Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Vũ Thư - Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.42 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lời nói đầu
Hiện nay nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với tốc độ
nhanh chóng, khoa học kỹ thuật tiên tiến đợc áp dụng vào hầu hết các
lĩnh vực của đời sống, kinh tế xã hội. Nhiều nớc đã xây dựng đợc một nền
kinh tế phát triển cân đối và vững chắc, các ngành kinh tế luôn đợc đổi
mới và hoàn thiện về quy mô cũng nh năng suất, chất lợng. Các sản
phẩm hàng hoá đợc sản xuất ra có giá trị kinh tế cao thoả mãn nhu cầu
của đời sống. Nớc ta trong giai đoạn hiện nay đã có nhiều thay đổi đáng
kể, đặc biệt là sự phát triển về kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta luôn kiên trì
chủ trơng xây dựng nền kinh tế hàng hoá bền vững. Với lợi thế về tài
nguyên thiên nhiên phong phú, lao động dồi dào cộng với sự cần cù chịu
khó của ngời dân tạo ra lợi thế to lớn để phát triển nền kinh tế hàng hoá.
Tuy nhiên, nền kinh tế nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế nh: sản xuất nhỏ,
lạc hậu, thiếu sự sáng tạo trong sản xuất, hiệu quả kinh tế và sức cạnh
tranh thấp, cơ cấu kinh tế cha hợp lý, cơ cấu đầu t kém hiệu quả .Vì
vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tất yếu phù hợp với chủ trơng, đờng lối
của Đảng và Nhà nớc ta. Đây cũng là điều kiện cần đủ cho sự phát triển
bền vững nền kinh tế và có chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới phù hợp với
sự thay đổi không ngừng của môi trờng.
Huyện Vũ Th là một trong bảy huyện của Tỉnh Thái Bình với truyền
thống sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Huyện có diện tích 198,43 km
2
,
dân số năm 2004 là 229.506 ngời, mật độ dân số đông 1.157 ngời/km
2
.
1
Trong những năm qua, kinh tế xã hội của huyện Vũ Th đã đạt đợc những
thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Trong sản xuất nông nghiệp đã có sự
thay đổi đáng kể về năng suất cũng nh chất lợng các loại cây trồng, vật


nuôi. Ngành công nghiệp, dịch vụ đang có sự chuyển biến tích cực cùng
với sự phát triển chung của cả tỉnh. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế của huyện ch-
a hợp lý và cha tơng xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện, sản xuất
1
1
Nguồn: Niên giàm thống kê tỉnh Thái Bình 2004 NXB Thống kê Hà Nội, năm 2005.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phân tán cha tạo đợc các vùng sản xuất hàng hoá tập chung, hiệu quả
kinh tế thấp cần thiết phải có các giải pháp thúc đẩy nhanh việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thế sẵn có, xây dựng một nền
kinh tế thị trờng phát triển, khả năng cạnh tranh cao.
Vì những lý do trên em đã chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình .
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lý luận chung về
chuyển dich cơ cấu kih tế theo hớng sản xuất hàng hoá. Xác định thực
trạng chuyển dich cơ cấu kinh tế của địa phơng để thấy đợc vai trò, trách
nhiệm của các ban ngành, đoàn thể địa phơng cũng nh các cơ sở sản
xuất trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Qua đó sẽ
đa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng:
ChơngI: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
ChơngII: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất
hàng hoá ở huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình.
ChơngIII: Phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Th tỉnh Thái
Bình.
Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, việc phân tích đánh giá
thực trạng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn nhiều phức tạp cần đi sâu

hơn nữa để nghiên cứu. Vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong đợc sự đống góp quý báu của các thầy cô giáo để đề tài đợc hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hải Hà
khoa khoa học quản lý cùng các thầy cô giáo trong khoa và các cô chú
trong phòng thống kê huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình đã tận tình giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực tập cũng nh thực hiện đề tài này.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ChơngI: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
I- Cơ cấu kinh tế.
1. Khái niệm cơ bản về cơ cấu kinh tế.
1
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu
tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong một
không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện xã hội cụ thể, h-
ớng vào thực hiện các mục tiêu đã định.
2. Những đặc trng của cơ cấu kinh tế.
2
2.1. Cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan đợc hình thành do sự phát
triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối và ở
một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất sẽ có một cơ cấu
kinh tế tơng ứng.
2.2. Cơ cấu kinh tế bao giờ cũng mang tính lịch sử và xã hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế, đợc xác lập theo một tỷ
lệ nhất định về mặt lơng,liên quan chặt chẽ về mặt chất, tác động qua lại
lẫn nhau trong thời gian cụ thể. Tại thời điểm đó do những điều kiện tự
nhiên, kinh tế-xã hội, các tỷ lệ đợc xác lập và hình thành tạo thành một cơ
cấu kinh tế nhất định. Khi có sự biến đổi của những điều kiện nói trên thì
lập tức các mối quan hệ này cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu kih

tế mới thích hợp hơn với điều kiện mới.
2.3. Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi, phát triển theo hớng
ngày càng hợp lý và hiệu quả hơn. Lực lợng sản xuất ngày càng phát
triển, con ngời ngày càng văn minh, khoa học công nghệ phát triển, phân
công lao động ngày càng phức tạp, tất yếu sẽ đẫn đến cơ cấu kinh tế
1
Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI - TS. Nguyễn Trần Quế -
NXB Khoa học Xã hội, năm 2004 Trang 11.
2
Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới - Lê Du Phong, Nguyễn
Thành Độ NXB Chính trị quốc gia, năm 1999 Trang 19.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cũng ngày càng hoàn thiện. Sự vận động biến đổi không ngừng của các
yếu tố, các bộ phận trong ngành, khu vực kinh tế, cơ cấu kinh tế sẽ vận
động, biến đổi và phát triển không ngừng thông qua sự chuyển dịch của
ngay bản thân nó. Cơ cấu cũ sẽ mất đi và cơ cấu mới sẽ hình thành và
phát triển, đó là quá trìng vận động không ngừng của sự vật.
3. Nội dung của cơ cấu kinh tế.
3
Cơ cấu kinh tế thơng gồm ba phơng diện hợp thành.
Đó là:
- Cơ cấu ngành kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
- Cơ cấu vùng lãnh thổ.
Chỉ tiêu kinh tế làm cơ sở để biểu hiện cơ cấu là GDP(tổng sản
phẩm nội địa).
Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan
tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lợng

