Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Thực hành thu gom, xử lý và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về nước thải tại một số bệnh viện thuộc tỉnh thái bình năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.03 KB, 111 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

PHẠM THỊ THU HÀ

THỰC TRẠNG THU GOM, xử LÝ VÀ KIẾN THỨC, THỰC
HÀNH
CỦA NHÂN VIÊN Y TẼ VÊ

Nước THẢI TẠI MỆT sỗ BỆNH
VIỆN

THUỘC TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ: 60. 72. 03. 01

Huóng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phạm Văn Trọng


THẢI BÌNH -2014
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình cùa các thầy cô giáo, bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu, Phòng Quán lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng
Trường Đại học Y Dược Thái Bình cùng các thây cô giáo đã nhiệt tình
giáng dạv, hướng dân và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên


cứu.
Tôi xin bày tớ lỏng biết ơn tới Ban lãnh đạo Sở Y tế Thái Bình, Ban
lãnh đạo Trung tâm Y tế Dự phòng tinh, Ban giám đốc và nhân viên các
bệnh viện: BVĐK Hưng Nhân, BVĐK Tiền Hải, BV Phụ Sản, BVNhi Thái
Bình đã tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình triến khai
nghiên cứu, thu thập số liệu và hoàn thành luận văn .
Tôi xin bày tó lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS Phạm Văn
Trọng — Trưởng khoa Y tế Công cộng, người thầy đã chỉ dan cho tôi
hướng nghiên cứu, luôn động viên, góp ỷ và hướng dân cụ thê từng bước
đê tôi hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất.
Tôi xin gửi lời câm ơn tới các đỏng nghiệp tại khoa xét nghiệm,
phỏng xét nghiệm hóa lý và vi sinh nước - Trung tâm Y tê Dự phòng Thái
Bình, các đồng nghiệp tại các bệnh viện đã giúp đỡ, úng hộ và nhiệt tình
tham gia trong quá trình triên khai nghiên cứu tại cơ sở và thực hiện phân
tích tại labo.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tói gia đình, chồng con và
bạn bè của tôi những người đã luôn động viên, tạo điểu kiện và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn.


Thái Bình, tháng 10 năm 2014
PHẠM THỊ THU HÀ
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được tiến hành điều
tra và phóng vấn tại một số bệnh viện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2014. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực,
khách quan và chưa từng được công bố trong bất cứ nghiên cứu nào khác.

Tác giả


Phạm Thị Thu Hà


AAO
BOD5
BTNMT
BV
BVCK
BVĐK
COD
CTYT
FRP
KPH
MPN
NTBV
NVYT
QCVN

Anarobic - Anoxic - Oxic (Yếm khí - Thiếu khí - Hiếu khí) Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá sau 5 ngày) Bộ Tài nguycn và Môi trường Bệnh viện
Bệnh viện chuyên khoa Bệnh viện đa khoa
Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoá học)
Chất thải y tể
Fibeglass Reinfored Plastic (Vật liệu composite cốt sợi thủy tinh) Không phát hiện
Most probable number (Số có xác suất cao nhất)
Nước thải bệnh viện Nhân viên V tế Quy chuẩn Việt Nam Ticu chuẩn Việt Nam
Total Suspended Solid (Tồng chất rắn lơ lửng)
Xứ lý chất thải Xừ lý nước thải
World Health Organization (Tồ chức Y tể Thế giới)
Nội dung


Trang

TCVN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC

TTS

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIẾU ĐÔ DANH MỤC CÁC HỘP DANH MỤC CÁC HÌNH

XLCT
XLNT
WHO


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Nội dung bảng

Trang


Bàng 3.21. Hiêu biết của nhân viên y tế về nguyên tắc thu gom nước thải

Bảng 3.30. Tỷ lệ nhân viên y tế thực hiện xử lý ban đầu đối với nước thải. 59
Biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.2.
Biểu đồ 3.3.


Biếu đồ 3.4.

Biểu đồ 3.5.
Biểu đồ 3.6.

Biểu đồ 3.7.

Nội dung biểu đồ

Trang

Đánh giá các chỉ tiêu của nước thải sau xử lý tại 4 bệnh viện.... 46


Nội dung hộp

Trang


9

ĐẶT VẤN ĐÈ
Ngành Y tế là ngành có nhiều hoạt động đa dạng, trên nhiều lĩnh vực như:
khám chữa bệnh, dự phòng, tuycn truyền giáo dục sức khởe, nghicn cứu khoa học,
sản xuất thuốc và sinh phẩm y tế, kiêm nghiệm thuốc, kiểm nghiệm an toàn vệ sinh
thực phẩm, trang thiết bị y tế.... Nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế là chăm sóc,
bảo vệ và nâng cao sức khoẽ nhân dàn. Những yếu tố vệ sinh môi trường của các cơ
sở y tế có ảnh hướng rất lớn tới kết quả điều trị cả về chất lượng và thời gian điều
trị, tác động trực tiếp tới tâm lý, tinh thần người bệnh.

