Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số kinh nghiệm chỉ đạo các trường mầm non nâng cao chất lượng giáo dục ở huyện yên định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.39 KB, 14 trang )

Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

PHN I. M U
I. Lý do chọn đề tài
Hoạt động chun mơn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Bởi lẽ những kiến thức, kỹ năng cần thiết
chỉ có thể được hình thành trên trẻ khi giáo viên tiếp cận một cách đầy đủ, sâu
sắc nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, biết tận
dụng cơ hội mọi lúc mọi nơi, khai thác các khía cạnh từ cuộc sống gần gũi, đa
dạng đem đến cho trẻ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà có hiệu quả thiết thực
trên cơ sở nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ các độ tuổi mà Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
Nói đến hoạt động chun mơn cũng có nghĩa là nói đến các hình thức tổ
chức hoạt động nhằm chuyển tải đến đội ngũ cán bộ giáo viên đang trực tiếp
từng ngày, từng giờ thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ những điều cơ
bản, cần thiết có ý nghĩa thực tiễn về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động giáo dục. Với cương vị là một chuyên viên phụ trách chuyên môn
bậc học mầm non, việc bám sát nội dung chương trình chỉ đạo thực hiện một
cách nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo phù hợp đặc điểm tình hình địa phương,
trường lớp; tập hợp được sức mạnh trí tuệ của cán bộ giáo viên trong tổ chức
thực hiện là điều quan trọng hàng đầu đối với nhiệm vụ nâng cao hiệu quả chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay.
Với mong muốn đội ngũ cán bộ giáo viên huyện Yên Định thực sự am
hiểu về chun mơn, có năng lực trong tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục
trẻ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể về trường lớp, mơi trường hoạt động,
có những biện pháp hữu hiệu khuyến khích tính tích cực độc lập, tự giác của trẻ;
biết cách cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ hành vi đúng
đắn cho trẻ góp phần phát triển nhân cách tồn diện phù hợp độ tuổi cho các
cháu để những cháu mầm non hôm nay mãi mãi là màu xanh bất tận cho thế giới
ngày mai. Vì những lý do trên, tơi đã lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong


công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học mầm non huyện Yên Định” để đúc rút
những biện pháp tích cực nhằm cải thiện tình hình thực tiễn trong lĩnh vực
chun mơn hiện nay của bậc học mầm non Yên Định nói riêng và giáo dục
mầm non nói chung.
II. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn ở các
trường mầm non.
III. Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên phụ trách lớp 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn huyện
Yên Định năm học 2015-2016.
IV. Phương pháp nghiờn cu
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

1


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

1. Phng phỏp nghiờn cứu lý luận: Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp
chí... liên quan đến chương trình GDMN.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, đánh giá mức độ hiểu biết
về kiến thức, kỹ năng, tính sáng tạo của giáo viên trong quá trình tổ chức các
hoạt động giáo dục trên các nhóm lớp và mức độ hiểu biết, nhu cầu hứng thú của
trẻ khi tham gia các hoạt động này...
3. Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng một số biện pháp chỉ đạo các
trường nâng cao chất lượng chuyên môn vào trong thc tin giỏo dc tr.

Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo

Yên Định

2


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

PHN II. NI DUNG
I. Cơ sở lý luận
Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão về mọi mặt như: Kinh tế Văn hoá - Xã hội… của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng là một
trong những nước đã và đang chuyển mình sánh vai cùng các cường quốc năm
châu. Để sánh vai được thì nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục quả là không nhỏ. Bởi
mục tiêu của giáo dục là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài”; “Giáo dục là kim chỉ nam cho mọi hành động”. Kết luận số 51KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI về Đề án “Đổi mới căn
bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế” có nêu: Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo là một yêu cầu
khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo bao gồm: Đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu
đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung, phương pháp
dạy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở
vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm… trong toàn hệ thống. Để đáp ứng với
thời đại mới hiện nay, giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng ln
đổi mới, hồn thiện để góp phần đào tạo “Con người mới xã hội chủ nghĩa,
những con người năng động, sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt, hoà nhập với cái
mới”.
Từ năm học 2009 - 2010 giáo dục mầm non cả nước triển khai thực hiện
đại trà chương trình giáo dục mầm non mới theo Thông tư 17/2009 của Bộ Giáo