sản xuất và phân công lao động xã hội của một quốc gia.
Cơ cấu kinh tế lãnh thổ đợc hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo
không gian, địa lý. Trong cơ cấu lãnh thổ có sự biểu hiện của cơ cấu
ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Tuỳ theo tiềm
năng phát triển kinh tế, gắn liền với sự hình thành phân bố dân c trên
lãnh thổ để phát triển tông hợp hay u tiên một vài ngành kinh tế nào đó.
Việc chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát
triển có hiệu quả của các ngành kinh tế trên lãnh thổ và trên phạm vi cả
nớc.
Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện hệ thống tổ chức kinh tế với
các chế độ sở hữu khác nhau có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực
lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội. Cơ cấu thành phần
3
Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI - TS. Nguyễn Trần Quế -
NXB Khoa học Xã hội, năm 2004 Trang 11-13.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu
vùng, lãnh thổ trong quá trình phát triển.
II- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
4
Trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, cơ cấu kinh tế
luôn thay đổi. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng
thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
2. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng
hoá.
5
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một tất yếu khách quan.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự
phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển trong quá
trình hội nhập. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nh thế nào
phụ thuộc vào các yếu tố nh: quy mô kinh tế, mức độ mở cửa của nền
kinh tế với bên ngoài, dân số của quốc gia, các lợi thế về tự nhiên, nhân
lực, điều kiện kinh tế, văn hoá . Nhân tố quan trọng khác góp phần thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu đó là quá trình chuyên môn hoá trong phạm vi
quốc gia và mở rộng chuyên môn hoá quốc tế và thay đổi công nghệ, tiến
bộ kỹ thuật. Chuyên môn hoá mở đờng cho việc trang bị kỹ thuật hiện
đại, áp dụng công nghệ tiên tiến, hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng suất
lao động xã hội. Chuyên môn hoá cũng tạo ra những hoạt động dịch vụ
và chế biến mới. Tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ lại thúc đẩy quá
trình chuyên môn hoá. Điều đó làm cho tỷ trọng các ngành truyền thống
giảm đi, tỷ trọng các ngành dịch vụ kỹ thuật mới tăng trởng nhanh chóng
và dần dần chiếm u thế. Phân công lao động và sự tiến bộ kỹ thuật, công
nghệ ngày càng phát triển sâu sắc tạo ra những tiền đề cho việc phát
4, 5
Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI - TS. Nguyễn Trần Quế -
NXB Khoa học Xã hội, năm 2004 Trang 13, 14.
5
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển thị trờng các yếu tố sản xuất. Và ngợc lại, việc phát triển thị trờng
các yếu tố sản xuất lại thúc đẩy quá trình phát triển, tăng trởng kinh tế và
do vậy làm sâu sắc thêm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.2. Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng sản xuất hàng
hoá.
Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không
đều giữa các ngành. Ngành có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển
chung của nền kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng và ngợc lại, ngành có tốc độ

thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng. Nếu tất cả các ngành có cùng một tốc độ phát
triển thì tỷ trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa là không có chuyển dịch
cơ cấu ngành.
Vậy, thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất
hàng hoá là sự chuyển dịch của từng ngành và giữa các ngành theo hớng
tăng tỷ trọng các ngành có sản phẩm với giá trị kinh tế cao làm hàng hoá,
giảm tỷ trọng những ngành có sản phẩm với giá trị thấp tự sản tự tiêu.
3. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới.
6
Chúng ta đều biết rằng chuyển đổi cơ cấu là một đặc trng vốn có
của quá trình phát triển kinh tế dài hạn. Một nền kinh tế có cơ cấu linh
hoạt sẽ đạt đợc một sự phát triển nhanh chóng. Đó là một nền kinh tế mà
trong đó các mục tiêu và công cụ đợc điều chỉnh một cách nhanh chóng
để thích ứng với sự thay đổi của giới hạn và cơ hội kinh doanh. Nghĩa là
bao gồm sự linh hoạt về cơ cấu, thể chế của hệ thống kinh tế xã hội, sự
linh hoạt của chính phủ trong việc điểu chỉnh chính sách khi điều kiện
thay đổi.
Điều kiện để có đợc một nền kinh tế linh hoạt là:
Sự tồn tại một hệ thống thông tin và khuyến khích có hiệu quả, có
khả năng tiếp nhận sự thay đổi hoặc phản ứng đối với các tín hiệu kinh tế
6
Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới - Lê Du Phong, Nguyễn
Thành Độ NXB Chính trị quốc gia, năm 1999 Trang 40.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của một ngời và vai trò quan trọng của chính phủ trong việc sắp xếp xử lý
thông tin, có khả năng thích nghi, mở cửa và phát triển.
Ta cũng đã biết rằng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa quá trình
phát triển và thay đổi của cơ cấu kinh tế và dới một góc độ nào đó chúng
ta đã chỉ ra mối quan hệ nhân quả của chúng.

3.1. Chuyển dịch cơ cấu theo h ớng kết hợp khai thác nguồn lực trong n ớc
với mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài.
Mô hình chung nhất của hầu hết các nớc trên thế giới là một nền
kinh tế năng động: công nghiệp hoá cùng với sự phát triển cân đối giữa
các ngành, phát triển hệ thống tài chính, tăng cờng các mối quan hệ tài
chính nhằm khuyến khích đạt tỷ lệ đầu t cao, vai trò quan trọng của chính
phủ trong việc hoạch định chính sách điều chỉnh có khả năng đối phó với
những biến động bất thờng của trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Công nghiệp hoá cùng với sự phát triển cân đối các ngành.
Đây là loại yếu tố có lợi đặc biệt so với phơng án chuyên môn hoá
trong sản xuất nông nghiệp. Mô hình này cũng không ủng hộ chiến lợc
phát triển một ngành duy nhất. Nó khẳng định đầu t là yếu tố quan trọng
quyết định phát triển. Nó cũng có khả năng ứng phó linh hoạt với những
biến động bất thờng và dễ hoà nhập với quốc tế.
Thực vậy, chẳng hạn một nớc tìm cách phát triển mà lấy nông
nghiệp làm ngành chủ đạo, nớc đó phải thực hiện chính sách sản xuất
sao cho xuất khẩu nông sản phải có một thu nhập đủ để đáp ứng nhu
cầu trong nớc ngày càng tăng về sản phẩm chế biến thông qua nhập
khẩu. Mặt khác, ngành công nghiệp là ngành có u thế trong việc tạo ra
tiến bộ kỹ thuật, tận dụng những đặc trng của nền sản xuất hiện đại,
khuyến khích tăng trởng trong các khu vực khác của nền kinh tế thông
qua việc mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất đầu ra là các thành
phẩm và t liệu sản xuất.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tuy nhiên, sự phát triển lành mạnh của ngành nông nghiệp và khai
khoáng có ý nghĩa sống còn với thành công của tiến trình công nghiệp
hoá. Chúng không những cung cấp phần lớn nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến mà còn là nguồn vốn và lao động cho công nghiệp và
nguồn tạo ra nhu cầu trong nớc về sản phẩm tiêu dùng của công nghiệp.

