Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề SAU đại học, hệ THỐNG KINH tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.92 KB, 39 trang )

HỆ THỐNG
KINH TẾ
VĨ MÔ


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Mục đích: Làm rõ nội dung cơ bản về hệ thống KTVM
làm cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay.
Yêu cầu:
- Hiểu rõ tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế
và quan hệ tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế
- Ý nghĩa vấn đề trong nghiên cứu sự phát triển
nền KTTT ở nước ta. So sánh nội dung của nó
với KT học vi mô và KTCT.
- Vận dụng kiến thức trong thực tiễn....


Bố cục chuyên đề
1. Mô hình hệ thống kinh tế vĩ mô
2. Tổng cầu của nền kinh tế.
3. Tổng cung của nền kinh tế.
4. Mối quan hệ tổng cung – tổng cầu của nền kinh tế.
Tài liệu nghiên cứu
- Văn kiện Đại hội Đảng XI Nxb CTQG, H. 2011.
- Giáo trình kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục 2007.
- Hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô, Nxb LĐ,
H.2004.



1. MÔ HÌNH HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ
Các yếu tố
đầu vào

Hộp đen KT vĩ mô

Các yếu tố
đầu ra

Tiền tệ
Chi tiêu
và thuế

Tổng cầu

Các lực
lượng
khác

Công ăn,
việc làm và
thất nghiệp

Lao động
Vốn, công
nghệ
Tài
nguyên

Sản lượng

GNP thực tế

Tổng cung

Giá cả và
lạm phát
Xuất nhập
khẩu


- Các yếu tố đầu vào gồm :
+ Những tác động bên ngoài, bao gồm chủ yếu các biến số phi kinh
tế: thời tiết, dân số, chiến tranh,...
+ Những tác động từ chính sách, bao gồm các công cụ của Nhà
nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô, hướng tới các mục tiêu
đã định.
- Các yếu tố đầu ra bao gồm: Sản lượng, việc làm, giá cả, XNK…
- Trung tâm của hệ thống là hộp đen KTVM,
KTVM trong đó hai lực lượng
quyết định hộp đen KTVM là tổng cung và tổng cầu của nền KT.


3. Tổng cầu của nền kinh tế

(Aggregate Demand- AD)

Tổng cầu là tổng khối lượng HH & DV mà các chủ thể trong nền
KT sẽ sử dụng tương ứng với mức giá, thu nhập và các biến số
KT khác (AD phụ thuộc vào thu nhập và sức mua của dân cư,
thuế, đầu tư của DN, chi tiêu của CP…)

- Xét theo chủ thể cầu:
AD = Cầu của hộ gia đình + Cầu của DN + Cầu của CP + Cầu QT
- Xét theo chu trình tái SX:
AD = Cầu tiêu dùng + cầu đầu tư + cầu quốc tế

AD = C + I + G + NX


* Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu
Tổng mức cầu phụ thuộc vào giá cả, thu nhập và
tiêu dùng của công chúng.
Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình hình
kinh tế.
Các biến chính sách khác như thuế, chi tiêu của
CP, khối lượng tiền tệ và lãi suất…)


* Đường tổng cầu
PL

PL1

AD

A
B

PL2

0


Y1

Y2

Y

Trên đồ thị: Đường cầu dốc xuống chỉ rõ: nếu những
yếu tố khác không đổi, khi mức giá chung giảm từ PI
xuống P2 thì lượng tổng cầu tăng từ Y1 đến Y2


- Tại sao đường tổng cầu
dốc xuống
i) Người tiêu dùng cảm thấy mình có nhiều tài sản hơn
trước nên tăng cầu về H- DV tiêu dùng.
ii) Lãi suất giảm -> kích thích cầu về H đầu tư.
iii) Tỷ giá hối đoái thực tế giảm -> kích thích nhu cầu về
xuất khẩu ròng.
Vì cả 3 lý do trên mà đường tổng cầu dốc xuống.


- Sự di chuyển trên AD và dịch chuyển của đường AD
+ Di chuyển dọc trên đường cầu phản ánh sự thay đổi của mức giá
chung trong khi các biến số khác ảnh hưởng tới AD không đổi .

PL

1


PL 1

2

PL2

Y1

Y2

Y


- Tại sao đường tổng cầu
dịch chuyển
+ Sự dịch chuyển phát sinh từ tiêu dùng.
+ Sự dịch chuyển phát sinh từ đầu tư.
+ Sự dịch chuyển phát sinh từ mua sắm của Chính phủ.
+ Sự dịch chuyển phát sinh từ xuất khẩu ròng.


- Sự dịch chuyển đường cầu
+ Những thay đổi trong tiêu dùng: thu nhập tăng, nhà
nước giảm thuế thu nhập
+ Những thay đổi trong đầu tư: Nhà nước giảm thuế;
NHTW giảm lãi suất.
+ Những thay đổi từ chi tiêu của CP: tăng chi thường
xuyên, tăng đầu tư cho phát triển.
+ Những thay đổi từ xuất khẩu ròng: Chẳng hạn KT thế
giới suy thoái- nhập ít hơn; đồng nội tệ tăng giá- xuất khẩu

ròng giảm - đường cầu dịch chuyển về phía trái.


