Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đối với việc vận hành tiêu nước của hệ thống thủy lợi đa độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 127 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
định rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Tác giả

Phạm Thị Ngoan

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. Đào Văn Tuấn, ngƣời thầy đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
* Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam; Viện đào tạo Sau Đại
học, Khoa Kỹ thuật Xây dựng Công trình thuỷ-Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam.
* Lãnh đạo Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên khai thác công trình
thuỷ lợi Đa Độ cùng tập các anh chị em phòng Dự án Công ty đã cho phép và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Khoa Kỹ thuật xây dựng
công trình thuỷ, Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Cám ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và ngƣời thân đã động viên
giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.............................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................6
1.1 Giới thiệu chung ............................................................................................6
1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên .............................................................................6
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................15
1.1.3 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020....................................18
1.1.4 Các công trình thủy lợi thuộc hệ thống :.....................................................21
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ.....................22
1.1.6 Thực trạng hệ thống thủy lợi Đa Độ...........................................................22
1.2 Đánh giá tình trạng cung cấp nƣớc của HTTL đa độ......................................24
1.2.1 Công trình tƣới, vùng tƣới .........................................................................24
1.2.2 Công trình tiêu và vùng tiêu: .....................................................................26
1.2.3 Tình hình úng ngập và nguyên nhân ..........................................................28
1.2.4 Một số công trình đã nghiên cứu ...............................................................32
1.2.5 Nhận xét và kết luận chƣơng 1 ..................................................................33
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG BĐKH ĐẾN
VẬN HÀNH TIÊU NƢỚC CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐA ĐỘ....................35
1.3 KỊCH BẢN BĐKH VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY

HOẠCH TIÊU THOÁT NƢỚC CỦA HỆ THỐNG ............................................35
1.3.1 Biến đổi khí hậu .......................................................................................35
1.3.2 Bão và các thời tiết đặc biệt ở hải phòng ....................................................39
1.4 Phƣơng pháp tính toán cân bằng tiêu nƣớc của hệ thống. ...............................40
1.4.1 Phân vùng tiêu ..........................................................................................40
iii


1.4.2 Phƣơng pháp xác định nhu cầu tiêu nƣớc của hệ thống. ..............................45
1.4.3 Phƣơng pháp xác định khả năng tiêu của hệ thống......................................51
1.4.4 Tính toán cân bằng nƣớc ...........................................................................54
1.4.5 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................58
CHƢƠNG 3. ÁP DỤNG TÍNH CÂN BẰNG NƢỚC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI
PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN DÂNG.............59
1.5 Kết quả tính toán .........................................................................................59
1.5.1 Hệ số tiêu của hệ thống. ............................................................................59
1.5.2 Kết quả tính toán khả năng tiêu nƣớc của các khu vực: ..............................59
1.5.3 Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến vận hành tiêu nƣớc của hệ
thống thủy lợi Đa Độ Hải Phòng: .......................................................................61
1.6 Đề xuất các giải pháp ứng phó .....................................................................61
1.6.1 Nguyên tắc chung .....................................................................................61
1.6.2 Khái quát các giải pháp đề xuất .................................................................63
1.6.3 Giải pháp phi công trình:...........................................................................64
1.6.4 Giải pháp công trình: ................................................................................67
1.6.5 Nhận xét và kết luận chƣơng 3 ..................................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................72
1. Kết luận ........................................................................................................72
2. Kiến nghị ......................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................75
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN....................................................................................78


iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
IPPC

Giải thích
Uỷ ban liên Chính phủ

BĐKH

Biến đổi khí hậu

NBD

Nƣớc biển dâng

ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

HTTL

Hệ thống thủy lợi




Quyết định

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
1.1

1.2

Tên bảng
Lƣợng mƣa trung bình tháng nhiều năm và tỷ lệ so với
lƣợng mƣa năm
Lƣơ ̣ng mƣa thời đoa ̣n ngày lớn nhấ t các năm nghiên cứu tại
trạm Phù Liễn

Trang
9

10

1.3

Mực nƣớc thấ p nhấ t năm ƣ́ng với các tầ n suấ t

13


1.4

Diê ̣n ti ́ch lúa cả năm của các quâ ̣n huyê ̣n

16

1.5

Năng suất lúa cả năm của các huyện

16

1.6

Sản lƣợng lúa cả năm của các quận, huyện

17

1.7

Dân số năm 2014 và năm 2020 lƣu vực sông Đa Độ

18

1.8

Quy hoạch sử dụng đất lƣu vực sông Đa Độ đến năm 2020

18


1.9

Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp đến năm 2020

20

1.10

Quy mô các khu đô thị vệ tinh

21

1.11

Công trình cấp nƣớc cho các tiểu vùng vụ Đông Xuân

25

2.1

Đặc trƣng trung bình max, min mực nƣớc tại các trạm

38

Mực nƣớc đỉnh, chân triều ngoài sông thiết kế tiêu có xét
2.2

đến nƣớc biển dâng theo kịch bản BĐKH của Bộ TNMT


38

công bố
2.3
3.1

3.2

Khả năng chịu ngập của lúa theo chiều cao cây lúa
Bảng tổng hợp kết quả tính toán cân bằng nƣớc cho các
vùng năm 2015
Bảng tổng hợp kết quả tính toán cân bằng nƣớc cho các
vùng năm 2020

46
59

60

3.3

Các thông số nâng cấp, cải tạo hệ thống kênh đến năm 2020

67

3.4

Cải tạo và xây mới một số trạm bơm, cống đến năm 2020

69


3.5

Nạo vét cải tạo và cắt cong nắn sông Đa Độ

69

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

1

Hình ảnh ngập lụt do mƣa lũ tại Quảng Ninh – Hải Phòng

2

2

Bão và các hình thái thời tiết cực đoan

2

3


Ảnh hƣởng của bão đối với sản xuất nông nghiệp

3

1.1

Vị trí địa lý hệ thống thủy lợi Đa Độ Hải Phòng

6

2.1

2.2
2.3
2.4
2.5
2.6

2.7

Diễn biến mực nƣớc sông Văn Úc so với cao trình đê hiện
trạng
Diễn biến mực nƣớc dọc sông Lạch Tray so với cao trình đê
hiện trạng
Bản đồ phân vùng tiêu của hệ thống thủy lợi Đa Độ
Sơ đồ xác định thời gian tiêu nƣớc trong một ngày và độ
chênh lệch mực nƣớc trƣớc và sau cống tiêu
Đƣờng quá trình mực nƣớc thƣợng, hạ lƣu qua cống Họng
Đƣờng quá trình mực nƣớc thƣợng, hạ lƣu qua cống Cổ