dục Đào tạo. Điểm mới của chương trình chính là giáo viên tự chủ động xây
dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đặc điểm của trẻ, với điều kiện vật chất và
văn hóa của địa phương nhằm giúp trẻ phát triển theo mục tiêu yêu cầu của nội
dung chương trình khung đã đề ra, chương trình giáo dục mầm non mới là
chương trình dành cho các lớp chia theo từng độ tuổi. Chương trình được ban
hành là chương trình khung, có kế thừa những ưu việt của chương trình chăm
sóc giáo dục trẻ trước đây, được phát triển trên các quan điểm đảm bảo, đáp ứng
sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ, hướng đến sự phát triển toàn
diện và tạo cơ hội cho trẻ phát triển. Chương trình giáo dục mầm non là căn cứ
cho việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ ở tất cả các cơ sở
giáo dục mầm non trên phạm vi cả nước.
1. Mục tiêu GDMN
Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục
mầm non thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi
đến sáu tuổi.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
NguyÔn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

3


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

cho tr em vo lớp một. Giáo dục mầm non tạo sự khởi đầu cho sự phát triển
toàn diện của trẻ, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc
học tập suốt đời.
Chương trình giáo dục mầm non nhằm hình thành và phát triển ở trẻ em

những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những
kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những
khả năng tiềm ẩn, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở tiểu học và cho sự phát triển
của trẻ trong các giai đoạn sau.
Giáo dục mầm non được chia thành hai giai đoạn: Nhà trẻ và mẫu giáo.
Giai đoạn nhà trẻ thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng đến ba tuổi; giai đoạn mẫu giáo thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi.
Chương trình giáo dục mầm non là căn cứ để triển khai và chỉ đạo cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, đồng thời là căn cứ
để đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường cơ sở vật chất và đảm bảo
các điều kiện khác để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.
2. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non và đánh giá sự
phát triển của trẻ.
* Nội dung giáo dục mầm non phải đạt các yêu cầu:
Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ
dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và
cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với
cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào
cuộc sống.
Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hồ giữa ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng,
yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em,
bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết,
thích đi học.
* Yêu cầu về phương pháp GDMN
Phương pháp GDMN chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động
chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động viên,
khích lệ.

Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp
thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ;
chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho
trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ
được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật v vui chi,
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

4


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

kớch thớch s phỏt triển các giác quan và các chức năng tâm –sinh lý; tạo môi
trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho
trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều hình
thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà
học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích
thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu
vực hoạt động một cách vui vẻ.
Kết hợp hài hồ giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân,
chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp.
Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp,
phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và
hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.
II. Thực trạng về hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non trên
địa bàn huyện cuối năm học 2014-2015.
Trong những năm gần đây, công tác chuyên môn trên địa bàn huyện được

quan tâm đặc biệt với tổng số 274 nhóm lớp trong đó có 67 nhóm trẻ và 207 lớp
mẫu giáo; 657 cán bộ giáo viên. 100% nhóm lớp thực hiện chương trình chăm
sóc giáo dục mầm non mới. Thực tiễn việc thực hiện chương trình này cho phép
giáo viên chủ động, linh hoạt và nhiều cơ hội thể hiện sự sáng tạo của cá nhân
trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục trên cơ sở nhu cầu, hứng thú của trẻ,
phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương và nhà trường. Song, cốt lõi của
vấn đề là thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của bậc học là hình thành ở trẻ những
kiến thức kỹ năng và thái độ hành vi cần thiết giúp trẻ khoẻ mạnh, thơng minh,
hồn nhiên, ngoan ngỗn, tạo tiền đề quan trọng hình thành nhân cách con người
mới xã hội chủ nghĩa.
Để có được điều đó, trên cơ sở hướng dẫn thực hiện chương trình của Bộ
giáo dục và Đào tạo và tình hình thực tế huyện Yên Định, Bộ phận chuyên môn
mầm non đã đi sâu chỉ đạo sát sao việc thực hiện chương trình, coi trọng hoạt
động chun mơn bằng các hình thức phong phú, đa dạng như tổ chức tốt việc
học tập bồi dưỡng thường xuyên, tổ chức việc học tập nghiên cứu chuyên san,
tài liệu thực hiện chương trình, tổ chức học tập và ứng dụng các chuyên đề vào
thực tiễn giảng dạy, thiết kế các hoạt động mang tính chất gợi mở khai thác các
nội dung giáo dục... Các hoạt động này mang lại những kết quả hữu ích trong
việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay ở các trường mầm non cho thấy, mặc dù tỷ
lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn cao nhưng năng lực chun mơn lại chưa
tương xứng với trình độ đào tạo. Bên cạnh đó, có một bộ phận giáo viên mặc dù
chế độ chính sách đã đảm bảo nhưng có tư tưởng bằng lịng với thực tại, chưa có
tinh thần học hỏi để nâng cao năng lực của bản thân... nờn cht lng chuyờn
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

