Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Hướng dẫn ôn tập kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 môn địa lí ở trường phổ thông nguyễn mộng tuân qua việc sử dụng atlat địa lí việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.69 KB, 17 trang )

1. Mở đầu
- Lí do chọn đề tài.
Năm học 2016-2017 lần đầu tiên tổ chức kỳ thi tốt nghiệp quốc gia mơn
Địa lí có sự thay đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm.
Đây là thuận lợi cho giáo viên dạy bộ mơn Địa lí có điều kiện nâng cao
trình độ chun mơn, đổi mới phương pháp dạy học, để có kết quả cao thơng
qua việc ôn tập cho học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.
Nhưng khó khăn cũng rất lớn đây là hình thức thi mới cả thầy và trị đều
bở ngỡ với phương pháp dạy và học mới, tài liệu ôn tập hạn chế, ý thức học của
học sinh chưa cao. Nhiều học sinh chuyển nguyện vọng thi từ tổ hợp môn tự
nhiên sang tổ hợp môn xã hội thời gian ơn tập ngắn. Mặt khác khơng ít học sinh
chủ quan cho rằng môn thi xã hội dễ hơn môn thi tự nhiên nhất là mơn địa lí do
được sử dụng Atlat điều này khơng hồn tồn chính xác.
Từ thực tế 3 đề thi minh họa mơn địa lí năm 2017 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo tôi tham khảo có 5/40 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng Atlat để chọn đáp án
đúng và một số câu hỏi có thể sử dụng Atlat để chọn đáp án đúng.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Hướng dẫn ôn
tập kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 mơn Địa lí ở trường Phổ
Thơng Nguyễn Mộng Tuân qua sử dụng Atlat Địa lí.
- Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu phương pháp dạy và học thông qua khai thác kiến thức trong
Atlat Địa lí để trả lời câu hỏi thi Trung học phổ thông Quốc gia giúp học sinh ơn
tập tích cực, chủ động và có kết quả cao trong kì thi.
- Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là Atlat Địa lí Việt Nam, sách giáo khoa Địa lí lớp 12.
Chủ thể nghiên cứu là học sinh lớp 12a3, 12a4, 12a5, 12a6, Trường Phổ
Thông Nguyễn Mộng Tuân
- Phương pháp nghiên cứu.
Quá trình xây dựng Sáng kiến kinh nghiêm tôi sử dụng đồng thời các
phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết về đường lối, phương


hướng giáo dục, các nghị quyết của TW, chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu đo lường đánh giá học sinh.
+ Phương pháp nghiên cứu thông kê, xử lí số liệu…
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bằng phiếu thăm dò ý kiến học
sinh để điều chỉnh phương pháp dạy. Thực nghiệm thông qua thiết kế câu hỏi
trắc nghiệm khách quan kiểm tra kết quả của học sinh khi kết thúc ôn tập.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học 2016 - 2017, lần đầu tiên môn Địa lí cùng các mơn Lịch sử, Giáo
dục cơng dân được đưa vào kỳ thi THPT quốc gia dưới dạng bài thi tổ hợp, với
tên gọi bài thi Khoa học xã hội qua hình thức trắc nghiệm.
1

1


Thi trắc nghiệm có thể dễ ăn điểm ở một mức độ nào đó và tránh cho thí
sinh khơng bị điểm liệt, nhưng điểm cao đến mức độ nào còn phụ thuộc rất lớn
vào sự chú ý đầu tư trong năm học và kỹ năng làm bài.
Giáo viên và học sinh cần chủ động thay đổi thói quen tư duy từ tự luận
sang tư duy trắc nghiệm. Đối với môn Địa lý để đạt điểm cao trong thi trắc
nghiệm không phải dựa vào mẹo hay thủ thuật phán đoán đáp án may rủi mà
chính là tư duy. Rèn luyện các kỹ năng như tính tốn, sử dụng phương pháp loại
trừ, nhất là sử dụng Atlat… sẽ giúp học sinh tự tin giành kết quả cao trong kỳ
THPT Quốc gia.
Như vậy vấn đề đặt ra là làm sao để việc ôn thi tốt nghiệp phổ thơng quốc
gia mơn Địa lí được học sinh đón nhận một cách nhẹ nhàng, hứng thú có kết quả
cao là điều mà người giáo viên dạy Địa lí phải nghĩ đến.
Mục đích của việc sử dụng Atlat trong dạy học mơn Địa lí lớp 12 là giúp
cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, góp phần

