Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tích hợp bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 trường THCS hà ninh thông qua modul nấu ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.55 KB, 18 trang )

MC LC
NI DUNG
I.
Phn m u
1. Lớ do chn ti
2. Mc ớch nghiờn cu
3. i tng nghiờn cu
4. Phng phỏp nghiờn cu
II.
Ni dung Sỏng kin kinh nghim
1. C s lớ lun
2. Thc trng ca vn trc khi ỏp dng sỏng kin
kinh nghim
a. Thc trng chung
b. Thc trng ca cỏc em hc sinh
c. Kt qu ca thc trng
3. Cỏc gii phỏp thc hin
*Gii phỏp 1: Tuyờn truyn cho cỏc em hc sinh kin
thc v tỡnh hỡnh mụi trng ca nc ta hin nay.
*Gii phỏp 2: Gii thiu vi cỏc em hc sinh tìm
hiu v nhng nc cú mụi trng xanh - sch - p
trờn th gii v nhng tm gng in hỡnh v bo v mụi
trng.
*Gii phỏp 3: Cung cp cho cỏc em hc sinh hiu v
nm c nhng hu qu ca ụ nhim mụi trng:
*Gii phỏp 4: Cung cp cho cỏc em hc sinh t liu v
5 bớc thụt lùi do biến đổi khí hậu:
*Gii phỏp 5: Trách nhim học sinh phải làm
để góp phần bảo vệ môi trờng
*Gii phỏp 6: Hng dn cỏc em hc sinh phõn loi rỏc
thi sinh hot ti gia ỡnh v nh trng.


*Gii phỏp 7: Phỏt ng phong tro thi ua Bo v
mụi trng
*Gii phỏp 8: Cỏc a ch tớch hp c th lng ghộp vo
chng III - Nu n trong gia ỡnh:
* Vớ d: Bi 20- Thc hnh - TRN HN HP NM
RAU MUNG
4. Hiu qu ca sỏng kin
a. i vi hc sinh
b. i vi bn thõn
III. KT LUN V XUT
1.Kt lun:
2. xut:

TRANG
2
2
3
3
3
4
4
5
5
9
10
10
10
11
11
12

12
13
13
14
16
16
16
17
17
17

1


I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa
đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, phân hủy các chất
thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Môi trường có
vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người; đó không chỉ là nơi tồn
tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và
trau dồi những nét đẹp văn hóa thẩm mỹ…
Huyện Hà Trung trong những năm gần đây có nhiều khu công nghiệp lần
lượt mọc lên như: Nhà máy Dày Da Xuất Khẩu, công ty may Nam Việt, nhà
máy đá xẻ, doanh nghiệp Thuận Phát…, đã tạo được nhiều công ăn việc làm cho
người dân, mức sống của con người ngày càng được cải thiện rõ rệt nhưng bên
cạnh kết quả thu được cũng không ít tác hại riêng của nó đó là chất thải công

nghiệp, khói bụi, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khỏe con
người, có nhiều bệnh hiểm nghèo, bệnh lạ, bệnh khó chữa xuất hiện.
Ngoài ra do ý thức và nhận thức của một bộ phận không nhỏ người dân
trong khu dân cư còn hạn chế, dẫn đến tình trạng xử lý rác thải sinh hoạt không
đúng quy định còn phổ biến cũng gây ảnh hưởng đến môi trường.
Đứng trước tình hình này con người phải có biện pháp làm sạch môi trường
sống bởi mục tiêu đào tạo con người trong giai đoạn mới ở nước ta là phát triển
con người toàn diện “Cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức”. Chính vì thế việc giáo dục học sinh bảo vệ môi
trường có vai trò quan trọng bởi lực lượng thanh thiếu niên là lực lượng nòng
cốt, là tương lai đất nước chiếm với số lượng khá đông trong xã hội. Nếu thực
hiện tốt đó cũng là lược lượng bảo vệ, khôi phục thiên nhiên góp phần xóa đói
giảm nghèo, cải thiện đời sống con người.
Vì thế bảo vệ môi trường là một trong những mối quan tâm mang tính toàn
cầu. Ở nước ta bảo vệ môi trường cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc.
Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và nhà nước ngày
31 tháng 01 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chỉ thị về việc
tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm
cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường
và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua
các hoạt động ngoại khóa, xây dựng mô hình nhà trường xanh – sạch – đẹp phù
hợp với các vùng miền.
Hưởng ứng định hướng của Bộ giáo dục và đào tạo là giáo viên dạy bộ
môn Công Nghệ giảng dạy tại trường THCS Hà Ninh tự thấy rằng việc bảo vệ
môi trường và rèn thói quen có ý thức bảo vệ môi trường cho những mầm non
tương lai của đất nước là hết sức cần thiết. Vì thế bản thân tôi đã mạnh dạn đưa
ra đề tài “ Tích hợp bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 trường THCS Hà
Ninh thông qua mô đun nấu ăn môn Công Nghệ 6.”
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua đề tài này ngoài việc giúp học sinh hình thành thói quen, ý thức