5



Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

mụn mc dự cú nhiều chuyển biến song chưa đồng đều và chưa thực sự đáp úng
được yêu cầu hiện nay.
Với mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng tổ chức các hoạt động
chuyên mơn thì những việc làm trên vẫn là chưa đủ, cần có những biện pháp tích
cực hơn.
Để biết được những việc đã làm trong công tác chuyên môn tôi tiến hành
khảo sát sác xuất chất lượng chuyên môn bậc học mầm non huyện Yên Định qua
giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi cuối năm học 2014-2015. Kết quả cụ
thể như sau:
Kết quả đạt được
TS GV
được
KSát
135/135

Kiến thức về
GDMN

Kỹ năng tổ chức
các hoạt động giáo
dục

Sự sáng tạo trong tổ
chức các hoạt động
giáo dục

Kết quả chung


T-K

TB

Yếu

T-K

TB

Yếu

T-K

TB

Yếu

T-K

TB

Yếu

54

63

18


41

72

22

36

67

32

44

67

24

40

46.7

13.3

30.4

53.3

16.3


26.7

49.6

23.7

32.6

49.6

17.8

người
Tỷ lệ
100%

Kết quả trên cho thấy, dù có những cố gắng nhất định việc tổ chức các
hoạt động chuyên môn như đã nêu trên nhưng chất lượng đội ngũ cán bộ giáo
viên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục như mong muốn.
Cụ thể, số giáo viên đạt mức độ khá tốt về kiến thức giáo dục mầm non,
kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục và sự sáng tạo trong tổ chức các hoạt
động giáo dục ở các trường mầm non còn quá thấp, mới chỉ đạt 32.6%; tỷ lệ yếu
kém còn cao (tỷ lệ 17.8%). Đây là bài tốn khó mà tơi ln trăn trở làm thế nào
để cải thiện tót tình hình trên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo
viên đảm bảo yêu cầu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ mà cụ thể tăng tỷ lệ giáo
viên đạt khá tốt, giảm thiểu đến mức tối đa tỷ lệ giáo viên yếu kém góp phần
tích cực vào việc nâng cao chất lượng bậc học mầm non đáp ứng với yêu cầu
trong thời kỳ mới.
Xuất phát từ lý do trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu tìm ra những biện pháp

tích cực trong cơng tác chỉ đạo chun mơn, tạo bước đột phá mới trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc học mầm non.
III. Một số biện pháp cụ thể trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc
học mầm non huyện Yên Định trong năm học 2015-2016.

NguyÔn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

6


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

1. Tip tc lm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông
qua tổ chức tốt các chuyên đề; cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp tổ
chức các hoạt động giáo dục mầm non
Hoạt động chuyên đề đối với bậc học mầm non là cơ hội để giáo viên
được cập nhật kiến thức, nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ. Căn cứ vào từng thời điểm cụ thể, mỗi chuyên đề được đề cập
đến những nội dung trọng yếu trong hè; thời gian đối với cán bộ giáo viên nhiều
hơn nên có thể tổ chức các chuyên đề kỹ càng hơn về mặt lý thuyết và các kỹ
năng tạo mẫu, thiết kế đồ dùng; xây dựng kế hoạch, thiết kế các hoạt động cụ
thể. Vì vậy tôi đã bàn bạc, thống nhất với tổ chuyên môn, xin ý kiến của Lãnh
đạo Phòng triển khai cụ thể các chuyên đề sau:
- Một số vấn đề về nước sạch và vệ sinh an tồn thực phẩm,
- Phịng chống bệnh dịch theo mùa và công tác y tế trường học,
- Một số vấn đề về tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới
theo các độ tuổi,
- Tạo môi trường giáo dục đa dạng, phong phú trong trường mầm non