Ngoài ra, sự thành công của hai ngành này còn có ý nghĩa sống còn
trong những giai đoạn đầu của công nghiệp hoá.
Phát triển hệ thống tài chính, tăng cờng các mối quan hệ nhằm
khích đạt tỷ lệ đầu t cao.
Sự phát triển của khu vực tài chính đã đáp ứng lại nhu cầu ngày
càng tăng của các khu vực khác trong nền kinh tế về dịch vụ tài chính, cụ
thể thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Giảm đợc rủi ro và tạo ra phần thởng tài chính do đó có xu hớng thu hút
ngày càng tăng mức tổng mức tiết kiệm, tạo điều kiện tăng vốn đầu t cho
sản xuất, ngăn cản đợc tình trạng thất thoát vốn ra ngoài.
- Thúc đẩy việc hình thành t bản bằng cách tăng cung về các nguồn lực
có thể đầu t đợc, thúc đẩy năng suất hiệu quả đầu t, tạo điều kiện cho đa
dạng hoá đầu t thông qua việc đa dạng hoá các công cụ tài chính, đáp
ứng nhu cầu của ngời tiết kiệm và các nhà đầu t về mức độ rủi ro và lợi
nhuận.
- Gây áp lực để buộc các nhà đầu t phải sử dụng các nguồn lực nhằm thu
hút lợi nhuận tối đa để trả nợ và giữ đợc chữ tín để tiếp tục vay.
- Cung cấp một hệ thống thanh toán có hiệu quả và an toàn hơn, giảm rủi
ro và chi phí của các giao dịch tài chính.
Nh vậy, khu vực tài chính hoạt động tốt sẽ thúc đẩy gia tăng đầu t
với tỷ suất lợi nhuận khả quan nhất và chi phí giao dịch thấp nhất.
Vai trò và nhiệm vụ của nhà nớc:
Chúng ta đều biết rằng một nhà nớc hoạt động có hiệu quả sẽ tạo
ra những thành phần có tính chất sống còn cho sự phát triển. Một lựa
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chọn tốt nhất là thị trờng phải đợc phát triển trong sự vận hành của nhà n-
ớc với một nền móng của sự hợp pháp và một môi trờng chính sách lành
mạnh, ổn định cộng thêm một số dịch vụ xã hội cơ bản. Chính phủ là cơ
quan hành chính cao nhất của hệ thống hành chính nhà nớc sẽ phải tìm

đợc sự tơng xứng đúng đắn giữa vai trò và năng lực của những chính
sách tới kết qủa của phát triển. Đó là việc điều tiết, tự do hoá và những
chính sách công nghiệp đợc lập ra để khuyến khích thị trờng và xã hội,
tạo cơ hội và điều kiện phát triển cho khu vực t nhân, tận dụng sáng kiến
t nhân và các thị trờng cạnh tranh, cung cấp những hàng hoá và dịch vụ
công cộng thuần tuý mà các thị trờng không cung cấp đủ, hoạch định
những chính sách hợp lý nhằm củng cố và tăng cờng niềm tin trong dân
chúng D ới đây là một số công việc mà nhà nớc cần làm trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Bảo đảm những nguyên tắc cơ bản về kinh tế xã hội:
Để có một sự phát triển bền vững, Nhà nớc cần phải chú trọng các
vấn đề quan trọng là:
+ Xây dựng một nền móng cho hệ thống pháp luật hoàn chỉnh.
+ Duy trì một môi trờng chính sách ôn hoà và ổn định.
+ Đầu t vào dân chúng và cơ sở hạ tầng.
+ Bảo vệ những ngời dễ bị tổn thơng.
- Xây dựng các thể chế cho một khu vực Nhà nớc có năng lực.
Cụ thể là có một cơ chế sao cho luôn dẫn tới những quyết định có
thông tin đầy đủ, thận trọng và có trách nhiệm: xây dựng những quy tắc
tạo môi trờng cho các chính trị gia và chuyên viên cố vấn có đợc sự linh
hoạt mà họ cần để xây dựng chính sách có lợi cho sự phát triển của nền
kinh tế xã hội của đất nớc.
- Kiềm chế hành động độc đoán chuyên quyền của Nhà nớc và nạn tham
nhũng.
- Đa Nhà nớc tới gần dân hơn.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tạo điều kiện dễ dàng cho các hoạt động tập thể quốc tế.
- Cần có chiến lợc cho các chính sách điều chỉnh.
3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình h ớng ngoại.

Mô hình hớng ngoại là mô hình với chính sách chuyển dịch cơ cấu
đa nền kinh tế phát triển theo hớng mở cửa nhiều hơn, có thể thúc đẩy th-
ơng mại và các luồng t bản đổ vào, khuyến khích lợi nhuận giữa việc sản
xuất cho thị trờng trong nớc hay thị trờng ngoài nớc, tạo ra khả năng sinh
lãi cao hơn trong việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
Có hai loại hình của chiến lợc kinh tế mở cửa đó là:
Thứ nhất, tạo ra các khuyến khích về giá cả một cách tích cực theo
hớng có lợi cho xuất khẩu.
Thứ hai, tạo ra sự trung lập thích hợp về giá cả giữa sản xuất cho
thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Tức là chuyển các khuyến
khích theo hớng có lợi cho sự mở cửa.
Đặc điểm của các chính sách hớng ngoại ban đầu ở những nớc
đang phát triển là hớng vào xuất khẩu những loại hàng nông sản truyền
thống và thực hiện chính sách thuế nhập khẩu vừa phải để tăng nguồn
thu cho chính phủ, nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng để hỗ trợ cho xuất
khẩu. Mô hình này đợc thực hiện với các chính sách thơng mại thiên về
ủng hộ sự thay thế nhập khẩu, tạo ra một biểu thuế nhập khẩu đem lại
nguồn thu thích hợp mà không cần tới sự bảo hộ mạnh mẽ.
Sau khi hoàn thành những giai đoạn ban đầu của việc thay thế
nhập khẩu, các nớc đang phát triển thờng chuyển sang các chính sách h-
ớng ngoại đối với các ngành chế tạo máy. Cách tốt nhất là quan tâm đến
việc cung cấp các đầu vào cho nhà xuất khẩu trong khi cơ sở hạ tầng cha
đáp ứng đầy đủ. Tài quản lý của chính phủ ở đây là sự lựa chọn sáng
suốt sự thay thế nhập khẩu có hiệu quả và đẩy mạnh xuất khẩu. Xây
dựng một chính sách thơng mại quốc tế cho phù hợp với nền kinh tế đang
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phát triển, nhằm phục vụ tốt nhất các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của mỗi quốc gia.
Chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hớng ngoại rất có ý nghĩa đối với