trách nhiệm của mình với môi trường là một giáo viên tôi đã cố gắng tìm hiểu
2


nguyên nhân dẫn đến sự thờ ơ vô trách nhiệm của gia đình, cộng đồng và bản
thân học sinh với môi trường để từ đó các em là những tuyên truyền viên, tình
nguyện viên của môi trường đối với gia đình và xã hội và nơi các em sinh sống.
Tôi thiết nghĩ việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường là một việc làm cần
thiết và thường xuyên thì mới đem lại hiệu quả mong muốn. Sao cho ý thức, thói
quen được ăn sâu trở thành lối mòn trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của các
em học sinh. Thầy cô đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc giáo dục học
sinh vì không chỉ đối tượng học sinh mà thông qua các em có thể tác động một
cách rộng rãi lên các thành viên khác của xã hội. Đây cũng là lực lượng đông
đảo quan trọng thực hiện tuyên truyền giáo dục, vận động các đối tượng khác
trong xã hội thực hiện bảo vệ môi trường. Vì thế đối với cá nhân tôi sau khi thử
nghiệm lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào phần Nấu ăn trong gia đình
môn Công nghệ 6 tôi sẽ thực hiện lồng ghép vào toàn bộ môn học ở tất cả các
khối, lớp.
Ví dụ như: Đối với học sinh khối 7 được lồng ghép trực tiếp vào vệ sinh nơi
ở, chuồng trại, chăn nuôi, có ý thức bảo vệ rừng, trồng rừng tạo không gian sống
trong sạch – lành mạnh. Học sinh khối 8, 9 giáo dục các em biết sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả nhằm giảm khí thải ô nhiễm môi trường từ các nhà
máy sản xuất điện năng. Trong khi thực hành làm việc khoa học, giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ hạn chế tối đa nguyên vật liệu thải ra môi trường sống.
Và mục đích cuối cùng đó là làm cho học sinh hiểu rõ tầm quan trọng để bảo
vệ môi trường, hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh thân thiện với
môi trường, biết sống vì môi trường.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu ở đây là các em học sinh lớp 6 trường THCS Hà Ninh
với mong muốn góp phần đào tạo các em trở thành những con người toàn diện

biết yêu thiên nhiên, có trách nhiệm với môi trường sống của bản thân mình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở tôi đã sử dụng
một số phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra, thống kê: Qua các câu hỏi trắc nghiệm, bài kiểm tra
nhằm nắm bắt cảm nhận, nhận thức đầu tiên của các em đối với môi trường và
từ đó cung cấp, giải thích bổ sung thêm những nhận thức chưa đúng, kiến thức
chưa đầy đủ về môi trường.
- Phương pháp dạy học trực quan: dùng lời kể kèm hình ảnh minh chứng để học
sinh thấy rõ, thấy cụ thể được tác hại của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống của con người như thế nào.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu qua sách tham khảo, báo trí, các
thông tin có tính thời sự.
- Phương pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động của học sinh: khích lệ động
viên học sinh được kể một số câu chuyện từ thực tế cuộc sống của mình khi môi
trường bị ô nhiễm. Ví dụ như ảnh hưởng của thuốc trừ sâu, từ chất thải sinh
hoạt...Em phải và sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? Ngoài ra các em cùng cô giáo
có thể kể thêm các tấm gương tốt đối với môi trường.
3


Tất cả nhằm ứng dụng các phương pháp giảng dạy thích hợp giúp học sinh có
cái nhìn toàn diện hơn, trách nhiệm hơn đối với môi trường sống của mình.
Đồng thời tiến hành phương pháp dạy, lựa chọn nội dung cho phù hợp để các em
có thể nắm bắt kiến thức một cách tự nhiên nhất, tích cực tham gia các hoạt
động đố vui, trò chơi ô chữ với các hình thức tổ chức phong phú đa dạng trong
cả tiết lý thuyết lẫn thực hành.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lí luận