phát triển tư duy, nhận thức cho học sinh, rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Điều
đó cũng góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra trong giai đoạn hiện nay, điều
này đã được nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “Đổi mới phương pháp giáo
dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của học sinh. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào
quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh”. Định hướng trên đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục, tại khoản 2,
Điều 24: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.
Atlat được xem như cuốn sách thứ hai của học sinh trong việc ôn thi tốt
nghiệp THPT Quốc gia môn Địa lí, nhưng việc khai thác Atlat như thế nào thì
người giáo viên đóng vai trị quan trọng, trong việc truyện thụ kiến thức cho học
sinh. Muốn có kết quả tốt học sinh phải u thích mơn học, phải gắn với các giờ
học trên lớp.
Học qua Atlat học sinh sẽ thấy việc ơn tập mơn Địa lí nhẹ nhàng hơn rất
nhiều. Tuy nhiên, để một bài thi tốt nghiệp môn Địa lí được điểm cao thì khơng
chỉ dựa vào một mình kiến thức Atlat nhưng rõ ràng thực tế cho thấy trong đề thi
tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia mơn Địa lí khơng chỉ câu hỏi liên quan
đến Atlat mới cần Atlat mà kể cả những câu hỏi không hề có từ Atlat học sinh
vẫn có thể dùng Atlat để chọn đáp án đúng.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Atlat được xem là cuốn sách giáo khoa thứ hai đối với học sinh trong học
tập mơn Địa lí, là “tài liệu” hợp pháp được mang vào phịng thi trong kì thi tốt
nghiệp THPT quốc gia. Tuy nhiên để sử dụng “tài liệu” này cho có hiệu quả
khơng phải là dễ, nhất là đối với học sinh học lực yếu, trung bình thì người giáo
viên phải biết cách hướng dẫn chi tiết cho các em, cầm tay chỉ việc cho các em.
2


2


Nhiều học sinh quan niệm thi trắc nghiệm là may rủi khơng cần học....
Điều này là hồn tồn sai lầm, mơn Địa lí rất cần tư duy trong q trình học,
người giáo viên phải giúp các em nhận thức được điều này. Tất nhiên học qua
Atlat cần phải kết hợp với kiến thức sách giáo khoa, cả hai tài liệu này sẽ hỗ trợ
cho nhau. Mục đích của người viết là học trên Atlat đối với học sinh học lực yếu
thì thi có kết quả trung bình, đối với học sinh học trung bình kết quả khá.
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện.
2.3.1. Nội dung của Atlat Địa lí Việt Nam.
“Atlat là một tập hợp có hệ thống các bản đồ địa lí, được sắp xếp một
cách có logic để phục vụ cho mục đích dạy học một chương trình địa lí cụ thể.
Nó có tính thống nhất cao về cơ sở toán học, nội dung và bố cục bản đồ, Atlat
được phân biệt theo sự bao trùm lãnh thổ, theo nội dung và theo mục đích sử
dụng”. Theo đó, nội dung cụ thể của cuốn Atlat được phân bố như sau:
- Phần 1: Giới thiệu về các đơn vị hành chính của nước ta
(bao gồm 63 tỉnh, thành phố)
- Phần 2: Thể hiện chủ yếu của các yếu tố tự nhiên như địa hình, địa chất,
khống sản, khí hậu...
- Phần 3: Thể hiện các yếu tố về dân cư xã hội, bao gồm dân cư, dân tộc..
- Phần 4: Thể hiện các ngành kinh tế của nước ta như nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, thương mại...
- Phần 5: Địa lí các vùng kinh tế của nước ta, bao gồm 7 vùng.
- Phần 6: Địa lí biển đảo.
2.3.2. Giải pháp thực hiện.
Trên cơ sở nơi dung của Atlat nêu trên, để giáo viên có thể tổ chức tốt, có
hiệu quả việc ơn thi tốt nghiệp đòi hỏi giáo viên và học sinh cần nắm vững các
kĩ năng sau:

*Đối với giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ danh mục, nội dung, công dụng của từng bản đồ để dạy từng
bài cụ thể.
- Trong quá trình chuẩn bị bài lên lớp, giáo viên nên dự kiến những kiến
thức sẽ được khai thác trong Atlat như thế nào.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, hướng dẫn phù hợp với từng bài cụ
thể để học sinh dễ hiểu, chú ý khai thác kĩ năng đọc bản đồ của học sinh.
- Atlat cần được khai thác cả khâu học sinh tìm hiểu, tiếp thu kiến thức
mới, rèn luyện kĩ năng địa lí kể cả khâu đánh giá, ơn tập khái quát hóa kiến thức
cũng như khi làm bài thi.
* Đối với học sinh:
- Để sử dụng Atlat trả lời các câu hỏi trong quá trình làm bài, cần lưu ý
các vấn đề sau:
+ Nắm vững (nhớ) các ký hiệu chung về tự nhiên, nông nghiệp, công
nghiệp, lâm ngư nghiệp...ở trang bìa đầu của quyển Atlas.
+ Nắm vững (nhớ) các kí hiệu - ước hiệu của bản đồ chuyên ngành ví dụ:
nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản
3

3


đồ khoáng sản. Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu ra các đặc
điểm khí hậu của từng vùng khi xem xét bản đồ khí hậu… nắm vững ước hiệu
mật độ dân số khi tìm hiểu phân bố dân cư ở nước ta trên bản đồ Dân cư và dân
tộc… ước hiệu các bãi tôm, bãi cá khi sử dụng bản đồ ngư nghiệp...
- Nắm vững nội dung từng trang Atlat.
- Đọc kĩ đề thi xem yêu cầu những gì.
- Tìm đến trang bản đồ cần sử dụng tương ứng với đề thi.
- Phân tích, tổng hợp, so sánh và rút ra nhận xét,chọn đáp án đúng theo

