Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi khám phá khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320 KB, 17 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hoạt động khám phá khoa học trong trường mầm non là một bộ phận
quan trọng của việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, có tác dụng góp phần tích
cực vào giáo dục toàn diện, hình thành ở trẻ những biểu tượng đúng đắn vể các
sự vật hiện tượng xung quanh, cung cấp cho trẻ những tri thức đơn giản có hệ
thống về thế giới xung quanh, giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng về đặc điểm, tính chất,
mối liên hệ và sự phát triển của động vật, thực vật và con người. Cho trẻ khám
phá khoa học còn góp phần giúp trẻ phát triển và hoàn thiện quá trình tâm lý,
nhận thức, đặc biệt là cảm giác, tri giác, tư duy, ngôn ngữ và chú ý, giúp trẻ có
tâm hồn trong sáng, nhân hậu, biết kính yêu những người có công với đất
nước,trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động, yêu quí và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ và gìn giữ những truyền thống văn hóa của dân tộc, góp phần hình thành
ở trẻ những xúc cảm, những kinh nghiệm của cuộc sống, giúp trẻ dễ dàng lĩnh
hội những nội dung các hoạt động vui chơi, lao động, học tập...
Từ khi mới sinh ra trẻ đã có nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung
quanh, khi trẻ càng lớn thì nhu cầu đó ngày càng lớn, nhưng vì trẻ nhỏ chưa có
vốn kinh nghiệm, trẻ chưa thể tự khám phá được về thế giới xung quanh nên
người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt
động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá về môi trường xung quanh. Khi trẻ được
làm quen với thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ tích luỹ được vốn sống, vốn kinh
nghiệm, những kiến thức, kỹ năng về tự nhiên và xã hội, giúp trẻ phát triển toàn
diện về các mặt: Đức- Trí - Thể - Mỹ và Lao động, cụ thể đó là:
Đối với phát triển trí tuệ: Khi trẻ được làm quen với môi trường xung quanh
sẽ giúp trẻ biết được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất công dụng, cách sử
dụng và các mối quan hệ, liên hệ của các sự vật hiện tượng
Đối với phát triển thể lực: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh sẽ rèn luyện cho trẻ có một số kỹ năng vận động, giúp trẻ có thể lực tốt,
có đầu óc, thoải mái, sảng khoái.
Đối với giáo dục đạo đức: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh sẽ giáo dục cho trẻ có lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu cây cỏ,


con vật từ đó trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, biết cách cư xử tốt
giữa con người với con người.
Đối với giáo dục thẩm mỹ: Khi cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh sẽ giúp trẻ hiểu được cái đẹp trong tự nhiên, trong cuộc sống, từ đó trẻ
biết yêu cái đẹp, biết hướng tới cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.
Đối với giáo dục lao động: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh sẽ hình thành và rèn luyện cho trẻ có một số kỹ năng lao động.
Nhận thức được tầm quan trọng của môn khám phá khoa học trong trường
mầm non nên tôi luôn trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu để có những phương pháp
hay, hấp dẫn, phù hợp với yêu cầu của từng bài và từng chủ đề, cố gắng để đưa
giờ học đạt kết quả cao. Đặc biệt tôi đã tăng cường sử dụng các phương pháp thí


nghim, thc nghim giỳp tr c tri nghim, c khỏm phỏ khi tham gia
cỏc hot ng khỏm phỏ khoa hc.
Vỡ vy lm tt c nhng yờu cu ú, nm hc ny tụi ó chn ti:
Mt bin phỏp nõng cao cht lng cho tr 5 - 6 tui khỏm phỏ khoa hc.
2. MC CH NGHIấN CU
Trong cụng tỏc giỏo dc tr mm non thỡ vic cho tr KPKH vi mụi
trng xung quanh l khụng th thiu . Mụi trng xung quanh cú tỏc dng giỏo
dc v mi mt i vi tr nh l: Ngụn ng, o c, trớ tu, thm m th lc...
Lm quen vi mụi trng xung quanh l phng tin giao tip v lm quen
vi mụi trng xung quanh giao lu v by t nguyn vng ca mỡnh v
ng thi l cụng c ca t duy. Vỡ vy cỏc nh giỏo dc s dng nhiu phng
phỏp cho tr tip cn vi th gii xung quanh. Trờn c s ú tỡm ra nhng
phng phỏp, bin phỏp t chc thc hin linh hot sỏng to, khai thỏc trit
ti a kh nng quan sỏt v t duy ca tr nhm nõng cao cht lng gi dy
KPKH
3. I TNG NGHIấN CU
Cn c vo yờu cu ca ti, tụi chn Mt s bin phỏp nõng cao cht

lng cho tr 5 6 tui khỏm phỏ khoa hc
4. PHNG PHP NGHIấN CU
Qua thc t ging dy v lm ti bn thõn ó s dng mt s phng phỏp
sau:
+ Phng phỏp quan sỏt
+ Phng phỏp m thoi
+ Phng phỏp trc quan
+ Phng phỏp thu nhn thụng tin
+ Phng phỏp thng kờ, x lý s liu
+ D gi trao i kinh nghim.
+ Cho tr thc hnh.
+ Nghiờn cu sỏch bỏo, ti liu v cỏc hot ng phỏp trin nhn thc cho
tr.
II. NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM
1. C s lý lun ca sỏng kin kinh nghim
Trong những hoạt động ở lứa tuổi mầm non trẻ c
tiếp cận, môn KPKH là một bộ môn quan trọng đối với trẻ và
đặc biệt là trẻ 5 tuổi. Qua môn học này giúp trẻ tìm tòi
khám phá những điều kì diệu, thú vị, mới lạ xung quanh
cuộc sống của trẻ. Khi trẻ đc trực tiếp quan sát, thực hành,
thử nghiệm giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, trí tng tng, khả
năng t duy và đặc biệt là vốn ngôn ngữ của trẻ c phát
triển. Hiểu biết và có thái độ đúng đắn đối với vạn vật
xung quanh trẻ.
Dy tr lm quen vi b mụn mụi trng xung quanh cú mt tm quan
trng trong quỏ trỡnh giỏo dc tr mm non. c bit l tr mu giỏo 5-6 tui.