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và sinh vật. Vì thế Bảo vệ môi trường là vấn đề cấp thiết hàng đầu mà quan
điểm của nghị quyết 41: NQ41 – NQ/TW của chính phủ đã đưa ra năm nội dung
sau:
- Một là: Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân
loại, là nhân tố đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân góp
phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế của nước ta.
- Hai là: Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội
dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của từng ngành và từng địa
phương, khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng vào phát triển kinh tế - xã hội và coi
nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển
bền vững.
- Ba là: Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia
đình và mỗi người là biểu hiện của nếp sống văn hóa, đạo đức, là tiêu chí quan
trọng của xã hội, văn minh và là sự nối tiếp của truyền thống yêu tự nhiên, sống
hài hòa với thiên nhiên của ông cha ta.
- Bốn là: Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn
chế tác động xấu với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục
suy thoái, cải tạo môi trường và bảo tồn thiên nhiên, kết hợp giữa sự đầu tư của
nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác
quốc tế, kết hợp công nghệ hiện đại và truyền thống.
- Năm là: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp vừa cấp bách, có tính
đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chie đạo chặt chẽ của
các cấp Đảng, sự quản lí thống nhất của nhà nước, sự tham gia tích cực của mặt
trận tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân.
Qua 5 nội dung trên ta thấy rõ được những hiểm họa suy thoái môi trường
hiện nay đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy bảo vệ

môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại. Một trong những nguyên nhân gây
suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.
Giáo dục bảo vệ môi trường là biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất có tính
bền vững. Vì vậy nó góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người
chủ tương lai của đất nước có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh
tế hài hòa với việc bảo vệ môi trường đảm bảo nhu cầu của hôm nay mà không
gây hại đến mai sau.
4


Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm cho học sinh
hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói quen,
hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường. Điều này phải được hình thành
trong quá trình lâu dài và bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ.
Trong những năm học phổ thông học sinh không chỉ tiếp xúc với thầy cô, bạn
bè mà còn tiếp xúc với khung cảnh trường, lớp, bãi cỏ vườn cây…Việc hình
thành cho học sinh yêu thiện nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm
đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp vệ sinh phụ thuộc rất nhiều
vào nội dung và cách thức giáo dục. Học sinh được bồi dưỡng tình yêu thiên
nhiên, những cảm xúc và hình thành thói quen bảo vệ môi trường.

Hình ảnh học sinh làm vệ sinh môi trường, trồng cây xanh trong khuôn viên
trường học
2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
a.Thực trạng chung
Ngày nay các khu công nghiệp mọc lên cả trong làng, xã và từ đó nó làm
ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của người dân, làm cho vấn đề ô nhiễm môi
trường ngày càng trở nên tồi tệ. Các phương tiện đi lại ngày càng nhiều là
nguyên nhân gây ra bụi, khói, sương mù làm giảm chất lượng môi trường không
khí mà địa bàn xã Hà Ninh lại nằm hai bên đường quốc lộ 1A nên bị ảnh hưởng

trực tiếp và nặng nề nhất: “Một người có thể nhịn ăn 50 ngày, nhịn uống 5 ngày
nhưng không thể nhịn thở 5 phút” thế mới thấy không khí cần hiết cho sự sống
như thế nào.

5


Khi tham gia giao thông người dân phải lấy tay che mặt vì khói bụi.
- Một số tác động của con người làm tăng lượng khí CO 2 trong không khí và
nước làm chết cá, thay đổi độ pH của đất ảnh hưởng đến năng xuất chất lượng
sản phẩm cây trồng.
- Người dân sử dụng phân Đạm để bón cho cây tăng năng xuất nhưng bên cạnh
đó nó lại làm cho lượng Nitơ tăng trong hệ thống nước và không khí dễ dẫn đến
hiện tượng cháy rừng…Chất thải của gia súc gây ô nhiễm môi trường sống của
con người và các loài động vật hoang dã, hệ sinh thái bị phá vỡ.

6


Trong những ngày đầu tháng 7 âm lịch rải rác trên đường làng ngõ xóm hình
ảnh người dân đốt vàng mã gây ra khói bụi kèm tro tàn theo gió cuộn lên mù mịt
gây ảnh hưởng đến môi trường sống của khu dân cư. Bên cạnh đó nó còn tiềm
ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ đặc biệt trong thời tiết khô hạn nắng nóng kéo dài.
-

- Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng có rất nhiều biểu hiện như:
Ăn xong một que kem, cái kẹo, gói xôi…nếu ở nhà sẽ bỏ rác vào thùng nhưng là
ngoài đường người ta không ngần ngại vất rác ngay tại chỗ. Mang súc vật chết
chó, mèo, chuột…ra đường bỏ hoặc ném xuống ao hồ công cộng. Phải chăng
dọn dẹp sạch sẽ nhà mình từ phòng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngoài

đường là tốt? Còn việc vứt rác bừa bãi tại đâu quăng đó cả những nơi công cộng
là không cần thiết, không ảnh hưởng đến mình và gia đình. Điều này bản thân
mỗi người dân cần xem xét lại.

