LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả tính toán
trong đề tài là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày
tháng 9 năm 2015
Học viên
Nguyễn Thanh Tùng
i
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và các thầy cô tại
trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa
qua đã trang bị thêm những kiến thức cần thiết về các vấn đề kinh tế - kỹ thuật.
Cùng sự hƣớng dẫn nhiệt tình, các thầy cô đã giúp tác giả hoàn thiện mình hơn về
trình độ chuyên môn. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS.
Phạm Văn Trung đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công trình thủy, Viện Đào tạo sau đại học đã
cung cấp những kiến thức về chuyên ngành, giúp tác giả có đủ cơ sở lý luận và
thực tiễn để hoàn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng nhƣ thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên
Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU........................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG THUỶ NỘI
ĐỊA TỈNH QUẢNG NINH .................................................................................5
1.1.1. Sông trong đất liền:....................................................................................5
1.1.2. Các tuyến trong vịnh kín ...........................................................................6
1.2. Hiện trạng các thông số luồng đƣờng thuỷ nội địa đã đƣợc công bố đƣa vào
khai thác, quản lý: ...............................................................................................6
1.3. Hiện trạng các Cảng, bến thủy nội địa và địa điểm tránh trú bão trên địa bàn:12
1.4. Đánh giá chung về hiện trạng các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh ...............................................................................................32
1.4.1. Về kỹ thuật luồng tuyến: ..........................................................................32
1.4.2. Về công tác quản lý, bảo trì các tuyến luồng: ............................................34
1.5. Mục đích của đề tài:....................................................................................34
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG THỰC HIỆN LẬP QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN LUỒNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA TỈNH QUẢNG
NINH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ................................36
2.1. Một số phƣơng pháp sử dụng trong nghiên cứu trong lập Quy hoạch phát triển
các tuyến luồng đƣờng thuỷ nội địa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
định hƣớng đến năm 2030: ................................................................................36
2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thu thập số liệu. .................................................36
2.1.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu. ...................................36
2.1.3. Phƣơng pháp phi thực nghiệm. .................................................................36
iii
2.1.4. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.........................................................37
2.1.5. Phƣơng pháp quan sát. .............................................................................37
2.1.6. Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp. ................................................38
2.1.7. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp........................................................38
2.1.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................39
2.1.9. Phân tích số liệu.......................................................................................39
2.1.10. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo....................................................40
2.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định
hƣớng đến năm 2030: ........................................................................................40
2.3. Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, định hƣớng đến năm 2030: .......................................................................45
2.4. Dự báo nhu cầu vận tải giao thông vận tải đƣờng thuỷ nội địa tỉnh Quảng Ninh
đến 2020, định hƣớng đến 2030: ........................................................................52
2.4.1. Khối lƣợng vận tải toàn tỉnh giai đoạn một số năm gần đây. ......................52
2.4.2. Phƣơng pháp dự báo nhu cầu vận tải:........................................................53
2.5. Tiêu chuẩn xác định cấp đƣờng thủy nội địa: ...............................................55
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY
HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN LUỒNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA TỈNH
QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030..................59
3.1. Cơ sở pháp lý thực hiện lập Quy hoạch phát triển các tuyến luồng đƣờng thuỷ
nội địa tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030: ....................59
3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 .......................................60
3.2.1. Quan điểm phát triển................................................................................60
3.2.2.Mục tiêu phát triển....................................................................................61
3.3. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải đƣờng thuỷ .................................................61
3.3.1. Dự báo tổng lƣợng hàng hoá vận tải đƣờng thuỷ nội địa ............................61
3.3.2. Dự báo lƣợng hành khách vận tải đƣờng thuỷ nội địa tỉnh Quảng Ninh .....63
3.3.3. Dự báo khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh ...............................................65
iv
3.4. Quy hoạch các tuyến luồng đƣờng thủy nộ i địa tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, định hƣớng đến năm 2030: .......................................................................69
3.4.2. Quy hoạch mở mới các tuyến từ bờ ra đảo và trong vịnh kín (đảo với đảo) .71
3.4.3. Quy hoạch nâng cấp tuyến luồng hiện có: .................................................72
3.4.4. Các tuyến giữ cấp kỹ thuật nhƣ hiện trạng: ...............................................72
3.4.5. Khái quát nhu cầu đầu tƣ và các dự án ƣu tiên đầu tƣ ................................77
3.4.6. Lựa chọn công trình ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn 2015 -2020 ..........................80
3.5. Giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển các tuyến luồng đƣờng thuỷ nội địa
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030:.............82
3.5.1. Khai thác tốt hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông hiện có ..........................82
3.5.2. Giải pháp, chính sách về vốn để thực hiện đầu tƣ mới, cải tạo các tuyến
luồng : ..............................................................................................................82
3.5.3. Tăng cƣờng công tác giám sát chất lƣợng, tiến độ xây dựng và thanh tra,
kiểm tra tài chính đối với các dự án đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và quản
lý, bảo trí các tuyến luồng đƣờng thủy................................................................85
3.5.4. Giải pháp, chính sách phát triển, đào tạo nguồn nhân lực. ..........................86
3.5.5. Khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ mới:.......................................86
3.5.6.Các giải pháp, chính sách bảo vệ môi trƣờng: ............................................87
3.5.7. Quản lý và thực hiện quy hoạch................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................90
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
Giải thích
KT- XH
Kinh tế xã hội
GDP
Groos Domestic Product
GTVT
Giao thông vận tải
ĐTNĐ
Đƣờng thuỷ nội địa
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
Tên bảng
Trang
1
Hiện trạng luồng đƣờng thủy địa phƣơng quản lý đến 2013
7
2
Hiện trạng luồng ĐTNĐ Quốc gia trên địa bàn Quảng Ninh
9
3
4
5
6
7
Hiện trạng cảng, bến do Cảng vụ đƣờng thủy nội địa Khu vực
1(Cục ĐTNĐ) quản lý
Cảng, bến hàng hóa, hành khách Cảng vụ đƣờng thủy Quảng
Ninh quản lý
Các vị trí neo đậu tàu thuyền tránh bão
Khối lƣợng vận chuyển hàng hoá, hành khách một số năm
gần đây
Khối lƣợng khách thăm quan và lƣu trú trên vịnh giai đoạn
2010- 2012
16
21
30
52
53
8
Các tham số đƣợc sử dụng: GDP và dân số
62
9
Dự báo khối lƣợng hàng hóa đƣờng thủy
63
10
Các tham số đƣợc sử dụng: GDP khu vực dịch vụ và dân số
65
11
Dự báo tổng lƣợng hành khách du lịch Quảng Ninh năm
2020, 2030.