Trong quá trình hoạt động, các cơ sở y tế đã thải ra môi trường những chất
thải bỏ bao gồm cả chất thải lỏng, chất thải rắn và chất thái khí làm ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí và làm lan truyền mầm bệnh tới các vùng xung quanh,
đặc hiệt là hộ thong bệnh viện bởi so lượng và thành phần độc hại của chất thải y tế.
Vì vậy, công tác quân lý, xử lý chất thải y tế (CTYT) đang là vấn đề bức xúc và
được coi là một trong những ưu tiên cần thực hiện giải quyết kịp thời [8],[20].
Chất thải y tế là vật chất ờ thể rắn, lòng và khí được thải ra từ các cơ sờ y tế.
Chất thãi lỏng y tế (nước thải bệnh viện) có nguồn gốc từ hoạt động chuyên môn
khám bệnh, chẩn đoán và diều trị, từ các thiết bị vệ sinh và nước sinh hoạt của khu
vệ sinh, nhà tắm, giặt giũ chăn màn, quần áo, lau sàn nhà, phục vụ ăn uống, khu vực
xúc rửa dụng cụ, chai lọ, điều chế thuốc hay khu chăn nuôi súc vật thí nghiệm....
Đặc điểm của các loại nước thái này là chứa nhiều tạp chất, chất hữu cơ, chất dinh
dưỡng và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh và các hóa chất độc hại được sử dụng
trong quá trình tấy rửa, khử trùng. Loại nước thài này nhất thiết phải được xử lý và
khứ trùng trước khi thải vào môi trường [8],[20],[47],
Theo báo cáo cùa Bộ Y tế, Việt Nam hiện có 1.263 bệnh viện (BV) các tuyến
và trên 1.000 cơ sở Viện, Trung tâm Y tế Dự phòng các tuyến, các cơ sở sản xuất
kinh doanh dược, hệ thống y tế xã phường. Riêng về nước thải, mỗi một ngày đêm
các cơ sở y tế thải ra trôn 150.000 m' [9], Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ


1
0
thuật, các BV không chỉ phát triển về số lượng mà còn phát triển theo hướng
chuycn khoa sâu nôn CTYT cùng tăng nhanh về số lượng và phức tạp về thành
phần. Nếu không được thu gom, phân loại và xử lý an toàn sẽ là nguy co gây ô
nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây lan, lây chéo các bệnh truyền
nhiễm, tạo môi trường vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc và ánh hưởng tới sức khoé
cộng đồng.
Đánh giá được tính cấp bách trong công tác quản lý CTYT nhằm làm giâm

thiểu các nguy cơ đối với môi trường và sức khoẻ, năm 1999 Bộ Y tế đã ban hành
quy chế quăn lý chất thải y tế quy định việc xử lý chất thải toàn diện tại các cơ sở y
tế. Do còn nhiều bất cập nên ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y te đã ra
quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về Quy chế quán lý CTYT thay thế. Ọuy chế này
được áp dụng đối với các cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hộ sinh, trạm y tế, cơ sở
nghiên cứu y dược, y te dự phòng, đào tạo cán bộ y tế, sàn xuất, kinh doanh dược
phâm, vacxin, sinh phẩm y tế (gọi chung là các cơ sờ y tế) và các tổ chức, cá nhân
tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTYT [8],
Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi tiến hành nghicn cứu đề tài “Thực
trạng thu gom, xử lý và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về nước thái tại
một số bệnh viện thuộc tinh Thái Bình năm 2014” với mục tiêu:
1. Mô tả hệ thong thu gom, xử lý và đánh giá chắt lượng nước thải tại một
số bệnh viện thuộc linh Thái Bình năm 2014.
2. Đánh giá kiến (hức, thực hành của nhân viên y tế về nước thái và xử lý
nước thải tại địa hàn nghiên cứu.


1
1

Chương 1
TÓNG QUAN
1.1. Khái niệm về nước thải bệnh viện
Nước thải bệnh viện (NTBV) là nước thái phát sinh từ các hoạt động chăm
sóc điều trị bệnh nhân và sinh hoạt trong BV. NTBV phát sinh từ các hoạt động
chuyên môn tại phòng mổ, phòng khám bệnh, phòng chấn đoán bệnh (xét nghiệm
cận lâm sàng, chân đoán hình ảnh, sinh thiết mô bệnh học...) và từ các phòng điều
trị, những thiết bị vệ sinh [8],[20],[47].
NTBV phát sinh từ nhiều nguồn: Sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh
nhân, cán bộ và còng nhân viên của BV, pha chế thuốc, tẩy khuẩn, lau chùi phòng

làm việc và phòng bệnh nhân...
Những nhóm đối tượng có nguy cơ bị ánh hưởng của NTBV bao gồm: Nhân
viên y tế (Bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý), bệnh nhân, người
nhà và khách đến thăm nuôi bệnh nhân, người dân sống xung quanh bệnh viện.
Nguy cơ của nước thải bệnh viện
+ Nguy cơ đối với sức khoẻ.
+ Nguy cơ đối với môi trường: Ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường
nước, ô nhiễm môi trường không khí.
Thành phần của nước thải bệnh viện:
- Các chất ô nhiễm hữu cơ và các chất dinh dưỡng: NTBV có một số thành
phần giống như nước thải sinh hoạt, chứa lượng lớn chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ
đặc trưng bằng chỉ tiêu BOD5, các chất dinh dưỡng nitơ và phốtpho.
- Các vi sinh vật: NTBV chứa vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là nước thải từ
những bệnh viện chuycn khoa (BVCK) cũng như những khoa lây và các phòng xét
nghiệm của các bệnh viện đa khoa (BVĐK).