yêu cầu của đề thi.
2.3.3. Hướng dẫn học sinh sử dụng các bản đồ, biểu đồ trong Atlat
theo chủ đề bám sát kiến thức sách giáo khoa để ôn thi tốt nghiệp.
* Nắm được cấu trúc Atlat tương ứng với cấu trúc trong sách địa lí 12.
Atlat được sắp xếp thành 4 phần chính tương ứng với các chương trong
sách giáo khoa.
- Phần 1: Từ trang 6 đến trang 14 là những kiến thức giúp học tốt chương
tự nhiên (Bài 6 đến bài 15 trong chương trình Địa lý 12 cơ bản).
- Phần 2: Trang 15,16 giúp học tốt chương Địa lý dân cư (Bài 16, 17, 18).
- Phần 3: Trang 17 đến trang 25: Nói về các ngành kinh tế, trong đó:
+ Trang 17: Trình bày kinh tế chung.
+ Từ trang 18, 19, 20 là các kiến thức liên quan ngành Nông nghiệp (bài
21,22,24,25)
+ Trang 21, 22 là kiến thức liên quan đến ngành Công nghiệp (bài
26,27,28)
+ Trang 23, 24, 25 là kiến thức của ngành dịch vụ.)
- Phần 4: Các trang còn lại là kiến thức của các vùng kinh tế và vùng kinh
tế trọng điểm.
- Trang 3, đó là trang cung cấp hệ thống kí hiệu bản đồ. Trang 4,5 xác
định được phạm vi lãnh thổ của nước ta, biết được các đơn vị hành chính Việt
Nam, dân số, diện tích, các thành phố trực thuộc trung ương. Kết hợp trang này
với các trang vùng, các em sẽ xác định được các tỉnh thành nằm trong các vùng
kinh tế.
* Xác định các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
4

4


Đó là các mối quan hệ: Mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau

(khí hậu và sơng ngịi, đất và sinh vật, địa chất và địa hình…) Mối quan hệ
tương hỗ và nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế, dân cư và kinh tế, kinh
tế và kinh tế, tự nhiên, dân cư và kinh tế…
* Phân tích các biểu đồ, số liệu… trong các bản đồ Atlat.
Trong Atlat, các biểu đồ thường thể hiện tình hình phát triển của đối
tượng cịn bản đồ thể hiện sự phân bố của đối tượng, biết khai thác biểu đồ từng
ngành.
- Biểu đồ giá trị tổng sản lượng các ngành hoặc biểu đồ diện tích của các
ngành trồng trọt. Thông thường mỗi bản đồ ngành kinh tế đều có từ 1 đến 2 biểu
đồ thể hiện sự tăng, giảm về giá trị tổng sản lượng, về diện tích (đối với các
ngành nơng lâm nghiệp) của các ngành kinh tế, biết cách khai thác các biểu đồ
trong các câu hỏi có liên quan.
- Biết cách sử dụng các biểu đồ để tìm giá trị sản lượng từng ngành ở
những địa phương như giá trị sản lượng lâm nghiệp ở các địa phương (tỷ đồng),
giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (triệu đồng).
* Atlat trong cấu trúc bài thi.
Câu hỏi Atlat trong cấu trúc bài thi có 2 dạng: Câu hỏi đơn giản và câu hỏi
phức tạp.
Câu hỏi đơn giản: Dạng câu hỏi này rất dễ (dường như tạo cơ hội cho học
sinh lấy điểm), nhìn vào Atlat đọc được ngay ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt
Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào
A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Cao Bằng.

D. Lào Cai.

Hoặc dùng phương pháp loại trừ ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam

trang 12, vườn quốc gia nào dưới đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng
A. Cát Bà.
B. Xuân Thủy.
C. Ba Vì.
D. Ba Bể.
Câu hỏi phức tạp: Để làm được câu hỏi này cần kết hợp với kiến thức đã
học hoặc kết hợp nhiều trang Atlat hoặc phải khai thác tối đa các biểu đồ, lát cắt,
bản đồ có trong trang Atlat đó giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh một cách
cụ thể như dạy thi tự luân. Căn cứ vào biểu đồ, lắt cắt… Atlat trang…nhận xét
nào sau đây đúng (Sai). Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể để học sinh biết cách
khai thác tìm đáp án đúng……
Ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, khu vưcc̣ đồi núi Trường
Sơn Nam theo lắt cắt điạ hình từ A đến B có đăcc̣ điểm điạ hình
5

5


A. thấp dần từ đông bắc vê tây nam, sườn dốc về phiá biển.
B. cao dần từ đông bắc về tây nam, sườn dốc về phíá biển.
C. thấp dần từ tây bắc về đông nam, sườn dốc về phiá biển.
D. thấp dần từ đơng sang tây, sườn dốc về phíá đơng.
Ví dụ: Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Atlat
Địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai
đoạn 1990- 2007 diễn ra theo hướng
A. giảm tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công
nghiệp - xây dựng.
B. tăng tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, giảm tỉ trọng khu vực công
nghiệp - xây dựng.
C. giữ nguyên tỉ trọng của các khu vực kinh tế.