67
12
Hiện trạng tỷ lệ khách du lịch thăm vịnh tỉnh Quảng Ninh
67
13
Dự báo số lƣợng khách du lịch thăm vịnh
68
14
Dự báo lƣu lƣợng vận tải trên một số tuyến chính
68
15
Quy hoạch phát triển luồng tuyến đƣơng thủy nội địa Quảng
Ninh đến 2020, định hƣớng 2030
73
16
Nhu cầu đầu tƣ luồng tuyến và phân kỳ đầu tƣ các giai đoạn
78
17
Tổng hợp công trình ƣu tiên đầu tƣ 2015 -2020
80
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình
1
Tên hình
Bản đồ Quy hoạch giao thông vận tải đƣờng thuỷ nội địa
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến 2030
viii
Trang
81
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thuộc tam
giác phát triển kinh tế (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) tiếp giáp với các tỉnh,
thành phố Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Phòng, Hải Dƣơng. Bên cạnh đó, Quảng
Ninh còn tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ và có đƣờng biên giới với tỉnh Quảng Tây của
Trung Quốc. Vị trí của Quảng Ninh có nhiều hƣớng tác động mang tính liên vùng,
có vai trò quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có; đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo,
đƣợc các Bộ, ngành Trung ƣơng giúp đỡ, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong
tỉnh đã phát huy truyền thống đoàn kết và cách mạng, vƣợt qua nhiều khó khăn
thử thách, liên tục phấn đấu đạt đƣợc nhiều tiến bộ trong sự nghiệp xây dựng, phát
triển kinh tế. Hạ tầng kinh tế – xã hội ngày càng đƣợc quan tâm đầu tƣ, đã đáp ứng
bƣớc đầu cho phát triển kinh tế và phục vụ đời sống của nhân dân. Sản xuất công
nghiệp, dịch vụ tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng
phát triển công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Đời sống của đại bộ
phận nhân dân đƣợc cải thiện; công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quả cao, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị và ổn định
xã hội.
Trong thời gian qua, ngành giao thông vận tải Quảng Ninh đƣợc sự quan
tâm, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Giao thông vận tải, sự
quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, Ban, ngành trung ƣơng và địa phƣơng, sự quan tâm,
phối hợp của các cơ quan, ban, ngành đoàn thể của Tỉnh và sự nỗ lực, quyết tâm
phấn đấu thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao với phƣơng châm “Giao thông vận tải là
kết cấu cơ bản của hạ tầng KT-XH; đầu tư phát triển giao thông luôn phải đi
trước một bước làm tiền đề nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH, đảm bảo giữ gìn
trật tự an ninh, quốc phòng”. Ngành giao thông vận tải Quảng Ninh đã đạt đƣợc
những thành tựu đáng kể, đã thực hiện đƣợc những mục tiêu chủ yếu đặt ra, đặc
1
biệt đã cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông để phục vụ phát triển KT-XH,
bảo vệ an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh và khu vực.
Riêng về giao thông đƣờng thủy, Quảng Ninh có khoảng 30 sông lớn nhỏ,
trong đó có 4 sông lớn, mật độ trung bình biến đổi từ 1 đến 1,9 km/km2, có nơi tới
2,4Km/Km2, diện tích lƣu vực thông thƣờng không quá 300 Km2. Phần nhiều các
sông đều nhỏ, ngắn và dốc, thung lũng sâu và hẹp. Các sông suối đều bắt nguồn từ
các vùng núi cánh cung Đông Triều ở độ cao 500 ~ 1.300m, chảy theo hƣớng Tây
Bắc – Đông Nam, vuông góc với bờ biển. Các sông phần lớn không có trung lƣu,
cửa sông đổ ra biển có dạng vịnh cửa sông. Những đặc điểm này có ảnh hƣởng đến
mực nƣớc trên các sông, khi mƣa nƣớc lũ lên rất nhanh, sau mƣa rút kiệt cũng rất
nhanh. Các sông lớn qua địa phận Quảng Ninh là sông Chanh (từ đèn Quả Soài
đến ngã 3 sông Chanh – sông Bạch Đằng; sông Đá Bạch( Từ ngã 3 sông Giá –
sông Bạch Đằng đế ngã 3 Đụn, sông Kinh Thầy) (đoạn từ ngã 3 Đụn đến Ngã ba
Triều). Các sông nằm trọn trên địa bàn Quảng Ninh là: Sông Ka Long, Sông Tiên
Yên, Sông Ba Chẽ. Mỗi sông hoặc đoạn sông thƣờng có nhiều nhánh, các nhánh đa
số đều vuông góc với sông chính. Ngoài ra Quảng Ninh còn có nhiều sông nhỏ,
chiều dài các sông từ 15 – 35 Km; diện tích lƣu vực thƣờng nhỏ hơn 300 Km2,
đƣợc phân bố dọc theo bờ biển, gồm : sông Uông Bí; sông Hà Cối, sông Đầm Hà,
sông Đồng Cái Xƣơng, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dƣơng, sông
Diễn Vọng, sông Man, sông Trới, sông Míp và một số tuyến thủy nội địa ra các
đảo nhƣ Vịnh Hạ Long, Cát Bà, CôTô...