- Học sinh trên đường đến trường phải đối mặt với khói bụi, ô nhiễm môi
trường.
7


Hiện nay lượng rác thải ở khu vực xã Hà Ninh tuy không nhiều song ý
thức bảo vệ môi trường ở một số bộ phận người dân chưa tốt, chưa biểu hiện
thành những hành động cụ thể, chưa trở thành nếp sống văn hóa của mỗi người,
mỗi gia đình và cộng đồng. Hiện trạng môi trường ngày càng xấu đi cho thấy
một số các thành viên trong khu dân cư chưa ý thức hết trách nhiệm tham gia
vào sự nghiệp bảo vệ môi trường, phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi
trường còn thấp, nếp sống, phương thức hành động “không thân thiện” với môi
trường ở mỗi người dân còn chậm khắc phục. Công tác tuyên truyền, giáo dục
bảo vệ môi trường trong quần chúng nhân dân còn hạn chế dẫn đến chưa phát
huy được tính tự giác, trách nhiệm của tổ chức cá nhân, cộng đồng trong việc
tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên trong thực tế không phải cộng đồng dân cư nào cũng thờ ơ với
môi trường. Tại thôn Đa Quả người dân đề cao giữ gìn vệ sinh môi trường bảo
vệ sức khỏe của gia đình bản thân. Qua nhiều lần đi thị sát kiểm tra góc học tập
ở nhà của học sinh tôi thấy ở đây nhà cửa ngăn nắp gọn gàng, đường đi lối lại
sạch sẽ. Chuồng trâu, chuồng lợn được xây dựng quy mô đảm bảo vệ sinh môi
trường sống. Chính vì vậy cho thấy rằng công tác tuyên truyền, biểu dương đối
với thôn xóm về việc bảo vệ môi trường cần được quan tâm đúng mức. Chỉ khi
người dân – những chủ thể trực tiếp tác động tới môi trường sống quanh mình tự
giác tham gia bảo vệ môi trường bằng những hành động cụ thể trong sinh hoạt
và sản xuất thì môi trường mới được giữ gìn cho sự phát triển bền vững của

cộng đồng xã hội.
b. Thực trạng của các em học sinh
Trường học là môi trường tốt nhất cho việc giáo dục môi trường. Nếu học
sinh ngay từ những ngày đầu cắp sách đến trường đã có ý thức về môi trường thì
sẽ tạo sức lan tỏa cho toàn cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trường. Việc
giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường là một trong những nội dung quan
trọng trong công tác giáo dục của trường Trung học cơ sở Hà Ninh. Việc làm
này nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của các em đồng thời tạo hiệu ứng cho
toàn cộng đồng hướng đến mục tiêu phát triển trường cấp 2 Hà Ninh và môi
trường dân cư xã Hà Ninh “xanh, sạch, đẹp” bền vững. Chú trọng nâng cao thực
8


hiện có hiệu quả việc dọn vệ sinh, chăm sóc cây xanh, cảnh quan môi trường
cho học sinh thấy được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
Giữ vệ sinh chung có trong nội quy của trường, lớp nhưng các em học
sinh vẫn còn rất chủ quan chấp hành theo kiểu đối phó hoặc theo kiểu trốn tránh.
Không ít em chỉ chấp hành giữ vệ sinh lớp học khi có mặt các thầy, cô. Còn bình
thường thì đâu lại vào đấy.
Một số học sinh sẵn sàng khạc, nhổ ngay cổng trường, sân trường khi có nhu
cầu, không cần biết là ở đâu, không cần biết phía sau có ai. Hành động này rất
vô ý thức và mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường và dễ bị lây lan các bện qua
đường hô hấp.
Trên đoạn đường đi làm đường gần khu vực cổng trường mức độ xả rác trở
nên nhiều hơn như vỏ bánh, kẹo, túi nilon, vỏ sữa, giấy ăn sau khi sử dụng xong
được các em để rơi tự do xuống lòng đường. Tuy nhiên chỉ ngoài cổng trường
mới có rác bừa bãi còn trong khuôn viên nhà trường lại rất sạch sẽ. Bởi nếu bị
bắt gặp xả rác trong trường các em sẽ bị hạ bậc hạnh kiểm, bị phạt làm vệ sinh
vì thế không em nào dám vất rác trong trường.
Việc một số học sinh chỉ vất rác ngoài đường, ngoài cổng trường mà không