thuế quan và các hình thức khác của chính sách bảo hộ mậu dịch, chính
sách tỷ giá hối đoái và quản lý kinh tế vĩ mô trong nớc. Vấn đề mở cửa có
liên quan đến nhập khẩu và xuất khẩu hoặc tài khoản vãng lai trong cán
cân thanh toán. Việc quyết định hớng ngoại cho dù ở mức độ nào thì nó
cũng có nhiều tác động quan trọng đến các mặt của đời sống kinh tế. Nó
sẽ ảnh hởng tới việc phân bố sản xuất giữa các mặt hàng trao đổi đợc
xuất và nhập khẩu, tới cờng độ sử dụng nguồn lực và tới sự phân phối thu
nhập thông qua những tác động đối với thị trờng nhân tố sản xuất và thị
trờng sản phẩm, tới cơ cấu và tốc độ công nghiệp hoá, tới việc phân bố
đất đai và các nguồn lực khác giữa cây lơng thực và cây phục vụ xuất
khẩu .
u điểm của sự mở cửa là nó thúc đẩy quá trình đổi mới và tăng
năng suất lao động nhanh, tạo ra khả năng thích nghi của nền kinh tế,
tác động tốt đến quá trình phát triển dài hạn, có tác dụng tốt đối với sự
tăng trởng của GDP.
Tuy nhiên, chiến lợc kinh tế mở cửa sẽ mang lại cho chính phủ nớc
đó ít có khả năng hành động theo ý mình hơn, có tác dụng xấu tới công
nghệ trong nớc do phải dựa vào t liệu sản xuất và công nghệ nhập khẩu,
đặc biệt đối với các nớc nhỏ có thu nhập thấp mà nền kinh tế của họ ở
vào vị thế không thuận lợi. Việc thực hiện chính sách thuế nhập khẩu ở
giai đoạn đầu có thể đem lại ảnh hởng xấu là tăng giá cả tiêu dùng và
một số ngành sản xuất thay thế nhập khẩu. Ngoài ra, khi các điều kiện
quốc tế không thuận lợi thì rủi ro có thể xảy ra, đem lại không ít hậu quả
xấu cho nền kinh tế xã hội trong nớc.
3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình h ớng nội.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với mục tiêu là phát huy tính chủ động của chính phủ trong quản lý
kinh tế, đảm bảo và duy trì sự phát triển của các ngành sản xuất truyền
thống của dân tộc, nhiều nớc trên thế giới đã thực hiện chính sách

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hớng nội.
Mô hình hớng nội là chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế có xu h-
ớng hớng nội, có chiến lợc đóng cửa nhiều hơn. Nó khuyến khích theo h-
ớng sản xuất cho thi trờng trong nớc, nhấn mạnh việc thay thế nhập
khẩu, tự túc về lơng thực và có thể cả các mặt hàng phi mậu dịch.
Ban đầu chính phủ các nớc đang phát triển nhièu khi cũng lựa chọn
chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy tính tự lực quốc
gia, đặc biệt là tăng cờng sản xuất lơng thực, các nông sản và khoáng
sản mà chúng không đợc nhập khẩu. Các biểu thuế nhập khẩu hoặc
quota nhập khẩu lơng thực đợc thực hiện, đồng thời chính phủ cũng đánh
thuế vào hàng hoá xuất khẩu nhằm nâng cao nguồn thu và làm giảm sức
thu hút của nền nông nghiệp định hớng xuất khẩu tơng đối so với nền
nông nghiệp hớng nội.
Các chính sách trên sẽ đem tới sự mở rộng cho các ngành công
nghiệp nhỏ với sự trợ cấp thích hợp và dần dần khuyến khích nền công
nghiệp hoá thay thế nhập khẩu có tên là nền công nghiệp non trẻ.
Chiến lợc đóng cửa là thực hiện công nghiệp hoá theo hớng thay
thế nhập khẩu núp đằng sau bức tờng bảo hộ mậu dịch. Do vậy ít tạo ra
sức ép về cạnh tranh hơn, làm cho cơ cấu sản xuất ít nhạy bén hơn, đông
cứng hơn. Ngoài ra một chiến lợc dựa trên cơ sở bảo hộ mậu dịch và thay
thế nhập khẩu có xu hớng kèm theo sự hối lộ và độc đoán gây trì trệ
trong quá trình phát triển, ảnh hởng không nhỏ đến tăng trởng và GDP.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
7
4.1. Điều kiện tự nhiên.
7
Tham khảo: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2005 và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội năm 2006 của
huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Điều kiện tự nhiên có ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu kinh tế và sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng là khác nhau,
do vậy mà cơ cấu kinh tế ở mỗi vùng cũng mang tính đặc trng riêng. Điều
kiện về khí hậu, thời tiết nó có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất đặc biệt là
sản xuất nông nghiệp, điều kiện về đất đai nh: độ màu mỡ, chất đất
phù hợp với từng loại cây trồng, tạo điều kiện phát triển các ngành công
nghiệp chế biến từ các sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài đất đai, khí hậu, thời tiết các nguồn tài nguyên cũng ảnh h-
ởng lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguồn nớc, các khoáng sản
phong phú sẽ giúp các ngành công nghiệp khai thác và chế tạo phát
triển.
Nh vậy, đối với cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì
các yếu tố về điều kiện tự nhiên đợc coi là cơ sở cho việc tạo ra sự chênh
lệch về tỷ trọng giữa các ngành. Do dó phảI khia thác những mặt tích cực
trong tự nhiên, khắc phục đợc những mặt hạn chế để hình thành một cơ
cấu kinh tế hợp lý, vững chắc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế một
cách có hiệu quả nhất.
4.2. Những nhân tố về điều kiện kinh tế xã hội.
Các nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế xã hội có ảnh hởng đến cơ
cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có rất nhiều trong đó phảI
kể đến các nhân tố nh: Nguồn vốn, nguồn lao động, thị trờng, hệ thống
chính sách Nhà nớc, cơ sở hạ tầng, mối quan hệ đối ngoại, sự phát triển
các khu công nghiệp và đô thị
- Thị trờng và lĩnh vực trao đổi sản phẩm hàng hoá theo một giá cả nhất
định. Thông qua thị trờng ngời sản xuất biết đợc nhu cầu của khách hàng
về các sản phẩm hàng hoá để từ đó đáp ứng đợc nhu cầu mà khách
hàng mong muốn. Thị trờng điều tiết sản xuất, ngời sản xuất phảI lựa
chọn bố trí những cây trồng, vật nuôi, những loại hình dịch vụ hợp lý cho
năng suất, chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu thị trờng góp phần chuyển dịch

SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng hiện đại hơn. Thực tiễn cho thấy, nếu
sản xuất không đạt yêu cầu về chất lợng cũng nh giá thành sản phẩm thì
dù công tác tiếp thị có hoàn hảo đến đâu cũng vô ích. Do đó, khi giải
quyết thị trờng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đặt nó trong toàn
bộ quá trình kinh doanh để xem xét và giải quyết.
- ảnh hởng của hệ thống chính sách kinh tế Nhà nớc: trong điều kiện nền
kinh tế thị trờng hiện nay, Nhà nớc sử dụng các chính sách kinh tế và các
công cụ để thực hiện chức năng quản lý kinh tế vĩ mô. Chính sách kinh tế
là hệ thống các biện pháp kinh tế đợc thực hiện bằng các văn bản pháp
quy, quy định tác động cùng chiều vào nền kinh tế nhằm thực hiện các
mục tiêu đã định. Chức năng chủ yếu của các chính sách kinh tế vĩ mô là
tạo động lực kinh tế phù hợp với định hớng của Nhà nớc thông qua pháp
luật, xác lập hành lang khuân khổ cho các chủ thể kinh tế hoạt động. Các
chính sách kinh tế vĩ mô thể hiện sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh
tế trên cơ sở đảm bảo các yếu tố về thị trờng, phát huy mặt tích cực, hạn
chế tiêu cực nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trởng ổn định.
Nhà nớc ban hành một số chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ
cấu kinh tế: chính sách đầu t vốn, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật,
chính sách thị trờng, đã có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế
từng vùng, địa phơng.
- Cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng trong sự hình thành cơ cấu kinh tế
và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khu vực nào có cơ sở hạ tầng phát
triển thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng, hệ thống đ-
ờng giao thông thuận lợi cho sản xuất, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, hệ
thống thông tin liên lạc kịp thời sẽ giúp ngời dân nắm bắt đợc các yêu cầu
thị trờng.
Nguồn lao động không những là chủ thể sản xuất mà còn là yếu tố
hàng đầu, yếu tố năng động quyết định sự phát triển của lực lợng sản

xuất. Mọi quá trình sản xuất và lao động của con ngời cũng nh việc sử
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra các sản
phẩm tiêu dùng cho xã hội. ở nớc ta nguồn tài nguyên thiên nhiên khá
phong phú, trong đó loại có hạn, loại có thể tái tạo, loại phát triển, nhng
việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh thế nào là do
con ngời quyết định. Hiện nay tiến bộ KHKT có vai trò to lớn trong việc
phát triển kinh tế để có thể ứng dụng đợc các thành tựu của KHKT hiện
đại không phải chỉ có vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lý giỏi mà quan
trọng hơn phải có lực lợng lao động có chất lợng.
- Ngoài những nhân tố trên cần phải kể đến các nhân tố nh sự phát triển
của công nghiệp và đô thị, phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản
giúp tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dễ dàng hơn, làm tăng khối lợng sản
phẩm, giảm hao hụt trong quá trình sản xuất, thúc đẩy việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Các mối quan hệ kinh tế đối ngoại cũng góp phần làm
tăng khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành thị trờng tiêu thụ
sản phẩm rộng lớn, tranh thủ ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
tiên tiến vào sản xuất.
5. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế và hiệu quả của chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
8
5.1. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá.
- Cơ cấu vốn đầu t.
- Cơ cấu nguồn lao động.
- Cơ cấu tài nguyên thiên nhiên.
Khi các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế thay đổi nó sẽ phản ánh sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nghĩa là khi xem xét cần chú ý đến sự tăng,

giảm của các chỉ tiêu đó nh thế nào và mối quan hệ của từng chỉ tiêu có
thay đổi không.
8
Tham khảo: Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế 2001- 2005 của huyện Vũ Th.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của cơ cấu kinh tế và hiệu quả chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cơ cấu kinh tế.
- Năng suất lao động.
- Năng suất sử dụng vốn.
- Năng suất các loại cây trồng, vật nuôi.
- Giá trị các loại sản phẩm hàng hoá sản xuất đợc.
- Thu nhập bình quân đầu ngời.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
là xem xét sự hợp lý của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cơ cấu kinh tế.
So sánh mức độ khác nhau về hiệu quả kinh tế của các chỉ tiêu sẽ phản
ánh tính hợp lý hay không của cơ cấu kinh tế từng vùng, từng địa phơng
trong từng thời kỳ nhất định.
chơngII: thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-
ớng sản xuất hàng hoá ở huyện vũ thu tỉnh thái bình
trong thời gian qua.
I. ảnh hởng của môi trờng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở huyện vũ th tỉnh thái bình.
1. Vị trí địa lý địa hình.
9
1.1. Vị trí địa lý.
9
Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010 Trang 7, 8.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Huyện Vũ Th là một trong bảy huyện của tỉnh Thái Bình, huyện bao
gồm 30 xã và một thị trấn với diện tích tự nhiên là 19.843,24 ha, dân số
năm 2004 là 229.698 ngời, mật độ dân số 1.157 ngời/km
2
, là huyện có
mật độ dân số trung bình so với các huyện, thành trong toàn tỉnh Thái
Bình.
Huyện Vũ Th nằm ở phía Tây Nam tỉnh Thái Bình, có toạ độ địa lý
từ 20
0
20 00 đến 20
0
32 00 độ vĩ Bắc; 106
0
10 00 đến106
0
22 00 kinh độ
Đông. Phía bắc giáp huyện Hng Hà và Đông Hng; phía đông giáp thành
phố Thái Bình; phía tây và tây nam giáp thành phố Nam Định( tỉnh Nam
Định).
Nằm ở ca ngõ đi vào, ra của tỉnh, giữa hai trung tâm kinh tế lớn:
thành phố Thái Bình và thành phố Nam Định với quốc lộ 10 chạy qua
trung tâm huyện lỵ, sông Hồng chảy theo ranh giới phía Tây Nam và
sông Trà Lý chảy theo ranh giới phía Bắc, vị trí của huyện Vũ Th có u thế
trong giao lu, trao đổi hàng hoá, tiếp thu khoa học công nghệ, nguồn vốn
đầu t cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Năm 2006, năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã
hội 5năm (2006-2010) theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện
lần thứ XIII, do đó đợc xác định là năm Quy hoạch-công nghiệp-dịch vụ