D. giữ nguyên tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực cơng
nghiệp - xây dựng.
Tóm lại, để làm tốt phần câu hỏi này, trước hết học sinh cần xác định
đúng những trang Atlat liên quan, hiểu rõ ý câu hỏi để trả lời. Khi hoàn thành
các câu hỏi liên quan đến Atltat các em đã cầm chắc trong tay gần 2 điểm
"chống liệt" thành công.
Điều đặc biệt lưu ý khi đọc Atlat học sinh phải đọc theo một trật tự để
tránh bỏ sót các đối tượng theo yêu cầu của đề thi (mẹo nhỏ dùng thước đặt lên
bản đồ kéo xuống tìm các đối tượng cần tìm vừa nhanh vừa khơng bỏ sót).
2.3.4. Một số bài tập gợi ý.
Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên từ trang 4-14.
Trước hết, giáo viên cần củng cố kiến thức lí thuyết cho học sinh dưới
dạng kiến thức cơ bản bám sát các bài theo sách giáo khoa:
- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- Đất nước nhiều đồi núi.
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
- Sử dụng bảo vệ tự nhiên.
Sau đó, đưa ra hệ thống câu hỏi theo từng trang Atlat để giáo viên hướng
dẫn cho học sinh làm:
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lý Việt Nam trang 4, 5.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết
điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Cao Bằng.
D. Lào Cai.
6


6


Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết
tỉnh, thành phố nào sau đây không giáp với biển Đông
A. Hải Dương.
B. Quảng Ngãi.
C. Phú Yên.
D. Hà Nam.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết
tỉnh, thành phố nào của nước ta là “Ngã ba Đông Dương”
A. Đà Nẵng.
B. Kon Tum.
C. Gia Lai.
D. Đắk Lắk.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết đảo nào
sau đây thuộc tỉnh Kiên Giang
A. Lý Sơn.
B. Phú Quý.
C. Phú Quốc.
D. Cồn Cỏ.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lý Việt Nam trang 6, 7.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và trang 7, cao nguyên
Đắk Lắk có đơ c̣cao trung bình so với mực nước biển là
A. 500m-1000m
B. 1000m-1500m
C. dưới 1000m
D. 200m-500m
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và trang 7, dãy núi
Hồng Liên Sơn có đơ c̣cao trung bình̀ so với mực nước biển là

A. dưới 1000m.
B. 1000m.
C. 1000-1500m.
D. 2000m.
Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và trang 7, cho biết đỉnh núi
nào sau đây cao nhất nước ta
A. Phan xi păng.
B. Ngọc Linh.
C. Tây Côn Lĩnh.
D. Chư Yang Sin.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và trang 7, cao ngun
Lâm Viên có đơ c̣cao trung binh̀ so với mưcc̣ nước biển là
A. 1000m.
B. 2500m.
C. 1500m.
D. 500m-1000m.
Ví dụ: Câu hỏi Atlat Địa lí Việt Nam trang 8. Địa chất khống sản
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt có trữ lượng lớn
nhất nước ta là
A. Cổ Định.
B. Thạch Khê.
C. Thạch Hà.
D. Tòng Bá.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ khống sản khơng
phải là than đá là
A. Vàng Danh.
B. Quỳnh Nhai.
C. Phong Thổ.
C.Nơng Sơn.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 Khí hâu

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí
hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nhất nước ta
A. Bắc Trung Bộ.

B. Nam Trung Bộ.

C. Nam Bộ.

D. Đông Bắc Bộ.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí
hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khơ nóng?
A. Bắc Trung Bộ.
7

B. Nam Trung Bộ.

C. Nam Bộ.

D. Tây Bắc Bộ.
7


Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí
hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng ln dưới 20°C?
A. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn.

B. Biểu đồ khí hậu Sa Pa.

C. Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ.


D. Biểu đồ khí hậu Hà Nội.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí
hậu nào dưới đây có biên độ nhiệt trong năm cao nhất
A. Biểu đồ khí hậu Nha Trang.

C. Biểu đồ khí hậu Cà Mau.

B. Biểu đồ khí hậu Hà Nội.
D. Biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Câu hỏi Atlat Địa lí Việt Nam trang 10. Các hệ thống sông.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết khu vực
có đặc điểm mạng lưới sơng ngịi ngắn, nhỏ chảy theo hướng Tây- Đông ở nước
ta là
A. Tây Nguyên.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải Miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hệ thống sơng lớn duy
nhất nước ta có dịng chảy đổ nước sang Trung quốc là
A. sơng Hồng.

B. sơng Kì Cùng- Bằng Giang.


C. sơng Mê Kơng.

D. sơng Thái Bình.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lưu vực
sơng có diện tích lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là
A. sông Mã.
B. sơng Cả.
C. sơng Gianh.
D. Sơng Bến Hải.
Ví dụ: Câu hỏi Atlat Địa lí Việt Nam trang 11. Các nhóm và các loại
đất chính.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết hai hồ
nước lớn ở lưu vực sông Đồng Nai là
A. hồ Dầu Tiếng, hồ Lắc.

B. hồ Dầu Tiếng, hồ Kẻ Gỗ.

C. hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.

D. hồ Dầu Tiếng, hồ Thác Bà.

8

8


Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hai loại đất chiếm diện
tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. đất feralit trên đá ba dan, đất xám trên phù sa cổ.

B. đất feralit trên đá ba dan, đất phù sa sông.
C. đất feralit trên đá ba dan, đất phèn.
D đất feralit trên đá vôi, đất xám trên phù sa cổ.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện
tích đất mặn có quy mơ lớn nhất nước ta là
A. Đông Bắc.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sơng Cửu Long.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 12. Thực vật và
động vật.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, khu vực phân bố chủ
yếu của loài bị tót thuộc khu vực địa lí động vật là
A. khu Đông Bắc.