Vì thông qua việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh đã rèn khả năng
quan sát, so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng. Khám phá

môi trường xung quanh nhằm củng cố hoá kiến thức. Mở rộng vốn hiểu biết
từ thế giới xung quanh và qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận biết phân
biệt âm đúng chuẩn, đồng thời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a. Thuận lợi:
Trong những năm gần đây, nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo, đặc biệt là sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và đào
tạo Thành phố, lãnh đạo địa phương, sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh học
sinh đã đóng góp, ủng hộ kinh phí mua sắm, bổ sung đồ dùng đồ chơi, trang
thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn.
Bên cạnh đó hàng năm giáo viên còn được tham gia các buổi chuyên đề của
phòng, của trường tổ chức để học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Trong thời gian qua, bản thân tôi đã thực hiện theo đúng chương trình mà
ngành, phòng giáo dục đã quy định đó là đã tổ chức cho trẻ tham gia đầy đủ các
hoạt động khám phá khoa học theo đúng chủ đề, thực hiện theo đúng phương
pháp bộ môn và đầy đủ nội dung kiến thức.
b. Khó khăn::
Bên cạnh những mặt thuận lợi, còn không ít những khó khăn:
- Khuôn viên nhà trường chật chội nên môi trường cho trẻ hoạt động còn hạn
hẹp, góc thiên nhiên chưa phong phú, cây cối còn nghèo nàn.
- Trong các hoạt động chung giáo viên đã thực hiện đầy đủ nội dung yêu cầu của bài
học. Song chưa vận dụng một cách triệt để, sâu sắc, chưa phát huy được khả năng
nhận thức của trẻ .Vì vậy lúc nào trẻ cũng là người nắm bắt một cách thụ động, chưa
tích cực, chủ động để lĩnh hội được tri thức.
- Phụ huynh nhận thức về giáo dục mầm non còn sai lệch. Có những phụ huynh
với trẻ mầm non chỉ cần biết hát, biết đọc thơ là được, chưa cần học những môn học
khác.
c. Kết quả của thực trạng trên
Qua khảo sát, kết quả cho trẻ khám phá khoa học như sau:


ST
T
1
2

Kỹ năng
Khám phá môi
trường thiên nhiên
Khám phá môi
trường xã hội.
Kết quả chung

Tổng Giỏi - Khá
số
Số
Tỷ lệ
trẻ

Kết quả
Trung bình
Số
Tỷ lệ
trẻ

Số
trẻ

Tỷ lệ

Yếu


40

16

40%

14

35%

10

25%

40

18

45%

14

35%

8

20%

40


42,5%

35%

22,5%


Từ kết quả trên nên tôi luôn trăn trở và suy nghĩ để cải tiến nội dung, phương
pháp cho trẻ khám phá khoa học nhằm nâng cao chất lượng giờ học đạt kết quả
cao hơn.
3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề
3.1. Các giải pháp
Để trẻ học tốt môn khám phá khoa học, tôi đã tiến hành một số giải pháp sau:
- Chuẩn bị đầy đủ và sử dụng hiệu quả đồ dùng trực quan.
- Tổ chức giờ học bằng giáo án điện tử.
- Lồng ghép vào môn học khác.
- Một số trò chơi, thí nghiệm cho trẻ khám phá khoa học
- Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện
3.2.1. Chuẩn bị đầy đủ và sử dụng hiệu quả đồ dùng trực quan:
Trong giờ học phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan đó là những đồ dùng
phong phú về chủng loại, có hình thức, màu sắc đẹp, rõ ràng, đảm bảo tính thẩm
mỹ, khoa học và phù hợp với trẻ.
Đồ dùng, đồ chơi phải phong phú về chủng loại và cô phải sử dụng sao cho
có hiệu quả. Việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan phải phù hợp với nội dung
từng tiết dạy. Đối với những tiết chủ đề về môi trường xã hội thì giáo viên nên
lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ. Thông qua các bức tranh trẻ được quan sát sẽ
giúp trẻ nắm bắt được những kiến thức mà cô truyền đạt. Đối với đồ dùng trực

