Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Triet hoc nho giao va VHKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.57 KB, 11 trang )

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA KINH
DOANH


Nội dung

I.

Triết học Nho giáo và Văn hóa Kinh doanh

(1)

Triết học Nho giáo – những nội dung chính

(2)

Văn hóa kinh doanh

II. Triết học Nho giáo trong Văn hóa Kinh doanh của người Việt Nam
III. Nho giáo trong Văn hóa Kinh doanh của các quốc gia khác


I. Triết học Nho giáo và Văn hóa kinh doanh

Nho giáo được Khổng tử (551-479TCN) và các môn đệ Mạnh Tử (372-289TCN) và Tuân tử (313-238TCN) hệ thống hóa từ
những tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức và thể chế cai trị vốn có của Trung Quốc từ thời cổ đại.


Những tác phẩm chính
Tứ Thư


Ngũ Kinh



Luận Ngữ





Đại Học



Kinh Thư



Trung Dung



Kinh Dịch



Mạnh Tử





Kinh Thi

Kinh Lễ

Kinh Xuân Thu


Nội dung chính của tư tưởng Nho gia

• Thuyết Thiên Mệnh
• Thuyết Chính Danh
• Ngũ Luân:

Tam Cương

Quân

Thần

Phụ

Tử

Phu

Phụ

Huynh


Đệ

Bằng

Hữu


Nội dung chính của tư tưởng Nho gia

• Năm phép ứng xử luân lý và đạo đức – Ngũ Thường
Nhân – Lễ - Nghĩa – Trí – Tín

Mẫu người Nho giáo: Quân tử với lý tưởng sống tập trung trong hệ thống các quan niệm về tề gia trị quốc, bình thiên hạ


Một số đặc điểm của Triết học Nho gia

-

Sự hiện diện của những quan điểm mang tính duy vật vô thần cùng lúc với những yếu tố duy tâm (đặc biệt là đến Mạnh
Tử với Kinh Dịch)

-

Chủ yếu tập trung vào đạo đức, luân lý, không chú ý tới sản xuất, kinh tế

-

Sự phiến diện khi xem xét mối quan hệ con người theo Tam Cương



Văn hóa Kinh doanh

• Bắt đầu được nghiên cứu từ những năm 60 – TK20
• Quan điểm: 2 xu hướng
(1) Chủ thể của VHKD là Doanh nghiệp (Corporate Culture/Organizational Culture)
(2) VHKD ở tầm quốc gia => phổ biến hơn

VHKD là sự thể hiện phong cách kinh doanh của một dân tộc, bao gồm các nhân tố rút ra từ văn hóa dân tộc, được các thành viên
trong xã hội vận dụng vào hoạt động kinh doanh của mình và các những giá trị hay triết lý v.v…mà các thành viên này tạo ra trong
quá trình kinh doanh.


Các nhân tố văn hóa dân tộc trong kinh
Ngôn ngữ
Tín ngưỡng, tôn giáo
Niềm tin
Các giá trị văn hóa truyền thống, tinh thần
Tập quán


VHKD trong mối quan hệ bên trong doanh nghiệp

• Cách cư xử với đồng nghiệp
• Cách cư xử với cấp trên
• Cách thức hoạt động/quản lý trong doanh nghiệp
• Quan điểm trong xử lý các vấn đề nội bộ doanh nghiệp


VHKD trong mối quan hệ DN với bên ngoài


• Cách cư xử với khách hàng
• Cách cư xử với đối tác



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×