B. khu Bắc Trung Bộ.

C. khu Trung Trung Bộ.

D. khu Nam Trung Bộ.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn
đới núi cao chỉ xuất hiện ở khu vực nào của nước ta
A. vùng cao nguyên Lâm Viên.

B. vùng núi Phong Nha- Kẻ Bàng.


C. vùng núi Ngọc Linh.

D. vùng núi Hồng Liên Sơn.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào
dưới đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng
A. Cát Bà.

B. Xuân Thủy.

C. Ba Vì.

D. Ba Bể.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14. Các
miền đía lí tự nhiên.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, hãy cho
biết cao nguyên Lâm Viên thuộc khu vưcc̣ đồi núi
9

9


A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, khu vưcc̣ đồi núi
Trường Sơn Nam theo lắt cắt điạ hình từ A đến B có đăcc̣ điểm điạ hình

A. thấp dần từ đơng bắc vê tây nam, sườn dốc về phiá biển.
B. cao dần từ đông bắc về tây nam, sườn dốc về phíá biển.
C. thấp dần từ tây bắc về đông nam, sườn dốc về phiá biển.
D. thấp dần từ đông sang tây, sườn dốc về phíá đơng.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, hãy cho
biết cao nguyên Sơn La thuôcc̣ khu vưcc̣ đồi núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Nam.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi Phu Lng có độ
cao là
A. 2504m.
B. 2445m.
C. 3096m.
D. 2985m.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, hãy cho
biết dãy núi Hồnh Sơn thcc̣ khu vưcc̣ đồi núi nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết
vùng núi nào sau đây chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam
A. Đông Bắc và Tây Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Chủ đề 2: Địa lí dân cư.
- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.
- Lao động và việc làm.
- Đơ thị hóa.
Với mỗi bài giáo viên lại hệ thống những kiến thức cơ bản để học sinh tái

hiện kiến thức như phần trên. Sau đó giáo viên tiếp tục đưa ra các câu hỏi Atlat
liên quan đến nội dung dân cư cùng làm việc với học sinh.
Ví dụ: Câu hỏi tlat Địa lí Việt Nam trang 15, 16. Dân số, dân tộc.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đơ thị nào dưới đây có
quy mơ dân số (năm 2007) từ 200.001 đến 500.000 người
A. Đà Nẵng.

B. Cần Thơ.

C. Biên Hòa.

D. Hạ Long.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, khu vực có mật độ dân
số cao cũng như tập trung hầu hết các độ thị lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long
phân bố ở
A. dải biên giới Việt Nam- Cam pu chia.
C. dải ven sông Tiền, sông Hậu.

10

B. dải ven biển.
D. vùng bán đảo Cà Mau.

10


Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hai đơ thị nào dưới đây
có quy mơ dân số (năm 2007) lớn nhất Trung du miền núi Bắc Bộ
A. Thái Nguyên, Việt Trì.


B. Thái Nguyên, Hạ Long.

C. Lạng Sơn, Việt Trì.

D. Việt Trì, Bắc Giang.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, nước ta có mấy ngữ hệ
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, (năm 2009) dân tộc
nào có số lượng người, lớn thứ hai ở nước ta
A. dân tộc Kinh.

B. dân tộc Tày.

C. dân tộc Thái.

D. dân tộc Mường.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, ngữ hệ HMơng-Dao
chủ yếu phân bố ở
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.


B. Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D.Tây Nguyên.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, khu vực có nhiều
nhóm ngơn ngữ sống xen kẽ nhất ở nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B.Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Chủ đề 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trước hết, giáo viên củng cố kiến thức lí thuyết cho học sinh dưới dạng
kiến thức cơ bản bám sát theo sách giáo khoa với nội dung:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
Sau đó giáo viên tiếp tục đưa ra các câu hỏi Atlat liên quan đến nội dung
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm từng câu phân tích từng ý đúng sai cho học sinh.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 17. Kinh tế chung.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế
của vùng Bắc Trung Bộ có quy mơ là
A. trên 100 nghìn tỉ đồng.
11


B. từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng.
11


C. từ 10 đến 15 nghìn tỉ đồng.

D. dưới 10 nghìn tỉ đồng.

Câu 2. Căn cứ vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm Atlat
Địa lí Việt Nam trang 17, trong giai đoạn 2000- 2007 GDP của nước ta tăng gần
gấp
A. 1,6 lần.

B. 2,6 lần.

C. 3,6 lần.

D. 4,6 Lần.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển
nào sau đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long
A. Định An.