quan là đồ chơi, cô có thể đưa vào các tiết dạy như: Đồ chơi của bé, phương tiện
giao thông, quả, rau, con vật… Qua những đồ chơi được làm khéo léo, giống với
thực tế sẽ giúp trẻ chú ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá những
kiến thức về đối tượng . Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì trẻ sẽ thấy hấp
dẫn và sinh động hơn vì vật thật là đối tượng cụ thể, chính xác nhất giúp trẻ
nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng, chính thức và toàn diện hơn.
Ví dụ: Khi đưa ra những loại rau, quả, hoa thật… để dạy trẻ thì những vật
thật đó sẽ gây được sự chú ý đối với trẻ vì trẻ được nhìn thấy đối tượng một
cách toàn diện hơn, được ngắm nhìn xung quanh vật một cách kỹ lưỡng. Mặt
khác, trẻ còn được khám phá đối tượng bằng cách hành động với đối tượng để
khám phá ra đặc điểm của đối tượng một cách dễ dàng, chính xác.
Hoặc khi cho trẻ làm quen với một số loại động vật thì giáo viên nên chuẩn
bị những con vật quen thuộc, dễ tìm như chó, mèo, gà, vịt, cá, tôm… để cho trẻ
quan sát. Khi cho trẻ quan sát những con vật đó thì trẻ thấy nó sinh động, đáng
yêu hơn vì nó là đối tượng quan sát động chứ không phải là tĩnh như tranh. Trẻ
có thể nhìn thấy con vật nó đi lại, vểnh tai, nghiêng đầu, kể, ăn, bơi… cho nên
với tính chất động của đối tượng quan sát sẽ lôi cuốn trẻ, thu hút sự tập trung
chú ý của trẻ vào việc quan sát và khám phá đối tượng.
Việc sử dụng màn hình, đèn chiếu cũng là một hình thức sử dụng trực quan
đồng thời cũng là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giờ dạy. Thông


qua những cảnh quay, đoạn băng được đưa lên màn hình sẽ tạo ra sự thay đổi, sự
mới lạ cho trẻ bởi vì tất cả các sự vật hiện tượng trên thực tế đều có thể quay lại,
chụp lại để đưa lên màn hình. Những hình ảnh có thể là tĩnh như ảnh chụp và có
thể là động như cảnh quay và qua những cảnh quay đã diễn tả lại mọi hoạt động
của các sự vật hiện tượng và với màu sắc đẹp của hình ảnh động và tính thực
tiễn sẽ lôi cuốn trẻ, giúp trẻ có hứng thú tham gia vào việc khám phá kiến thức
về đối tượng. Mặt khác qua việc sử dụng màn hình sẽ mở rộng được nhiều kiến
thức và khắc sâu kiến thức cho trẻ hơn.

Việc sử dụng các đồ dùng trực quan phải được giáo viên sử dụng một cách
linh hoạt, sáng tạo. Trong một tiết dạy, cô không nên sử dụng một loại đồ dùng
từ đầu đến cuối mà cô phải biết phối hợp sử dụng nhiều loại đồ đùng trực quan
sao cho phù hợp, linh hoạt theo từng phần để giúp trẻ không nhàm chán.
Việc kết hợp sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong tiết học sẽ giúp cho
trẻ có cảm giác mới lạ, hấp đẫn trẻ, lôi cuốn trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ, từ đó
trẻ sẽ tham gia hoạt động để khám phá kiến thức một cách tích cực và hiệu quả
hơn.
Cụ thể: Khi sử dụng tranh ảnh để dạy trẻ thì cô phải chọn những tranh còn
mới, có màu sắc tươi tắn, đường nét rõ ràng, đẹp. Bức tranh vẽ phải giống với
thực tế, có kích thước vừa phải để trẻ tri giác. Còn khi cô sử dụng các loại đồ
chơi để dạy trẻ thì cô phải lựa chọn những đồ chơi còn mới, sạch sẽ, có hình
dáng đẹp, giống với thực tế, có màu sắc hấp dẫn bởi chính màu sắc, hình dạng
và tính thẩm mỹ của đồ chơi đã lôi cuốn sự chú ý của trẻ khiến trẻ tập chung chú
ý quan sát để khám phá về đối tượng đó. Khi sử dụng vật thật thì cô phải sử
dụng những vật có hình dạng đẹp, sạch sẽ, có màu sắc rõ ràng, có kích thước
vừa phải, không độc hại, nguy hiểm cho trẻ. Khi lựa chọn những con vật thì cô
phải chú ý chọn những con vật khoẻ mạnh, sạch sẽ, đáng yêu để khi cô đưa ra
những vật thật sẽ gây ra cho trẻ sự cảm tình, thích thú khiến trẻ say mê khám
phá đối tượng từ đó trẻ sẽ nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và sâu sắc hơn.
3.2.2. Tổ chức giờ học bằng giáo án điện tử:
Xã hội của chúng ta ngày một văn minh hiện đại, trình độ khoa học ngày
càng phát triển cao cùng với sự bùng nổ thông tin nên việc áp dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy đã trở thành một yêu cầu tất yếu đối với các cấp học.
Đối với ngành học mầm non việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong giảng
dạy là hết sức cần thiết. Một phần thay đổi không khí lớp học, tạo cho trẻ tâm
thế thoải mái, gây hứng thú cho trẻ trong việc tiếp thu kiến thức. Một phần nâng
cao chất lượng trong giáo dục và cũng là bước đầu cho trẻ làm quen với nền
công nghệ thông tin.
Khi cho trẻ khám phá khoa học, tuỳ theo chủ đề và yêu cầu của nội dung bài

dạy, kiến thức cần truyền đạt cho trẻ để tôi chọn ra nội dung phù hợp nhằm mục
đích gây hứng thú cho trẻ.
3.2.3. Gây hứng thú cho trẻ trong từng bài dạy:
Việc sử dụng lời giới thiệu để dẫn dắt trẻ vào bài là yếu tố hết sức quan
trọng. Vì vậy tôi thường nghĩ ra các cách tổ chức giờ học khác nhau để lôi cuốn


