Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đánh giá qui trình công nghệ đóng tàu kiểm ngư hiện nay tại việt nam và đề xuất giải pháp ứng dụng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.5 KB, 10 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU KIỂM NGƢ HIỆN NAY
TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG
Ngƣời thực hiện:

KS. Nguyễn Hồng Quang

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

TS. Lê Văn Hạnh

Hải Phòng, tháng 5 năm 2015
1


NỘI DUNG:
1. Mở đầu
2. Tổng quan (Chương 1)
3. Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam (Chương 2)
4. Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng (Chương 3)
5. Kết luận, kiến nghị
2


1/ Mở đầu/



* Tính cấp thiết của đề tài
* Cơ sở khoa học
* Ý nghĩa thực tiễn
* Mục đích của đề tài
* Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

3


1/ Mở đầu/

4

* Tính cấp thiết của đề tài:
- Việt Nam là một quốc gia ven biển: 3260 km bờ biển
- Vai trò của biển (khía cạnh kinh tế, chính trị, quân sự,
ngoại giao): hết sức to lớn và quan trọng
- Quy mô ngành đánh bắt thủy hải sản: vươn ra khơi xa
- Vấn đề chủ quyền biển đảo: không ổn định
Phát triển đội tàu vừa đánh bắt hải sản, vừa có chức
năng bảo vệ chủ quyền, bảo vệ ngư dân

- Từ 2000: tàu Kiểm ngư được đóng tiến hành đóng mới
- Mỗi nhà máy: có phương pháp, quy trình, tiêu chuẩn riêng
- Tiến độ, chất lƣợng, giá thành: khác nhau
“Đánh giá quy trình công nghệ đóng tàu kiểm ngư
hiện nay tại Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng dụng”



1/ Mở đầu/

5

* Cơ sở khoa học:
Trên cơ sở quy trình công nghệ thi công các tàu "Kiểm
ngƣ" đang thi công đóng mới tại các cơ sở đóng tàu của Việt
Nam, tiến hành nghiên cứu, tổng hợp, phân tích đƣa ra quy
trình công nghệ thi công hợp lý, đáp ứng yêu cầu chất
lƣợng, hiệu quả.
* Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài là cơ sở để đƣa ra phƣơng án thi công các tàu
"Kiểm ngƣ" (đang đƣợc đóng theo seri) loạt tiếp theo hợp lý
hơn để nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lƣợng của con tàu.


1/ Mở đầu/

6

* Mục đích đề tài:
- Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, phân tích đánh giá và
đề xuất ứng dụng quy trình công nghệ thi công các tàu
"Kiểm ngƣ" hợp lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tại các
nhà máy đóng tàu của Việt Nam và đề xuất ứng dụng tiêu
chuẩn kiểm tra phần thân vỏ;
- Áp dụng vào thực tế thi công cho những loạt tiếp theo.
* Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:
- Thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá;
- So sánh, phân tích, đánh giá và đề xuất xây dựng quy

trình công nghệ khoa học, hợp lý
- Đề xuất tiêu chuẩn kiểm tra chung phần thân vỏ


NỘI DUNG:
1. Mở đầu
2. Tổng quan (Chương 1)
3. Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam (Chương 2)
4. Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng (Chương 3)
5. Kết luận, kiến nghị
7


8

2/ Tổng quan/

Tổng quan về tàu kiểm ngƣ
Công nghệ đóng tàu kiểm ngƣ tại các
đơn vị đóng tàu của Việt Nam
Vấn đề đặt ra cần giải quyết


2/ Tổng quan/

9

Tổng quan về tàu kiểm ngƣ

* Kiểm ngư Việt Nam:
- Thành lập: 25/01/2013;
- Thuộc: Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn;
- Chức năng: tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý
vi phạm pháp luật và thanh tra chuyên ngành thủy sản…
* Tàu Kiểm ngư:
- Là: tàu công vụ của cơ quan “Kiểm ngƣ”;
- Chức năng: tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, phát
hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản; tìm
kiếm, cứu nạn, cứu hộ trên biển; hỗ trợ ngƣ dân; bảo vệ chủ
quyền, quyền tài phán của quốc gia trên các vùng biển và
các nhiệm vụ khác của “Kiểm ngƣ”


2/ Tổng quan/

10

Tổng quan về tàu kiểm ngƣ
• Tình hình nghiên cứu và đóng tàu cá, tàu Kiểm ngư
trên thế giới:
- Đến năm 2010: 6.123 tàu (theo Ủy ban nghề cá Trung và
Tây Thái Bình Dương)
- Cụ thể:
Đài Loan (1.938 tàu)
Nhật Bản (1.337 tàu)
Philipin (608 tàu)
Mỹ (511 tàu)


Indonesia (403 tàu)
Trung Quốc (349 tàu)
Hàn Quốc (273 tàu)
EU (119 tàu)
Vanuatu (108 tàu)



×