1
2
- Các chất ô nhiễm đặc biệt: Từ quá trình in tráng phim chụp X - quang, các
chất thải phóng xạ lỏng phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu
và sản xuất... Các chất kháng sinh có trong nước thài khoa dược hoặc nước thải
trong quá trình điều trị. Việc sử dụng rộng rãi các chất tẩy rứa ở xưởng giặt là của
BV cũng có những tác động xấu đến công trình XLNT. Các chất này có khả năng
tạo huyền phù trong bổ lắng và đa số vi khuẩn tụ tập trong bọt [16].
Nước thải này có chứa vi sinh vật, kim loại nặng, hoá chất độc, đồng vị phóng
xạ... Tuy nhiên nồng độ chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ và chất dinh dưỡng như nitơ,
photpho trong nước thài bệnh viện cỏ thể không cao nhưng lo ngại chủ yếu tập
trung vào vi sinh vật gây bệnh đường ruột dễ dàng lây truyền qua nước [20],[50].
Các chất ô nhiễm trong nước thải không được xử lý không những ảnh hưởng trực

tiếp đến nước ao, hồ, sông mà ngấm xuống đất, tích lũy tồn đọng trong nguồn nước
ngầm. Nguồn nước thải chứa vi khuẩn gây bệnh có thể dần đến dịch bệnh cho người
và động vật qua nguồn nước và các loại rau được tưới nước thải.
Có thề thấy rằng lượng nước mà BV dùng trong một ngày sẽ chính là lượng
nước thải trong một ngày nếu hệ thống thoát nước của BV hoàn chỉnh, tuỳ thuộc
vào khả năng cấp nước, dịch vụ bệnh viện, số lượng bệnh nhân và người nhà. Lưu
lượng NTBV dao động theo giờ trong ngày, theo ngày trong tuần. Lượng NTBV
trong một ngày là chì tiêu để tính toán hệ thống thoát nước và lựa chọn sơ đồ công
nghệ xử lý NTBV [20],[21],[57],
1.2. Hệ thống thu gom, xử lý và chất lưọng nưóc thải bệnh
viện 1.2.1. Hệ thống thu gom nước thái bệnh viện
Thu gom nước thải là mắt xích rất quan trọng trong việc quàn lý và xử lý
NTBV. Theo quy chế bệnh viện thì BV bắt buộc phải có hệ thống cống rãnh và bế
ngầm đế dần. chứa và xử lý chất thải [8]. NTBV cần phải thu gom tại các khoa
phòng về bề tập trung để xử lý, sau đó xá vào nơi quy định. Neu thu gom nước thải
tốt sẽ tách được lượng nước thải không cần xử lý hay chỉ để xử lý thông thường với
lượng nước thải phải xử lý đặc biệt. Như vậy sẽ làm giảm chi phí cho XLNT, đảm


1
3
báo hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu quá và tăng độ bền của công trình do
hệ thống không phái làm việc quá tải cũng như đảm báo vệ sinh môi trường.
Nguyên tắc chung thu gom NTBV là:
- Tách lượng nước mưa chảy tràn vào hệ thống thu riêng, phù hợp cả về bố
trí hệ thống máng, rãnh, cống và bế điều hoà.
- Tách lượng nước sinh hoạt thông thường như nước nấu ăn và chế biến
thực phàm, nước thải khu hành chính, văn phòng...
- Thu gom triệt đc lượng nước thải từ hoạt động chuycn môn khám bệnh,
chấn đoán, điều trị. Nguồn thải này phải xứ lý trước khi thải vào nước thải sinh hoạt

chung [16],

Nguồn tiếp nhận (hệ thống cống chung, sông, nguồn nước khấc)

Hình 1.1: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thủi bệnh viện
NTBV được thu gom bời hệ thống đường ống được lắp đặt trong công trình
nhờ hộ thống thu gom cùa chậu rửa, bổ labo, lavabo... về hệ thống ống thoát được
lắp đặt ngầm và cuối cùng đưa về trạm xử lý. Ket quả nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa
khoa tinh năm 2003 thi cá 6 bệnh viện đều có hộ thống cống thoát nước thải nhưng
chất lượng cống khác nhau, BV Yên Bái có hệ thống cống nổi nhưng không có nắp
đậy [22], Theo nghiên cứu của Từ Hài Bằng (2010): Trong tồng sổ 854 BV được
khảo sát chì có 80,2% BV có hệ thống cống thoát nước thải, 40% BV có hộ thống
cống rãnh đc tách nước mưa riêng khỏi NTBV [2], Hệ thống cống rãnh, hố ga cần
được nạo vét định kỳ đâm bảo thông thoát, không bị tắc nghẽn làm hỏng hệ thống.


1
4
1.2.2.

Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện

1.2.2.1. Một số phương pháp xử lý nước thải bệnh viện
Xứ lý chất thải (XLCT) là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất
khả năng gây nguy hại cùa chất thãi đối với sức khỏe con người và môi trường.
NTBV chứa nhiều tạp chất bẩn có bàn chất khác nhau gây ô nhiễm môi trường
nước. Vì vậy NTBV trong bất cứ trường hợp nào cũng không được phcp đồ trực
tiếp vào nguồn nước như ao hồ, sông ngòi. Muốn nước thải đổ vào các thuỷ vực này
cần phải tiến hành xử lý [20],[35].
Mục đích xử lý NTBV là khử các tạp chất và vi khuẩn gây bệnh đc nước sau

khi xử lý đạt được tiêu chuẩn chất lượng cho việc xả vào nguồn tiếp nhận tạo ra một
dòng chất thải dạng lỏng an toàn với môi trường. Bao gồm các quá trình vật lý, hóa
học và sinh học để loại bỏ các chất ô nhiễm có nguồn gốc vật lý, hóa học và sinh
học [17].
Công nghệ phù hợp đc xử lý NTBV được lựa chọn trên cơ sở các yếu tố:
Lưu lượng, chế độ thãi nước và thành phần, tính chất NTBV, các yêu cầu vệ sinh
khi xả NTBV ra nguồn tiếp nhận, diện tích đất được quy hoạch đề xây dựng trạm
XLNT và vị trí của nó đối với các khoa, phòng trong BV cũng như khu dân cư phụ
cận, kinh phí đầu tư xây dựng, điều kiện vận hành và báo dưỡng các công trình
XLNT [8]. Các công trình xử lý NTBV được thiết kế theo các nguycn tac:
+ Tiết kiệm diện tích đất xây dựng.
+ Modun hóa các công trình xứ lý nước thải.
+ Hạn chế mùi nước thài [20],
Người ta chia quá trình xử lý NTBV thành 3 công đoạn:
- Xứ lý sơ bộ hay xử lý cap I: Dùng những biện pháp hoá lý loại bở bớt những
chất rắn không hoà tan trong nước. Bao gồm chắn rác, lắng cát, hồ điều hoà lưu
lượng, lắng bùn sơ cấp. Công đoạn này nếu không tiến hành xử lý nước thải cũng
cần phải có để báo vệ hệ thống hoặc tránh tắc đường ống, cống rãnh.


1
5
- Xử lý cơ bản hay xử lý cap II: Sử dụng vi sinh vật đe loại bỏ những chất
thải hữu cơ hiếu khí hoà tan trong nước. Xử lý cơ bán chủ yếu là ứng dụng các quá
trình sinh học thiếu khí và hiếu khí đề phân huỷ sinh học các chất hữu cơ, chuyến
các chất hữu cơ dễ phân huỷ thành các chất vô cơ và chuyền các chất hữu cơ dễ
phân huỷ thành các chất vô cơ và chuyển các chất hữu cơ ốn định thành bông cặn
dỗ loại bỏ ra khỏi nước.
- Xử lý bồ sung hay xử lý cap III: Ket hợp các biện pháp xứ lý hoá học, vật
lý, sinh học để loại bỏ những tạp chất hữu cơ, vô cơ trong nước. Thông thường

công đoạn này chỉ cần khử khuân đê đảm bào nước trước khi thài ra môi trường
không còn vi sinh gây bệnh. Các phương pháp khứ khuẩn thường dùng là clo hoá
nước (clo dạng khí, dạng lỏng, các hypoclorit...), ozon, tia cực tím.

Ngoài ra còn cần phải xử lý cặn, bùn từ các giai đoạn xử lý ớ
trên [17],[20],


a.

Phương pháp sinh học tự nhiên
XLNT trong các ao hồ ổn định là phương pháp xử lý đơn giãn nhất.
Ưu điểm cùa phương pháp này không yêu cầu kỹ thuật cao, chi phí đầu tư

xây dựng tương đối thấp, chi phí vậnh hành cũng như bảo dưỡng nhỏ hơn nhiều so
với các công nghệ khác, quàn lý đơn gián và hiệu quà xử lý cũng khá cao. Tuy
nhiên có nhược điểm là cần nhiều mặt bàng và thời gian kéo dài, quá trình XLNT
khó kiểm soát và phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết... và nước thái có thể
ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đất và nước ngầm. Có thê áp dụng với các bệnh
viện có quỹ đất rộng hoặc nằm ở vùng nông thôn [20],[52],
b. Phương pháp sinh học nhân tạo
*. Bể phàn ứng sinh học hiếu khí - AEROTEN
Ưu điểm cùa phương pháp này là kết cấu công trinh đơn giản, diện tích xây
dựng không lớn mà hiệu quả xử lý hữu cơ (COD, BOD) và chuyền hoá amoni thành
nitrat cao. Tuy nhiên có nhược điểm là chi phí xử lý cao do cung cấp không khí
cưỡng bức nên tiêu hao điện năng và quá trình cấp khí có thê sinh ra tiếng ồn, hiệu
quả xử lý không ổn định do phái hồi lưu một phần bùn từ bề lang về bê aroten đê
duy trì nồng độ bùn hoạt tính trong bê nên có hiện tượng bùn khó lắng ảnh hưởng
đến hiệu quả xử lý [21].
*. Lọc sinh học


Phương pháp này có ưu diêm là công nghệ đơn giản, ổn định,
hiệu suất xứ lý tương đối cao, diện tích mặt bằng nhỏ hơn so
với bề aeroten, chi phí năng lượng cho xử lý thấp, vận hành và
bào dưỡng đơn giàn, không gây ô nhiễm tiếng ồn. Nhược điểm
cùa nó là hiệu quả xử lý nitơ hạn chế, chí phù hợp với các đối
tượng chất thải lỏng y tế có mức ô nhiễm hữu cơ không cao, có
thế gây mùi nếu vận hành không đúng và các công trình không
kín [20],