trẻ vào hoạt động như: Tổ chức giờ học theo dạng hội thi hay tổ chức theo hình
thức trò chơi hoặc tổ chức theo dạng kể chuyện.
Ví dụ: Dạy đề tài “ Một số vật nuôi trong gia đình”. Tôi đã tổ chức thành hội
thi mang tên “ Động vật duyên dáng”, tôi đã chuẩn bị 4 con vật thật như: Chó,
Mèo, Gà, Chim bồ câu. Mỗi con được nhốt vào một cái lồng sắt và đặt trên một
chiếc xe đẩy,trên mỗi chiếc lồng có đánh số báo danh. Cô giáo đóng vai người
dẫn chương trình. “ Xin chào mừng quí vị và các bạn đến với hội thi “ Động vật
duyên dáng”. Hội thi hôm nay gồm có 3 phần: Phần thứ nhất là phần thi “
Duyên dáng”, phần thứ 2 với tên gọi “ Cặp đôi hoàn hảo”, phần thứ 3 là phần
chơi dành cho khán giả, phần chơi “Vui cùng khán giả”. Và bây giờ là phần thi
thứ nhất của chương trình, phần thi “ Duyên dáng”. Thí sinh đầu tiên bước ra
sân khấu, chúng mình cùng xem thí sinh này là ai nhé !
( Một trẻ đẩy một chiếc xe đi vào, trên xe có chứa một chiếc lồng đựng chó
bước vào lớp và đi một vòng quanh lớp cho tất cả trẻ cùng nhìn con chó )
- Thí sinh 01 có một hình dáng cân đối, 4 cái chân to khỏe, 2 cái tai rất tinh,
đôi mắt sáng và đặc biệt là bộ lông rất dày.... Cứ như thế tôi lần lượt giới thiệu
từng con vật ra sân khấu để trẻ được ngắm nhìn và cảm nhận được vẻ đẹp về
hình dáng của từng con vật. Sau đó tôi cho 4 trẻ đẩy 4 con vật cất đi. Lúc này
tôi mới bật màn hình cho trẻ xem video về con vật, tôi có lồng tiếng kêu của các
con vật để gây hứng thú cho trẻ. Sau đó tôi đưa ra các câu hỏi để trẻ nêu nhận
xét về hình dáng, các bộ phận, đặc điểm, môi trường sống, sinh sản.... của con
vật. Trẻ nêu đến đặc điểm nào thì tôi lại khoanh vùng đặc điểm đó trên màn hình
để trẻ quan sát cho rõ. Đến phần thi “ Cặp đôi hoàn hảo”, tôi cho hình ảnh 2 con

vật lên màn hình và cho trẻ đưa ra nhận xét về điểm giống và khác nhau của 2
con vật.....
Trong hoạt động khám phá khoa học, nếu chỉ dạy đơn thuần các bước cơ bản
thì sẽ vô cùng cứng nhắc. Vì vậy tôi đã kết hợp nhiều thủ thuật khác nhau để giờ
học trở nên mềm dẻo và lôi cuốn hơn. Tôi có thể sử dụng hình thức kể chuyện
để đưa vào giờ học. Khi sử dụng hình thức kể chuyện thì yêu cầu cốt truyện phải
đảm bảo tính lô gich từ đầu đến cuối, đảm bảo hấp dẫn và tính giáo dục cao.
Không nên sử dụng cùng một cốt chuyện cho tất cả các loại tiết, tránh sự nhàm
chán cho trẻ. Tuỳ từng loại tiết và chủ đề mà chọn cốt chuyện và đồ dùng trực
quan cho phù hợp. Ví dụ: Ở đề tài: “Một số động vật sống trong rừng”. Tôi đã
kể thành câu chuyện: “ Trong một khu rừng nọ có muôn loài muông thú sinh
sống. Vào một buổi sáng đẹp trời, các con vật rủ nhau đi dạo…..Đi đầu hàng là
một con vật trông rất oai phong, chúng mình cùng đoán xem đó là con vật nào
nhé! “ Lông vằn, lông vện, mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển, ne nanh tìm mồi” ( Con Hổ)
Sau khi trẻ đoán tên con vật, tôi bật màn hình cho trẻ xem hình ảnh con Hổ
và cho trẻ nêu nhận xét về con Hổ…
Còn nếu sử dụng trò chơi thì yêu cầu trò chơi đó phải toát lên nội dung
chính của bài, đảm bảo yêu cầu của bài học. Một số trò chơi hay được sử dụng
như: Tìm lá cho cây, cây nào quả ấy....


Ngoài ra khi làm giáo án điện tử tôi còn sử dụng các hình ảnh đẹp, hấp dẫn
để đưa lên màn hình sao cho phù hợp với đề tài và chủ đề mà trẻ đang thực hiện.
Ví dụ ở chủ đề động vật, tôi thường tìm những con vật động để gây hứng thú
cho trẻ như: Con Gà đang gáy, con Chim đang gật gù, con Chó đang vẫy đuôi,
con Mèo đang chớp mắt.... Ngoài ra tôi còn tìm một số trò chơi trên màn hình để
thu hút trẻ như trò chơi "chiếc nón kỳ diệu". Tôi đã tạo một chiếc nón và làm
hiệu ứng để mỗi khi trẻ lên bấm vào nút "Enter" trong máy tính thì chiếc nón sẽ
quay một vòng, khi mũi tên trong chiếc nón dừng vào ô số nào thì trẻ phải đọc