theo hướng mở.
- Từng chuyên đề có tổ chức thực hiện theo nhóm, thảo luận, bổ sung làm
rõ những nội dung trọng yếu, cốt lõi; cung cấp cho giáo viên những kiến thức kỹ
năng cần thiết nhất.
Đầu năm học tôi chỉ đạo các nhà trường hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên trong
việc lựa chọn và lồng ghép các nội dung chuyên đề phù hợp và chương trình để
dạy trẻ như: Nội dung giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục bảo vệ môi trường,
giáo dục sử dụng tiết kiện năng lượng hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu…
Những nội dung này được triển khai xuyên suốt năm học giúp cơ và trẻ thực
hiện có hiệu quả cao nhất, coi trọng các thời điểm mọi lúc, mọi nơi để tận dụng
cơ hội, tình huống giáo dục trẻ.
Trong năm, các nội dung kiến thức chuyên đề được ứng dụng vào tổ chức
hoạt động giáo dục ở trường mầm non theo hướng tích hợp; các nội dung về
tốn, tạo hình, âm nhạc, thể dục vận động, phát triển ngơn ngữ, môi trường xung
quanh... được đề cập chuyên sâu.
Chuyên đề được kiểm tra, đánh giá 1 cách cụ thể căn cứ vào kế hoạch của
các trường, vào các nội dung đã triển khai, vào hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi
cụ thể, đúng thời điểm; từ đó chất lượng chuyên đề ngày càng được bổ sung,
củng cố và hoàn thiện.
2. Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên, coi trọng nhiệm
vụ tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ giáo viên.
Kiến thức, kỹ năng sẽ dần mai một nếu mỗi cán bộ giáo viên khơng có ý
thức rèn rũa, tự học, tự bồi dưỡng, tự hoàn thiện mỡnh.
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

7


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học

mầm non huyện Yên Định

Vỡ th, bi dng thường xuyên là biện pháp tốt nhất để cán bộ giáo viên
tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt; từng bước nâng cao mức độ đáp
ứng của giáo viên với yêu cầu phát triển giáo dục và yêu cầu về nghề nghiệp đối
với giáo viên. Xuất phát từ đó, trong năm học vừa qua, bản thân cùng với tổ
chuyên môn đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên triển khai đến các
trường; các nội dung kiến thức xung quanh những vấn đề về sự phát triển của
bậc học mầm non. Từ quan điểm, mục tiêu giáo dục, chế độ chính sách, các văn
bản pháp quy về giáo dục mầm non, nội dung chương trình thảo luận, phương
pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục; vấn đề phối kết hợp với gia
đình, việc tạo mơi trường giáo dục phù hợp với từng nhóm lớp. Nội dung bồi
dưỡng thường xuyên coi trọng việc ứng dụng các kiến thức, nội dung, phương
pháp tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ vào hoạt động hàng ngày, tiếp tục việc lồng
ghép tích hợp các nội dung trẻ vào từng điều kiện, từng tình huống cụ thể.
Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch, kiểm tra đôn đốc việc
thực hiện nội dung tự học, tự bồi dưỡng qua các kênh thơng tin khác nhau; từ đó
phong trào tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ giáo viên trên địa bàn huyện ln
được duy trì và phát triển khơng ngừng. Giáo viên ngày càng vững vàng hơn
trong lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, về tư tưởng đạo đức lối sống, tác phong
dần đi vào chuẩn mực của đạo đức nhà giáo; việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh được quán triệt sâu rộng trong mọi cán bộ giáo viên.
3. Chỉ đạo các trường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, rút kinh
nghiệm tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
Sinh hoạt chuyên môn hàng kỳ giúp cán bộ giáo viên vững vàng hơn về
kiến thức, kỹ năng sư phạm cần thiết của bậc học mầm non nói riêng, kiến thức
kỹ năng sư phạm nói chung. Qua chỉ đạo cụ thể hàng tuần, hàng tháng các
trường có kế hoạch cụ thể trong sinh hoạt chuyên môn. Nội dung chủ yếu:
- Những vấn đề mới mẻ trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ được rút ra
từ mạng, từ tạp chí chuyên đề và các tài liệu khác... như các vấn đề về an toàn

cho trẻ, tổ chức các hoạt động rèn luyện thể chất, các biện pháp tổ chức hoạt
động giáo dục âm nhạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vấn đề giáo dục trẻ trong
gia đình...
- Trao đổi đánh giá chất lượng các hoạt động của từng giáo viên, rút ra
những kinh nghiệm, ý tưởng hay trong tổ chức hoạt động ở trường, lớp.
- Một số nội dung cần thực hiện trong thời gian tiếp theo
Chỉ đạo các trường khuyến khích cán bộ giáo viên đưa ra những kinh
nghiệm hay, những tình huống giáo dục có hiệu quả, những biện pháp sáng tạo
trong tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đồng thời, tạo mẫu
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ở trường lớp mầm non. Các nội dung
trong sinh hoạt chuyên môn được tôi đặt ra và chỉ đạo các trường cụ thể; một
mặt giúp cán bộ giáo viên bổ sung những kiến thức, kỹ nng cho bn thõn ng
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