Tiểu 2
Đƣờng quá trình mực nƣớc thƣợng, hạ lƣu qua cống Cổ
Tiểu 3

38

39
44
51
53
53

54

2.8

Sơ đồ tính toán thủy lực đƣờng tràn chế độ chảy ngập

56

3.1

Bản đồ ngập lụt hệ thống tại thời điểm hiện tại

60

3.2

Thiết bị đóng mở cửa cống tự động


66

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) và nƣớc biển dâng (NBD) không còn là lời cảnh
báo mà đã trở thành một thực tế, tác động trực tiếp đến mục tiêu phát triển bền
vững của các quốc gia trên thế giới, nhất là những quốc gia ven biển nhƣ Việt
Nam. Khí hậu thế giới biến đổi theo hƣớng ngày càng khắc nghiệt hơn, mực nƣớc
biển ngày càng dâng cao do tan các tảng băng khổng lồ ở Bắc cực và Nam cực, số
"đêm hè oi bức" sẽ tăng gấp ba lần so với hiện nay và số "ngày hè nóng nực" tăng
gấp 1,5 lần, trở thành xu hƣớng phổ biến ở hầu hết các nơi trên thế giới, gây ra
nhiều thảm họa nhƣ hạn hán, bão, sa mạc hoá trên diện rộng, mất đất canh tác gây
mất mùa, thiếu lƣơng thực, cạn kiệt nguồn nƣớc ngọt ở hầu hết các quốc gia.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới bị tác động nhiều nhất của hiện
tƣợng biến đổi khí hậu mà cụ thể là hiện tƣợng nƣớc biển dâng cao trong đó vùng
đồng bằng sông Hồng và sông Mê Công bị nặng nhất.
Trong khoảng thời gian 80 năm gần đây (1931 – 2010), nhiệt độ trung bình
ở Việt Nam tăng lên 0,70C, số đợt không khí lạnh giảm hẳn, trong khi đó số cơn
bão mạnh đang có xu hƣớng gia tăng và diễn biến hết sức bất thƣờng. Mực nƣớc
biển đã dâng lên khoảng 20cm so với 10 năm trƣớc đây. Theo đánh giá của tổ chức
CARE quốc tế tại Việt Nam, mỗi thập kỷ mực nƣớc biển ở Việt Nam có thể dâng
5cm, đến năm 2070 có thể dâng 69cm, năm 2100 nƣớc biển có thể sẽ dâng tới 1m.
Nếu nƣớc biển dâng cao theo dự báo nhƣ vậy thì đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập
khoảng 5.000km2.
Hải Phòng là thành phố cảng, trung tâm kinh tế công nghiệp, thƣơng mại, du
lịch - dịch vụ của vùng Duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng và
cửa ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, đồng thời là một đô thị có vị trí quốc

phòng trọng yếu, một trọng điểm phát triển kinh tế biển. Vì vậy việc phát triển
kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng không chỉ có ý nghĩa riêng thành phố Hải
Phòng mà còn góp phần quan trọng sự phát triển chung vùng duyên hải Bắc bộ.

1


Về vị trí địa lý, thành phố Hải Phòng nằm trong vùng hạ lƣu của lƣu vực
sông Thái Bình, hệ thống sông trong địa bàn có nhiệm vụ chuyển tải toàn bộ lƣợng
dòng chảy lũ của lƣu vực sông Thái Bình và một phần lũ sông Hồng ra biển qua
bốn cửa sông. Do vậy Hải Phòng cũng là nơi thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của
các yếu tố thiên tai bão, lũ, triều cƣờng và hệ quả của nó nhƣ sóng, nƣớc dâng do
bão, úng lụt, bồi lắng và xói lở bờ bãi, xâm nhập mặn. v.v…gây ảnh hƣởng đến sự
ổn định và phát triển bền vững kinh tế-xã hội của thành phố.
Một số hình ảnh về ảnh hƣởng của BĐKH, NBD đối với Việt Nam

Hình 1. Hình ảnh ngập lụt do do mƣa lũ tại Quảng Ninh – Hải Phòng

Hình 2. Bão và các hình thái thời tiết cực đoan
Hệ thống thủy lợi Đa Độ là hệ thống thủy lợi lớn nhất thành phố thuộc ven
biển Bắc Bộ đƣợc bồi đắp bởi phù sa của hạ du các dòng sông Thái Bình và Sông
Hồng. Hệ thống mang đặc điểm của thủy lợi vùng triều với chế độ nhật triều biển
Đông. Toàn bộ hệ thống đƣợc bao bọc bởi các triền đê sông Văn Úc - Lạch Tray,
2


Đê Biển I, II. Bắt nguồn từ cống Trung Trang thuộc xã Bát Trang, huyện An Lão
lấy nƣớc từ thƣợng nguồn sông Văn Úc. Cuối nguồn là cống tiêu Cổ Tiểu, tiêu
nƣớc ra biển. Với diện tích tự nhiên trong lƣu vực hệ thống là 33.931 ha trong đó
đất canh tác có khoảng 20.902,5 ha.

Trong những năm gần đây dƣới tác động của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố
biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu nên về mùa kiệt mực nƣớc trên hầu hết các sông
thuộc hệ thống sông Hồng thƣờng xuyên bị hạ thấp xuống dƣới mức trung bình
nhiều năm, làm hạn chế khả năng cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp nhất là tại
các thời kỳ cần nƣớc để đổ ải hoặc tƣới dƣỡng theo kế hoạch. Về mùa mƣa, lƣợng
mƣa kéo dài cƣờng độ mƣa lớn, mực nƣớc trên các triền song cao kết hợp với thủy
triều làm giảm khả năng tiêu của các công trình trong hệ thống. Diện tích chƣa
đƣợc tiêu và úng ngập chƣa đƣợc tiêu thoát kịp thời sẽ tăng lên. Do vậy đề tài
“Nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đối với hệ thống thủy lợi Đa Độ và đề xuất
giải pháp ứng phó” đƣợc đề xuất nghiên cứu.

