Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

chuong 6 Vữa xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.82 KB, 13 trang )

CHÖÔNG VI

VÖÕA XAÂY DÖÏNG


§6-1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỮA
XÂY DỰNG.







Vữa là vật liệu được chế tạo từ ximăng, nước cốt
liệu nhỏ và có thể pha thêm các chất phụ gia. Vì
vậy vữa có thể coi như một loại bê tông hạt nhỏ
(không có cốt liệu thô).
Dựa vào loại cốt liệu phân thành vữa nặng và vữa
nhẹ.
Căn cứ vào loại chất dính kết dùng khác nhau
phân vữa thành các loại sau: - Vữa ximăng, vữa
vôi, vữa đất sét, vữa hỗn hợp ximăng – vôi và
ximăng – đất sét, v.v…
Theo mục đích sử dụng, phân vữa thành các loại
sau đây: vữa xây (xây gạch và đá) vữa trát (trát
mặt khối xây gạch, đá, panen, tường, trần, v.v…)


§ 6-2.VẬT LIỆU CHẾ TẠO VỮA
I – XIMĂNG



Phải căn cứ vào mác vữa để chọn mác ximăng thích
hợp. Có thể lựa vào bảng để chọn mác ximăng thích
hợp cho các mác vữa khác nhau.
Mác vữa

Mác ximăng
Sử dụng chính

4–8
25

Cho phép sử dụng

Chất kết dính mác thấp
200

300 và 400

50

200 – 300

400 và 500

75

300 – 400

500 và 600


100

400 – 500

600

150

400 – 500

600

200

400 – 500

600




II- CÁT
Khi xây đá hộc dùng cát có Dmax tới 5mm; khi xây
gạch dùng cát có Dmax≤5mm. Yêu cầu cấp phối của
cát dùng cho vữa thấp hơn dùng cho bê tông. Lượng sót
tích lũy của cát trên các sàng quy đònh như trong bảng
hoặc biểu đồ
Kích thước mắt sàng
(mm)

Lượng sót tích lũy (%)

5

1,25

0,315

0,14

0 - 10 0 – 55 30 – 95 75 -100

III - PHỤ GIA
Phụ gia có tác dụng cải thiện các tính chất
nhất đònh của vữa. Để tiết kiệm chất dính
kết, giảm lượng nước trộn và làm tăng độ
dẻo của vữa thường dùng phụ gia hoạt tính
Biểu đồ cấp phối cát dùng bề mặt. Khi cần hạ mác ximăng và để tiết
kiệm ximăng dùng phụ gia khoáng vật
chưa vữa
nghiền nhỏ giống như trong bê tông.


§ 6-3. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU
CỦA VỮA XÂY
I - TÍNH DỄ THI CÔNG


Đó là khả năng của vữa có thể tạo nên một lớp mỏng
và đều trên nền. Tính chất này ảnh hưởng nhiều đến

chất lượng cứng rắn của vữa và được coi là một trong
các tính chất quan trọng của vữa trong khối xây.

II - ĐỘ DẺO CỦA VỮA
Vữa xây cũng như vữa trát cần có độ dẻo nhất đònh
để dễ thi công và đam bảo chất lượng khối xây.
Độ dẻo của vữa được biểu thò bằng độ cắm sâu vào
vữa của một quả chùy hình nón bằng kim loại có góc ở
Máy cắm chùy dùng để xác đònh độ dẻo chóp bằng 30o, nặng 300g.
của vữa
Dụng cụ thí nghiệm dùng để
1-Quả chùy tiêu chuẩn;
xác đònh độ dẻo của vữa như
2- Thùng đựng vữa thí nghiệm;
3- Kim và mặt khắc độ để biểu thò độ cắm trong hình
sâu của quả chùy vào vữa


III - KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA VỮA (không
phân tầng)




Khi dùng vữa để xây hoặc trát, vữa thường tiếp xúc
với nền hút nước. Nếu vữa không có khả năng giữ
nước tốt thì lượng nước nằm trong vữa dễ bò hút đi,
không đủ để đảm bảo quá trình thủy hóa, rắn chắc của
ximăng tiến hành được bình thường. Mặt khác vữa
thường được dàn thành lớp mỏng, nên nước dễ bay hơi

hoặc trong quá trình vận chuyển nước dễ tách ra làm
vữa bò phân tầng, không đồng nhất.
Tính giữ nước của vữa có thể biểu thò bằng độ phân
tầng và được xác đònh theo hai phương pháp:
 Phương pháp để lắng
 Phương pháp chấn động


IV- CƯỜNG ĐỘ CỦA VỮA








1. Cường độ nén
Sau khi đông cứng khối xây phải có cường độ nhất đònh.
Cường độ khối xây chủ yếu phụ thuộc vào cường độ của
vữa.
Cường độ của vữa ximăng phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như mác ximăng, lượng ximăng, tỉ lệ, lượng phụ gia, chất
lượng cát v…v…
2. Lực dính kết của vữa với nền.
Lực dính kết của vữa với nền ảnh hưởng đến cường độ
khối xây. Lực dính kết càng cao cường độ khối xây càng
lớn. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lực dính kết như
cường độ thành phần vữa, độ ẩm và hình thái mặt ngoài
của gạch đá, điều kiện dưỡng hộ và xây, v.v...

Lực dính kết của vữa được phân ra hai loại : lực dính kết
chống cất và lực dính kết chống kết..