8


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

thi cng phỏt huy được khả năng trí tuệ vốn có tạo điều kiện giúp đỡ đồng
nghiệp tự hồn thiện mình. Điều đó chỉ có thể thực hiện hiệu quả qua giáo dục
chun mơn. Biện pháp này đã được áp dụng ở các trường mầm non trên cơ sở
có sự định hướng và sự chỉ đạo sát sao của bộ phận chun mơn Phịng Giáo dục
và Đào tạo mà trong đó khơng thể khơng kể đến sự góp sức của bản thân.
4. Chỉ đạo xây dựng các giờ thực hành dạy mẫu minh hoạ nội dung
chăm sóc giáo dục theo hướng dẫn, phát huy sự sáng tạo và khả năng trí tuệ
của giáo viên trong chuyên môn.
Thực hành dạy mẫu là biện pháp hữu hiệu giúp giáo viên nắm vững kỹ

năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Sau khi triển khai
về nội dung kiến thức tôi chú ý đến nội dung dạy thực hành; chọn trường, chọn
cử giáo viên thực hiện. Trước hết, định hướng về nội dung thực hành sau đó gợi
ý cách thức thực hiện, coi trọng ý tưởng sáng tạo của mỗi giáo viên. Đối với
hoạt động chung, chú trọng đến những kiến thức về môi trường xung quanh, lấy
môi trường xung quanh làm trọng tâm đan xen tích hợp một cách khéo léo, phù
hợp, vừa sức vào các hoạt động giáo dục trẻ.
Năm học 2015-2016, tôi tiếp tục chỉ đạo thực hành tại trường mầm non
trọng điểm của huyện với tổng số 12 giờ thực hành được chia làm 2 đợt theo
tinh thần chuyên đề. Đợt 1, vào trung tuần tháng 10, nội dung các tiết thực hành
xung quanh chủ đề bản thân: Hoạt động khám phá môi trường xung quanh là
những nội dung kiến thức liên quan đến các bộ phận cơ thể trẻ, đến việc giữ gìn
bảo vệ cơ thể, các giác quan, an toàn trong khi học, khi chơi, khi tham gia giao
thông, vấn đề ăn uống đầy đủ để trẻ chóng lớn, khoẻ mạnh, thơng minh... Hoạt
động âm nhạc với nội dung bài hát nghe có liên quan đến trẻ: “tay thơm tay
ngoan”, “bé quét nhà”, “quả táo”, “năm ngón tay ngoan”, “mừng sinh nhật”,
“em thêm 1 tuổi” cùng với giai điệu tiết tấu lời ca mang ý nghĩa giáo dục nhẹ
nhàng; từ đó trẻ hiểu thêm nhiều điều cần thiết về bản thân, về cách ứng xử văn
hoá văn minh. Hoạt động tạo hình khơng chỉ đơn thuần là hoạt động nghệ thuật
cùng với đường nét, hình khối, màu sắc... giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp đa dạng từ
thế giới gần gũi xung quanh mà thơng qua đó, các kiến thức kỹ năng được trẻ
thể hiện bằng cảm xúc, bằng dấu ấn đọng lại trong ký ức một cách hồn nhiên
ngây thơ... Những kiến thức toán học về số lượng, hình dạng, định hướng khơng
gian được trẻ tiếp cận một cách tích cực, hứng thú thơng qua hoạt động, qua
chơi... Xung quanh chủ đề, những kiến thức về vệ sinh an tồn thực phẩm, về
giáo dục bảo vệ mơi trường, về sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch, đồ dùng đồ
chơi... Nội dung chuyên đề cung cấp đến giáo viên thể hiện sự sáng tạo rõ nét
trong cách chuyển tải nội dung các tiết thực hành; qua đó, là những kinh nghiệm
hữu ích được rút ra đối với mỗi giáo viên trong thực hiện chương trình.
Đợt 2: Các tiết dạy mẫu được thực hiện vào trung tuần tháng 01/2016,

xung quanh chủ đề “Thế giới thực vật”. Khai thác chủ đề cũng là khai thác các
khía cạnh từ nhiều góc độ khác nhau: lợi ích của cây cối, hoa quả i vi i
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Yên Định