Hình 3. Ảnh hƣởng của bão đối với sản xuất nông nghiệp
Trong khuôn khổ luận văn này học viên chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá
tác động của biến đổi khí hậu đến việc tiêu thoát nƣớc của hệ thống thủy lợi Đa Độ
nhằm thích ứng với BĐKH. Các vấn đề khác có thể đề cập đến trong quá trình
nghiên cứu nhƣng chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tổng quan để có thể thấy đƣợc
bức tranh toàn diện về hệ thống.

3


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của BĐKH đối với việc vận hành tiêu nƣớc của hệ
thống thủy lợi Đa Độ và giải pháp đề xuất một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình
thủy lợi trong hệ thống có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các công trình tiêu nƣớc của hệ thống thủy lợi Đa
Độ Hải Phòng.
b. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu ứng dụng là cơ sở khoa học của một số giải pháp nâng
cao năng lực tiêu nƣớc cho các công trình tiêu đã xây dựng trong hệ thống thủy lợi
Đa Độ nhằm thích ứng với kịch bản nƣớc biển dâng. Các vấn đề khác có thể đề cập
đến trong quá trình nghiên cứu nhƣng chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tổng quan
để có thể thấy đƣợc bức tranh toàn diện về hệ thống.
4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
a. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng công trình tiêu nƣớc đã có trên hệ thống thủy lợi Đa Độ.
- Tính toán yêu cầu tiêu nƣớc cho hệ thống thủy lợi ở thời điểm hiện tại và
năm 2020.
- Tính toán cân bằng giữa khả năng tiêu nƣớc với yêu cầu tiêu nƣớc
trong hệ thống.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tiêu nƣớc của hệ thống thủy
lợi thích ứng với kịch bản NBD.
- Phân tích cơ sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giải
pháp đề xuất.
b. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, trong luận văn sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Thu thập tài liệu liên quan đến hệ thống. Tổng quan kết quả nghiên cứu của
4


các tác giả có liên quan đến đề tài để rút ra vấn đề chung có thể áp dụng cho đề tài.
Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác
giả đã nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Điều tra, khảo sát ngoài thực địa để đánh giá hiện trạng khai thác, vận hành
công trình; hiện trạng sử dụng đất và xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất;
các đặc điểm tự nhiên và xã hội có liên quan và ảnh hƣởng đến cấu trúc hệ
thống…. Đặc biệt khảo sát kỹ hiện trạng tiêu thoát nƣớc.

Tổng hợp, phân tích các số liệu và các tài liệu đã điều tra, thu thập đƣợc.
Nghiên cứu, tính toán, tìm nguyên nhân của hiện tƣợng để từ đó đề xuất giải pháp
khắc phục.
c. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu của đề tài là hệ thống thủy lợi Đa Độ Hải Phòng.

5


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Hệ thống thủy lợi Đa Độ đƣợc giới hạn bởi:
Phía Bắc giáp sông Lạch Tray.
Phía Tây và Tây Nam giáp sông Văn Úc.
Phía Đông Nam giáp biển Đông.
Hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải
Phòng, là hệ thống thủy lợi lớn nhất thành phố thuộc ven biển Bắc Bộ đƣợc bồ i
đắp bởi phù sa của hạ du các dòng sông Thái Bình và Sông Hồng. Là hệ thống
thủy lợi mang đặc điểm của thủy lợi vùng triều, đƣợc bao bọc bởi các triền đê sông
Văn Úc - Lạch Tray, Đê Biển I, II, có nhiệm vụ cấp nƣớc tƣới, tiêu phục vụ sản
xuất nông nghiệp, phòng chống úng lụt, hạn hán, phát triển dân sinh kinh tế, cấp
nƣớc thô cho nhà máy nƣớc thành phố phục vụ cho 5 đơn vị hành chính là: huyện
An Lão, huyện Kiến Thụy, quận Kiến An, quận Dƣơng Kinh và quận Đồ Sơn với
tổng diện tích đất tự nhiên: 33.578ha, tổng diện tích đất canh tác 31.000ha/năm.

Hình 1.1. Vị trí địa lý hệ thống thủy lợi Đa Độ - thành phố Hải Phòng

6



1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình lƣu vực sông Đa Độ không bằng phẳng, vùng cao là vùng đồi
Kiến An, vùng đất thấp là các ruộng lúa nƣớc, vùng đất trũng là các ao, hồ,
đầm, lạch tự nhiên.
Dải đồi núi từ An Lão đến đến Đồ Sơn nối tiếp không liên tục, kéo dài
khoảng 30 km theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, bao gồm núi Voi cao 143 m, núi
Phù Lƣu cao 116 m, và các núi Xuân Sơn, Xuân Áng, Núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu.
Cao độ mặt ruộng chỗ cao nhất là khu vực ruộng thuộc chân các đồi phía
Bắc gần sông Lạch Tray có cao độ mặt ruộng từ (+1,00) đến (+1,30).
Cao độ mặt ruộng trung bình từ (+0,6) đến (+0,8).
Cao độ mặt ruộng thấp là khu vực phía Nam, cuối sông Đa Độ, cao độ mặt
ruộng từ (+0,4) đến (+0,6).
Cao độ đỉnh đê cũ bờ tả sông Lạch Tray (+4,50), sau khi nâng cấp lên (+5,0)
1.1.1.3 Đặc điểm địa chất – thổ nhưỡng.
Tham khảo một số tài liệu khảo sát địa chất cho thấy, đất khu vực dự án là đất
phù sa cửa sông: Thành phần hạt chủ yếu là hạt bụi, bụi sét pha cát; Lớp mặt dày 0,2 0,3 m chủ yếu là hạt sét - bụi, hạt mịn lẫn mùn hữu cơ. Đất ở trạng thái bão hoà nƣớc,
dẻo chảy (dạng bùn). Lớp dƣới có màu xám, là loại đất thịt pha cát, trạng thái tự nhiên
dẻo mềm phân bố tới độ sâu h  2 m. Theo tài liệu khảo sát địa chất khu nuôi tôm
công nghiệp đƣờng 14 ở phƣờng Hải Thành, đất có các chỉ tiêu cơ lý nhƣ sau:
Độ rỗng n = 60. Độ bão hoà nƣớc trên 90.
Góc ma sát  = 4-5 và lực dính c = 0,07-0,08 kg/ cm2.
Hệ số thấm đất nền rất thấp K = (0,1-0,3) x 10-7 cm/s.
Độ chua đất nền đáy ao pH = 7,52 - 7,78
Độ dinh dƣỡng N=0,01-0,16, P 2O5 =0,05-0,07, K2O=1,8-2,1.
Hàm lƣợng ion: F +3 = 49-60 mg/ 100 g đất. Al+3 = 0,07-0,08 mg/100 g đất.
1.1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn
1.1.1.4.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm ở Hải Phòng là 23,1oC đƣợc phân thành hai mùa có