B. Nhơn Hội.

C. Phú Quốc.

D. Năm Căn.

Câu 4. Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Atlat

Địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai
đoạn 1990- 2007 diễn ra theo hướng
A. giảm tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công
nghiệp - xây dựng.
B. tăng tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, giảm tỉ trọng khu vực công
nghiệp - xây dựng.
C. giữ nguyên tỉ trọng của các khu vực kinh tế.
D. giữ nguyên tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công
nghiệp- xây dựng.
Chủ đề 4: Các ngành kinh tế.
Trước hết, giáo viên củng cố kiến thức lí thuyết cho học sinh dưới dạng
kiến thức cơ bản bám sát các bài theo sách giáo khoa:
- Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta. Vấn đề phát triển nông nghiệp.
- Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.
- Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Cơ cấu ngành công nghiệp.
- Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Giao thông vận tải, hệ thống GTVT, các tuyến chính.
- Thương mại gồm nội thương, ngoại thương.
- Du lịch, hai nhóm tài ngun du lịch, tình hình phát triển
Sau đó giáo viên tiếp tục đưa ra các câu hỏi Atlat liên quan đến nội dung
chủ đề, hướng dẫn học sinh làm.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, 19, 20. Nông
nghiệp chung. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
12

12



Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, vùng nào có diện tích
đất mặt nước ni trồng thủy sản lớn nhất nước ta
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung quy
mơ diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm lớn nhất nước
ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3. Căn cứ vào bản đồ chăn ni Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh
có số lượng trâu, bị (năm 2007) lớn nhất nước ta là
A. Quảng Ngãi, Thanh Hóa.

B. Thanh Hóa, Bình Định.

C. Thanh Hóa, Nghệ An.

D. Nghệ An, Quảng Nam.

Câu 4. Căn cứ vào bản đồ Lúa (năm 2007) Atlat Địa lí Việt Nam trang 19,
hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nhất nước ta là
A. Thanh Hóa, Nghệ An.


B. Long An, Đơng Tháp.

C. Kiên Giang, An Giang.

D. Thái Bình, Nam Định.

Câu 5. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) Atlat Địa lí Việt
Nam trang 19, cây cơng nghiệp nào sau đây khơng phải là sản phẩm chun mơn
hóa của vùng Tây Nguyên
A. Cà phê.

B. Thuốc lá.

C. Bông.

D. Đậu tương

Câu 6. Căn cứ vào biểu đồ cột thuộc bản đồ Lâm nghiệp (năm 2007) Atlat
Địa lí Việt Nam trang 20, giai đoạn 2000-2007, tổng diện tích rừng nước ta tăng
A.1284 nghìn ha.

13

B.1428 nghìn ha.

C.1824 nghìn ha.

D.12184 nghìn ha.


13


Câu 7. Căn cứ vào bản đồ Thủy sản (năm 2007) Atlat Địa lí Việt Nam trang
20, hai tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất nước ta
A. Bình Thuận, Bình Định.

B. Kiên Giang, Cà Mau.

C. Kiên Giang, Bà Rịa -Vũng Tàu.

D. Cà Mau, Bình Thuận.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, 22. Công nghiệp
chung. Các ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công
nghiệp nào sau đây có ngành cơng nghiệp luyện kim màu
A. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

B. Thái Nguyên, TP Hồ Chí Minh.

C. TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một.

D. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm cơng
nghiệp có ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô nước ta (năm 2007) là
A. Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh.

B.Hà Nội, Đà Nẵng.


C. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

D. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ngành cơng nghiệp nào
sau đây khơng có trong cơ cấu ngành của trung tâm cơng nghiệp Hải Phịng
A.Chế biến nơng sản.

B. Đóng tàu.

C. Sản xuất vật liệu xây dựng.

D. Luyện kim màu.

Câu 4. Căn cứ vào bản đồ Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Atlat Địa lí
Việt Nam trang 22, trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành dệt may chiếm
A. 54,8%.

B.55,8%.

C. 56,8%.

D. 57,8%.

Câu 5. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Atlat
Địa lí Việt Nam trang 22, giá trị sản xuất ngành này giai đoạn 2000-2007 tăng gần
A. 1,7 lần.

B. 2,7 lần.


C. 3,7 lần.

D. 4,7 lần.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 23. Giao thơng.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy sắp xếp các cảng
biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam
14

14


A. Hải Phòng, Vũng Tàu, Dung Quất. B. Hải Phòng, Dung Quất, Vũng Tàu.
C. Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng.
D. Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cảng biển Cái Lân nằm
ở tỉnh nào của nước ta
A.Quảng Ninh.

B. Đà Nẵng.

C. Hải Phòng.

D. Nam Định.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, vùng nào của nước
chưa có giao thông đường sắt
A. Đông Nam Bộ.


B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Duyên hải miền Trung .

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 24. Thương mại.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh, thành
phố nào có giá trị xuất nhập khẩu cao nhất nước ta
A. Hải Phịng.
B. Hà Nội.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Đồng Nai.
Câu 2. Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu (năm 2007) Atlat
Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập khẩu
chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta
A. Nguyên, nhiên, vật liệu.
B. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
C. Hàng tiêu dùng.
D. Nông lâm thủy sản.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, quốc gia nào là thi
c̣trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (năm 2007)
A. Trung Quốc.
B. Đức.
C. Hoa Kì.
D. Ơxtrâylia.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 25. Du lịch.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh
nào sau đây là di sản văn hóa thế giới
A. Vịnh Hạ Long.


B. Phong Nha – Kẻ Bàng.

C. Phố cổ Hội An.

D. Cát Tiên.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy xác định các điểm
du lịch biển từ Bắc vào Nam?
A. Sầm Sơn, Mũi Né, Mỹ Khê.