9


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

sng con ngi, gn gũi và bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp, phịng tránh tai
nạn thường gặp khi tiếp xúc với cây cối hoa quả, từ việc giáo dục trẻ không leo
trèo, không bẻ cành ngắt lá, chăm sóc bảo vệ cây cối đến ăn uống hợp vệ sinh,
phòng tránh ngộ độc... Các hoạt đọng tạo hình, âm nhạc, mơi trường xung
quanh, thơ, truyện, câu đố, trò chơi... là phương tiện chuyển tải nội dung giáo
dục. Tuỳ vào khả năng, sở trường của mỗi giáo viên được phân dạy thực hành
tôi gợi mở, động viên khuyến khích họ phát huy năng lực, trí tuệ vốn có đầu tư
cho hoạt động giáo dục trên các giờ hoạt động.
Sau mỗi đợt thực hành, cán bộ giáo viên được ngồi lại với nhau, trao đổi,
thảo luận học hỏi kinh nghiệm, những biện pháp hay, bổ sung những khiếm
khuyết để hoạt động thêm hồn chỉnh. Từ đó, có tác dụng thiết thực đến chất
lượng, hiệu quả tổ chức các hoạt động giáo dục. Đây là một hình thức sinh hoạt
chun mơn bổ ích. Sau mỗi đợt thực hành mẫu do Phịng Giáo dục triển khai,
các trường có kế hoạch thực hành ứng dụng trong quá trình tổ chức hoạt động ở
trường lớp mình phụ trách với phương châm phù hợp, vừa sức, phát huy được
khả năng sáng tạo của giáo viên và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Đây đã trở thành nét sinh hoạt thường lệ ở các trường mầm non trên địa
bàn huyện Yên Định mang lại hiệu quả thiết thực trong năm học 2015-2016.
5. Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá chất lượng sinh hoạt chun

mơn, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
Công tác kiểm tra là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý chỉ đạo
ngành học mầm non. Để chất lượng sinh hoạt chuyên môn được đảm bảo tốt
hàng tháng, hàng q, hàng kỳ, tơi có kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể hoạt
động này.
Hình thức kiểm tra đa dạng, được chúng tôi thực hiện thông qua các kênh
như: Báo cáo, trao đổi, dự giờ thăm lớp, hệ thống biểu bảng, kế họach thực hiện,
hệ thống hồ sơ sổ sách, chất lượng chăm sóc giáo dục; các nội dung sinh hoạt
chuyên môn được bộc lộ một cách cụ thể.
Bên cạnh kiểm tra định kỳ, kiểm tra theo chuyên đề, tôi đã tham mưu với
lãnh đạo tiến hành kiểm tra đột xuất các trường mầm non nhằm kiểm tra, đánh
giá việc thực hiện quy chế chuyên môn. Đây là một hình thức đem lại kết quả
khả thi, giúp chúng tơi đánh giá một cách chính xác và có biện pháp chỉ đạo các
nhà trường một cách kịp thời. Thơng qua hình thức này, bản thân mỗi cán bộ
giáo viên các trường mầm non trong huyện thấy được sự cần thiết và trách
nhiệm của bản thân trong việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn; theo đó kỹ năng
sư phạm của giáo viên cũng được nâng lên thông qua quá trình khảo sát, thực
hành trên lớp…
Trong mỗi đợt kiểm tra chúng tơi có đánh giá xếp loại cụ thể, thông báo
bằng văn bản đến các nhà trường và tổ chức rút kinh nghiệm chung trên các
cuộc họp giao ban toàn ngành hàng tháng để giúp các nhà trường phát hin ra
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo 10
Yên Định


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

nhng thiu sút, sai lệch để sửa chữa, bổ sung kịp thời. Đây là một trong những
căn cứ để xếp loại thi đua cuối năm học.

Nhờ việc quản lý chỉ đạo sát sao qua các kênh thông tin, qua kiểm tra
đánh giá xếp loại mà hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non trong huyện
Yên Định duy trì thường xuyên và phát huy tối ưu hiệu quả tác dụng trong việc
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường.
6. Tham mưu, tư vấn quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
theo hướng chuẩn, đảm bảo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mầm
non.
Để nâng cao chất lượng giáo dục thì một trong những điều kiện quan
trọng và cần thiết là phải có cơ sở vật chất, trường lớp khang trang, kiên cố;
trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ. Đặc biệt là với chương trình giáo dục mầm non
hiện nay địi hỏi phải có khơng gian rộng, khn viên được quy hoạch đẹp với
đầy đủ các khu vực cho trẻ tham quan, giúp trẻ khám phá, học tập như: Khu giáo
dục phát triển vận động; vườn rau, vườn hoa, vườn cổ tích của bé… và các
phịng giáo dục thể chất nghệ thuật, phịng vi tính… Ngồi ra, các trang thiết bị
phải đa dạng, phong phú và đảm bảo đầy đủ theo Thông tư hợp nhất số 01/2015
của Bộ GD&ĐT.
Đây là vấn đề nan giải, khơng dễ gì có thể thực hiện được nếu khơng có
sự vào cuộc của tập thể lãnh đọa chuyên viên Phòng GD&ĐT và lãnh đạo
UBND huyện. Nhận thức được điều đó, nên trong năm qua, tơi đã tham mưu với
lãnh đạo Phịng GD&ĐT ra cơng văn số 178/CV-GDYĐ ngày 25/7/2015 về việc
rà sốt, quy hoạch trường lớp theo hướng chuẩn quốc gia, có ký duyệt của lãnh
đạo địa phương. Trên cơ sở đó, Phịng GD&ĐT đã tham mưu với UBND huyện
yêu cầu Phòng Kinh tế hạ tầng phối hợp duyệt quy hoạch trường lớp cho các nhà
trường trước khi địa phương tiến hành xây dựng; đồng thời yêu cầu các địa
phương cơ cấu Hiệu trưởng vào thành phần Ban chỉ đạo xây dựng, giám sát
cơng trình để có ý kiến đề xuất điều chỉnh phù hợp với quy cách mầm non.
Bên cạnh đó, tơi đã chỉ đạo các nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa
giáo dục, vận động các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để
cùng với địa phương mua sắm trang thiết bị phục vụ các hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ. Nhờ đó, trong năm học vừa qua đã có nhiều trường mầm non huy