7


khá rõ rệt: mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình ổn định trên 25 oC, mùa đông rét lạnh,
nhiệt độ trung bình dƣới 20oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 đạt
28,40C tại Phù Liễn 29,0oC tại Hòn Dấu và 28,7oC tại Bạch Long Vĩ. Nhiệt độ
trung bình tháng thấp nhất vào tháng 1 đạt 16,3oC tại Phù Liễn, 16,8oC tại Hòn
Dấu và Bạch Long Vĩ.
1.1.1.4.2 Độ ẩm
Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm trong vùng nghiên cứu đạt 83-86%. Độ ẩm
cao vào các tháng cuối mùa đông khi có mƣa phùn ẩm ƣớt và đạt cao nhất vào
tháng 3 đạt với giá trị trung bình là 90-92%. Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất vào
các tháng 11, 12 khi có gió mùa đông bắc khô hanh thổi về nhiều đợt.
1.1.1.4.3 Bốc hơi
Lƣợng bốc hơi trong vùng đất liền khá nhỏ so với lƣợng bốc hơi tại các đảo
do có tốc độ gió lớn. Trong năm lƣợng bốc hơi tháng trung bình đạt cao nhất vào
tháng 7 khi nhiệt độ không khí cao do ảnh hƣơng của gió tây khô nóng và đạt cao
và vào các tháng 11, 12 khi gió mùa đông bắc tràn về khô hanh và thổi mạnh vào
nhiều đợt. Lƣợng bốc hơi tháng nhỏ nhất xảy ra vào tháng 3 là tháng có mƣa phùn
ẩm ƣớt.
1.1.1.4.4 Gió
Hƣớng gió trong năm biến đổi và thể hiện theo mùa của hoàn lƣu. Tốc độ
gió thay đổi phụ thuộc nhiều vào độ cao và khoảng cách đối với biển. Tốc độ gió
trung bình năm tại các trạm trong đất liền đạt 3,0 m/s ( Phù Liễn) và đạt 5-7 (m/s)
tại các trạm ngoài đảo. Hàng năm tốc độ gió mạnh trung bình đạt từ 30-35 m/s tập
trung trong mùa bão (tháng 7, tháng 8 và tháng 9).
1.1.1.4.5 Biến động của mƣa năm theo thời gian
Theo thời gian, sự biến động của mƣa năm ở vùng nghiên cứu khá lớn,
nguyên nhân là do khu vực này chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão và các nhiễu
động thời tiết từ biển Đông làm cho lƣợng mƣa hàng năm không ổn định. Năm

mƣa nhiều có thể gấp 2 -3 lần năm mƣa ít, năm mƣa nhiều 1980 là 2286,5 mm,
1994 là 2258,5 mm. Năm mƣa ít 1991 lƣợng mƣa năm 826,8 mm.

8


1.1.1.4.6 Biến động lƣợng mƣa theo mùa
Theo chỉ tiêu phân mùa, nếu coi thời gian mùa nhiều mƣa bao gồm những
tháng có lƣợng mƣa lớn hơn lƣợng mƣa bình quân tháng trong năm và đạt trên
50% tổng số năm quan trắc. Theo chỉ tiêu này phân bố của mƣa theo mùa của vùng
nghiên cứu có 2 mùa: mùa mƣa và mùa khô:
- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa mƣa phù hợp với mùa lũ trên
các lƣu vực sông và trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc và Bão hoạt động
trên biển Đông. Lƣợng mƣa trong mùa mƣa chiếm 70 – 85 % lƣợng mƣa cả
năm. Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng xảy ra ở tháng VIII có năm đạt
688,5mm năm 2006.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 20 – 30%
tổng lƣợng mƣa năm, tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất tập trung tháng XII và tháng I.
Nhƣ vậy, qua biến trình mƣa trong vùng cho thấy sự chênh lệch giữa tháng
mƣa nhiều và và mƣa ít khoảng từ 200 – 600 mm. Tức tháng mƣa nhiều có tổng
lƣợng mƣa gấp 20 – 30 lần tháng mƣa ít. Sự phân phối mƣa trong năm không đồng
đều, đó là điều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Bảng 6: Lƣợng mƣa
trung bình tháng nhiều năm và tỷ lệ so với lƣợng mƣa năm.
Bảng 1.1. Lƣợng mƣa trung bình tháng nhiều năm và tỷ lệ so với lƣợng mƣa năm
Tháng

I

II


III

IV

V

P(mm) 24.6 28.9 54.2 73.4 190.3

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

234.8 226.1 317.6

230.6

142

14.78 14.23 19.99


14.51 8.94 2.95 1.21

Năm

46.9 19.2 1588.7

Tỷ lệ
(%)

1.55 1.82 3.41 4.62 11.98

100

1.1.1.4.7 Mƣa thời đoạn ngắn
Qua ti ń h toán thố ng kê tài liê ̣u mƣa thƣ̣c đo ta ̣i tra ̣m Phù Liễn trong vùng
nghiên cƣ́u cho thấ y thời gian mƣa của các trâ ̣n mƣa lớn thƣờng kéo dài tƣ̀
ngày nhƣng lƣợng mƣa lớn nhất trong trận chỉ từ