Trong thời gian qua các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh từng bƣớc đƣợc công bố, đƣa vào quản lý đã đáp ứng cơ bản nhu cầu
vận tải và đảm bảo an toàn giao thông bằng đƣờng thủy trên địa bàn tỉnh. Tuy
nhiên vẫn tồn tại một số vấn đề nhƣ:
- Công tác quản lý luồng tuyến trên địa bàn đang đan xen giữa các đơn vị
Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nan, Sở Giao thông vận tải Quảng Ninh, các địa
phƣơng trong tỉnh...;
- Kế hoạch đầu tƣ để đủ điều kiện công bố mở các tuyến luồng đƣờng thủy
2
mới trên địa bàn cũng nhƣ việc duy tu, nạo vét các luồng hiện có chƣa đƣợc đƣa
vào kế hoạch để thực hiện;
- Các giải pháp huy động nguồn lực để đầu tƣ mở mới, nâng cấp các tuyến
luồng đƣờng thủy chƣa đƣợc nghiên cứu.
Để nâng cao năng lực và chất lƣợng của vận tải đƣờng thủy nội địa, phát huy
tiềm năng lợi thế của địa phƣơng về phát triển giao thông thủy, nên đề tài “Nghiên
cứu Quy hoạch phát triển các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng 2030 và giải pháp thực hiện” là vấn đề cần
thiết và có tính ứng dụng cao.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu đề xuất quy hoạch phát triển các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 và đƣa ra
các giải pháp thực hiện quy hoạch.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
4. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực hiện đề tài
- Phƣơng pháp khảo sát, thu thập: Khảo sát, thu thập có số liệu nhằm nắm
đƣợc thực trạng các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích: Đây là phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử
dụng rộng rãi cả trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng nhƣ trong khoa học tự
nhiên.
- Phƣơng pháp theo kịch bản phát triển kinh tế: Phƣơng pháp dự báo này dựa
trên các nhân tố, các mối quan hệ ràng buộc, các chuyên gia sẽ đánh giá, phân tích
và đƣa ra những kịch bản phát triển khác nhau, từ đó cùng lập luận, đánh giá, đi
đến kết luận một, hai hay ba kịch bản phát triển. Mô hình này chủ yếu là tốc dộ
tăng trƣởng kinh tế (GDP) hoặc tốc độ phát triển chung của một ngành nghề nào
đó.
- Phƣơng pháp xu thế (thông qua các năm trong quá khứ): Phƣơng pháp dự
báo này đƣợc tiến hành trên cơ sở giả định rằng quy luật đã phát hiện trong quá
3
khứ và hiện tại đƣợc duy trì trong tƣơng lai để dự báo. Các quy luật này đƣợc xác
định nhờ phân tích chuỗi thời gian và sử dụng để suy diễn với cùng bản chất trong
tƣơng lai. Mô hình này chủ yếu dùng để tính tốc độ tăng trƣởng trong một giai
đoạn hoặc một năm, thƣờng đƣợc dự báo cho tƣơng lai gần (< 5 năm)
- Kết hợp phƣơng pháp kịch bản và xu thế: Phƣơng pháp dự báo này dựa trên
cả hai mô hình trên, Trƣớc hết là tập hợp chuỗi số liệu trong quá khứ của hai nhân
tố trở lên. Từ đó xây dựng mô hình tƣơng quan để dự báo ƣớc lƣợng trong tƣơng
lai, sau đó kiểm tra tính đúng đắn của mô hình (sai số trong khoảng +-10%) sau đó
điều chỉnh các nhân tố để đạt đƣợc mô hình chính xác nhất. Sau đó kết hợp với các
kịch bản phát triển của một nhân tố (thƣờng là GDP) để đƣa ra các kịch bản phát
triển các nhân tố khác trong tƣơng lai.
- Và một số phƣơng pháp khác.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề xuất quy hoạch phát triển các tuyến luồng đƣờng thủy nội địa trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 phù hợp với phát
triển kinh tế - xã hội, tổng thể phát triển giao thông vận tải của tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện phát triển các tuyến luồng đƣờng thủy nội
địa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 theo
quy hoạch đã nghiên cứu.
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG THUỶ
NỘI ĐỊA TỈNH QUẢNG NINH
1.1. Khái quát chung về các luồng đƣờng thuỷ nội địa trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh:
Do đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh nên đƣờng thủy nội địa (ĐTNĐ)
Quảng Ninh có thể nói bao gồm 2 phần: sông trong đất liền và vịnh kín:
1.1.1. Sông trong đất liền:
Quảng Ninh có 30 sông lớn nhỏ, trong đó có 4 sông lớn chảy trên địa bàn là
sông Chanh; sông Đá Bạch; sông Móng Cái và sông Tiên Yên; chiều dài sông hiện
đã đƣa vào quản lý khai thác 290.0 km; trong đó Cục đƣờng thủy nội địa (ĐTNĐ)
quản lý 114,0 km (Công ty cổ phần quản lý đƣờng sông số 3 quản lý 54 km, Công
ty cổ phần quản lý đƣờng sông số 8 quản lý 37 km, Công ty cổ phần quản lý
đƣờng sông số 7 quản lý 23 km); Sở Giao thông vận tải Quảng Ninh (trực tiếp là
Công ty TNHH 1TV Quản lý đƣờng thủy Quảng Ninh) quản lý 161.5 km; Cục
Hàng Hải Việt Nam quản lý 14.5 km sông Chanh (từ đèn Quả Soài đến hạ lƣu cầu
mới).
Đặc điểm sông ngòi Quảng Ninh đếu bắt nguồn từ trung du và miền núi
chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam; có độ dốc lòng sông lớn; mùa mƣa vận tốc
dòng chảy lớn gây nguy hiểm cho phƣơng tiện qua lại, còn mùa khô lòng sông
phía thƣợng lƣu cạn kiệt vì thế hầu hết chỉ khai thác đƣợc đoạn ngắn ở cửa sông đổ
ra biển, Riêng sông Móng Cái dài 17 km chảy theo hƣớng Bắc – Nam từ cầu Ka
Long (TP Móng Cái) đến Vạn Gia đây là một đoạn tuyến nằm trong tuyến vận tải
thủy Quốc gia Hải Phòng – Hạ Long – Móng Cái.