động được nguồn tài trợ lớn kể cả vật chất và bằng tiền mặt như: Trường mầm
non Định Tân hơn một trăm triệu đồng và 10 ti vi tinh thể lỏng; trường mầm non
Định Tiến 15 máy vi tính và 8 ti vi tinh thể lỏng; trường mầm non Định Công
135.000.000 đồng mua mơ hình và quy hoạch hồn thiện vườn cổ tích; trường
mầm non Quí Lộc huy động được 267.000.000 đồng để mua bổ sung trang thiết
bị, đồ dùng, đồ chơi bên trong các nhóm lớp theo Thơng tư hợp nhất số
01/2015…
Ngoài ra, để đảm bảo sự phong phú, đa dạng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị
cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá và là phương tiện để giáo viên t chc
Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo 11
Yên Định


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

cỏc hot ng giỏo dục trẻ tôi đã tham mưu với lãnh đạo phát động phong trào
làm đồ dùng đồ chơi ở tất cả các đơn vị trường, tổ chức thi “Làm đồ dùng, đồ
chơi cấp huyện” và coi đây là một trong những tiêu chí để xếp loại thi đua cuối
năm học. Nhờ đó mà phong trào làm đồ dùng, đồ chơi được triển khai sôi nổi ở
các nhà trường. Các sản phẩm tham gia dự thi cấp huyện đa dạng, phong phú,
nhiều màu sắc… Điều đó phần nào thể hiện tính sáng tạo, hiệu quả trong việc
chỉ đạo chuyên môn của bản thân tơi và các đồng chí trong Phịng Giáo dục.
Quan trọng hơn hết đó là đảm bảo đáp ứng được nhu cầu hoạt động của cơ và trẻ
theo chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Đó là cơ hội để giáo viên có điều
kiện, phương tiện thực hành kiến thức, rèn luyện kỹ năng và là môi trường tốt để
phát huy tính sáng tạo của bản thân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chun
mơn tại trường.
IV. Kết quả đạt được
Kết qủa được thể hiện cụ thể qua đánh giá kết quả sau khi áp dụng một số

biện pháp chỉ đạo hoạt động chuyên môn:
Kết quả đạt được
TS GV
được
KSát
135/135
Người
Tỷ lệ
100%

Kiến thức về
GDMN

Kỹ năng tổ chức
các hoạt động giáo
dục

Sự sáng tạo trong tổ
chức các hoạt động
giáo dục

Kết quả chung

T-K

TB

Yếu

T-K


TB

Yếu

T-K

TB

Yếu

T-K

TB

Yếu

63

68

4

58

72

5

54


72

9

58

71

6

46.7

50.4

2.9

43

53.3

3.7

40

53.3

6.7

43


52.6

4.4

Kết quả trên cho thấy chuyển biến về chất lượng chuyên môn mang tính
đột phá thơng qua việc quản lý chỉ đạo chặt chẽ các hoạt động sinh hoạt chuyên
môn ở các trường mầm non. Tỷ lệ giáo viên đạt khá tốt về kiến thức từ 40% tăng
lên 46.7%; kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục ở giáo viên đạt loại khá tốt
từ 30.4% lên 43%; sự sáng tạo trong tổ chức hoạt động từ 26.7% khá tốt tăng lên
40%; tỷ lệ yếu kém trên địa bàn huyện giảm đáng k.