nhằm tạo ra nền tảng vững chắc, tạo đà tăng trởng cao và bền vững cho
cả giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội theo tinh thần nghị quyết đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XIII, và cùng với tác động cạnh tranh nền kinh tế
hàng hoá sẽ là những nhân tố tích cực góp phần quan trọng thúc đẩy quá
trình phát triển của huyện.
1.2. Địa hình.
Là huyện đồng bằng thuộc vùng châu thổ sông Hồng, địa hình của
huyện khá bằng phẳng, cao trình trung bình từ 1-1.5m so với mực nớc
biển. Tuy nhiên, do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng,
cùng với sự tác động của con ngời nên địa hiònh của huyện có đặc điểm
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cao thấp khác nhau. Nhìn chung địa hình có dạng sống trâu, dải đất thấp
chạy ven sông Hồng và sông Trà Lý, dải đất đồi cao nằm ở giữa chạy dọc
sông Kiến Giang.
Phía Bắc huyện mặt đất hình thành các nếp sóng cao thấp xen kẽ
không đều. Dải đất thấp chạy ven đê sông Trà Lý từ xã Xuân Hoà đến xã
Tân Phong có độ cao từ (+0,5m) đến (+0,75m), phần còn lại từ xã Đồng
Thanh đến Tân Hoà địa hình có dạng làn sóng. Dải đất từ Thẫm đến xã
Tân Phong, xã Tân Hoà ven kênh cấp I của trạm bơm Thanh Trai có độ
cao từ (+1,75m) đến (+2,50m). Dải đất ven sông Bạch, sông Sọng, sông
Lạng có độ cao từ (+1,00m) trở xuống.
Phía Nam huyện bên cạnh những dải đất cao nằm ven sông Kiến
Giang có độ cao trung bình từ (+1,25m) đến (+1,5m) là những dải đất
thấp Kiều Thần, Rãng Thông, Tự Tân, Nguyên Xá và toàn bộ phía Nam
vùng sông Ngô Xá cốt đất phổ biến của vùng này là từ (+0,75m) đến
(+1,25m).
Tóm lại, địa hình của huyện có nhiều thuận lợi trong việc xây dựng
cơ sở hạ tầng, xây dựng kiến thiết đồng ruộng , tuy nhiên với đặc điểm
cao thấp xen kẽ đã gây khó khăn cho quá trình quản lý và điều hành tới

tiêu nớc.
2. Khí hậu, thuỷ văn và nguồn nớc.
10
2.1. Khí hậu.
Vũ Th nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa chủ
yếu trong năm:
Mùa nóng ẩm, ma nhiều: từ tháng 5 đến tháng 10.
- Ma: lợng ma lớn chiếm 80% tổng lợng ma cả năm, có ngày ma cờng độ
rất lớn 200 đến 300mm/ngày, ma lớn thờng xảy ra trong ngày có bão và
dông. Ma mùa này không ổn định, có khi suốt một tháng không ma, có
khi ma suốt một tuần liền cho nên trong mùa ma gặp cả úng lẫn hạn.
10
Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010 Trang 9-11.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình từ 23-24 độC. Trong mùa hạ thờng gặp hai
kiểu thời tiết, thời tiết dịu mát nhiệt độ dới 22 độC. Ngày khô nóng nhiệt
độ có thể lên tới 35 độC.
- Gió: thịnh hành là gió Đông Nam, tốc độ trung bình 2-4m/s. Nhng mùa
này lại hay có bão, kèm theo gió mạnh và ma to, có sức tàn phá ghê
gớm. Mỗi năm có từ 2 đến 3 cơn bão ảnh hởng trực tiếp tới Thái Bình
trong đó có Vũ Th.
- Độ ẩm không khí: mùa hạ độ ẩm rất cao, có ngày lên tới 90%, nhng nếu
gió Tây Nam tràn về độ ẩm xuống thấp dới 60%.
Mùa lạnh và khô: từ tháng 11 năm trớc kết thúc vào tháng 4 năm
sau:
- Ma chiếm lợng nhỏ, khoảng 15-20% tổng lợng ma cả năm. Các tháng
12 và tháng 1 lợng ma thờng nhỏ hơn lợng bốc hơi.
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình là 20 độC, nhiệt độ tối thấp là 4,1 độC.
Trong mùa này ngày lạnh không kéo dài liên tục mà còn có ngày nóng,

ẩm xen kẽ. Chênh lệch ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15-20 độC và
trong một ngày đêm dao động lên tới 10 độC.
- Gió: gió hớng Bắc, Đông Bắc và Đông. Tuy gió không mạnh nhng hay
gây ra lạnh đột ngột.
- Độ ẩm không khí: lợng bốc hơi trong mùa này thờng gặp, thời tiết khô
hanh, nồm, nắng nóng. Ngày khô hanh độ ẩm thấp, độ bốc hơi cao thờng
xuất hiện vào đầu mùa, trong thời kỳ này hay gặp hạn.
Nhìn chung, khí hậu Vũ Th có nhiều thuận lợi cho sự phát triển các
loại cây trồng trong nông nghiệp. Song tính biến động của các hiện tợng
thời tiết nh bão, dông, gió Tây Nam, gió Bấc, cũng đòi hỏi có biện pháp
tránh úng, hạn, nóng, lạnh.
2.2. Thuỷ văn và nguồn n ớc.
Trên địa bàn huyện Vũ Th có hai sông lớn chảy qua là sông Hồng
và sông Trà Lý.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sông Hồng chảy qua phía Tây Nam của huyện, có chiều dài 34 km
bao quanh 15 xã, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Vũ Th với tỉnh Nam
Định.
Sông Trà Lý là chi lu của sông Hồng, chạy qua huyện ở phía Bắc,
có chiều dài 23 km bao quanh 7 xã, sông Trà Lý là ranh giới tự nhiên giữa
huyện Vũ Th với các huyện Hng Hà và Đông Hng.
Ngoài hai sông chính, trên địa bàn huyện còn có sông Kiến Giang,
sông Búng, sông Cự Lậm, sông Lạng, sông Bạch, và hệ thống kênh m -
ơng dày đặc.
Đặc điểm chung của các sông ngòi của huyện Vũ Th có nguồn nớc
tới dồi dào cả về tổng lợng và chất lợng có thể khai thác thoả mãn nhu
cầu tới, đặc biệt có thể lấy nớc phù sa tự chảy vừa giảm chi phí sản xuất,
vừa tăng độ phì nhiêu của đất. Tuy nhiên, do chế độ thuỷ văn phân hoá
theo mùa. Mùa lũ nớc từ thợng nguồn đổ về mực nớc các sông lên cao,