17
*. Ket hợp phương pháp aeroten và lọc sinh học (Thiết bị hợp khối)
Nguyên lý hợp khối cho phcp thực hiện kết hợp nhiều quá trình xử lý sinh
học thiếu khí và hiếu khí (Anoxic và Oxic), thực hiện ô xy hoá mạnh và triệt đc các
chất hữu cơ trong nước thải trong không gian thiết bị của mỗi modun đế tăng hiệu
quà, giảm chi phí vận hành XLNT. Kỹ thuật này dựa trên hoạt động của quần thể vi
sinh vật tập trung ở màng sinh học có hoạt tính mạnh hon ó bùn hoạt tính. Do vậy
nó có ưu điểm: Ket cấu bền chắc, vật liệu không bị ăn mòn, thời gian thi công lắp
đặt ngắn. Diện tích xây dựng nhỏ, đơn giản, dễ dàng cho việc bao che công trinh,
phù hợp với cành quan và các điều kiện kiến trúc của BV. Không cần phải rửa lọc vì
quần thể vi sinh vật được cố định trên giá đỡ cho phcp chống lại sự thay đối tải
lượng của nước thải. Dề dàng phù hợp với nước thài pha loãng. Có cấu trúc mô đun
và dễ dàng tự động hoá nèn dễ quản lý vận hành. Kiếm soát được các ô nhiễm thứ
cấp như tiếng ồn, mùi hồi... do hệ thống được lap đặt chim và kín. Chi phí vận hành
và bảo trì thấp. Đám bào loại trừ các chất gây ô nhiễm xuống dưới tiêu chuẩn cho
phép trước khi thải ra môi trường. Tuy nhiên với công nghệ xử lý này thì chi phí
đầu tư ban đầu cao hơn so với các công nghệ khác [9],[20].
Nhàm tăng cường hiệu quả xử lý cũng như giảm kích thước công trình, người
ta thường áp dụng các tiến bộ mới về công nghẹ như dùng giá thế di động để vi sinh

vật XLNT dính bám và sinh trướng trên đó hoặc ứng dụng màng siêu lọc (UF) trong
hộ MBR (Mcmbranc Bio-Rcactor) thay cho quá trình lắng thứ cấp và khử trùng
[21],[39], Đi kèm với giải pháp công nghệ họp khối này có các hóa chất phụ trợ
gồm: chất keo tụ PACN-95 và chế phấm vi sinh DW-97-H giúp nâng cao hiệu suất
xứ lý, tăng công suất thiết bị. Chế phẩm DW-97-H là tổ hợp của các vi sinh vật hữu
hiệu (nấm sợi, nấm men, xạ khuấn và vi khuấn), các enzym thủy phân ngoại bào
(amilase, cellulose, protease), các thành phần dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh
học sẽ làm phân giải (thúy phân) các chất hữu cơ từ trong bê phốt của bệnh viện
nhanh hơn (tốc độ phân hủy tăng 7 - 9 lần và thủy phân nhanh các cao phân tứ khó


18
tan, khó tiêu thành các phân tử dề tan, dề tiêu), giám được sự quá tải cùa be phốt,
giảm kích thước thiết bị, tiết kiệm chi phí chế tạo và chi phí vận hành, cũng như
diện tích mặt bằng cho hệ thống xử lý. Chất keo tụ PACN-95 khi hòa tan vào trong
nước sẽ tạo màng hạt keo, liên kết với cặn bẩn (bùn vô cơ hoặc bùn hoạt tính tại bế
lẳng) thành các bông cặn lớn và tự lắng với tốc độ lắng cặn nhanh, nhờ đó giâm
được kích thước cùa bổ lắng đáng kể mà vẫn đàm bào tiêu chuân đầu ra của nước
thải [21],(44],
¡.2.2.2. Hệ thông xử lý nước thải mới đưa vào áp dụng ờ Việt Nam
Theo nghiên cứu của Từ Hải Bằng (2010) thì chi có 33,7% BV trong số 854
BV được khảo sát có hệ thống XLNT nhưng chỉ có 26,7% là đang hoạt động. Trong
đó 15,3% xử lý bằng phương pháp ao sinh học, 9,4% xứ lý bàng lọc sinh học nhỏ
giọt, 18,3% xử lý bang phương pháp aeroten và 57% xử lý bằng phương pháp kết
hợp acrotcn và lọc sinh học [2],
Một số BV ở nước ta được đầu tư xây dựng hệ thống XLNT đồng bộ với các
công trình khác của BV. Tuy nhiên phần lớn các hệ thống XLNT được xây dựng từ
năm 1997 về trước hầu như không hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả hoặc
trong tình trạng quá tải do lượng nước thải ra vượt quá công xuất xử lý của hệ
thống. Các nguyên nhân gây nên tình trạng trên là: thiết kế và thi công không đàm

bảo, chất lượng công trình xấu, trình độ vận hành trạm xử lý NTBV thấp, kinh phí
duy trì hoạt động thường xuyên và bão dường hệ thống XLNT thiếu.
Từ 1/9/2011 đcn 31/8/2017, Dự án Hỗ trợ xử lý chất thái bệnh viện với tổng
vốn đầu tư 155 triệu USD được triển khai trên toàn quốc với mục tiêu: Cái thiện hệ
thống chính sách liên quan đến chất thải y tế ờ Việt Nam, hỗ trợ đầu tư xây láp,
trang bị hệ thống xử lý chất thải rắn và chất thải lỏng cho 200 - 250 các BV tại Việt
Nam, ưu tiên cho các BV công có nhu cầu cấp thiết về xử lý chất thải thuộc tuyến
trung ương, tuyến tỉnh, BVĐK khu vực liên huyện, một số BV huyện quy mô lớn ờ
các tĩnh khó khăn thuộc miền núi phía Bắc, vùng đồng bàng sông Cửu Long, Tây