tên số ấy và mở ô số mình vừa quay được xem đó là phần thưởng gì.
Đối với những bài học khó, mang tính trìu tượng như: Trò chuyện về các
hiện tượng thiên nhiên như: Mưa, gió, sấm, chớp.... Tôi đã dùng nguồn tư liệu
hình ảnh trên Internet hoặc các nguồn tài nguyên khác để có những hình ảnh
sống động như thật kết hợp với những âm thanh sấm, sét, mưa, gió...để trẻ được
quan sát. Từ đó các biểu tượng sẽ được khắc sâu hơn.
Hay với đề tài: “ Quá trình phát triển của cây từ hạt”, với đề tài này việc sử
dụng giáo án điện tử là điều vô cùng cần thiết, bởi vì quá trình phát triển của cây
không thể cùng một lúc mà quan sát được. Vì vậy khi sử dụng giáo án điện tử trẻ
sẽ dễ dàng nắm bắt được quá trình phát triển của cây từ hạt như: Hạt - nảy mầm
- cây con - cây trưởng thành - ra hoa - kết quả - hạt.
Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ đề một cách xuyên
suốt từ phần vào bài đến phần kết thúc, giữa các nội dung trong bài cần có sự
chuyển tiếp một cách nhẹ nhàng, sự kết hợp giữa hình ảnh trên màn hình và vật
thật cũng cần phải có sự hài hoà, lô gich, không nên lạm dụng quá nhiều vào
màn hình gây thụ động cho trẻ. Tôi thường đan xen giữa hình ảnh trên màn hình
và vật thật một cách khéo léo để trẻ không bị nhàm chán.
* Hình thức tiết dạy luôn thay đổi, sáng tạo:
Trẻ ở tuổi mẫu giáo, trẻ rất thích cái mới lạ, hấp dẫn sinh động, còn những
cái quen thuộc, lặp đi lặp lại nhiều lần gây cho trẻ sự nhàm chán, nên trong quá
trình dạy trẻ cô phải lựa chọn những hình thức sao cho sinh động, hấp dẫn, sáng
tạo và luôn có sự thay đổi để lôi cuốn sự chú ý của trẻ đặc biệt là trong phần giới
thiệu bài ( vì đây là phần để gây hứng thú cho trẻ nhiều nhất trong tiết dạy)
Khi cho trẻ khám phá các đối tượng cô không nên đưa luôn ra ngay đối
tượng đó vì nó sẽ mang tính chất khô cứng, dập khuôn, máy móc, không tạo
được sự hấp dẫn cho trẻ mà cô cần đưa ra những tình huống có vấn đề, những
hình thức sinh động, sáng tạo để lôi cuốn sự tập trung, chú ý, khơi dậy trí tò mò,
khám phá của trẻ.
Phần giới thiệu bài cô có thể đưa ra những hình thức như cho trẻ chơi một trò
chơi nhỏ, cho đi thăm quan một vườn rau, vườn hoa… cho trẻ đi tham dự sinh

nhật hoặc cô kể một câu chuyện ngắn hấp dẫn tạo ra tình huống có vấn đề để lôi
cuốn trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ.
Việc lựa chọn những hình thức để đưa vào trong phần giới thiệu bài phải phù
hợp với nội dung dạy, sao cho sinh động, hấp dẫn với trẻ. Những hình thức giới
thiệu bài phải luôn thay đổi trong các tiết học để cho trẻ khỏi bị nhàm chán.


Ví dụ: Phần giới thiệu bài của tiết dạy “làm quen một số loại rau” cô có có
thể cho trẻ chơi một trò chơi “ Bé làm nghề nông”. Cô cho trẻ cùng nhau thi đua
chạy ra vườn rau ( mô hình vườn rau mà cô chuẩn bị ) để hái những cây rau rồi
mang về và mong muốn cùng cô và các bạn khám phá, tìm hiểu về những loại
rau đó.
Hoặc đối với các tiết dạy cho trẻ làm quen với một số loại hoa, cây… cô có
thể cho trẻ đi tham quan một vườn hoa, rau, cây…( mô hình mà cô chuẩn bị có
nhiều loại hoa, rau có màu sắc khác nhau, tươi, đẹp) trẻ sẽ được đi từ trong lớp
ra ngoài sân, lúc đó trẻ sẽ có hứng thú và mong muốn được quan sát vườn hoa,
rau đẹp mà cô vừa giới thiệu. Mặt khác, trẻ được vận động, được đi ra ngoài trời
sẽ tạo ra sự thay đổi, tạo không khí mới cho trẻ, khiến trẻ có cảm giác dễ chịu,
thoải mái, sảng khoái và lúc tới nơi trẻ sẽ tập trung chú ý ngắm nhìn những cây
hoa, cây rau thật vì màu sắc đẹp rực rỡ, tươi tắn từ đó tạo sự hứng thú cho trẻ,
trẻ muốn khám phá về đối tượng.
Đối với tiết dạy một số loại quả, hoa, cô cũng có thể đưa ra hình thức là kể
một câu chuyên ngắn, hoặc hình thức hội thi của một số loại rau , quả cùng nhau
khoe sắc, cùng nhau nói về mình (có thể qua mô hình, rối hoặc qua một đoạn
băng mà cô thiết kế). Cô sẽ tạo ra một tình huống là ban giám khảo không biết
lựa chọn loại hoa, quả nào và nhờ lớp sẽ chọn giúp ban giám khảo....
Không những phần giới thiệu bài phải lựa chọn hình thức sinh động, sáng tạo
và thay đổi thường xuyên mà trong các phần của tiết dạy cũng phải lựa chọn
những hình thức sinh động và không được lặp đi lặp lại nhiều lần. Đối với phần
cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua việc cho trẻ tri giác đối tượng cô cũng cần