B. Sầm Sơn, Mỹ Khê, Mũi

Né.
15

15


C. Mỹ Khê, Sầm Sơn, Mũi Né.

D. Mũi Né, Sầm Sơn, Mỹ Khê.

Câu 3. Căn cứ vào biểu đồ khách du lịch và doanh thu về du lịch Atlat
Địa lý Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói
về khách du lịch và doanh thu về du lịch nước ta giai đoạn 1995 – 2007
A. Khách nội địa giảm qua các năm.

B. Khách quốc tế tăng qua các năm.


C. Khách nội địa cao hơn khách quốc tế. D. Doanh thu tăng qua các năm.
Chủ đề 5: Địa lí các vùng kinh tế.
Trước hết, giáo viên củng cố kiến thức lí thuyết cho học sinh dưới dạng
kiến thức cơ bản bám sát theo sách giáo khoa với nội dung:
- Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng
Bắc Trung Bộ, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông
Nam Bộ, Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Các vùng kinh tế trọng điểm.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, 27. Trung du
miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào
sau đây của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp Biển Đông
A. Lạng Sơn.

B. Quảng Ninh.

C. Bắc Giang.

D. Thái Nguyên.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, theo biểu đồ cơ cấu
GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng, hãy cho biết
nhận định nào sau không đúng
A. Nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất.
B. Nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất.
C. Công nghiệp và xây dựng chiểm tỉ trọng khá cao.
D. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết mỏ apatit
có nhiều nhất ở tỉnh
A. Lai Châu.


B. Lào Cai.

C. Yên Bái.

D. Sơn La.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 28. Tây Nguyên và
Duyên hải Nam Trung Bộ
16

16


Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào
sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
A. Phú Yên.
B. Ninh Thuận.
C. Quảng Nam.
D. Quảng Trị.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, dọc theo bờ biển của
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo hướng từ Bắc vào Nam ta lần lượt gặp các
khu kinh tế ven biển
A. Vân Phong, Nam Phú Yên, Nhơn Hội, Dung Quất, Chu Lai.
B. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
C. Dung Quất, Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
D. Vân Phong, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết cửa khẩu
quốc tế nào sau đây không nằm ở vùng Tây Nguyên
A. Bờ Y.

B. Nam Giang
C. Lệ Thanh.
D. A Đớt.
Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 29. Đông Nam Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các
khu kinh tế ven biển của vùng đồng bằng sông Cửu Long?
A. Định An, Bạc Liêu.
B. Định An, Năm Căn.
C. Năm Căn, Rạch Giá.
D. Định An, Kiên Lương.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên khu
kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng đồng sông Cửu Long
A. Mộc Bài.
B. Đồng Tháp.
C. An Giang.
D. Hà Tiên.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, biểu đồ cơ cấu GDP
phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long cho biết nhận xét nào sau đây là đúng
A. Tỉ trọng dịch vụ của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông
Cửu Long.
C. Đồng bằng sơng Cửu Long có tỉ trọng nơng, lâm, thủy sản nhỏ hơn Đơng
Nam Bộ.
D. Đơng Nam Bộ có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ hơn đồng bằng sơng
Cửu Long.
Ví dụ: Câu hỏi Atlat Địa lí Việt Nam trang 30. Vùng kinh tế trọng điểm.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết tỉnh (thành
phố) nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung

A. Đà Nẵng.

B. Quảng Nam.

C. Phú Yên.

D. Bình Định.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm
cơng nghiệp nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trong điểm phía Nam?
A. Biên Hịa.
17

B. Thủ Dầu Một.

C. Vũng Tàu

D. Cần Thơ.
17


Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trong các
trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào nằm ở vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung?
A. Hải Dương.

B. Biên Hòa.

C. Quảng Ngãi.


D. Hà Nội.

Do số lượng trang in có giới hạn nên số câu hỏi trắc nghiệm của từng
phần trong sáng kiến chưa được in hết.
Đáp án đúng ở mỗi câu hỏi được gạch chân.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Đề tài này tôi thực hiện ở năm học 2016-2017, tôi tiến hành thực nghiệm
ở 4 lớp là: 12a3, 12a4, 12a5, 12a6 Trường PT Nguyễn Mộng Tuân. Trong q
trình ơn thi tốt nghiệp tơi đã tiến hành kiểm nghiệm như sau:
2.4.1. Kiểm nghiệm lần 1.
- Sau khi dạy hết 50% chuyên đề, khảo sát học sinh bằng câu hỏi sau:
Em thấy việc sử dụng Atlat để ôn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông
Quốc gia như thế nào:
Thích:
Khơng thích:
Tạm được:
Đánh dấu X vào câu trả lời của em, chỉ được chọn một đáp án.
- Kết quả kiểm nghiệm như sau:
Tổng số học sinh được hỏi ở 4 lớp là: 155 học sinh.
Thích: 92 học sinh, chiếm 59,4%.
Tạm được: 41 học sinh, chiếm 26,5%.
Khơng thích: 12 học sinh, chiếm 14,1%.
Kết quả này theo tôi phản ánh đúng tâm lí của học sinh.
2.4.2. Kiểm nghiệm lần 2:
- Sau khi dạy hết chuyên đề, cho học sinh làm bài kiểm tra 10 phút với 10
câu hỏi sau:
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các khu kinh tế
ven biển nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ
A. Hòn La, Chu Lai.