19
Nguycn và một số địa phương khác... Đồng thời nâng cao năng lực quản lý, vận
hành, kiểm định hệ thống xử lý chất thái rắn và nuớc thải y tế [9].
So sánh với các công nghệ khác hiện đang triên khai trên thế giới và Việt
Nam, công nghệ xử lý nước thải này được đánh giá là một trong những công nghệ
tối ưu cho việc xử lý nước thải bệnh viện, với độ bền cho một hệ thống là khoảng
30 năm, tính ồn định cao, dễ sử dụng, chi phí giá thành xừ lý thấp, tiết kiệm diện
tích, đâm bảo các tiêu chuấn về môi trường. Các hạng mục công trình bao gồm: Hệ
thống thu gom và tập kết nước thải, công trình ngầm đặt các máy còng tác và nhà
điều hành, hộ thống thiết bị các mô hình xử lý nước thải theo công nghệ AAO có sử
dụng màng vi lọc, hệ thống bom trung chuycn và bơm bùn. Hộ thống thu và tách
mùi, hộ thống cách âm đều được tính toán kỹ lưỡng, được tập kết và xử lý sơ bộ.
a.

Xừ lý cấp 1
Sơ bộ tách rác và cặn cơ học để tống cặn lơ lừng (TSS) vào các quy trình xử

lý sau đó đạt yêu cầu ss< 100-150 ppm. Đe tách rác có thể dùng các sàng chắn rác
tự động hoặc thủ công. Nước thải khi đi qua chắn rác này với kích thước song chắn

bậc 1 là 5 cm, bậc 2 là 1 cm sẽ bị loại khỏi các vật rắn và rác có kích thước > 1 cm.
b.

Xử lý cấp 2
Sau khi được lọc cặn và rác, nước thải đi vào be đièu hoà, tại đây NTBV

được dàn đều hay điều hoà cá về lưu lượng và nồng độ đề ổn định hơn về tính chất
đảm bảo sự ổn định cho việc xử lý vi sinh. Bế điều hoà có dung tích để lưu lượng
nước thái trong 6 giờ theo công suất trung bình. Từ đây


20

nước thải được qua bơm đặt chìm, bơm lên module thiết bị AO và bắt đầu quá trình
xử lý liên hoàn yếm khí (Anarobic) - thiếu khí (Anoxic) - hiếu khí (Oxic) gọi tat là
AAO. NTBV có các chất gây kìm hãm quá trình vi sinh như kim loại nặng, halogen
hữu cơ từ rửa tráng phim và hoá chất tiệt trùng sẽ được xử lý triệt đế nếu sử dụng
các quá trình liên hoàn AAO.

Dòng hồi
lưu nước

Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý hợp khối FRP


21
+ Ọuá trình yếm khí để khử hydrocacbon, kết tủa kim loại nặng, kết tủa
photpho, khử clo hoạt động... làm giám đáng kế COD, BOD. Thực tế tại Việt Nam
đã có công đoạn yếm khí thực hiện trong các be phốt, bê tự hoại và trong quá trình
thu gom nước thải về trạm.

+ Thiếu khí: Để khử NOí thành N2 khi không có mặt của ôxy hoặc khi
không sục khí và tiếp tục giảm BOD, COD do thực hiện quá trình ôxy hoá.
+ Hiểu khí: Để chuyển hoá NH4 thành NO3, khử BOD, COD, HỊS... Sau
quá trình oxy hoá bằng sục không khí tại ngăn oxic với đệm vi sinh di động, bùn
hoạt tính được bám giữ trên các giá thể bám dính di động trong ngăn hiếu khí, các
giá the này cho phép tăng mật độ vi sinh lên đến 8000 - 9000 g/m' trong khi ớ
phương pháp bùn hoạt tính aerotcn thông thường nồng độ vi sinh chi đạt 100 - 1500
g/nr\ ở các thiết bị với đệm vi sinh bám cố định chỉ đạt 2500 - 3000 g/m\ Với mật
độ này các quá trình oxy hoá đề khử BOD, COD và NII4 diễn ra nhanh hơn nhiều.
+ Tiệt trùng bằng vi lọc hoặc bàng hoá chất - chủ yếu dùng hypocloride
canxi đe khử vi trùng gây bệnh [9].
1.2.3.

