 4 của Nghị định 41, nay
quy định cụ thể như sau:
- Được trợ cấp mất việc làm cứ mỗi năm thực tế làm việc trong khu vưc
nhà nước là 1 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp lương (nếu có).
- Được trợ cấp 70% tiền lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp lương (nếu
có) cho những tháng cịn lại, nhưng tối đa khơng q 12 tháng.
- Người lao động còn thiếu tối đa 5 năm tuổi nghỉ hưu theo quy định
của Bộ Luật Lao động và đã đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà chưa
nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được hưởng chính sách trợ cấp mất
việc làm và trợ cấp lương như trên. Được đóng tiếp bảo hiểm xã hội hang
tháng với mức 15% tiền lương cho đến khi đủ tuổi.
c) Người lao động đã nhận chế độ trợ cấp mất việc làm, nếu được tái
tuyển dụng làm việc ở doanh nghiệp đã cho thôi việc hoặc ở doanh nghiệp
nhà nước khác thì phải hồn trả số tiền trợ cấp theo quy định tại Điều 5 Nghị
định 41.
CHƯƠNG II
SV. Đinh Thị Duyên
22
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
THC TRNG THC HIN CHNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI
LAO ĐỘNG KHI CHUYỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH
CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG THUỶ LỢI HÀ TÂY
Công ty xây dựng thuỷ lợi Hà Tây nhận quyết định cổ phần hoá ngày
8/11/2005 của UBND tỉnh Hà Tây, hiện nay Công ty vẫn đang trong q
trình cổ phần hố, giải quyết các chính sách liên quan đến người lao động,
đưa ra các kế hoạch sau cổ phần và đợi đăng ký kinh doanh để có thể tiến
hoạt động bình thường.
I. Cơng ty xây dựng thuỷ lợi Hà Tây chuyển thành Công ty cổ phần xây
dựng thuỷ lợi PTNT Hà Tây
1. Cơ sở pháp lý cổ phần hố
Cơng ty xây dựng thuỷ lợi Hà Tây là một công ty xây dựng chuyên
ngành thuỷ lợi đã trải qua hơn 40 năm hoạt động, với nhiều lần đổi tên, mỗi
lần đổi tên như vậy đã khẳng định sự thay đổi và lớn mạnh thêm của cơng ty.
• Bắt đầu, Công ty xây dựng thuỷ lợi Hà Tây chỉ là một đơn vị trưởng
thành và phát triển từ đội cơng trình thuỷ lợi Hà Đơng được khai sinh ngày
21/11/1961.
• Năm 1965 hợp nhất hai tỉnh Hà Đông- Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây. Đội
cơng trình thuỷ lợi Hà Đơng và đội cơng trình thuỷ lợi Sơn Tây hợp nhất lại
thành đội cơng trình thuỷ lợi Hà Tây và được khai trương hoạt động vào ngày
20/6/1965.
• Năm 1969 được cơng nhận là Công ty xây dựng cơ bản thuỷ lợi Hà
Tây.
• Đến tháng 10/ 1974 sát nhập với cơng ty thi công cơ giới thuỷ lợi Hà
Tây thành Công ty xây dựng thuỷ lợi Hà Tây.
• Ngày 22/10/1992 UBND tỉnh H Tõy quyt nh thnh lp li doanh
SV. Đinh Thị Duyên
23
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghip nh nc. Xớ nghip xây dựng thuỷ lợi Hà Tây theo văn bản số 380QĐ/UB của UBND tỉnh.
• Ngày 07/3/1998 UBND tỉnh Hà Tây quyết định số 194-1998 QĐ/UB
đổi tên doanh nghiệp: Xí nghiệp xây dựng thuỷ lợi Hà Tây thành Công ty xây
dựng thuỷ lợi Hà Tây.
• Ngày 8/11/2005 UBND tỉnh Hà Tây đưa ra quyết định Số 1632
QĐ/UBND, về việc phê duyệt phương án cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước
: Cơng ty Xây dựng thuỷ lợi Hà Tây chuyển thành Công ty cổ phần Xây dựng
thuỷ lợi phát triển nông thôn Hà Tây.
Trong bản Điều lệ về tổ chức hoạt động của Công ty Xây dựng thuỷ lợi
phát triển nông thôn Hà Tây được thông qua ngày 16/2/2006 tại Đại Hội đồng
cổ đông thành lập Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi PTNT Hà Tây có ghi rõ
những nội dung sau:
Điều 1: Tên, hình thức hoạt động và địa chỉ của Công ty
1. Tên Công ty bằng tiếng Việt:
Công ty cổ phần xây dựng Thuỷ lợi Phát triển nông thôn Hà Tây.
- Tên viết tắt: Công ty CP xây dựng Thuỷ lợi PTNT Hà Tây.
2. Hình thức hoạt động: Cơng ty cổ phần xây dựng Thuỷ lợi PTNT Hà
Tây (sau đây gọi tắt là Công ty) là doanh nghiệp được thành lập dưới hình
thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành Cơng ty cổ phần, có tư cách
pháp nhân độc lập theo pháp luật. Tổ chức và hoạt động theo Luật doanh
nghiệp.
3. Địa chỉ của Công ty:
- Địa chỉ trụ sở của Cơng ty: Xã Dun Thái, h. Thường Tín, Hà Tây.
- Điện thoại: 034.853.232 - 769.155 - 769.851
- Fax: 034.851.851
Điều 2: Thời hạn hoạt động của Cơng ty
SV. §inh Thị Duyên
24
Lớp: Quản lý kinh tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thi hn hot ng ca Công ty là 50 năm, kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh. Việc chấm dứt hoặc gia hạn thời kỳ hoạt
động của Công ty do Đại hội đồng cổ đông quy định và thực hiện theo Pháp
luật.
Điều 3: Mục tiêu và ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty
1. Mục tiêu: Công ty hoạt động với mục tiêu huy động và sử dụng vốn
có hiệu quả, thu lợi nhuận cao, tạo việc làm cho người lao động, tăng lợi tức
cho các cổ đơng, đóng góp ngày càng tăng cho ngân sách Nhà nước và phát
triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
2. Công ty thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh
vực sau:
- Xây dựng các cơng trình thuỷ lợi nơng nghiệp, dân dụng và giao
thông. Khoan phụt vữa gia cố thân đê đập, san lấp mặt bằng, nạo vét lịng
sơng bến cảng.
- Sản xuất các thiết bị điện và máy biến áp, xây dựng đường điện hạ thế
và cao thế 35KW.
- Sản xuất gia cơng lắp đặt thiết bị cơ khí.
- Sản xuất đồ mộc dân dụng.
- Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.
- Mua bán vật liệu xây dựng các loại.
- Dịch vụ cho th kho, bãi.
Cơng ty có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các
lĩnh vực khác được pháp luật cho phép sau khi đăng ký với cơ quan cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Điều 8: Vốn điều lệ
1. Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là
2.100.000.000 đồng Việt Nam (hai tỷ một trăm triệu đồng). Trong đó:
- Vốn của Nhà nước: 735.000.000 đồng = 35%;
SV. Đinh Thị Duyên
25
Lớp: Quản lý kinh tế 44B