3 đến 5

1 đến 3 ngày. Lƣơ ̣ng mƣa lớn

nhấ t thời đoa ̣n 1, 3, 5, 7 ngày liên tục thƣờng tập trung vào tháng VIII và tháng IX
là thời gian thƣờng bị ảnh hƣởng của bão , áp thấp nhiệt đới. Lƣơ ̣ng mƣa 1 ngày có
thể đa ̣t trên 400 mm ngày . Lƣơ ̣ng mƣa ngày lớ n nhấ t đo đƣơ ̣c đa ̣t 439.4 mm ngày
14/IX/1998. Đặc biệt trận mƣa lũ tháng X năm 1990 đã gây mƣa rấ t lớn trên vùng
9


nghiên cƣ́u , lƣơ ̣ng mƣa 1 ngày max đạt 342.6 mm, lƣơ ̣ng mƣa 3 ngày max ở đợt

mƣa này đa ̣t 433.9 mm, lƣơ ̣ng mƣa 5 ngày max của đơ ̣t này đa ̣t 625.6 mm. Cƣờng
đô ̣ mƣa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xói mòn trên lƣu vƣ̣c .
Bảng 1.2. Lƣơ ̣ng mƣa thời đoa ̣n ngày lớn nhấ t các năm nghiên cứu tại trạm Phù Liễn
Thời đoạn

1 ngày
từ

3 ngày

Năm

mƣa

1980

153.8

16

1981

174.9

20

1982

111.2


21

V

1983

126.1

23

1984

224.4

1985

ngày

Tháng mƣa
IX

từ
ngày

5 ngày
tháng

mƣa

từ

ngày

7 ngày
tháng

mƣa

từ
ngày

tháng

226.7

18

VIII

265.2

20

VII

296.6

19

VII


VIII 187.9

18

VIII

190.3

17

VIII

190.3

17

VIII

139.1

21

IX

177.6

22

IX


228.4

21

IX

VI

133.9

3

VIII

144.2

3

VIII

157.1

1

IX

16

X


340.2

15

X

348.8

13

X

367.5

11

X

88.8

13

IV

112.6

23

VIII


195.9

23

VIII

225.1

23

VIII

1986

183.9

10

V

244.3

20

VII

265.6

19


VII

280.0

17

VII

1987

101.2

28

V

186.6

30

VIII

209.4

29

VIII

215.4


27

VIII

1988

108.2

12

V

113.6

11

V

150.9

2

VIII

182.0

2

VIII


1989

77.0

24

IX

109.4

23

IX

120.8

22

IX

143.0

25

VI

1990

342.6


20

X

433.9

20

X

625.6

20

X

627.5

18

X

1991

80.7

14

VII


90.8

14

VII

96.6

14

VII

98.6

30

XII

1992

224.0

14

VII

227.9

14


VII

241.4

10

VII

254.6

23

VII

1993

179.0

30

VIII 192.4

30

VIII

196.9

28


VIII

235.6

17

VIII

1994

222.1

30

VIII 393.6

28

VIII

400.2

27

VIII

404.0

24


VIII

1995

162.0

7

VIII 382.5

6

VIII

437.0

4

VIII

446.2

3

VIII

1996

121.0


10

190.9

28

V

192.3

28

V

250.8

9

IX

1997

96.8

23

VIII 126.1

23


VIII

171.0

25

VI

174.0

23

VI

1998

439.4

14

IX

519.4

13

IX

519.5


12

IX

536.2

13

IX

1999

98.2

25

X

221.3

24

VI

234.1

22

VI


238.0

24

VIII

2000

95.6

7

VIII 122.8

6

VIII

132.0

4

VIII

153.5

1

VIII


2001

141.3

17

V

146.3

16

V

149.7

2

IX

212.5

31

VIII

2002

156.4


9

VI

209.8

8

VI

212.5

8

VI

212.5

8

VI

2003

196.1

21

V


299.2

21

V

320.6

18

V

326.9

17

V

2004

208.0

22

VII

391.9

21


VII

411.8

20

VII

412.0

19

VII

2005

127.5

3

XI

189.4

24

VII

218.1


21

VII

218.1

21

VII

IX

10


2006

167.0

16

VIII 283.3

16

VIII

316.8

16


VIII

338.2

16

VIII

2007

111.1

27

IX

142.2

25

IX

148.2

24

IX

182.1


10

VI

2008

113.8

25

IX

162.6

25

IX

174.8

24

IX

206.7

21

IX


2009

91.8

16

IX

112.8

16

IX

139.0

12

IX

187.6

11

IX

1.1.1.4.8 Mây
Lƣợng mây trung bình năm chiếm khoảng 75% bầu trời. Tháng u ám nhất có
lƣợng mây cực đại chiếm 90% bầu trời. Tháng 10 là quang đãng nhất, lƣợng mây

trung bình chỉ chiếm 60% bầu trời.
1.1.1.4.9 Nắng
Tổ ng số giờ nắ ng trên vùng nghiên cƣ́u khoả ng 1500 - 2000 giờ /năm. Tháng
có số giờ nắng nhiều nhất là tháng VII đạt 185.6 giờ /tháng, bình quân 6.2 giờ/ngày.
Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng III đạt 44giờ/tháng, đa ̣t bi ǹ h quân 1.5
giờ /ngày.
1.1.1.4.10 Các hiện tƣợng thời tiết khác
Nồm và mƣa phùn là hiện tƣợng thời tiết khá độc đáo xảy ra vào cuối mùa
đông. Trung bình mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sƣơng mù. Hiện tƣợng
này xảy ra chủ yếu vào các tháng đầu mùa đông, nhiều nhất vào tháng 11, 12.
Hàng năm có từ 30 đến 40 ngày mƣa phùn, tập trung vào tháng 2, tháng 3 sau đó là
các tháng cuối đông và đầu mùa xuân. Mƣa phùn tuy chỉ cho lƣợng nƣớc không
đáng kể nhƣng lại có tác dụng rất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp vì nó duy
trì đƣợc tình trạng ẩm ƣớt thƣờng xuyên, giảm bớt nguy cơ hạn hán.
1.1.1.5 Đặc điểm Thủy Văn
1.1.1.5.1 . Mạng lƣới sông ngòi
Hải Phòng có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8
km trên 1 km2. Các sông lớn của Hải Phòng chia đất đai thành các 5 hệ thống thuỷ
lợi (Thủy Nguyên, An Hải, Đa Độ, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo). Các sông này đều là
các chi lƣu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ, Đá Bạc – Bạch Đằng, Văn Úc,
Lạch Tray... đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính.
Hệ thống thủy lợi Đa Độ đƣợc bao bọc bởi 02 sông trục chính sau:

11


1.1.1.5.1.1 Sông Lạch Tray
Sông Lạch Tray dài 59 km là nhánh của sông Kinh Thầy bắt nguồn từ ngã ba
Kênh Đồng nối với sông Văn Úc đổ ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến
An, An Dƣơng và cả nội thành. Sông Lạch Tray là con sông nhỏ, chịu ảnh hƣởng trực

tiếp của chế độ thủy triều (ngay cả mùa mƣa lũ cũng vậy). Nhờ lợi dụng chân triều,
vùng nội đô và đồng ruộng ở hai bên sông tiêu tự chảy vào sông Lạch Tray ra biển.
1.1.1.5.1.2 Sông Văn Úc
Đoạn sông Văn Úc chảy qua Hải Phòng từ ngã ba Gùa ra đến biển dài 45 km.
Sông có rộng trung bình 500-800 m. Sông Văn Úc sâu và rộng nhất trong số các sông ở
hạ du sông Thái Bình. Độ sâu của đáy sông từ (-10) - (-16) m, có nơi sâu tới (-40m)
nhƣ đoạn gần sông Mới. Dƣới ngã ba Gùa khoảng 1 km, sông Văn Úc phân ra một
nhánh chính là sông Lạch Tray đổ ra cửa Lạch Tray đã nêu trên.
Độ dốc chung của sông ngòi rất nhỏ, dòng sông uốn khúc quanh co. Các sông
lớn thƣờng chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển.
Quan hệ giữa mực nƣớc trong đồng và mực nƣớc trong các sông lớn:
Về mùa kiệt trong 1 ngày có 8T đến 10T mực nƣớc ngoài sông cao hơn
trong đồng do tác động của thủy triều lên xuống. Song do ảnh hƣởng của mặn xâm
nhập vào nội đồng nên việc thời gian mở cống lấy nƣớc rất hạn chế.
Về mùa lũ mực nƣớc ngoài sông thƣờng cao hơn mực nƣớc trong các sông
nội đồng. Mỗi khi có mƣa lớn sinh úng nội đồng vì quá sức chứa của các kênh,
sông trục, mực nƣớc các sông nội đồng tăng nhanh đến khi mực nƣớc trong sông
và trên đồng xấp xỉ nhau thì bắt buộc phải tiêu khẩn cấp lƣợng nƣớc trong sông
bằng động lực, các trạm bơm hoạt động nhiệm vụ triệt để hoặc bơm vợi. Trƣờng
hợp đặc biệt mực nƣớc ngoài sông lớn tới mức không đƣợc bơm qua đê thì mực
nƣớc trong sông trục đành để nguyên không rút xuống thấp đƣợc. Những trƣờng
hợp đó trong đồng chịu úng tạm thời đến khi nƣớc sông ngoài rút tới mức đƣợc
phép bơm (dƣới báo động III).
Mực nƣớc thấp nhất năm ứng với các tần xuất (bảng 12- Phụ lục)

12


Bảng 1.3. Mực nƣớc thấ p nhấ t năm ƣ́ng với các tần suất
Đơn vị: (cm)

Trạm

Sông

Cửa Cấm

P
5%

10%

50%

75%

95%

Kinh Thầy

162

132

60

37

19

Trung Trang


Văn Úc

-52

-55

-67

-73

-82

Đồn Sơn

Đá Bạch

-80

-94

-133

-145

-157

1.1.1.5.1.3 Điều kiện thủy chế sông Đa Độ
Đa Độ có chiều dài 48,6km đƣợc tiếp nguồn từ sông Văn Úc qua cống đầu
mối Trung Trang 4 cửa x 8m/cửa với lƣu lƣợng 111m3/s (thuộc địa bàn xã Bát

Trang, huyện An Lão) trải dài qua 5 huyện quận An Lão, Kiến Thụy, Kiến An,
Dƣơng Kinh, Đồ Sơn và cuối nguồn là cống Cổ Tiểu 2 (1 cửa 8m/cửa+6 cửa x
3m/cửa), cống Cổ Tiểu 3 (4 cửa 7,5m/cửa) với lƣu lƣợng 174m3/s (thuộc xã Đoàn
Xá, huyện Kiến Thụy).
Cửa ra của sông Đa Độ trƣớc khi nhập lƣu vào sông Văn Úc có cụm công
trình cống tiêu Cổ Tiểu với quy mô: Cống Cổ Tiểu 2 với 26 m bề rộng tháo nƣớc:
6 cửa x 3m +1 cửa x 8m; Cống Cổ Tiểu 3 với 30 m bề rộng tháo nƣớc gồm 4 cửa x
7,5 m, cao trình ngƣỡng cống (-2,00). Tổng lƣu lƣợng tiêu: 174 m3/s.
1.1.1.5.1.4 Tài nguyên nƣớc mặt
Nguồn nƣớc mặt tại lƣu vực sông Đa Độ khá phong phú, hệ thống sông ngòi
khá dày đặc với hai sông lớn là sông Văn Úc – Lạch Tray.… và một hệ thống hồ,
đầm, ao, kênh mƣơng dày đặc nên tiềm năng nƣớc ngọt bề mặt tƣơng đối lớn.
Ngoài ra, trên địa bàn hệ thống còn có một hệ thống sông ngòi vừa và nhỏ nhƣ hệ
thống Lai – Sàng – Họng; sông He, sông Riêng.
1.1.1.5.1.5 Tài nguyên nƣớc ngầm
Nƣớc ngầm đã đƣợc điều tra khảo sát từ rất sớm nhƣng chƣa thấy triển vọng
lớn. Theo các tài liệu điều tra có hai tầng nƣớc ngầm trong lớp trầm tích đệ tứ.
Tầng thứ nhất (tầng đá gốc) có triển vọng nƣớc ngọt nằm trong cát, trong lớp sét
pha bùn cát, chiều dày trung bình 18m, chất lƣợng nƣớc tầng này tốt có thể dùng