Đặc điểm các sông (đoạn sông) ĐTNĐ quốc gia: Các sông (đoạn sông)
ĐTNĐ quốc gia có cấp kỹ thuật cao hơn (từ cấp 1 ~ 4) phƣơng tiện đi lại trên
tuyến cao nhƣ sông Chanh; sông Đá Bạch, trọng tải phƣơng tiện đi trên tuyến tự
hành tới 700 tấn, đoàn sà lan đẩy từ 1200 – 1600 tấn, các sông này nằm trong hành
lang đƣờng thủy quốc gia số 01 ở phía Bắc (Quảng Ninh – Hải Phòng – Việt Trì)
đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp từ nguồn vồn ODA của ngân hàng thế giới (WB).
5
1.1.2. Các tuyến trong vịnh kín (vịnh Hạ Long và Bái Tử Long)
Vịnh Hạ Long nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần bờ tây vịnh
Bắc Bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một
phần của huyện đảo Vân Đồn. Phía Tây Nam vịnh giáp đảo Cát Bà, phía Tây giáp
đất liền với đƣờng bờ biển dài 120 km, với tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn
đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên; một số hòn đảo và hang động đã là điểm đến
của khách du lịch vịnh nhƣ: Động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, hang Sửng Sốt, động
Mê Cung, hòn Trống Mái, hòn Đỉnh Hƣơng, hòn Chó Đá v..v; 5 làng chài đƣợc đƣa
vào tour nhƣ Làng chài Cửa Vạn, Vông Viêng, Cống Đầm, Ba Hang, Hoa Cƣơng.
Vịnh Bái Tử Long: bao gồm một phần vùng biển của thành phố Hạ Long,
thành phố Cẩm Phả và huyện đảo Vân Đồn, phía Tây Nam giáp Vịnh Hạ Long,
phía Đông giáp biển, phía Tây giáp đất liền với thành phố Cẩm Phả và phía Đông
Bắc giáp huyện đảo Cô Tô. Vịnh Bái Tử Long bao gồm hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ
và trong đó có nhiều đảo lớn có dân sinh sống. Từ bến Cái Rồng tại huyện vân
Đồn hiện đã có những tuyến du lịch ra đảo nhƣ: Cái Rồng - Quan Lạn; Cái Rồng Thắng Lợi; Cái Rồng - Ngọc Vừng; Cái Rồng - Cô Tô; Cái Rồng - Minh Châu
Cùng với Hạ Long, Bái Tử Long đƣợc quy hoạch thành khu du lịch nổi
tiếng, các tuyến trong vịnh kín (gồm từ bờ ra đảo và từ đảo đến đảo) đã đƣợc quản
lý 437,4 km (kể cả tuyến Tài Xá – Mũi Chùa) trong đó Trung ƣơng quản lý 354,6
km; địa phƣơng quản lý 56,8 km và Cục Hàng hải Việt Nam quản lý 18 km (từ Cửa
Đối đến đảo Cô Tô), luồng chuyên dùng Tuần Châu- Cát Bà dài 8 km; đặc điểm các
tuyến trong vịnh kín có luồng chạy tàu đạt tiêu chuẩn cấp 1 ĐTNĐ, nhƣ vậy có thể
nói không có hạn chế trọng tải phƣơng tiện qua lại khi đủ báo hiệu luồng.
1.2. Hiện trạng các thông số luồng đƣờng thuỷ nội địa đã đƣợc công bố đƣa
vào khai thác, quản lý:
Luồng tàu do Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam và Công ty TNHH MTV
đƣờng thủy Quảng Ninh quản lý đƣợc công bố cấp theo tiêu chuẩn TCVN 5664:
2009. Các đoạn tuyến hàng hải quản lý không theo tiêu chuẩn này, nhƣng có thể
khẳng định rằng đó là những đoạn tuyến đủ đảm bảo kích thƣớc luồng lạch cho tàu
sông đi lại, chi tiết về các tuyến luồng đƣợc thể hiện ở các biểu.
6
Bảng 1.Hiện trạng luồng đường thủy địa phương quản lý
TT
Tên sông
(km)
Kích thƣớc luồng
Địa danh
L
Điểm đầu
1 Hà Cối
14
Cửa Đài
2 Dân Tiến
18
Cửa Đài
3 Cái Chiên
10
4 Ba Chẽ
Địa danh xã, Huyện
Điểm cuối
Cầu Hà Cối
Cấp
Lƣu lƣợng
vận tải
P95%
Ghi chú
Hmin Bmin Rmin ĐTNĐ (Tầu/ngày)
Phú Hải - Quảng Minh,
Hải Hà
+0.3
50
250
IV
21
-0.8
50
250
III
49
có đốt đèn trên
cột
Bến tàu khách
Hải Tiến - Quảng Nghĩa
DânTiến
TP. Móng Cái
Cái Chiên
Hà Cối
Quảng Thắng, H Hải Hà
+0.3
50
250
IV
Không đếm Không đốt đèn
23
Đầm Buôn
Mũi Chùa
H.Tiên yên - H Ba Chẽ
-0.5
50
100
V
20 Không đốt đèn
5 Đầm Hà
7
Bến Đầm Hà
Cửa Hẹp
Huyện Đầm Hà
+0.3
60
900
IV
20 Không đốt đèn
6 Sông Cầm
8
Ngã ba sông Cầm
Cầu Cầm
-0.8
35
130
IV
10 Không đốt đèn
7 Sông Sinh
11
Cảng Điền Công
Cầu sông Sinh
+0.4
30
120
V
8 Không đốt đèn
8 Sông Trới
14
Cảng Cái Lân
Cầu Trới
-0.4
40
200
IV
19 Không đốt đèn
9 Diễn Vọng
17
Cửa Lục
Khe Tam
TP Hạ Long
III
44 Không đốt đèn
Từ luồngHạ Long
Nối với sông