V - TÍNH CHỐNG THẤM CỦA VỮA



Vữa cát ở mặt ngoài khối xây của công trình thuỷ công
chòu áp lực cần phải có tính chống thấm tương ứng.
Muốn xác đònh tính chống thấmphải dùng mẫu có chiều
dày 2cm cho chòu áp lực nước lúc dầu 0,5atm. sau một
giờ tàng áp lực lên 1atm, sau 2 giờ tăng lên 1, 5atm,
sau 3 giờ tăng lên 2atm. Để qua 24 giờ nếu nước không
thấm qua mẫu thì coi là vữa có tính chống thấm.

VI - TÍNH CHỐNG XÓI MÒN CỦA VỮA


Nước chảy có lường ngậm cát nhất đònh, cọ xát vào
mặt khối xây, gây tác hại xói mòn nhất đònh. Sực
chống xói mòn của khối xây chủ yếu dựa vào gạch đá,
còn vữa là bộ phận yếu hơn nên dễ bò xói mòn dẫn tới
khối xây bò hư hại. Để đảm bảo khối xây được ổn đònh
trong điều kiện tiếp xúc với dòng nước chảy mạnh, vữa
phải cố khả năng chống xói mòn nhất đònh.


VII-TÍNH CHỐNG XÂM THỰC CỦA VỮA





Vữa xây và trái ở bộ phận công trình nằm trong nước
có tính chất xâm thực sẽ phá hoại, nếu không có biện
pháp chống xâm thực. Xâm thực vữa cũng như xâm
thực bê tông chủ yếu tác dụng vào ximăng. Tuy nhiên
độ đặc của vữa cũng ảnh hưởng đến tính chất xâm thực
của vữa.
Phải căn cứ vào đặc trưng xâm thực của môi trường
nước để chọn loại ximăng thích hợp đồng thời cố biện
pháp để nâng cao độ đặc chắc của vữa và dùng các
biện pháp cần thiết khác để ngăn ngừa xâm thực


§ 6-4. TÍNH THÀNH PHẦN CẤP PHỐI
CỦA VỮA






I - PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG
Căn cứ vào các bảng tính sẵn tìm tỷ lệ phối hợp
của vữa có mác yêu cầu.
Cần trộn thử và thí nghiệm cường độ, khi cần thiết
phải hiệu chỉnh lại thành phần vữa đã tra bảng.
Đối với khối xây nằm trong nước hoặc ở khu vực
mực nước lên xuống thường xuyên hoặc chòu tác

dụng mài mòn và bão hoà của nước nên dùng vữa
cát ximăng. Còn đối với khối xây ở trên phạm vi
hút nước, dùng các tỷ lệ phối hợp của vữa cát hỗn
hợp


II - PHƯƠNG PHÁP VỪA TÍNH TOÁN VƯÀ THỰC NGHIỆM
1. Tính trọng lượng ximăng ứng với 1m3 cát (hoặc 1m3 vữa) theo
R
công thức
X  v 1000  kg 
KRx

2. Tính trọng lượng vật liệu hỗn hợp (vôi)
V = 170(1-0,001X) (1)
3. Xác đònh lượng nước (N) theo yêu cầu của độ cắm chùy
4. Dùng tỷ lệ đã xác đònh được trong các bước 1 – 3 trộn vữa và thí
nghiệm cường độ và các chỉ tiêu khác. Nếu kết quả thí nghiệm
được không đúng với yêu cầu thì điều chỉnh lại thành phần xi
măng đã tính để vữa đạt được cường độ quy đònh.
Từ thành phần của vữa xác đònh được có thể tính tỷ lệ phối hợp thể
tích của vữa như sau:
Đối vữa cát – xi măng:
X

Vx :Vc = :1 hoặc 1: ox Đối vữa cát xi măng vôi (vữa hỗn hợp)
 ox
X
X
V

D ox  ox
:
:1 hoặc 1:
Vx : Vv: Vc =
:
 ox 1000
1000 X X


III - PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
HOÀN TOÀN


Dùng các vật liệu thực tế để thí nghiệm tìm ra các
quan hệ cần thiết giữa các yếu tố: độ lưu động,
cường độ của vữa, tỷ lệ nước và tỷ lệ xi măng .
xi măng



cát

Từ các quan hệ đó tính thành phần phối hợp của
vữa.


§ 6-5. VỮA TRÁT MẶT VÀ VỮA
PHUN CHỐNG THẤM








Vữa trát cũng có những tính chất yêu cầu như vữa xây, như do vò
trí và công dụng của nó trong kết cấu công trình đã nêu ở trên,
có một số đặc điểm sau đây:
Vữa trát cần nhão hơn vữa xây và cần có khả năng giữ nước tốt,
vì vữa trát bò khối xây hút mất nước và bay hơi nhiều do tiếp xúc
rộng với không khí. Nếu vữa trát khô quá thì sau khi bò hút nước
và nước bay hơi vữa sẽ thiếu nước, ảnh hưởng đến sự thuỷ hoá
của ximăng.
Vữa trát bằng tay thông thường dính kết với mặt trát không được
chặt chẽ, dễ bong ra hoặc phát sinh vết nứt, do đó tính ngăn
nước kém, nếu dùng vữa phun thì đạt hiệu quả tốt hơn.
Nguyên lý phun vữa giống như khi phun bêtông, tốc độ phun
khoảng 150m/s. Vữa phun có ưu điểm hơn vữa trát là dính kết
với mặt khối xây, mặt bêtông hoặc nham thạch chặt chẽ hơn, độ
đặc chắc, tính chống thấm và cường độ nén của vữa cũng cao
hơn khi trát.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×