Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa gắn với PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 29 trang )


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, CIEM –
Trung tâm thông tin – Tư liệu.
2. Chuyên đề kinh tế tri thức, CIEM – Trung tâm thông tin – Tư liệu.
3. Tri thức không biên giới Trung Quốc trước thách thức thế kỷ
XXI, Nxb Văn hóa thông tin, H.2003.
4. Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, H.2001.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần VIII. H. 1996.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần IX. H. 2001.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần X. H. 2006.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần XI. H. 2011.
9. Nguyễn Minh Khải, Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 9 /2011. Tr. 14.


1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA,
KINH TẾ TRI THỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT
PHẢI GẮN KẾT HAI QUÁ TRÌNH NÀY

2.

ĐỊNH HƯỚNG ĐẨY MẠNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GĂN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC



1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA, KINH TẾ TRI THỨC VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI GẮN KẾT HAI QUÁ TRÌNH NÀY
1.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1

Quan điểm về CNH,HĐH trong thời kỳ đổi mới

“Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế, xã
hội từ sử dụng lao động thủ
công là chính, sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao
động, cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại, dựa trên
sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học – công
nghệ, tạo ra năng suất lao
động xã hội cao”.


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), nhấn
mạnh, mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là:
“ Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp
lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất
và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.”
Đại hội IX xác định: “ Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước
ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có
bước nhảy vọt. phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả
năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin
và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức
cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công
nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (bổ sung, phát triển
cương lĩnh 1991) “ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn
với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường”


2

Những đặc điểm chủ yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt
Nam hiện nay
Qua trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước
ta là quá trình rộng lớn, phức tạp và toàn diện
Trong bối cảnh toàn
cầu hoá và cách
mạng khoa học –
công nghệ đang diễn
ra mạnh mẽ nước ta
phải tiến hành đồng
thời và đồng bộ công
nghiệp hoá và hiện
đại hoá như một quá

trình thống nhất
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước
ta cần và có thể được “rút ngắn”
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá có quan hệ
chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế tri thức


3

Những thuận lợi và khó khăn của quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt nam.

Thuận lợi

TL 1. Sau 20 năm đổi mới, thế và lực
của nước ta có những thay đổi mạnh mẽ

Cơ chế thị trường thay
cho cơ chế kế hoạch
hoá tập trung; nền kinh
tế thuần nhất một
thành phần khép kín,
được thay bằng nền
kinh tế nhiều thành
phần, mở cửa và hội
nhập kinh tế quốc tế.


Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn
2000 – 2011 Đơn vị : %


Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành


Việt Nam thoát khỏi tình trạng cấm vận kinh tế, qua hệ
thương mại và đầu tư quốc tế mở rộng, đã gia nhập ASEAN,
ASEM, APEC, WTO.


Năng lực của các chủ thể phát triển: Nhà nước, nhân dân, đội ngũ doanh
gia, tri thức, quản trị được nâng cao, các yếu tố bên ngoài vốn, công nghệ
- kỹ thuật, thị trường, tri thức trở thành lực lượng thúc đẩy phát triển
quan trọng.
Vốn đầu tư toàn xã hội cho tăng trưởng kinh tế, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa tăng cao. So với năm trước, vốn đầu tư năm
1991 tăng 18,5%, năm 2007 tăng 27%, năm 2009 tăng 11,4%.
Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội/GDP năm 1991 đạt 26,2%, năm
2009 tăng lên 42,8%; bình quân 10 năm 2001 - 2010 ước đạt
40,6%, vượt mục tiêu đề ra, trong đó vốn trong nước chiếm
khoảng 70%. Cơ cấu đầu tư có bước chuyển biến tích cực, đầu
tư của khu vực ngoài nhà nước và đầu tư của nước ngoài tăng
mạnh: năm 2000, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm
22,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, năm 2009 tăng 33,9%; năm
2000, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 18% tổng vốn đầu
tư toàn xã hội, năm 2009 tăng lên 25,5%. Vốn đầu tư gián tiếp
của nước ngoài đang dần trở thành một nguồn lực đáng kể cho
phát triển.