phải trong trường chứng tỏ các em vẫn ý thức, biết được mình đang vất rác ở
đâu. Qua đó ta thấy hệ thống giáo dục đi kèm với những hình thức xử phạt hợp
lý đã có hiệu quả, giúp các em học sinh biết phải bỏ rác vào đâu là đúng, là bảo
vệ môi trường.
“Môi trường xanh” đang là một xu hướng mới rất ý nghĩa trong cộng đồng.
Giữ vệ sinh môi trường là giữ cho trường lớp luôn luôn sạch đẹp. Bỏ đi thói
quen vứt rác bừa bãi làm một học sinh sống có tránh nhiệm hơn với môi trường
xung quanh.
Ở trường THCS Hà Ninh số học sinh có ý thức chưa tốt trên mặc dù rất ít
song ban giám hiệu, cán bộ giáo viên trong trường vẫn không ngừng tuyên
truyền giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm của các em.
c. Kết quả của thực trạng
Với thực trạng trên về ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh đang
còn rất hạn chế, chưa biết, hiểu ảnh hưởng của môi trường là ảnh hưởng tới cuộc
sống và sức khỏe của mọi người. Nhà sạch, lớp sạch, trường sạch thôi chưa đủ
mà phải sạch cả nơi công cộng, nhà nhà sạch, dường làng ngõ xóm sạch..Đối với
các em học sinh lớp 6 tôi đã kiểm nghiệm bằng bài kiểm tra tìm hiểu về môi
trường vào tháng 9 năm 2014 nhưng phần lớn các em không, chưa có định hình
gì hoặc nếu có thì cũng rất mơ hồ và kết quả như sau:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp
Số bài
SL
%
SL
%
SL

%
SL
%
6A
6B

23
23

10
12

43.5
52.2

7
5

30.4
21.7

4
4

17.1
17.1

2
2


9
9

3.Giải pháp thực hiện
*Giải pháp 1: Tuyên truyền cho các em học sinh kiến thức về tình hình môi
trường của nước ta hiện nay:
9


- Đối với các em học sinh lớp 6 trường THCS Hà Ninh đang dần học tập tìm
hiểu về gia đình, hoạt động trong gia đình, đối với môn Công Nghệ là một môn
học gần gũi, sát sườn và áp dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của chính
bản thân các em, gia đình, xã hội.
? Rác thải do đâu mà có. – Do sinh hoạt hàng ngày của con người tạo ra.
? Rác thải có thể hết triệt để được không khi chúng ta đã thu gom, sử lý và
làm vệ sinh. – Không, rác thải luôn luôn tồn tại song song với sự tồn tại hoạt
động hết ngày này đến ngày khác của con người.
? Nếu 1 ngày, 2 ngày thùng rác nhà các em không đem đi đổ thì hiện tượng
gì xảy ra. – Mùi khó chịu. Ruồi, nhặng nhiều. Môi trường sống bị ô nhiễm.
- Từ môi trường riêng của gia đình các em tôi hướng các em đến môi trường
chung: lớp, trường, địa phương các em sinh sống và rộng hơn nữa ở đầu mỗi tiết
học. Và chương “Nấu ăn trong gia đình” được tôi áp dụng lồng ghép nhiều nhất
bởi nó là sinh hoạt chủ đạo của đời sống, là nguồn chủ yếu tạo ra rác thải sinh
hoạt.
- Việc lồng ghép kiến thức về môi trường cả trong những lần kiểm tra miệng,
15 phút, 45 phút vì thế thôi thúc các em có động lực tìm hiểu sâu hơn, rộng hơn
về môi trường sống của mình. Từ đó có trách nhiệm cao hơn với “ Ngôi nhà
chung” đang trong tình trạng xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm
nghiêm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế , xã hội bền vững, sự tồn tại
phát triển của thế hệ tương lai. Giải quyết vấn đề về môi trường hiện nay là trách

nhiêm của toàn xã hội bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi cá nhân, gia đình, tập
thể.
- Theo một nghiên cứu về các chỉ số môi trường ổn định do Trường Đại học
Yale (Mỹ) thực hiện trong năm 2006, Việt Nam đứng thứ hạng thấp nhất trong
số 8 nước Đông Nam Á. Báo cáo về thay đổi khí hậu của Ngân hàng Thế giới
trong năm 2007 cũng cho thấy Việt Nam là một trong hai quốc gia sẽ chịu ảnh
hưởng lớn nhất của tình trạng băng tan. Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, Việt Nam sẽ
mất 17% sản lượng nông nghiệp. Các chuyên gia dự báo Khu kinh tế Dung Quất
tại Việt Nam có thể thấp hơn mực nước biển. 70% chất thải khí từ phương tiện
giao thông. Các chuyên gia môi trường đã nhấn mạnh rằng sự sống và đời sống
của con người sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự biến đổi môi trường toàn
cầu. Trong thế kỷ tới, 1,8 tỉ người sẽ phải sống trong các khu vực khan hiếm
nước và 2/3 trong số họ sẽ thiếu nước sạch. Khoảng 16.000 loài sẽ có nguy cơ
tuyệt chủng.
*Giải pháp 2:Giới thiệu với các em học sinh t×m hiểu về những nước có
môi trường “ xanh - sạch - đẹp” trên thế giới và những tấm gương điển hình
về bảo vệ môi trường.
- Đối với những giờ học có sử dụng máy chiếu tôi cung cấp thêm cho các em
học sinh quan sát quang cảnh về môi trường của một số nước điển hình là “
xanh - sạch - đẹp” như Singapo, Nhật Bản và cho các em thấy để so sánh được
ý thức bảo vệ môi trường của người dân các nước ấy đem lại lợi ích gì cho bản
thân họ:
+ Đường phố nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp không bụi, nhiều cây xanh.
+ Sức khoẻ tốt, giảm thiểu bệnh tật.
10