Vùng đệm Vịnh Hạ
Xã Xuân Sơn, xã Hƣng
Đạo, H Đông Triều
P.Quang Trung; P Yên
Thanh,TP Uông Bí
P Giếng Đáy- TT Trới,
H Hoành Bồ
có đốt đèn trên
cột
10 Sông Cái Tắt
16,7
– Hải Phòng
Chanh
Long – H.Yên Hƣng
IV
22 có đốt đèn
11 Sông Hốt
14,8
Nối Sông Cái Tắt
Cầu Yên Lập
TP Hạ long
IV
12 có đốt đèn
7
TT
Tên sông
12 Sông Má Ham
Cộng
13
Luồng Vịnh
Hạ long
Ra đảo
14
Ngọc Vừng
Ra đảo
15 Quan Lạn
(km)
8
Kích thƣớc luồng
Địa danh
L
Điểm đầu
Địa danh xã, Huyện
Điểm cuối
Nối từ luồng cửa
Thôn 2
Đài - Dân Tiến
xã Quảng Nghĩa
Bến Du Lịch
Hòn Gà
Cấp
Lƣu lƣợng
vận tải
P95%
Ghi chú
Hmin Bmin Rmin ĐTNĐ (Tầu/ngày)
TP Móng Cái
IV
Không đếm Có đốt đèn
TP Hạ Long
III
467 Có đốt đèn
H. Vân Đồn
IV
23 Có đốt đèn
H. Vân Đồn
IV
25 Có đốt đèn
161,5
45
Nối từ luồng
5,4
Hạ Long -Cửa
Đối
6,4
Cộng
56,8
Cộng ĐP
218,3
Bến cảng
xã Ngọc Vừng
Nối từ luồng Hạ
Bến cảng
Long -Cửa Đối
xã Quan Lạn
Nguồn: Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường thủy Quảng Ninh
8
Bảng 2. Hiện trạng luồng ĐTNĐ Quốc gia trên địa bàn Quảng Ninh
Tên luồng
TT
I
Điểm đầu
L
Điểm cuối
(Km)
CTCP Quản lý đƣờng
Luồng vịnh kín
1
Luồng Ba Mom
2
Luồng Bái Tử Long
3
Luồng Bài Thơ
4
Lạch Cái Bầu - Cửa Mô
5
Nhánh
6
Cấp
Hmin
Bmin
Rmin
ĐTNĐ
Lƣu lƣợng
Vận tải
(Lƣợt tàu /
năm)
211.277
416.6
sông số 3
A
Kích thƣớc luồng (m)
362.6
Đèn quả Soài
Hòn Vụng Dại
15
2.5
90
700
1
Hòn một
Hòn Đũa
13,5
3
90
7900
2
Núi Bài Thơ
Hòn Đầu Mối
7
3
90
700
2
Hòn Buộn
Cửa Mô
48
3
90
700
1
Vạ Ráy ngoài
Giuộc giữa
12
3
90
700
1
Cửa Mô - Sậu Đông
Cử Mô
Sậu Đông
10
3.5
90
700
1
7
Hòn Đũa - Cửa Đối
Hòn Đũa
Cửa Đối
46,6
3
90
700
2
8
Luồng Hòn Gai
Hòn Tôm
Hòn Đũa
16
3
90
700
1
9
Lạch Ngăn
Gềnh đầuPhƣớn
Hòn một
16
3
90
700
2
10
Lạch Đầu Xuôi
Hòn Mƣời Nam
Hòn Sãi Cóc
9
3
90
700
2
11
Lạch cửa Vạn
Hòn Sãi Cóc
Cửa Tùng Gấu
4,5
3.5
90
700
2
12
Lạch Giải
Hòn một
hòn Sãi Cóc
6
3.5
90
700
2
13
Luồng Lạch Sâu
Hòn Vụng Dại
Hòn Một
11.5
3.5
90
700
2
14
Luồng Lạch Buộm
Hòn Đũa
Hòn Buộm
11
3
90
700
1
9
43.539
2.684
57.134
Ghi chú
Điểm cuối
Cấp
Lƣu lƣợng
15
Móng Cái - Cửa mô
Cửa Mô
Vạn Tâm
48
3
90
700
1
16
Vân Đồn - Cửa Đối
Cảng Cái Rồng
Cửa Đối
37
3.5
90
700
2
40.278
17
Luồng Vịnh Hạ long
Hòn vụng Dại
Cảng khách H.Gai
9,5
3
90
700
1
18
Tài Xá - Mũi Chùa
Km 0 (Mũi Chùa)
Tài Xá
31,5
0.5
50
300
4 ~6
19
Luồng Vũng Đục
Hòn Buộm
Vũng Đục
2,5
3
90
700
1
A(1)
Điểm đầu
Kích thƣớc luồng (m)
Vận tải
(Lƣợt tàu /
năm)
31.898
TT
Tên luồng
L
(Km)
Hmin
Bmin
Rmin
ĐTNĐ
Chuyên dùng cảng khách Tuần Châu quản lý
20
Tuần Châu – Cát Bà
8,0
B
Sông trong đất liền
54
23
Sông Chanh
24
Sông Tiên Yên
25
II
Ghi chú
Sông Mòng Cái
Ngã ba S.Chanh -S
Hạ lƣu cầu Mới
Bạch Đằng
200m
Tiên yên
3
6
2.5
70
500
Cửa Mô
31
0.8
10
200
Cửa Mô
Mũi Chùa
21
2
Mũi Chùa
TT Tiên Yên
10
3
TP Móng Cái
Vạn Tâm
17
CTCP Quản lý đƣờng
2
Chuyên dùng
141.692
11.267
0.7
10
150
4
18.545
72.206
37,0
sông số 8
1
Sông Đá Bạch
Ngã ba Bến Đụn
Ngã 3 sông Chanh
23
2
30
500
2
2
Sông Uông Bí
Cầu Uông Bí
Ngã ba Uông Bí –Đá
14
1.5
30
300
4
10
TT
Tên luồng
Điểm đầu
L
Điểm cuối
(Km)
Kích thƣớc luồng (m)
Hmin
Bmin
Rmin
Cấp
ĐTNĐ
Bạch
III
Cục Hàng Hải V.N
32,5
Đèn Quả Soài
HL cầu Mới 200 m
1
Sông Chanh
2
Cửa đối – đảo Cô Tô
18
IV
Đoạn đƣờng sông 7
23
14,5
1
Sông Mạo Khê
Ngã ba Đụn
Ngã ba bến Triều
18
2
Sông Kinh Thày
Ngã ba Triều
Ranh giời tỉnh
5
Tổng I +II +III +IV
1
1.5
30
150
509,1
Nguồn: Công ty cổ phần QLĐTNĐ số 3, Công ty CP QLĐTNĐ 8 và Công ty CP QLĐTNĐ 7, Cục Hàng hải Việt Nam
11
3
2
Lƣu lƣợng
Vận tải
(Lƣợt tàu /
năm)
Ghi chú
1.3. Hiện trạng các Cảng, bến thủy nội địa và địa điểm tránh trú bão trên địa
bàn:
Tỉnh Quảng Ninh có 121 cảng, bến thủy nội địa đã đƣợc cấp phép, hiện Sở
Giao thông vận tải (trực tiếp là cảng vụ Đƣờng thủy nội địa Quảng Ninh) quản lý
52, Cảng vụ Đƣờng thủy nội địa Khu vực 1 thuộc Cục Đƣờng thủy nội địa Việt
Nam quản lý 69 cảng bến.