Xuất hiện những động lực phát triển mới, mạnh mẽ như cạnh tranh thị

trường, sự mở rộng các cơ hội, sức mạnh của tinh thần dân tộc trong cuộc
đua tranh phát triển.


TL 2. Bối cảnh quốc tế với những
ưu thế nổi trội bao gồm: Toàn cầu
hoá kinh tế, phát triển kinh tế tri
thức, hoà bình, ổn định và hợp tác
cùng phát triển giữa các quốc gia
đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam

TL 3. Là một nước tiến hành CNH
muộn, Việt Nam có thể tận dụng
được những lợi thế của “nước đi
sau”


TL 4. Nước ta có vị trí địa kinh tế thuận lợi, nằm ở trung tâm vùng kinh
tế năng động Đông Nam Á. Thuận lợi cho việc giao lưu và hội nhập kinh
tế quốc tế; nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú
để phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng


KHÓ KHĂN
Tăng trưởng kinh tế chưa được đặt trên cơ
sở đủ vững chắc, hiệu quả và sức cạnh
tranh chưa cao, trình dộ phát triển lực
lượng sản xuất thấp, cơ cấu kinh tế chuyển

dịch chậm, lậc hậu và còn nghiêng về
hướng nội
Tình hình thế giới luôn có những diễn biến
nhanh chóng, phức tạp, chứa đựng những yếu
tố khó lường.
Là nước tiến hành công nghiệp hoá muộn, Việt Nam gặp phải những khó
khăn của nước đi sau như chúng ta phải ở thế bất lợi trong cạnh tranh
quốc tế do năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp hàm lượng vốn và trí
tuệ trong sản phẩm không cao lại thường bị động trong việc tuân thủ các
luật lệ quốc tế.


1.2. Kinh tế tri thức
1.2.1. Quan niệm về kinh tế tri
Quan niệm trên thế giới về kinh tế tri thức
Cách hiểu kinh tế tri thức dựa trên khía cạnh hẹp về tri thức

Hiểu "tri thức" với
nghĩa hẹp, tức đồng
nghĩa tri thức với
khoa học và công
nghệ, hoặc đôi khi
còn coi "tri thức"
chủ yếu là cuộc cách
mạng khoa học và
công nghệ hiện đại

Cách tiếp cận ngành Tách biệt nền kinh tế
quốc dân thành hai
bộ phận là khu vực

kinh tế tri thức và
khu vực kinh tế cũ


Cách tiếp cận rộng

Từ khía cạnh lực
lượng sản xuất

Từ khía cạnh sự đóng
góp của tri thức vào
phát triển kinh tế

Cách tiếp cận bao trùm


Cách tiếp cận của Việt Nam về kinh tế tri thức

" Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử
dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo của cải,
tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế"


1.2.2. Đặc trưng của kinh tế tri thức
KINH TẾ TRI THỨC
Tri
thức
trở
thành
nhân

tố
chủ
yếu

Mạng
thông
tin
trở
thành
cơ sở
hạ
tầng
quan
trọng

Kinh
tế tri
thức
có tốc
độ
hoạt
động
và đổi
mới
nhanh

Kinh
tế tri
thức


nền
kinh
tế
học
tập

Kinh
tế tri
thức

nền
kinh
tế
toàn
cầu
hóa

Kinh
tế tri
thức
là nền
kinh
tế
phát
triển
bền
vững


1.3. Sự cần thiết phải gắn công nghiệp hoá, hiện đại hoá

với phát triển kinh tế tri thức

Thứ nhất: Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức là phù hợp với xu thế và trình độ phát triển của nền kinh tế thế
giới trong thế kỷ 21


Hai là: Phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để nước ta rút
ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm khắc
phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước
trong khu vực


Ba là: Do yêu cầu xây dựng một nền kinh tế độc lập tự
chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả


Bốn là: Do yêu cầu xây dựng và củng cố quốc phòng, an
ninh trong tình hình mới


2. ĐỊNH HƯỚNG ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA GĂN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
2.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN;
bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực.


2.2. Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại,
tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao

khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế


2.3. Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với giải quyết tốt vấn đề
nông dân, nông thôn


×