đưa ra sự mới lạ, hấp dẫn đối với trẻ. Khi đưa ra đối tượng cô không cần đưa ra
ngay để cho trẻ quan sát mà cô cần kích thích sự tò mò của trẻ, cô có thể dùng
câu đố để trẻ đoán, có đối tượng cô có thể đọc một đoạn thơ, hát một đoạn bài
hát nói về đối tượng, có đối tượng cô cho vào túi vào hộp và giới thiệu đó là
món quà tặng lớp hoặc đó là một bí mật để trẻ đoán. Với những hình thức thay
đổi trong cùng một tiết dạy sẽ tạo cho trẻ có cảm giác mới lạ, trẻ sẽ thích thú và
tập trung chú ư vào việc quan sát đối tượng
3.2.4. Lồng ghép tích hợp môn khám phá khoa học vào môn học khác và
các môn học khác vào môn khám phá khoa học:
Ngoài việc sử dụng hình thức hội thi, kể chuyện, trò chơi, tôi còn đưa các
môn học khác lồng ghép vào môn khám pha khoa học , tạo cho giờ học trở nên
mềm mại hơn như những câu chuyện, bài hát, bài thơ, ca dao, câu đố....là
phương tiện hữu ích được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao.
Ví dụ: Khi dạy đề tài: “Một số vật nuôi trong gia đình”. Tôi đã cho trẻ hát
bài “ Gà trống,mèo con và cún con”, ngoài ra tôi còn sử dụng một số câu đố về
vật nuôi trong gia đình để trẻ được tư duy.
Ví dụ:
Con gì mào đỏ
Mỗi sáng tinh mơ
Lông mượt như tơ
Gọi người thức dậy.
Ngoài ra khi thực hiện các môn học khác, môn khám phá khoa học
thường được lồng ghép vào một cách rất khéo léo và hấp dẫn.


Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình “ Vẽ con gà trống”, trẻ được nhìn ngắm
con gà trống, miêu tả về hình dáng, màu sắc của con gà...
Hay khi cho trẻ học bài thơ: “ Mèo đi câu cá”. Trước khi vào bài, tôi cho
trẻ trò chuyện về con Mèo, biết được đặc điểm của con Mèo, môi trường sống
và sinh sản của con Mèo. Từ đó mở rộng thêm cho trẻ kiến thức về vật nuôi

trong gia đình.
Hay khi cho trẻ làm quen với chữ cái: b,d, đ. Tôi cho trẻ tìm chữ cái b
trong các từ “bánh chưng”, chữ đ trong từ “hoa đào”, chữ d trong từ “ dưa
hành”, qua đó trẻ được xem các hình ảnh về tết và trò chuyện cùng cô về
những món ăn cũng như phong tục tập quán của người việt nam trong ngày
tết.
3.2.5. Một số trò chơi, thí nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học:
Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến quan trọng, vì vậy
đối với trẻ, việc trang bị cho mình những kiến thức bao quát và chính xác về
các lĩnh vực của thiên nhiên và xã hội là rất cần thiết. Không phải thí nghiệm
nào cũng là 1 phát minh tuy nhiên không có phát minh nào là không có thí
nghiệm. Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhưng lại hiệu qủa vì
đem dến cho trẻ những hiểu biết về thế giới xung quanh, trẻ sẽ có điều kiện để
suy nghĩ, khám phá những bí ẩn của cuộc sống. Dưới đây là một số thí
nghiệm tôi đã tiến hành và kết quả thu được rất cao, trẻ rất hứng thú và vô
cùng say mê với các thí nghiệm ấy.
a. Các trò chơi thực nghiệm với cây và hạt.
a.1. Sự phát triển của cây từ hạt:
* Mục đích: - Giúp trẻ biết được quá trình phát triển của cây.
- Tạo sự hứng thú cho trẻ trong việc gieo trồng, chăm sóc, theo dõi sự phát
triển của cây.
* Chuẩn bị: - Hạt đậu tương.- Khay và bông thấm nước. Một chậu đất nhỏ và
dụng cụ làm đất.

* Cách tiến hành: - Ngâm hạt vào trong nước ấm khoảng 2 đến 3 tiếng rồi
lấy ra. Đặt hạt vào những miếng bông thấm nước để trong khay, mỗi miếng
bông để vào một khay.


- Cô cùng trẻ làm đất cho vào chậu cây, gieo hạt đã nảy mầm vào chậu cây,

đặt chậu nơi có ánh sáng.
- Hàng ngày cô dẫn trẻ theo dõi và tưới nước cho chậu cây. Cô cùng trẻ ghi nhật
ký bằng hình ảnh ( quay phim, chụp ảnh) theo 5 quá trình phát triển của cây.
* Giải thích và kết luận: Cô cho trẻ tự khái quát lại 5 quá trình phát triển của cây
theo sự quan sát và ghi nhận của trẻ. Cô khẳng định lại và cho trẻ xem lại những
hình ảnh cô đã quay phim chụp ảnh được theo 5 quá trình phát triển của cây.
a.2. Cây cần gì để lớn lên và phát triển ?
* Mục đích:
- Cho trẻ biết đặc điểm của cây.
- Cho trẻ biết điều kiện sống của cây, cây cần gì để sống.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* Chuẩn bị: - 5 cây đỗ tương, 5 chậu cây cảnh, một túi nilon và một hộp bìa to.