+ Mụi trng sng trong lnh.
Qua ú cỏc em nh hỡnh c ti sao cỏc em cn phi bo v mụi trng?
- nc ta cỏc em cú th xem truyn hỡnh, tỡm hiu qua bỏo trớ nhng tm

gng ngi tt, vic tt hnh ng v mụi trng. T ú cỏc em cú th thi ua
theo t k cỏc tm gng t ú cỏc em cú th hc hi, noi gng, lm theo
bo v mụi trng sng ca mỡnh.
*Gii phỏp 3: Cung cp cho cỏc em hc sinh hiu v nm c nhng
hu qu ca ụ nhim mụi trng:
Trong cỏc gi hc v v sinh an ton thc phm tụi cung cp cho cỏc em kin
thc v thc phm b ụ nhim, hu qu ca nú li, hỡnh thnh cho cỏc em
thúi quen la chn v cõn nhc khi s dng thc phm khụng rừ ngun gc, cú
hin tng l. Xó hi, con ngi phỏt trin ngy cng hon thin nhng bờn
cnh ú kộo theo nhiu h lu ri l hu qu ht sc nng n cho mụi trng
sng ca con ngi:
- Mụi trng ụ nhim nhiu loi bnh tt phỏt sinh, nhiu bnh mi l, nguy
him khó cha. Hng nm cú 3 triu tr em cht vỡ ụ nhim mụi trng sng.
- Thiờn tai ngy cng nng n, tn tht ln v kinh t. Hin nay thiờn tai tng
xp x 2 ln trong 20 nm tr li õy v tn tht kinh t cũn tng mnh hn. Con
ngi phi gỏnh chu nhng thm ho t nhiờn mc nghiờm trng hn.
- Nu nhit tng 3-4 cỏc quc o nh v cỏc nc ang phỏt trin s b
nh hng nghiờm trng. T nm 1920 n nay nhit ti Vit Nam tng lờn
0,2 n 1 nhng tng nhanh ch yu t nm 1980 n nay.
- Nu nhit trờn trỏi t tng thờm 2 , nc bin tng lờn khong 1m thỡ 22
triu ngi Vit Nam s mt nh v 45% t nụng nghip vựng ng bng
sụng Cu Long- va lỳa ln nht ca Vit Nam s b ngp chỡm trong nc
bin.Vy lm th no nhit khụng tng, rung vn, nh ca khụng mt
chớnh l nh s chung tay gúp sc ca mi ngi dõn Vit Nam v lc lmg
hựng hu ln mnh nht ú l cỏc em hc sinh
*Gii phỏp 4: Cung cp cho cỏc em hc sinh t liu v 5 bớc thụt lùi
do biến đổi khí hậu:
-nh hởng đến lợng ma, nhiệt độ và nớc dùng cho nông nghiệp
đến năm 2080 sẽ có thêm 600 triệu ngời bị suy dinh dỡng.
- Đến năm 2080, sẽ có khoảng 1,8 tỉ ngời sống trong tình trạng

khan hiếm nớc, đặc biệt ở bắc Trung Quốc, Trung Đông, Nam
Mĩ...
- Khoảng 330 triệu ngời sẽ mất chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn
do lũ lụt nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 3 đến 4 độ C
- Tốc độ tuyệt chủng của các loài sẽ tăng lên nếu nhiệt độ ấm
lên khoảng 2 độ C
- Các căn bệnh chết ngời sẽ lan rộng. Có thể thêm 400 triệu ngời bị bệnh sốt rét.
*Gii phỏp 5: Trách nhim học sinh phải làm để góp phần
bảo vệ môi trờng:gii phỏp ny tụi thng lng ghộp vo cỏc gi hc
thc hnh v l phn cõu hi cng c th hin t lớ thuyt n minh chng c
th ni cỏc em thc hnh.
11