* Các mô hình tổng cầu
- Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn:
AD = C + I
Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
C = C + MPC.Y
S = - C + MPS.Y

Y: Thu nhập; C: tiêu dùng không
phụ thuộc vào thu nhập; MPC: Xu
hướng tiêu dùng cận biên.
0 < MPC < 1.
MPS: Xu hướng tiết kiệm cận
biên. 0 < MPS < 1.


C

450

V

C = C + MPC.Y

C

0


YV

S

Y

450
S = - C + MPS.Y

0
C

YV

Y


Hàm đầu tư: I
+ Nếu nhu cầu đầu tư là nhu cầu tự
định ( hằng số: I )
Hàm đầu tư sẽ là: I = I ( đầu tư không
phụ thuộc vào thu nhập hiện tại)
+ Theo lý thuyết gia tốc I = I + MPI . Y

Hàm tổng cầu và xác định sản lượng cân bằng
Hàm tổng cầu: AD = C + I + MPC.Y (2)


CHI
TIÊU


Y = AD (3)
450
E

AD= C+ I

C= C + MPC.Y
C+ I
C
0

Y0

Y

Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó AD = AS.
Trong nền kinh tế giản đơn chỉ có tiêu dùng và đầu tư.
+ Tất cả các điểm trên đường 45 độ đều cho kết quả AD = Y.
Do vậy giao điểm của đường AD với đường 45 độ.
chính là điểm cân bằng của nền kinh tế (E).
+ Từ điểm E gióng thẳng xuống trục hoành ta được Y0 .
Đây chính là sản lượng cân bằng của nền kinh tế.


Y = AD

Kết hợp với (2) ta có :

(3)

Y = ( C + I ) + MPC.Y (4)
Y0 =
CHI
TIÊU

1
1MPC

(C + I)

45

E0

AD = C + I
C = C + MPC.Y

C+ I
C
0

Y0

Y


* Số nhân chi tiêu (m) ( Expenditure multiplier)
- Là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng
(m đơn vị) khi chi tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị. Ký hiệu là m.
( Chi tiêu tự định là: Là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó

không phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng).
- Công thức:
ΔY = m. ( ΔC + ΔI) = m . ΔAD
Công thức này cho biết: Khi tổng cầu thay đổi một lượng ΔAD
thì sản lượng sẽ thay đổi một lượng là ΔY gấp m lần.

Nếu thay: m =

1
1- MPC

Ta có:
Y0 = m (C + I )


Tổng cầu trong nền kinh tế đóng
có chi tiêu Chính phủ

AD = C + I + G
G=G

Khi chưa có thuế, tổng cầu của nền KT và sản lượng cân bằng là:
+ Tổng cầu: AD = C + I + G + MPC .Y
+ Sản lượng cân bằng Y0 được xác định:

Y0

1
=


1- MPC

(C + I + G ) = m (C + I + G ) (6)


* Tác động của thuế đến tổng cầu và sản lượng:
Khi CP thu thuế thì Yd của dân giảm, và tiêu dùng ít đi
+ Công thức xác định thuế ròng:
T = TA – TR
( Trong đó T là thuế ròng; TA là thuế;
TR là thanh toán chuyển nhượng,
các khoản trợ cấp từ chính phủ cho công chúng)


Trường hợp 1: Thuế là một đại lượng cố định
C = C + MPC (Y – T); AD = C + I + G + MPC ( Y - T)
1
MPC .T
(C + I + G ) (10)
Y0 = +
1- MPC
1- MPC
MPC
Đặt mt = −
: số nhân về thuế
1 − MPC
Yo = m. (C + I + G) + mt.T (11)


Trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập

T = t.Y
C = C + MPC.(Y- tY)
AD = C + I + G + MPC.(1- t).Y
Yo =

Đặt m’=

1
.(C + I + G) (12)
1 − MPC (1 − t )
1
1 − MPC (1 − t )

số nhân chi tiêu trong

nền kinh tế đóng có tính tới yếu tố chính phủ
Yo = m’.(C + I + G)


CHI
TIÊU

Đường 450

E’
E

0

Y0 Y’


AD = C + I
AD = C + I + G

Y


Thu
Thu Khấu
nhập
nhập hao
ròng
ròng
tài sản tài sản
NX
GNP

G
I
C

NNP
(SP’QD
ròng)

Thuế
g.thu

GDP
Y


Thuế
tr.thutr.cấp
YD


Tổng cầu trong nền kinh tế mở

AD = C + I + G + NX (13)

NX = X – IM
X: Hàm xuất khẩu- Phản ánh lượng tiền mà nước ngoài
dự kiến mua sắm hàng hoá và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức
sản lượng (trong nước) khác nhau. Có dạng: X = X (14)
IM: Hàm nhập khẩu- Phản ánh lượng tiền mà người trong nước
dự kiến mua sắm hàng hoá, dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản
lượng khác nhau.
Hàm nhập khẩu là hàm của thu nhập: IM = MPM.Y (15)
Trong đó MPM là xu hướng nhập khẩu biên
cho biết khi thu nhập tăng lên một đơn vị
thì công dân trong nước muốn chi thêm cho hàng nhập khẩu là bao nhiêu?


×