B. Vũng Áng, Hòn La.

C. Nghi Sơn, Dung Quất.

D. Dung Quất, Vũng Áng.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các trung tâm
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ rất lớn
A. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
18

B. Hải Phịng, Cần Thơ.
18


C. Cần Thơ, Hà Nội.

D. TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông
nào sau đây là lớn nhất
A. sông Đồng Nai.

B. sông Mã.

C. sông Mê Công.

D. sơng Cả.


Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào
sau đây Không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
A. Con Voi.

B. Pu Đen Đinh.

C. Pu Sam Sao.

D.Hoàng Liên Sơn.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đơ thi nào
sau đây có quy mơ dân số trên 1 triệu người
A. Đà Nẵng, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.

B. Đà Nẵng, Hải Phịng, Hà Nội.

C. Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh.

C. Cần Thơ, Hải Phịng, Hà Nội.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết Việt Nam có
giá trị xuất khẩu hàng hóa trên 6 tỉ đơ la Mĩ với quốc gia
A. Hoa Kì.

B. Trung Quốc.

C. Liên Bang Nga.

D. Pháp.


Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, biểu đồ cơ cấu GDP
phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long cho biết nhận xét nào sau đây là đúng
A. Tỉ trọng dịch vụ của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sơng
Cửu Long.
C. Đồng bằng sơng Cửu Long có tỉ trọng nông, lâm, thủy sản nhỏ hơn Đông
Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ có tỉ trọng cơng nghiệp và xây dựng nhỏ hơn đồng bằng sông
Cửu Long.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết căp c̣biểu đồ
khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa - mùa khô
A. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.
B. Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.
C. Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.
D. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.
19

19


Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh, thành
phố nào trong các tỉnh, thành phố sau đây có giá tri xc̣ uất khẩu (năm 2007) thấp nhất
A.Quảng Ninh.
B. Thái Bình.
C. Hải Phịng.
D. Hà Nội.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, theo biểu đồ cơ cấu
GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, cho biết
nhận định nào sau đây đúng

A. Tỉ trọng nông, lâm, nghiệp thủy sản lớn nhất.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản nhỏ nhất.
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng lớn nhất.
- Kết quả kiểm nghiệm như sau:

Lớp

Sĩ số
học
sinh

Số câu trả lời đúng
10 câu

9 câu

8 câu

7 câu

6 câu

5 câu

4 câu

12A3

40


20

5

7

4

1

2

1

12A4

39

17

6

5

2

4

3


2

12A5

42

22

4

4

3

3

4

2

12A6

34

14

3

9


2

1

4

1

Tổng

155

73

18

25

11

9

13

6

%

100%


47,1%

11,6%

16,1%

7,1%

5,8%

8,3

4,0%

Theo tôi kết quả này phản ánh đúng q trình ơn tập của thầy và trị.
Mong rằng với kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có kết quả cao hơn.
3. Kết luận, kiến nghị
- Kết luận.
Điểm của một bài thi tốt nghiệp mơn Địa lí bao gồm nhiều nội dung, trong
đó có nội dung sử dụng Atlat. Đối với bản thân tôi, đây là năm đầu ơn thi tốt
nghiệp theo hình thức thi mới, tơi nhận thấy nếu người giáo viên dạy đối phó,
khơng tìm tịi, sáng tạo, chỉ cung cấp tài liệu, phơ tơ cho học sinh tự khoanh
20

20


khơng hướng dẫn, hết giờ đọc đáp án, thì những tiết ơn tập của các em sẽ trở
thành “cực hình” và kết quả làm bài chắc chắn khơng cao.

Vì vậy, bản thân mỗi người giáo viên nói chung, dạy mơn Địa lí nói
riêng, nhất là khi ơn thi tốt nghiệp phổ thơng quốc gia theo hình thức thi trắc
nghiệm ln ln phải tìm tịi, sáng tạo trau dồi kiến thức để truyền đạt cho học
sinh nhằm lôi cuốn các em u thích bộ mơn của mình hơn.
Trên đây chỉ là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân khi thực hiện việc ơn
thi tốt nghiệp mơn Địa lí cho học sinh lớp 12 qua Atlat. Đề tài tôi chọn là mới
chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, nhưng tơi hi vọng sẽ góp phần nhỏ nào đó cho bộ
mơn Địa lí nói chung và việc ôn thi tốt nghiệp phổ thông Quốc gia theo hình thức
thi trắc nghiệm nói riêng ngày càng tốt hơn. Rất mong nhận được những đóng
góp quý báu của quý thầy, cô.
- Kiến nghị.
Trong thời gian tới việc dạy học và ơn thi tốt nghiệp mơn Địa lí đạt được
kết quả tốt hơn tơi xin có một số kiến nghị sau.
- Đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo mở lớp tập huấn cho giáo viên kỹ năng
sử dụng Atlat trong dạy và học Địa lí theo hình thức thi mới.
- Tổ chức Hội thảo chuyên đề về sử dụng Atlat Việt Nam để giáo viên các
trường cùng trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.
- Trường Trung học Nguyễn Mộng Tuân trang bị đầy đủ máy chiếu, máy
vi tính ở các phịng học.
- Mỗi giáo viên cần cập nhật thường xuyên Atlat để truyền đạt kịp thời
kiến thức cho học sinh.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 5 tháng 6 năm
2017
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nơi dung
của người khác.

Nguyễn Hồng Sơn


21

21


22

22



×