* Cách tiến hành:
- Cho trẻ quan sát và nhận xét các bộ phận của cây, cho trẻ đoán xem cây cần
gì để sống và phát triển.
- Cô lần lượt thực hiện thực nghiệm:
+ Cây 1: cho cây vào trong hộp kín
+ Cây 2: Dùng túi nilon bọc kín phần thân cây và lá cây.
+ Cây 3: Để cây vào chậu không có đất.
+ Cây 4: không tưới nước cho cây hàng ngày.
+ Cây 5: Chăm sóc cho cây phát triển bình thường.
- Cô cho trẻ đoán xem điều gì xẽ xảy ra.
- Hàng ngày cô cùng trẻ tưới cho các cây 1,2,3,5 bình thường và ghi nhật ký
bằng hình ảnh.
- Sau một thời gian cô cùng trẻ quan sát 5 cây, nhận xét kết quả thí nghiệm và
giải thích các hiện tượng xảy ra ở các cây và so sánh với cây 5.
* Giải thích và kết luận:
- Cô trình chiếu lại các hình ảnh đã quay chụp được cho trẻ xem. Sau đó
khẳng định: Cây cần đủ 4 yếu tố là nước, ánh sáng, không khí và đất để sống

và phát triển.Thiếu một trong các yếu tố trên cây sẽ bị héo úa, vàng lá và chết.


b. Các trò chơi với nước, không khí và ánh sáng:
b.1. Bóng cây thay đổi:
* Mục đích: Giúp trẻ biết rằng ánh sáng mặt trời chiếu vào các vật tạo ra
bóng trên mặt đất. Bóng có thể thay đổi theo những thời điểm khác nhau
trong ngày khi mặt trời ở các vị trí khác nhau.
* Cách tiến hành:
- Đố trẻ biết bóng người hoặc bóng cây dưới ánh sáng mặt trời trong ngày có
thay đổi không?
- Cùng trẻ đo bóng của một người hoặc của một cây dưới ánh sáng mặt trời ở
3 thời điểm trong ngày.
- Cho trẻ nhận xét và so sánh khi nào bóng ngắn nhất, khi nào bóng dài nhất?

* Giải thích và kết luận:
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng cây xanh nên không đi qua được
nên tạo ra bóng trên mặt đất.
- Bóng thay đổi vào các thời điểm khác nhau trong ngày là do mặt trời di chuyển.
b.2. Có gì trong chai không ?
* Mục đích: Giúp trẻ biết không khí không có màu, không có mùi, bằng mắt
thường ta không nhìn thấy được.
* Chuẩn bị: - Một chai thủy tinh không đựng gì.
- Một chậu hay một bể cá nhỏ đựng nước.
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem trong chai có chứa gì không.
- Sau đó cô hoặc trẻ cho chai nằm vào đáu chậu hoặc bể nước, sau đó cho trẻ
nhận xét theo cách hiểu của trẻ và nhận xét hiện tượng xảy ra là bong bóng
nổi lên từ miệng chai.- Giáo viên tiếp tục hỏi để trẻ suy đoán và lý giải.



* Gii thớch v kt lun:
Cú hin tng ny l vỡ khụng phi trong chai khụng cú gỡ m trong chai
cha y khụng khớ. Vỡ khụng khớ khụng cú mu, khụng mựi nờn khụng th
nhỡn thy c. Khi cho chai vo b nc, nc trn vo trong chim ch
trong chai nờn y khụng khớ ra ngoi thnh tng bt khớ ( hay bong búng
khụng khớ) i lờn.
*) Kt hp gia gia ỡnh v nh trng:
thc hin tt hot ng cho tr khỏm phỏ khoa hc, s cng tỏc ca
ph huynh l vic rt cn thit. Vỡ th hng ngy tụi thng xuyờn thụng bỏo
vi ph huynh v chng trỡnh hc tp lp v nh ph huynh kt hp
dy thờm v ụn luyn cho tr.
Trc v sau mi hot ng khỏm phỏ thỡ yờu cu tr v nh tỡm hiu
trc bng cỏch hi b m, xem tivi...... iu ú s to thnh mt thúi quen
tt v l s kt hp tuyt vi gia gia ỡnh, nh trng v bn thõn tr. Lm
tr s luụn hỏo hc mi khi tr v nh v k vi b m nhng iu va khỏm
phỏ. Vỡ th tụi thng xuyờn trao i vi ph huynh vo gi ún tr tr
hiu c tớnh cỏch tr v ph huynh luyn thờm cho tr.
- Gii thiu cỏc loi sỏch v m tr c hc lp ph huynh tham kho
- Vn ng ph huynh ng h nhng nguyờn vt liu ph thi lm dựng
chi cho cỏc chỏu hoc ph huynh cựng kt hp vi cụ giỏo t to ra
nhng chi mi l, thu hỳt s chỳ ý ca tr, a cht lng gi hc ngy
cng cao hn.
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc, vi
bn thõn, ng nghip v nh trng
4.1. i vi tr:
- Vi cỏch thc hin trờn, tụi ó thu c kt qu ỏng mng, gi KPKH ó
thc s em li nim vui v ngun hng thỳ vụ tn ca tr. Tr tip thu kin
thc mt cỏch nh nhng, linh hot v cú sỏng to trong gi hc, khc
phc c mt s tr th ng ớt tham gia cỏc hot ng cựng cụ v cỏc

bn, t ú tr bit hũa ng hn, nhanh nhn hn tr yờu thớch mụn hc,
thớch c tham gia cỏc hot ng khỏm phỏ khoa hc, to cho tr nim
vui, phn khi khi vo lp.
- Trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động khám phá, điều
đáng nói ở đây trẻ thờng xuyên thảo luận cùng nhau.
- Tr luụn sụi ni trao i bn bc, c bit hn kh nng tri nghim ca tr
qua hot ng khỏm phỏ phỏt trin lờn rt nhiu
- Trẻ hoàn toàn chủ động trong các buổi thực hành và là một
thành viên tuyên truyền đến gia đình trong việc ăn uống
hợp vệ sinh và thực hiện tốt luật an toàn giao thông .


- TrÎ cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi m«i trưêng sèng xung quanh
trÎ.
- Trẻ biết yêu cái đẹp và cã lßng mong muèn t¹o ra c¸i ®Ñp vµ b¶o
vÖ m«i trường sèng xung quanh trÎ.