Các thông số cơ bản cỉánh giá chất lượng nước thai bệnh

viện
Theo phân loại của tồ chức Môi trường thế giới, NTBV gây ô nhiễm mạnh
có chỉ số nồng độ chất rắn tổng cộng 1.200mg/l, trong đó chất rắn lơ lừng là
350mg/l; tổng lượng các-bon hữu cơ 290mg/l, tồng phốt-pho là 15mg/l và tổng nitơ 85mg/l, lượng vi khuấn coliform từ 108 đến 109 [54].
1.2.3.1.

Các yếu

tố hoá học a. Độ
pH
Chi số này cho thấy cần thiết phái trung hòa hay không và tính lượng hoá
chất cần thiết trong quá trình xử lý đông keo tụ, khử trùng... Sự thay đối trị số pH


22

làm thay đối các quá trình hoà tan hoặc keo tụ, làm tăng, giảm vận tốc cùa các phản
ứng hoá sinh xảy ra trong nước [17],
b.

Chỉ số BOD
Nhu cầu oxy sinh hoá hay nhu cầu oxy sinh học Ihường viết tắt là BOD, là

lượng oxy cần thiết đe oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước bàng vi sinh vật (chù
yếu là vi khuấn) hoại sinh, hiếu khí. Quá trình này được gọi là quá trình oxy hoá
sinh học. Xác định BOD được dùng để:
+ Tính gần đúng lượng oxy cần thiết oxy hoá các chất hữu cơ dễ phân huý
có trong NTBV.
+ Làm cơ sở tính toán kích thước các công trình XLNT bệnh viện.
+ Xác định hiệu suất xử lý của một số quá trình.
+ Đánh giá chất lượng nước sau khi xử lý được phép thải vào các nguồn
nước [20].
Trong thực tế, người ta không thề xác định lượng oxy cần thiết đế phân huỷ
hoàn toàn chất hữu cơ bằng phương pháp sinh học, mà chi xác định lượng oxy cẩn
thiết trong 5 ngày đẩu ở nhiệt độ 20°c trong bóng tối (đê tránh hiện tượng quang
hợp ở trong nước). Chỉ số này được gọi là BOD5.
c.

Chỉ số COD
Chi số này được dùng rộng rãi đế đặc trưng cho hàm lượng chất hữu cơ của

nước thải và sự ô nhiễm của nước tự nhiên. COD là lượng oxi cần thiết cho quá
trình oxi hoá toàn bộ các chất hữu cơ có trong mẫu nước thành COỊ và nước.
COD và BOD đều là các chỉ số định lượng chất hữu cơ trong nước có khả
năng bị oxi hoá, nhưng hai chỉ số này khác nhau về ý nghĩa. COD cho thấy toàn bộ
chất hữu cơ có trong nước bị oxi hoá bằng tác nhân hoá học. BOD chỉ thồ hiện các

chất hữu cơ dỗ bị phân huỷ sinh học, nghĩa là các chất hữu cơ có thế bị oxy hoá
bàng vi sinh vật có ở trong nước. Do vậy chi số COD luôn lớn hơn BOD và tỷ số
COD/BOD bao giờ cũng lớn hơn 1, dao động từ 1,2 đến 2,5. Thông thường để đánh


23
giá độ nhiễm bân chất hữu cơ có trong nước thải người ta thường lấy trị số BOD
[17].
d.

Chi số tong chất rắn lơ lửng
Các chất lơ lửng (TSS) chính là các chất rắn không tan có kích thước 0,001 -

0,1 nm. Chất rắn lơ lửng làm nước thải có độ đục, không trong suốt, tạo ra sự lắng
đọng cặn làm tắc nghẽn cống, đường ống, máng dần. Căn cứ vào chỉ tiêu này, người
ta tiến hành tính toán các bề lắng và xác định số lượng cặn lắng. Chất dễ lắng đọng
chiếm một phần chất lơ lửng là phần có khả năng lắng xuống bê lắng sau 2 giờ đồng
hồ, chiếm khoảng 65 - 75% chất lo lửng.
e.

Chỉ số Amoniac, Nitrat, Phosphat
Cần xác định tổng N, tổng p hoặc các dạng N - NH3, N - N02, N - N03 hoặc

orthophosphat... để chọn phương án làm sạch các ion này hoặc cân đối dinh dưỡng
trong kỹ thuật bùn hoạt tính.
-

Hàm lượng nitơ (N):

Hợp chất chứa nitơ cỏ trong nước thài thường là các chất protein và các sản

phẩm phân huỷ: amoni, nitrat, nirit. Chúng có vai trò quan trọng trong hộ sinh thái
nước. Trong nước rất cần thiết có một lượng nitơ thích hợp, đặc biệt là trong nước
thải, mối quan hệ giữa BODs với N và p có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và
khá năng oxy hoá của bùn hoạt tính. Vì vậy, trong xử lý nước thải cùng với các chỉ
số trên người ta cần xác định chỉ số tổng nitơ (tổng - N) [17].
-

Hàm lượng phospho (P):
Phospho tồn tại ỏ trong nước với các dạng H2PO4', HPOT 2, PO4 \ các

polyphosphat như Naj(P03)6 và phospho hữu cơ. Đây là một trong những nguồn
dinh dưỡng cho thực vật dưới nước, gây ô nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện tượng
phú dưỡng ở các thuỷ vực.
1.2.3.2.