- Trước hết học sinh phải nhận biết được thế nào là môi trường bẩn, sạch, môi
trường bẩn nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào.?
- Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường trong trường học như việc: Làm vệ
sinh chưa thường xuyên, sạch sẽ. Chưa tiết kiệm nguyên vật liệu khi thực hành,
khi học tập. Vất rác không đúng nơi quy định.
- Để bảo vệ môi trường bản thân mỗi học sinh phải tự ý thức được việc làm của
bản thân từ bỏ thói quen vất rác bừa bãi ở mọi nơi.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm cảu bản thân với môi trường: Vệ sinh cá nhân
sạch sẽ , đường sá nhà cửa , lớp học sạch sẽ.
- Chăm sóc cây xanh. Cây xanh cho bóng mát, điều hòa không khí, làm sạch
không khí, làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi, nhiệt độ và chất độc hại.
- Phải tuyên truyền rộng khắp trong nhân dân , người thân, gia đình hiểu rõ:
Muốn có sức khoẻ thì phải có môi trường sống sạch, muốn môi trường sống
sạch phải ăn sạch, ở sạch, uống sạch, mặc sạch.
- Bên cạnh đó mỗi học sinh cần phải hiểu rằng để giải quyết tận gốc được vấn đè
về môi trường thì “ Mỗi gia đình chỉ dừng lại từ một đến hai con”

- Trồng cây xanh góp phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường. Hạn chế sử dụng túi ni lông
vì: Túi ni lông khi đốt cháy tạo ra đi-ô-xin gây ngộ độc, khó thở, gây ung thư và
các dị tật bẩm sinh cho trẻ; khí CO 2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy quá
trình biến đổi khí hậu. Theo các nhà khoa học chất phụ gia hóa dẻo trong túi ni
lông có thể làm tổn thương, thoái hóa thần kinh và tủy sống; chất tạo màu trong
túi ni lông gây hại cho não và là một trong những nguyên nhân gây ung thư; chất
DOP (dioctinplatalat) trong túi ni lông có thể gây vô sinh nam và dậy thì sớm ở
bé gái.
Thế nhưng hiện nay hầu hết các siêu thị, hiệu sách, cửa hàng, chợ,… và trong
sinh hoạt hằng ngày ở cộng đồng, mọi người có thói quen sử dụng túi ni lông để
đựng đồ cho khách hàng. Còn tại các quán ăn, hàng trăm hộp xốp được sử dụng
để đựng thức ăn sẵn cho khách hàng mang về. Như vậy hằng ngày các bạn học
sinh đều sử dụng túi nilon, hộp xốp để đem thức ăn sáng, quà vặt,…. đến
trường. Đây là loại rác không thể tái chế được và phải mất hàng nghìn, thậm chí
hàng trăm nghìn năm để phân hủy trong môi trường tự nhiên.
Thay vì sử dụng túi ni lông hay hộp xốp chúng ta có thể sử dụng các túi sinh
thái, túi giấy, hộp nhựa, cặp lồng,…..để mang thức ăn hay đồ dùng đến trường.
*Giải pháp 6:Hướng dẫn các em học sinh phân loại rác thải sinh hoạt tại
gia đình và nhà trường.
Phân loại rác thải là vấn đề nóng hiện nay giúp giảm khối lượng chất thải rắn
trong sinh hoạt phải chôn lấp, giảm khối lượng nước rỉ rác cần xử lí. Quan trọng
hơn việc hướng dẫn các em học sinh phân loại rác thải góp phần nâng cao nhận
thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Thực hiện tốt việc phân loại rác
theo mục đích sử dụng có thể dùng để tái sử dụng hay tái chế. Từ đó giúp các
em có cách nhìn đúng đắn dẫn đến ý thức và hành động đúng đắn trong tương
lai.
Rác thải trước khi đưa vào xử lí cần được phân loại như thế nào?
12