Nguyễn Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo 12
Yên Định


Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

PHN III. KT LUN
T thực trạng trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học mầm non năm
học 2014 - 2015 và kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ trên địa bàn toàn huyện;
bằng các biện pháp thiết thực trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học mầm
non huyện Yên Định, năm học 2015 - 2016 chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên
được nâng lên rõ nét, đây là điều kiện cơ bản và có tính chất quyết định tới việc
nâng cao chất lượng chung trong tồn huyện có những bước chuyển biến mới.
Các cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp đứng lớp ngày càng vững vàng hơn về
năng lực chuyên môn kiến thức, hiểu biết được nâng lên, kỹ năng tổ chức các
hoạt động ngày càng thuần thục, hầu hết các giáo viên đứng lớp đều nắm vững
nội dung, phương pháp, hình thức chăm sóc các hoạt động chăm sóc giáo dục

trẻ, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức chun mơn vào thực tiễn giảng dạy.
Trong q trình tổ chức các hoạt động giáo dục nhiều giáo viên đã thể hiện rõ sự
năng động, sáng tạo của mình, tạo sức lôi cuốn, thuyết phục trẻ tham gia hoạt
động một cách hứng thú, tích cực.
Để có tỷ lệ chung đáng mừng là số giáo viên xếp loại khá tốt tăng lên
43%, tỷ lệ yếu kém giảm xuống 4.4%. Kết quả trên cho thấy, các biện pháp tác
động thường xuyên, liên tục, sát sao trong quản lý chỉ đạo các hoạt động chuyên
môn là đúng hướng. Đây là dấu hiệu đáng mừng mà bản thân tôi đã rút ra được
những vấn đề cụ thể sau đây:
Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ khơng ngừng được nâng cao, đây là cái
đích cần đạt được của bậc học mầm non mà bản thân mỗi cán bộ giáo viên đặc
biệt là cán bộ quản lý ngành học phải quan tâm hàng đầu. Xuất phát từ mục tiêu
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục mầm non, từ việc tổ chức các hoạt động mang lại
hiệu quả hữu ích, tạo niềm tin cho cộng đồng, xã hội bản thân tơi đã trăn trở tìm
tịi các biện pháp quản lý chỉ đạo bậc học mầm non và qua 1 năm áp dụng vào
thực tiễn chỉ đạo tại địa phương đã mang lại những kết quả khả quan mang tính
đột phá đáng mừng. Sở dĩ có được những kết quả đó là vì:
1. Bản thân tơi ln cố gắng đi sâu, đi sát thực tiễn, tìm hiểu tâm tư
nguyện vọng của đội ngũ cán bộ giáo viên để biết được họ cần gì, muốn gì trong
khi thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, từ đó có những biện pháp phù hợp.
2. Tiếp cận các thông tin về giáo dục mầm non trên các kênh khác nhau:
sách báo, qua mạng Internet, tham quan học tập, tự học, tự bồi dưỡng để có đầy
đủ những kiến thức, hiểu biết, sẵn sáng giải đáp, gởi mở, hướng lái cho đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên khi họ có nhu cầu tìm hiểu.
3. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo các hoạt động chuyên môn một cách chi
tiết, cụ thể manh tính khả thi, bám sát nội dung kế hoạch hướng dẫn, tổ chức
thực hiện một cách có hiệu quả.
Ngun Thị Khanh Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo 13
Yên Định



Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên môn bậc học
mầm non huyện Yên Định

4. Kim tra ỏnh giá thường xuyên, định hướng những sai lệch, phát huy
ưu điểm, khắc phục những khiếm khuyết tạo điều kiện tốt nhất cho các hoạt
động nâng cao chất lượng, phát huy hiệu quả trong công tác chuyên môn.
5. Tạo cơ hội để đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên phát huy khả năng sáng
tạo của mình, vận dụng hết trí tuệ, khả năng vốn có phục vụ bậc học mầm non.
Trên đây là một số biện pháp tổ chức các hoạt động chỉ đạo chuyên môn
bậc học mầm non năm học 2015-2016 vào những bài học kinh nghiệm qua quá
trình tổ chức thực hiện. Tơi mạnh dạn trình bày mong rằng sẽ có được những
ứng dụng thiết thực để khơng ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
mầm non, thực hiện tốt những mục tiêu của bậc học đề ra./.
Yên Định, ngày 08 tháng 5 năm 2016
Ý KIẾN CỦA HĐKH CẤP HUYỆN

NGƯỜI VIẾT SKKN

Nguyễn Thị Khanh

Ngun ThÞ Khanh – Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo 14
Yên Định



×