* Cảng Bến do Cảng vụ ĐTNĐ Quảng Ninh quản lý
Số cảng bến cảng vụ ĐTNĐ Quảng Ninh quản lý 52, trong đó 9 cảng là bến
xuất than, 27 cảng, bến tổng hợp, 4 cảng bến chuyên dùng và 12 cảng bến khách.
Cảng, bến than tập trung hầu hết khu vực Làng Khánh TP Hạ Long và khu vực
Cẩm Phả; cảng, bến tổng hợp tập trung nhiều ở khu vực TP Móng Cái, chỉ tính
riêng bên bờ phải sông Ka Long (từ cầu Ka long về hạ lƣu đã có tới 16 cảng, bến.
Các cảng, bến khách tập trung ở khu vực Bãi Cháy (TP Hạ Long) Vân Đồn và
một số bến tại các hang, động. Các bến chuyên dùng tập trung chủ yếu ở khu vực
Cẩm Phả, Mông Dƣơng đáp ứng nhập nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng cho các
nhà máy xi măng, nhà máy điện.
Hiện có 16 cảng bến đã đƣợc cấp phép khai thác đến 2020 và lâu dài trong
đó có 5 bến khách là: cảng khách du lịch Bãi Cháy, Tuần Châu, Cái Rồng , bến
khách Hòn Gai của Công ty cổ phần vận tải khách thủy Quảng Ninh và cảng
khách của Công ty TNHH 1 thành viên cảng Hòn Gai Vinashin; tuy nhiên từ khi
hợp long đoạn cầu Bài Thơ 1 thuộc dự án “Đƣờng bao biển núi Bài Thơ – Thành
phố Hạ Long” các tàu khách có chiều cao > 2m không thể cập các cầu cảng của
Công ty cổ phần vận tải khách thủy Quảng Ninh khi thủy triều lên, nếu muốn khai
thác lại cần phải chuyển tải khách bằng những thuyền nhỏ ra ngoài xa, vì vậy gần
đây một số đơn vị vận tải đơn phƣơng không đƣa phƣơng tiện vào nữa.
Hiện có 27 bến đƣợc cấp phép hoạt động trong giai đoạn 2013 -2015 các
cảng, bến này nằm rải rác ở tất cả các khu, sự tồn tại của nhóm bến này phụ thuộc
vào quy hoạch sản xuất của ngành Than và quy hoạch không gian của các thành
phố trong tỉnh.
12
Cơ sở hạ tầng của cảng bến do cảng vụ quảng Ninh quản lý
- Cảng, bến hàng hóa
Trong số cảng, bến xếp, dỡ hàng hóa có 36 cảng, bến đã đƣợc phân cấp, cụ thể:
+ Có 3 cảng cấp 2 là: Cảng VNC, cảng Thác Hàn và cảng Phƣơng Oanh
(Theo quyết định số 31/2004 /QĐ –BGTVT ngày 21 tháng 12 năm 2004 ban hành
tiêu chuẩn kỹ thuật cảng thủy nội địa); các cảng này phải có bến cập tàu kết cấu Bê
tông cốt thép chiều dài bến từ 150 m trở lên, có hệ thống kho bãi và các công trình
kỹ thuật khác, kết nối thuận tiện với các phƣơng tiện vận tải khác và cho tàu 1000 1500 Tấn vào làm hàng, nhƣng những cảng này chƣa đạt đƣợc);
+ Có 1 cảng cấp 3 là Cảng nhà máy xuất xi măng và clinker Lam Thạch trên
sông Hang Mai;
+ Có 10 bến cảng tạm và số còn lại chƣa đƣợc công bố cấp, một số cảng có
bến cập tàu bằng Bê tông, nhiều bến đang còn dựa vào điều kiện tự nhiên để khai
thác.
- Cảng, bến khách:
Các cảng, bến khách đều chƣa công bố cấp, những cảng, bến khách này đều
nằm ven bờ vịnh Hạ Long và Bái Tử Long; hầu hết đang hoạt động có hiệu quả,
tuy nhiên hiện nay có một số cảng bến đang gặp khó khăn.
Bến tàu khách Dân Tiến (Mũi Ngọc Móng Cái): gần nhƣ ngừng hoạt động
do tuyến khách Hạ Long - Móng Cái chạy tàu cao tốc không thể cạnh tranh nổi với
dịch vụ đƣờng bộ cả về giá vé và thời gian đƣa khách
Bến tàu khách Hòn Gai (Công ty cổ phần khách thủy Quảng Ninh) đƣợc
Cục Đƣờng sông Việt Nam công bố là bến khách ĐTNĐ Quốc gia theo quyết định
số 815/QĐ- PCVT ngày 4/8/1997 cho phƣơng tiện vận tải khách có mớn nƣớc từ
2m trở xuống ra vào vùng nƣớc của bến, quy mô cơ sở hạ tầng là công trình dạng
cầu dẫn kết hợp pon ton, có đầy đủ nhà điều hành, hệ thống chiếu sáng, bích neo,
đệm chống va, thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trƣờng, hiện
bến đang gặp khó khăn do tĩnh không cầu Bài Thơ 1, tuy chƣa công bố ngừng hoạt
động nhƣng giảm khả năng khai thác.