13


cho sản xuất, sinh hoạt, song phân bố không tập trung. Tầng thứ hai nƣớc bị nhiễm
mặn không có giá trị cấp nƣớc.
1.1.1.5.1.6 Đặc điểm thủy triều
Hệ thống thủy lợi Đa Độ là vùng chịu ảnh hƣởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ với
chế độ nhật triều. Thời gian triều lên trong ngày khoảng 8- 9 giờ, thời gian triều
xuống khoảng 15- 16 giờ. Hàng tháng trung bình có 2 lần triều cƣờng, 2 lần triều
kém, mỗi kỳ triều khoảng 14- 15 ngày.

Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mƣơng, chế độ nhật triều đã giúp cho
quá trình thau chua rửa mặn trên đồng ruộng.
- Độ lớn thủy triều là chênh lệch mực nƣớc đỉnh triều và chân triều, cứ khoảng
15 ngày có 1 chu kỳ nƣớc cƣờng và 1 chu kỳ nƣớc ròng (độ lớn thủy triều bé).
- Ảnh hƣởng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong
các tháng lũ lớn.
1.1.1.5.1.7

Tình hình xâm nhập mặn

Về mùa cạn, lƣợng nƣớc trong sông ở hạ du nhỏ, thuỷ triều xâm nhập vào
khá sâu và mạnh, đƣa mặn vào rất sâu, có sông độ mặn 1‰ xâm nhập vào sâu cách
cửa biển 30  50 km, gây trở ngại cho việc lấy nƣớc dùng cho các ngành kinh tế
quốc dân, nhất là cho nông nghiệp.
Mặn hạ du sông Thái Bình đƣợc tiến hành đo năm 1962, 1963 nhƣng kém
chính xác. Từ sau 1965, chất lƣợng có tốt hơn, nhƣng vẫn không bảo đảm đủ độ tin
cậy hoàn toàn. Nhƣng đến năm 1980, hầu hết các trạm ngừng đo mặn, chỉ còn một
số trạm đo không liên tục vào những ngày triều cƣờng trong các tháng kiệt.
Ở một vị trí nhất định trên sông, mặn chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác
nhau nhƣ lƣu lƣợng thƣợng du, thuỷ triều ở biển, mƣa, gió nhiệt độ, tác động của
con ngƣời và sự thay đổi địa hình sông.
* Diễn biến độ mặn theo thời gian
Trong từng tháng, độ mặn nƣớc sông lớn vào những ngày triều cƣờng và
nhỏ vào những ngày triều kém. ở những trạm có độ mặn lớn, con mặn trong ngày
xuất hiện rõ, mỗi ngày có một lần mặn lớn nhất và 1 lần mặn nhỏ nhất, tƣơng ứng

14


với lúc sau đỉnh triều và sau chân triều 12 h. Chênh lệch độ mặn giữa ngày triều

cƣờng và ngày triều kém rất lớn. ở những trạm có độ mặn nhỏ, độ mặn trong ngày
xấp xỉ nhau, chân đỉnh xuất hiện không rõ.
* Biến đổi độ mặn theo dọc sông
Nƣớc mặn xâm nhập vào sông theo dòng triều, càng vào sâu, độ mặn càng
giảm. Về mùa cạn, mặn xâm nhập sâu hơn. Kể từ năm 1990 trở lại đây, nhờ có hồ
Hoà Bình hoạt động, độ mặn giảm rõ rệt theo dọc sông.
* Ranh giới độ mặn
Về mùa cạn, lƣợng nƣớc trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và
mạnh, đƣa mặn vào rất sâu, có độ mặn 1%o xâm nhập vào sâu cách cửa biển 15-20
km, gây trở ngại cho việc lấy nƣớc dùng cho các ngành kinh tế ngày càng phát
triển, nhất là cho nông nghiệp.
Mặn đã ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc tƣới cho khu vực Đa Độ. Hàng năm về
mùa kiệt, lƣu lƣợng nguồn nƣớc ngọt giảm, nƣớc thủy triều dâng cao đƣa nƣớc
mặn từ biển Đông thâm nhập sâu vào các triền sông, ảnh hƣởng lớn đến việc lấy
nƣớc của các cống đầu mối, gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp vụ
chiêm xuân. Năm 1993 nƣớc biển đã dâng ngập toàn bộ hệ thống với độ mặn trên
1%o (Nồng độ 1%o không đƣợc phép lấy nƣớc vào hệ thống). Mƣời sáu năm sau,
năm 2009 nƣớc mặn lại một lần nữa dâng ngập toàn hệ thống nhƣng với nồng độ
mặn tăng lên đến 1,25%o (đây là cống trên cùng thuộc hệ cấp nguồn cho hệ thống
từ sông Văn Úc).
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
1.1.2.1 Đặc điểm dân sinh
Tổng số dân trong khu vực là: 490.090 ngƣời, trong đó sống bằng nghề nông
nghiệp chiếm 65% tổng dân số; Lao động chính chiếm 42.93%, Tỷ lệ phát triển
dân số hàng năm khoảng 2,0%.
1.1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp
:
1.1.2.2.1 Sƣ̣ phân bố các loa ̣i diê ̣n ti ć h:
- Tổ ng diê ̣n ti ć h đấ t tƣ̣ nhiên:


23.920 ha

15


- Tổ ng diê ̣n ti ́ch đấ t nông nghiê ̣p:

18.254 ha

+ Diê ̣n ti ́ch lúa :

14.695 ha

+ Diê ̣n ti ́ch rau màu :

1.736 ha

+ Cây công nghiê ̣p:

34 ha

+ Diê ̣n ti ́ch nuôi trồ ng thuỷ sản

1.789,0 ha

- Tổ ng diê ̣n ti ć h đấ t phi nông nghiê ̣p:

5.666,0 ha

+ Thổ cƣ:


2.086,7 ha

+ Tha ma:

126,2 ha

+ Công tri ǹ h thuỷ lơ ̣i:

2.346,3 ha

+ Sông ngòi đầ m tra ̣ch:

18,7 ha

+ Đất phi nông nghiệp khác :

1.088,1 ha

1.1.2.2.2 Diê ̣n ti ć h, năng xuấ t, sản lƣợng các loại cây trồ ng
Bảng 1.4. Diê ̣n ti ć h lúa cả năm của các quâ ̣n huyê ̣n
Đơn vi:̣ Ha
T.T

Đi ạ điể m

2010

2011


2012

2013

2014

1

An Laõ

11.907

11.181

11.017

10.891

10.531

2

Kiế n Thu ̣y

15.556

14.308

14.084


13.902

10.053

3

Dƣơng Kinh

-

-

-

-

2.423

4

Kiế n An

1.634

1.307

1.279

1.245


1.164

5

Đồ Sơn

283

150

60

-

1.051

Tổ ng

29.380

27.576

26.440

26.038

25.222

Bảng 1.5. Năng suấ t lúa cả năm của các quâ ̣n huyê ̣n
Đơn vi:̣ Tạ/ha

T.T

Đi ạ điể m

2009

2010

2011

2012

2013

1

An Laõ

51,21

54,12

56,51

51,50

58,29

2


Kiế n Thu ̣y

50,52

52,74

57,79

55,44

56,44

3

Dƣơng Kinh

-

-

-

-

53,00

4

Kiế n An


43,15

43,44

47,27

45,90

49,16

5

Đồ Sơn

31,06

26,07

30,25

-

51,00

16


Bảng 1.6. Sản lƣợng lúa cả năm của các quận huyện
Đơn vi:̣ Tấ n
T.T


Đi ạ điể m

2009

2010

2011

2012

2013

1

An Laõ

60.981

60.515

62.261

56.085

61.384

2

Kiế n Thu ̣y


78.584

75.454

81.386

77.065

56.742

3

Dƣơng Kinh

-

-

-

-

12.812

4

Kiế n An

7.050


5.677

6.046

5.711

5.724

5

Đồ Sơn

880

391

182

-

5.371

Tổ ng

147.498

142.037

149.875


138.861

142.033

1.1.2.3 Giao thông vận tải
Hệ thống giao thông liên xã đã đƣợc trải nhựa. Các trục đƣờng liên thôn
đƣợc xây dựng bằng gạch lát, bê tông bằng nguồn vốn hỗ trợ và vốn dân đóng góp.
Nằm gần trong vùng có thế mạnh về phát triển du lịch, khu vực có điều kiện
phát triển hình thức dịch vụ du lịch sinh thái.
Tuy nhiên, trong mùa mƣa các đƣờng giao thông nông thôn thƣờng xuyên bị
ngập trong mùa mƣa gây khó khăn cho việc đi lại và ô nhiễm môi trƣờng.
1.1.2.4 . Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt
Nƣớc sinh hoạt ở khu vực hiện tại chƣa đảm bảo tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt.
Nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc sử dụng là nguồn nƣớc ở các kênh tƣới. Nƣớc ăn chủ
yếu là nƣớc mƣa và nƣớc giếng khoan chất lƣợng kém do lƣợng ôxit sắt nhiều.
Tuy nhiên, ngoài nguồn nƣớc máy vẫn cần có nguồn nƣớc dùng cho sinh
hoạt dạng nƣớc thô: vệ sinh chuồng trại, sơ chế sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản.
1.1.2.5 Điều kiện vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng
1.1.2.5.1 Đánh giá chung về vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng
Theo điều tra hiện nay mỗi xã có 01 trạm xá khám chữa bệnh cho nhân dân
và thực hiện công tác y tế dự phòng. Huyện An Lão, quận Kiến An, huyện Kiến
Thụy có bệnh viện cấp huyện, quận. Tuy nhiên, do mức thu nhập thấp, điều kiện
sinh hoạt còn gặp khú khăn nên một số bệnh liên quan đến nguồn nƣớc vẫn còn:
bệnh đƣờng ruột, bệnh mắt hột, bênh phụ khoa....

17


1.1.2.5.2 Biện pháp nâng cao điều kiện vệ sinh và sức khoẻ

Ngoài những biện pháp chung của xã hội về y tế, cải thiện điều kiện làm
việc ... vấn đề có ý nghĩa lớn nhất đối với hệ thống sông Đa Độ là cải thiện môi
trƣờng nƣớc. Cải thiện chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, tiêu thoát nƣớc mùa mƣa lũ là
biện pháp cải thiện điều kiện vệ sinh và sức khoẻ cộng động đƣợc giải quyết trong
dự án.
1.1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020.
1.1.3.1 Phát triển dân số và qui hoạch sử dụng đất
1.1.3.1.1 Phát triển dân số
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng giai
đoạn đến 2020, dự kiến dân số của lƣu vực nhƣ sau.
Bảng 1.7. Dân số năm 2014 và 2020 lƣu vực sông Đa Độ
TT

Vùng đê chính bảo vệ

Diện tích (ha)

2015 (ngƣời)

2020 (ngƣời)

1

Lƣu vực sông Đa Độ

34.020

489.921

519.806


1.1.3.1.2 Quy hoạch sử dụng đất
Dự kiến đến năm 2020 diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất canh tác có
xu hƣớng giảm dần. Đến năm 2020 diện tích đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm
đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa, đất trồng hàng năm), đất trồng cây lâu năm,
đất lâm nghiệp. Cụ thể theo bảng sau:
Bảng 1.8. Quy hoạch sử dụng đất lƣu vực sông Đa Độ đến năm 2020
Chỉ tiêu

TT

Đa Đô ̣

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN

33931

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

15923

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

12094

1.1.1


Đất trồng cây hàng năm

11814

1.1.1.1 Đất trồng lúa

11528

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại

286

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

280

1.2

Đất lâm nghiệp

1803
18


×