STT
1
2

K nng
Khỏm phỏ mụi
trng thiờn nhiờn
Khỏm phỏ mụi
trng xó hi.
Kt qu chung

Kt qu kho sỏt ln 2 nh sau:

Kt qu
Tng Gii - Khỏ Trung bỡnh
s
S
S
T l
T l
tr
tr

Yu
S
tr

T l

40

39

97,5%

1

2,5%

0

0%


40

39

97,5%

1

2,5%

0

0%

40

97,5%

2,5%

0%

Qua kt qu kho sỏt cho thy cỏc bin phỏp cho tr khỏm phỏ khoa hc
c ỏp dng t hiu qu, c th:
- S tr t tt - khỏ tng rừ rt: t 42,5% lờn 97,5% ; S tr trung bỡnh gim t 35
% xung cũn 2,5 % . S tr yu kộm gim t 22,5% n khụng cũn % no na.
4.2. i vi bn thõn v nh trng
- Qua cỏc hot ng khỏm phỏ khoa hc, bn thõn tụi cng ó cú c nhiu
kinh nghim, cỏch hng dn cng cú phn linh hot v sỏng to hn.
- Bản thân tôi đã đút rút đợc nhiều kinh nghiệm nhiều

trong việc lựa chọn các trò chơi, các hình thức phong phú và
đặc biệt tạo cho trẻ các tình huống hấp, dẫn lôi cuốn trẻ vào
hoạt động tích cực, có hiệu quả mà không thấy nhàm chán
khi tham gia vào các hoạt động.
4.3. i vi ph huynh
- Đa số các bậc phụ huynh có sự nhìn nhận đúng đắn, tầm
quan trọng của môn học.
- Phụ huynh nhiệt tình trong việc cùng cô kiếm vật liệu, làm
đồ dùng đồ chơi...
- Đặc biệt phụ huynh biết cách ôn luyện kiến thức, cùng trẻ
quan sát các đối tng có hiệu quả.
III. KT LUN V KIN NGH
1. Kt lun
Qua kim tra ỏnh giỏ quỏ trỡnh thc nghim, kt qu thc nghiờm chng t
vic s dng cỏc phng phỏp trờn ó giỳp tr hc mụm khỏm phỏ khoa hc
cú tin b rừ dt.
i vi bn thõn qua nghiờn cu ti liu, qua s hc hi kinh nghim t cỏc
ng nghip tụi ó cú thờm nhiu kinh nghim v kin thc trong vic ging
dy.
L giỏo viờn tõm huyt vi ngh yờu ngh mn tr khụng ngng tham kho
c ti liu tỡm kim thit k nhng bi dy in t, tham kho nhng trũ
chi, cỏc hỡnh thc ỏp dng cho bi dy thờm phong phỳ, ni dung chng
trỡnh dy tr mt cỏch sỏng to, linh hot giỳp tr phỏt trin v mi mt. Tụi


cảm thấy rất vui khi được góp một phần nhỏ bé của mình vào sự đổi mới của
giáo dục mầm non.
*Với những biện pháp thực hiện và kết quả đạt được như vậy, tôi đã rút ra
một số bài học kinh nghiêm, cụ thể như sau:
- Là giáo viên mầm non phải thực sự tâm huyết với nghề, yêu trẻ, luôn gần gũi

để ý đến từng trẻ, hiểu rõ đặc điểm nhận thức của từng trẻ, nắm bắt tình hình và
phân loại đối tượng để có biện pháp giáo dục kịp thời giúp trẻ tiếp thu một cách
dễ dàng, đặc biệt là trẻ khuyết tật, trẻ cá biệt và trẻ có hoàn cảnh khó khăn.
- Tận dụng nguyên vật liệu đơn giản để làm đồ dùng dạy học.
- Áp dụng công nghệ thông tin vào bài học một cách khoa học, đạt hiệu quả
cao, tránh lạm dụng quá mức.
- Tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học trong và ngoài lớp một cách
phong phú, hấp dẫn và được thay đổi thường xuyên theo chủ đề.
- Luôn tiếp thu cái mới, sử đổi, bổ sung cái cũ phù hợp với chương trình giáo
dục mầm non mới hiện nay.
- Giáo viên luôn tìm tòi những lời giới thiệu hay, sưu tầm, sáng tác các trò
chơi, câu đố, làm đồ dùng trực quan, đẹp, mang tính thẩm mỹ và tính giáo dục
cao, gây sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ đối với môn khám phá khoa học.
- Có sự hiểu biết về các lĩnh vực khám phá.
- Phải kết hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ khám phá khoa học đạt kết
quả cao, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 tiểu học một cách thuận lợi nhất.
2. Kiến nghị
Để các hoạt động của trẻ nói chung, cũng như hoạt động khám phá khoa
học nói riêng đạt hiệu quả cao hơn nữa, tôi xin đưa ra một số kiến nghị, kính
mong ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo xem xét. Cụ thể:
- Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức của môn học cho giáo viên
- Tăng cường cho giáo viên đi dự giờ, thăm lớp ở các trường bạn để học hỏi
thêm kinh nghiệm.
- Đầu tư thêm một số cơ sở vật chất mang tính công nghệ hiện đại để thực
hiện chương trình được thuận lợi hơn.
Trong quá trình hướng dẫn cho trẻ khám phá khoa học, với vốn kinh nghiệm
còn hạn chế, sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được sự góp ý,
giúp đỡ của các cấp lãnh đạo để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn
chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Ngày 20 tháng 3 năm 2016
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Người viết sáng kiến
Nguyễn Thị Hương Giang


PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC


MỤC LỤC



×