tốc độ dòng chảy lớn, đôi khi trùng với ma to, gió lớn, không chỉ gây úng
lụt ở trong nội đồng mà còn gây xói lở cục bộ đất ngoài đê và nguy hiểm
cho hệ thống đê điều. Mùa khô mức nớc các sông thấp gây trở ngại cho
việc lấy nớc tới cho vùng cao trong huyện. Hàng năm huyện đòi hỏi phải
tốn nhiều sức ngời, sức của để tu bổ hệ thống đê điều và các công trình
thuỷ lợi.
Nh vậy, với điều kiện khí hậu, thuỷ văn và nguồn nớc nh trên rất
thích hợp cho nhiều loại cây trồng nhiệt đới. Chuyển dần từ các loại cây
trồng dài ngày sang ngắn ngày có năng suất cao. Bên cạnh những thuận
lợi đó, khí hậu còn gây ảnh hởng đến sự phát triển của các ngành đặc
biệt là ngành nông nghiệp nh: bão gió, ma lớn gây lũ lụt hay khô hạn về
mùa đông. Chính vì vấn đề này mà huyện trong mấy năm qua đã có các
chủ trơng về giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công
nghiệp và dịch vụ để có thể đáp ứng đợc xu hớng phát triển kinh tế của
huyện.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
11
3.1. Tài nguyên đất.
Vũ Th là huyện có địa hình tơng đối bằng phẳng, thành phần cơ
giới và chất đất ít phức tạp so với các vùng trung du, miền núi. Về thành
phần của đất chủ yếu là nhóm đất phù sa chiếm 93% tổng diện tích đất
toàn huyện, sau đó là các nhóm đất khác chiếm khoảng 6,5% và nhóm
đất phèn chiếm 0,5%. Chính vì có diện tích đất phù sa lớn do sông Hồng
và sông Trà Lý bồi đắp nên đất đai tơng đối màu mỡ rất phù hợp cho
thâm canh lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày cũng nh thúc đẩy
ngành chăn nuôi phát triển.
Tổng diện tích đất tự nhiên hiện có của huyện là 19.883,14 ha.
Trong đó: đất nông nghiệp là 13.302,82 ha = 66,91%

Đất phi nông nghiệp là 6.422,65 ha = 32,3%
Đất cha sử dụng là 157,67 ha = 0,79%
Diện tích đất hành chính năm 2005 tăng 29,28 ha so với năm 2000
là do quá trình đo đạc.
Đất nông nghiệp bình quân: 2.113,37 m
2
/hộ; 598,42 m
2
/khẩu.
Đất ở bình quân: khu vực nông thôn 261,16 m
2
/hộ; khu vực thị trấn
71,48 m
2
/hộ.
3.2. Tài nguyên n ớc.
Nớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện
đợc lấy từ hai nguồn:
- Nguồn nớc mặt: Vũ Th có hai sông lớn là sông Hồng và sông Trà Lý
cùng với hệ thống sông ngòi dày đặc, kết hợp với hệ thống đầm, hồ, ao
phong phú. Do đó nguồn nớc mặt của huyện khá dồi dào, cung cấp đầy
đủ cho sinh hoạt của nhân dân và nớc cho sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ.
11
Tham khảo:
Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010 Trang 11-13.
Báo cáo công tác quản lý tài nguyên và môi trờng năm 2005, nhiệm vụ và công tác tài nguyên môi trờng năm
2006 của huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Nguồn nớc ngầm: mực nớc ngầm nông, chất lợng khá tốt song việc khai
thác sử dụng mới ở mức hạn chế để phục vụ nớc sạch ở nông thôn.
Trong tơng lai nguồn nớc ngầm sẽ đợc khai thác nhiều hơn để phục vụ
nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
3.3. Tài nguyên nhân văn.
Vũ Th là huyện giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, có công trình
kiến trúc chùa Keo nổi tiếng và 22 di tích văn hoá đợc Trung ơng và tỉnh
cấp bằng di tích lịch sử văn hoá. Vũ Th còn là huyện có nhiều doanh
nhân tiêu biểu ở các thời kỳ: Đỗ Lý Khiêm, Hoàng Công Chất, .
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lợc, Vũ Th đã có gần 6vạn ngời tham gia, trong đó 33.596 ngời là bộ
đội, 1.222 ngời là thanh niên xung phong. Huyện đã đợc Nhà nớc phong
tặng danh hiệu anh hùng lực lợng Vũ Trang.
Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông xa, ngày nay Đảng
bộ và nhân dân Vũ Th đang ra sức phấn đấu vơn lên tầm cao mới, khai
thác những tiềm năng và thế mạnh của huyện thực hiện thắng lợi mục
tiêu Dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh .
3.4. Cảnh quan môi tr ờng.
Cảnh quan của Vũ Th mang đặc trng cơ bản của vùng đồng bằng
Bắc Bộ, với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Địa hình bằng phẳng, sông
ngòi chằng chịt, đồng ruộng và làng xóm phân bố hài hoà, dân c đông
đúc, hạ tầng phát triển. Môi trờng trong lành, ít bị ô nhiễm bởi chất thải
công nghiệp, cũng nh hoạt động sản xuất của con ngời.
Tóm lại, với sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên đã tạo điều
kiện tốt cho việc phát triển một nền kinh tế đa dạng cho huyện Vũ Th.
Đặc biệt với đất đai đợc bồi tụ của hệ thống sông Hồng, sông Trà Lý màu
mỡ, phì nhiêu, kết hợp với nguồn nớc dồi dào, khí hậu ôn hoà thuận lợi
cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi cho năng suất sản lợng cao. Đất
đai có địa hình bằng phẳng, nền địa chất công trình thuận lợi cho việc xây
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dựng các nhà máy, xí nghiệp góp phần phát triển ngành công nghiệp của
huyện. Bên cạnh đó, với tài nguyên nhân văn giàu truyền thống lịch sử,
văn hoá và một cảnh quan môi trờng thích hợp cho việc phát triển ngành
du lịch.
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
12
Sự phát triển của sản xuất cũng nh xu thế phát triển một nền kinh
tế đa dạng và có hiệu quả đã thúc đẩy việc đầu t xây dựng các cơ sở hạ
tầng, trang bị máy móc, kỹ thuật hiện đại cho sự phát triển của các ngành
kinh tế. Với sự tham gia tích cực của các ban ngành đoàn thể cùng với
nhân dân trong huyện. Năm 2005 tổng mức đầu t huy động vào nền kinh
tế của huyện là 137 tỷ đồng, trong đó đầu t cho khu vực Nhà nớc và tập
thể là 73.500 triệu đồng chiếm 53,6%, đầu t cho khu vực doanh nghiệp t
nhân và dân c chiếm 46,4%. Nguồn vốn của Trung ơng và của tỉnh đầu t
trên địa bàn huyện năm 2005 là 18 danh mục công trình với tổng mức
đầu t là 32.755 triệu đồng, cụ thể:
- Giao thông: năm 2005 đầu t 23.100 triệu đồng, tập trung chủ yếu vào
xây dựng tuyến Quốc lộ 10 tránh, đến nay công tác GPMB thuộc địa
phận Vũ Th đã thực hiện tơng đối tốt tạo điều kiện cho các nhà thầu thi
công nền đờng khu vực không có dân c.
Đờng 220B đã cơ bản xong công tác giải phóng mặt bằng thi công
ở các xã: Vũ Tiến, Nguyên Xá, Song An, Trung An, UBND huyện đã
tranh thủ đa đợc trên 10 km đờng thuộc 6 xã: Song Lãng, Tam Quang,
Hồng Phong, Duy Nhất, Trung An, Vũ Hội vào dự án giao thông nông
thôn 2 năm thứ t. Sáu xã nói trên đã đợc đầu t trên 3 tỷ đồng làm trên 10
km đờng liên xã. Đến nay các xã đã hoàn thành nền đờng bàn giao cho
các nhà thầu triển khai thi công, hoàn thành quý I năm 2006.
Dự án đờng du lịch sinh thái Bách Thuận, đầu t năm 2005 là 2,5 tỷ
đồng đã cơ bản hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng.