13
Bến tàu khách thuộc Cảng khách Hòn Gai Vinashine: chiều dài cầu cảng
50m, diện tích vùng nƣớc 7400 m2, vùng nƣớc sâu đảm bảo cho tàu du lịch có
trọng tải lớn ra vào đón trả khách thuận lợi, an toàn, nhƣng đến nay lƣợng tàu vào
ra chỉ có tàu của Công ty cổ phần du lịch Quốc tế Phúc Thịnh, công ty này thuê địa
điểm văn phòng để bán vé 2 tuyến Hạ Long – Móng Cái; Hạ Long – Vân Đồn –
Quan Lạn (hiện nay Công ty đã bỏ tuyến đi Móng Cái)
Cảng khách Tuần Châu: hoàn thiện và công bố hoạt động từ tháng 10 năm
2009: chiều dài bến 1739.8m,diện tích vùng nƣớc 111,840 m2 kết cấu Bê tông đúc
liền khối dạng bậc lên xuống, kết hợp hệ thống phao điều chỉnh theo mớn nƣớc tạo
thuận lợi cho khách lên xuống tàu. Nhà chờ đạt tiêu chuẩn quốc tế với đầy đủ tiện
nghi và đội ngũ nhân viên phục vụ tận tình chuyên nghiệp.
Cảng khách du lịch Bãi Cháy: là cảng chính phục vụ đón trả khách du lịch
thăm Vịnh Hạ Long, chiều dài cầu cảng 535,3m diện tích vùng nƣớc 250.000m2,
công suất cầu cảng có thể đáp ứng 500 lƣợt tàu / ngày
Bến tàu du lịch Sài Gòn tourist, quy mô bến dạng cầu dẫn kết hợp pon ton
nổi liền bờ, diện tích vùng nƣớc 1400m2.
Bến Hoàng Gia: bến thuộc sở hữu của công ty cổ phần Quốc tế Hoàng Gia,
Công ty TNHH Hƣơng Hải thuê đã xây dựng cầu cảng và Pon ton để đón trả khách
thăm vịnh, chủ yếu phục vụ tàu du lịch của Công ty.
Cảng khách Cái Rồng: thuộc huyện Vân Đồn nằm trên bờ vịnh Bái Tử
Long, chiều dài cầu dẫn ra 108m, chiều rộng 6m đƣợc xây dựng từ năm 1992 (hiện
nay đang mở thêm chiều rộng) bến đƣợc Sở GTVT công bố là bến khách vào năm
2004, nhƣng do nhu cầu sử dụng cảng tăng nhanh nên cảng khách này trở thành
cảng tổng hợp, hàng ngày có khoảng gần 200 phƣơng tiện đánh bắt thủy sản, 20
phƣơng tiện chở hàng hóa có trọng tải nhỏ hơn 200 tấn (loại này chỉ cặp vào mút
cầu dẫn vào lúc triều cƣờng), 14 tàu cao tốc loại 28 ghế đi từ Cái Rồng đến các đảo
Ngọc Vừng, Quan Lạn, Cô Tô, Minh Châu, Thắng Lợi, Bản Sen, các tàu chở
khách du lịch hợp đồng thăm quan vịnh. Lƣợng khách qua cảng năm 2012 đạt
316.000 lƣợt khách (8407 lƣợt tàu / năm). Vì là cảng tổng hợp, cơ sở hạ tầng
14
không đáp ứng đƣợc nhu cầu, gây rất lộn xộn và nguy cơ mất an toàn cho khách và
phƣơng tiện.
* Cảng, bến do Cảng Vụ đường thủy Khu vực 1 thuộc Cục Đườngthủy nội
địa Việt Nam quản lý :
- Số cảng bến do cảng vụ đƣờng thủy 1 quản lý là 69, trong đó có 10 cảng
,bến than, còn lại 56 bến cảng hàng hóa tổng hợp chủ yếu vật liệu xây dựng và 3
bến của các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy, có thể phân chia theo các
sông và địa danh hành chính nhƣ sau:
Địa phận thị xã Đông Triều: có 13 bến, trong đó có 1 bến trên sông Kinh
Thầy còn 12 bến trên sông Mạo khê (kể cả bến của nhà máy cơ khí thủy Quảng
Ninh) các bến còn lại chủ yếu bốc xếp vật liệu xây dựng, tại đây có thể gọi là cụm
bến trên sông Mạo Khê bởi với chiều dài 3.5 km mép nƣớc đã có 10 bến xếp dỡ.
Địa phận Thành Phố Uông Bí: có 3 bến trong đó có Cảng Điền Công 1 nằm
trên sông Đá Bạch. 2 cảng còn lại của nhiệt điện Uông Bí và cảng Chạp Khê của
Doanh nghiệp Xuân Lãm nằm trên sông Uông
Địa phận Thành Phố Hạ Long: có 5 bến đều nằm trên bờ vịnh Hạ Long,
chủ yếu bốc xếp than và các vật tƣ phụ tùng phục vụ ngành than.
Địa phận Thành phố Cẩm Phả: có 33 cảng, bến chủ yếu có vị trí trên bờ
vịnh Bái Tử Long và sông Mông Dƣơng, trong đó có 1 cảng của nhà máy đóng
tàu tại km5 của Tổng công ty than Đông Bắc, các bến chủ yếu vật liệu xây dựng.
Than và phụ tùng nguyên liệu phục vụ ngành than. Điều đáng chú ý là có 5 bến
mới đƣợc cấp phép hoạt động lần 1 chủ yếu khu vực luồng Vũng Đục, nhƣng có
bến đã cấp lại tới lần thứ 12 nhƣ cụm Cẩm Thịnh (cầu 20).