Các vi sinh vật gây bệnh trong nước thải


24
Các sinh vật gây bệnh cho người và động vật, thực vật gồm có vi khuẩn, các
loại nấm, vi rút, động vật nguyên sinh, giun, sán.... nhưng chủ yểu là vi khuân và vi
rút. Ta thtrờng xếp chung một nhóm và gọi là vi sinh vật gây bệnh.
+ Salmonella: Salmonella rất phố biến trong thiên nhiên, tồn tại trong động
vật có sừng, chó, mèo, chim, chuột và cả cá. Salmonella typhi chỉ gây bệnh thương
hàn ở người và s.paratyphi gây bệnh cả ở người và súc vật. Vi khuẩn theo phân súc
vật vào nước và xâm nhập vào người qua đường ăn uống. Chúng có thê sống trong
nước thãi trong 40 ngày [37],
+ Shigella: Chì gây bệnh ờ người, theo phân vào nước, cùng với thực phẩm
hoặc nước uống nhiễm khuẩn qua đường ăn uống. Shigella sống ở nước tới hàng
tháng: ờ nước cấp thành phố một tháng, nước sông ba tháng và nước thài khoáng

một tuần.
I Vibrio Cholerae: Là điến hình tác nhân truyền nhiễm nhanh qua nước, gây
bệnh khủng khiếp tỷ lệ tử vong khá cao. Chúng sống trong nước được khá lâu: ở
nước cấp thành phố được 1 tháng, ở nước sông 3 tháng và trong nước thải tới 7
tháng [21].
+ Coliíbrms: là những trực khuẩn Gram âm, hiếu khí, kỵ khí tùy tiện, không
nha bào. Chúng được tìm thấy trong phân người, động vật và cả ở trong môi trường
như dất, nước, rau quả. Vi khuấn Coliíòrms là các sinh vật có khả năng sinh trường
hiếu khí ở nhiệt độ 35 -

37°c trong một môi trường nuôi cấy có lactoza thể lỏng

kèm theo việc tạo thành axit và sinh khí trong vòng 48 giờ [46].
Số lượng vi sinh gây bệnh trong nước thái thường thấp hơn nhiều so với loại
không gây bệnh. Đe phát hiện các loại vi sinh gây bệnh trong nước thải rất phức tạp
và tốn nhiều thời gian, do đó không thể xét nghiệm tất cả các mẫu nước theo thường
quy đế kiểm tra có hay không có tất cả các vi sinh gày bệnh được. Vì vậy người ta
phải chọn kỹ thuật đơn giản nhưng vẫn phát hiện được sự ô nhiễm của nước. Điều
này dần tới việc sử dụng các chi điểm vi sinh để xác định sự ô nhiễm. Theo WHO,


25
hiện nay chưa có chỉ điểm vệ sinh lý tướng nhưng nhóm Conforms là nhóm vi
khuẩn có the thoá mãn ycu cầu là một chỉ điểm vệ sinh ở mức độ cao nhất trong số
những vi khuấn được biết [55].
1.2.4.

Kinh phí cho xử lý nước thải bệnh viện:

Hoạt động xử lý nước thải cần phải duy trì một cách bền vững nểu hệ thống

xử lý NTBV được vận hành thường xuyên sẽ không những đảm bảo cho chất lượng
nước thãi ra môi trường đạt tiêu chuẩn thải mà còn đàm bào cho các chức năng của
hệ thống hoạt động tốt. Do vậy cần tạo dòng ngân sách và nguồn vốn đặc biệt cho
công lác này đổ các BV có the tố chức khảo sát lập kế hoạch thiết kế, xây dựng và
đệ trinh vay các nguồn tín dụng đầu tư cho công tác xây dụng mới và bảo dưỡng,
duy tu hệ thống xử lý.
Do việc khoán chi cho BV đã làm cho phẩn lớn các BV chỉ quan tâm đến
việc đầu tư máy móc thiết bị, vật tư chuyên môn mà ít quan tâm đầu tư cho công tác
quản lý và xử lý chất thải. Đây cũng chính là một trong những nguycn nhân cơ bản
dẫn đốn công tác quán lý và xử lý chất thải tại các BV còn nhiều hạn chế và bât cập
[9], vấn dề đầu tư kinh phí cho xử lý chất thải tại các cơ sở y tế còn gặp rất nhiều
khó khăn. Các cơ sỡ y tế phần lớn là các đơn vị sự nghiệp, không có khả năng tự
cân đối kinh phí đầu tư các công trình xử lý chất thải. Mặc dù chi phí xử lý rác thải
y te khá lớn, song các đơn vị không được cấp kinh phí cho hạng mục này. Kinh phí
cho xử lý chất thãi, duy tu vận hành và đào tạo cán bộ vận hành chưa được kết cấu
vào chi phí đầu giường bệnh nên khó khăn trong việc duy trì hoạt động xử lý chất
thái. Với đơn vị có nguồn thu nhiều còn thuận lợi, với những đơn vị nguồn thu ít thi
đây cũng là cả vấn đề, họ phải dùng chi phí chi thường xuyên của đơn vị đề chi trả
[20],[47].
Thực tế các BV cho thấy việc thiếu kinh phí cho quản lý chất thãi hiện nay là
không có văn bản hướng dẫn cụ thể. Vì vậy đổ có nguồn kinh phí cho quản lý chất
thải cùa các BV, trong ngân sách BV được cấp hàng năm càn có quy định cụ thổ


×