12
Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 2010 Trang 13-16.
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nh vậy, Vũ Th là huyện có mạng lới giao thông tơng đối hoàn thiện
bao gồm đờng quốc lộ 10, đờng tỉnh lộ, đờng thôn xóm đan xen đi lại khá
thuận tiện, chất lợng đờng khá tốt, đa phần đợc dải nhựa hoặc bê tông
hoá. Với điều kiện giao thông nh vậy thuận lợi cho việc giao lu buôn bán
trong huyện cũng nh với bên ngoài thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển
đặc biệt là các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Mặt khác giao thông đờng thuỷ cũng đóng vai trò quan trọng trong
việc giao lu phát triển kinh tế với các địa bàn khác xung quanh huyện. Với
chiều dài sông Hồng khoảng 34 km và chiều dài sông Trà Lý khoảng 23
km kết hợp với các sông chính trong nội đồng. Hầu hết các sông đóng vai
trò khá quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá hỗ trợ cho đờng bộ.
- Thuỷ lợi, phòng chống lụt bão, thuỷ sản: tổng mức đầu t năm 2005 là
597 triệu đồng, tập trung đầu t vào cứng hoá mặt đê và xử lý các kè,
chống sạt trợt đê, trồng tre chắn sóng, đáp ứng nhu cầu hộ đê phòng
chống lụt bão. Đầu t trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại xã
Bách Thuận, dự án đã đợc đấu thầu giai đoạn I, đang triển khai thi công
hoàn thành vào tháng 2 năm 2006. Với mức đầu t lớn vào các công trình
thuỷ lợi nh vậy rất quan trọng cho quá trình cải tạo đất đai, tới tiêu cho
những cánh đồng lớn của huyện, giúp cho ngành nông nghiệp trong
huyện đạt đợc sự phát triển bền vững.
- Bu chính viễn thông: đầu t xây dựng các tuyến cáp quang từ trung tâm
huyện đến các xã, tổng mức đầu t là 25000 triệu đồng. Số máy điện thoại
năm 2005 đã tăng gấp 3 lần năm 2001, bình quân cứ 80 dân có một máy
điện thoại, 90% số xã có nhà bu điện văn hoá. Chính sự đầu t đó đã đáp
ứng đầy đủ nhu cầu về thông tin liên lạc trên địa bàn huyện cũng nh với
bên ngoài.

- Y tế: hệ thống cơ sở y tế của huyện đã phát triển ở hầu hết các xã, thị
trấn gồm một bệnh viện và 32 trạm y tế xã, thị trấn, với 285 giờng bệnh,
130 giờng bệnh của bệnh viện và 155 giờng bệnh của trạm y tế xã, thị
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trấn đã đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản của nhân dân về phòng, khám và
chữa bệnh.
- Giáo dục: hầu hết các xã, thị trấn đều có trờng học cho các cấp học đợc
xây dựng kiên cố và khang trang. Nhiều xã đã đầu t lớn vào xây dựng,
mua sắm trang thiết bị giảng dạy theo phơng thức hiện đại. Thời gian
qua, Vũ Th đã có những cố gắng để khắc phục khó khăn, tìm mọi giải
pháp tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học cùng với việc luôn
nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm mục đích tạo ra một lực lợng trí
thức có khả năng đa nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển.
- Dân số và nguồn lao động: huyện Vũ Th có dân số toàn huyện là
229.698 ngời (năm 2004) trong đó nam giới có 107.353 ngời (chiếm
46,7%), nữ giới có 122.345 ngời (chiếm 53,3%), tỷ lệ dân số sống ở nông
thôn là 98,24% (225.670 ngời), ở thành thị là 1,76% (4028 ngời). Tỷ lệ gia
tăng dân số hàng năm cao, năm 2004 là 0,89%, ở nông thôn có độ tăng
dân số cao hơn khu vực thành thị. Dân số đông sẽ cung cấp nguồn lao
động lớn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Bảng 1: Dân số huyện Vũ Th
Đơn vị: ngời
Năm Tổng số
Phân theo giới tính
Phân theo thành thị,
nông thôn
Tỷ lệ tăng
tự nhiên
(%)

Nam Nữ Thành thị Nông thôn
2000 225652 106867 118785 3848 221804 0,984
2001 227058 106817 120241 3856 223202 0,932
2002 227959 106946 121013 3924 224035 0,947
2003 228885 107148 121737 4003 224882 0,874
2004 229698 107353 122345 4028 225670 0,89
Nguồn: phòng thống kê huyện Vũ Th.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ở
huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình đã đợc huyện uỷ, UBND huyện thực hiện từ
năm 2001. Nhng do tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ảnh hởng đến quá
trình thực hiện cũng nh thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho nên
SVTH: Bùi Ngọc Thiềng Lớp QLKT44B 25

×