Địa phận huyện Tiên Yên: (từ Cầu Tiên Yên đến cảng Mũi Chùa) đoạn từ
km 2 đến km 6 có 5 bến xếp dỡ, trong đó có 1 bến sửa chữa tàu thuyền nhỏ các
bến khác bốc xếp vật liệu xây dựng, cụm bến này đƣợc tƣ nhân đầu tƣ, gia cố bờ
thẳng đứng và có đệm cặp tàu, cụm này khai thác có hiệu quả khi các công trình
giao thông - Thủy lợi xây dựng nhiều trên địa bàn huyện và vùng lân cận.
15
Địa phận Huyện Vân Đồn; có bến cảng Con Quy của Công ty cổ phần
Viglacera xếp dỡ hàng tổng hợp bến này nằm trên sông Mang.
Địa phận Thị xã Quảng Yên : có 5 bến trong đó có 1 bến của Công ty cổ
phần quản lý đƣờng sông số 3 trên sông Chanh các bến còn lại trên sông Đá Bạch,
sông Uông và sông Khê Nữ.
- Trong số 69 cảng, bến có 12 cảng đƣợc thống kê lƣợng hàng qua cảng
từng năm, các bến còn lại quy mô nhỏ, công suất từ 30.000 đến 450.000 tấn /
năm.
Bảng 3: Hiện trạng cảng, bến do Cảng vụ đường thủy nội địa Khu vực 1
(Cục ĐTNĐ) quản lý (địa bàn Quảng Ninh)
TT Tên cảng, bến
1
Đƣờng sông số3 CTCPQL ĐS số 3
2
Đông Triều
3
Bến Hải Tân
4
Kim Sơn
5
Bến hàng
6
7
Chủ khai thác
Đồng Tâm
CTCP Vilacera
Đông Triều
CTTNHH XD
Hải Tân QN
CT đóng tàu
và VT Kim Sơn
CTTNHH
Thành Luân
CTT NHH
Đồng Tâm
Bến 27/7
CTCPTM
Đông Triều
27 / 7 ĐT
8
Bến Kông Đảng
9
Minh Thành
10
Bến hàng
DNTN
Kông Đảng
CTTNHH 27/7
Minh Thành
CTTNHH XD
và PT Miền Tây
Địa danh
Yên Hƣng
Hồng Phong
Kim Sơn
Kim Sơn
Kim Sơn
Kim Sơn
Kim Sơn
Kim Sơn
Kim Sơn
Mạo Khê
16
Vị trí
(Km)
km 2
Bờ (phảỉ , trái)
của sông
Phải.S.Chanh
Km33+650
Trái
km 33+800
.S.KinhThày
Km 9+560
Trái
-km 9+901
S.Mạo Khê
Km 10
Trái
Neo đậu
-Km 10 +220
S.Mạo Khê
PT
Km+230
Trái
S.Mạo Khê
Loại
cảng
Hàng
VLXD
Hàng
Hàng
Hàng
Km 10+450
Trái
Km10+540
S.Mạo Khê
Km 11+ 255
Trái
Km 11+410
S.Mạo Khê
Km 11+650
Trái
Km11+800
S.Mạo Khê
Km 11+800
Trái
Neo đậu
Km11+898
S.Mạo Khê
PT
Km 12
Trái
Km 12+660
S.Mạo Khê
(trừ
Than)
VLXD
VLXD
Hang
TT Tên cảng, bến
11
Bến cơ khí thủy
Mạo Khê
12
Bến Cân
13
Quân khu 3
Chủ khai thác
Địa danh
Vị trí
(Km)
CTCP VT số1
Mạo Khê
Km 12+750
Mạo Khê
Km 13 +400
Mỏ than
Mạo Khê
Đội 6
Quân khu 3
Bến
XNXD QN
xăng dầu
CTXD B12
15
Hang Son
Trai giam QN
16
Phƣơng Nam
14
17 Bạch Thái Bƣởi
18
Điền Công
19
Điền Công
20
Điền Công 1
21
22
23
CTCP
Phƣơng Nam
XN hóa chất mỏ
QN
CT Than
Vàng Danh
Yên Thọ
Uông Bí
Uông Bí
CT than UBí
CT kho vận ĐB
CT Nhiệt điện
Uông Bí
Uông Bí
Cảng
DNTN
Chạp khê
Xuân lãm
Cảng MTV
Uông Bí
Uông Bí
CTCP XD
Đức Trung
Xi măng Vicem
HP
25
26
Km 16
Trái
Km 16+600
S.Mạo Khê
Km 7+500
Trái
Km 7 +900
S.Đá Bạch
Km 8+ 450
Trái
km8 +560
S.Đá Bạch
Km 17+00
Quảng Yên
CTTNHH MTV
24
S.Mạo Khê
Uông Bí
Uông Bí
Yên Hƣng
Cảng
CT tuyển than
Nam cầu Trắng
Hòn Gai
Hạ Long
Quyết Thắng1
CT Kho vận
Hạ Long
17
S.Mạo Khê
Km 14 +260
Km 13+00
CT Vinacomin
Trái
Trái
Uông Bí
Uông Bí
S.Mạo Khê
Km 14 +200
CT Việtmindo
Nhiệt Điện
Đức Trung
Mạo Khê
Bờ (phảỉ , trái)
của sông
Trái
Km 17 +280
Trái
S.Đá Bạch
Trái
S.Đá Bạch
Trái
S.Đá Bạch
Km 18+00
Trái
km 18+ 220
S.Đá Bạch
Km0+17
Trái
Km0+520
S Uông Bí
Km 3 +00
Trái
S Uông Bí
Km 0 ,543
Trái
km ) +600
S Uông Bí
Km 0+700
Trái
km 1+00
S Khê Nữ
Loại
cảng
CD
Than
VLXD
XD
Hàng
Hàng
Hàng
Than
Than
Than
VLXD
Hàng
Hàng
Hàng
Vịnh Hạ long
Than
Vịnh Hạ long
Đá