- Rác thải hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự
nhiên sinh ra mùi hôi thối như: thức ăn thừa, các loại thực phẩm hư hỏng(rau, cá
chết…), vỏ trái cây,…
- Rác thải khó phân hủy: là loại tái chế và không tái chế. Rác tái chế là các loại
rác có thể sử dụng nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, nhựa, kim
loại…Còn lại rác thải không tái chế là phần thải bỏ.
Vì sao phải phân loại rác thải?
- Phân loại rác thải tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên, mang lại lợi
ích cho chính chủ nguồn thải, tận dụng phế liệu tái chế.
- Phân loại rác thải tại nguồn góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Phân loại rác thải tại nguồn nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và
sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường.
Các phương pháp thu gom rác thải:
- Thu gom rác hữu cơ dễ phân hủy riêng vào vật dụng chứa rác để làm phân.
- Thu gom rác khó phân hủy:
+ Rác không tái chế: Thu gom đựng trong dụng cụ chứa rác đưa đến khu xử
lý rác tập trung theo quy định.
+ Thu gom rác tái chế: Thu gom đựng trong túi nilon hoặc thùng chứa bán
lại cho cơ sở tái chế.
Qua phần hướng dẫn phân loại rác thải tại nguồn mong các em học sinh sẽ áp
dụng những kiến thức về môi trường trong cuộc sống và là những hạt giống tích
cực nhân rộng kiến thức này trong cộng đồng.
*Giải pháp 7: Phát động phong trào thi đua “ Bảo vệ môi trường”
- Được giáo dục ý thức bảo vệ môi trường từ trong giờ học bản thân các em học
sinh lớp 6 trường THCS Hà Ninh đã rất hăng hái, tích cực trong cuộc thi đua bảo
vệ môi trường do Đội thiếu niên Tiền phong tổ chức. Trường THCS Hà Ninh
nằm ven đường quốc lộ, có vị trí phong thuỷ tương đối đẹp, khuôn viên khang
trang cho các em học sinh vui chơi học tập. Nhưng làm thế nào để giữ cho
khuôn viên luôn “ xanh - sạch - đẹp” thì các lãnh đạo nhà trường đã đưa vào quy

chế thi đua về nề nếp, vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp, trường công trình măng non
để tính điểm thi đua hàng tháng cho các em. Và không gì bằng thi đua, vệ sinh
trường lớp gọn gàng hơn hẳn, các công trình măng non được tưới tắm chăm sóc
hàng ngày vì thế cây cối xanh tốt hoa nở quanh năm. Điều đáng mừng là 2 lớp 6
luôn luôn dẫn đầu trong các cuộc thi đua ấy.
- Ngoài ra một năm các em học sinh được cử về thôn xóm tham gia vệ sinh làm
đẹp đường làng, ngõ xóm khu dân cư và luôn có ý thức vệ sinh nơi công cộng,
dọn dẹp sạch sẽ khu vực Nghĩa trang liệt sĩ được các tổ chức đoàn thể thôn xóm
đánh giá cao.
*Giải pháp 8: Các địa chỉ tích hợp cụ thể lồng ghép vào chương III Nấu ăn trong gia đình:
Địa chỉ tich
STT Tiết
Bài học
Nội dung tich hợp
hợp
1
37-39 Cơ sở của ăn I-Vai trò của - Nguồn thực phẩm và nước
uống hợp lí các chất dinh uống trong thiên nhiên cung
dưỡng.
cấp các chất dinh dưỡng cho
13


2

3

4

5


6

Vệ sinh an II- An toàn thực
toàn
thực phẩm
40-41
phẩm
Bảo
quản
chất
dinh
dưỡng trong
chế
biến
42-43 món ăn.

I-Bảo quản chất
dinh dưỡng khi
chuẩn bị chế
biến món ăn.
II. Bảo quản
chất
dinh
dưỡng
trong
khi chế biến
món ăn.
- Thực hành - Thực hành –
- Chế biến Chuẩn

bị
món ăn
nguyên
liệu,
quy trình thực
hiện.

47-48
49-50

Quy trình tổ II- Lựa chọn
chức bữa ăn thực phẩm cho
thực đơn
III- Chế biến
món ăn
IV –Bày bàn và
54-56
thu dọn sau khi
ăn

59-60 Thực hành Thực hành tỉa
tỉa hoa trang hoa trang trí.
trí món ăn từ

cơ thể con người.
- Cần bảo vệ thiên nhiên để
có chất dinh dưỡng nuôi
sống con người.
- Sử dụng thực phẩm an toàn
– Có thái độ phê phán và

ngăn ngừa những hành vi
gây mất an toàn thực phẩm
-Bảo quản chất dinh dưỡng
trước và trong chế biến món
ăn, tránh được sự hao phí các
chất dinh dưỡng trong thực
phẩm.
- Thực hiện và nhắc nhở gia
đình bảo quản chất dinh
dưỡng trong khi chế biến
món ăn.
- Lựa chọn và giữ thực phẩm
an toàn.
- Sử dụng nguyên liệu hợp lý
và bảo quản khi sơ chế.
- Sử dụng nước sạch để
chuẩn bị và chế biến món ăn.
- Rửa tay sạch, dùng gang
tay khi cắt thái nguyên liệu
sống hoặc khi trộn hỗn hợp.
- Giữ vệ sinh nơi chế biến
- Nguyên liệu thải bỏ cần
phân loại để riêng rác.
- Lựa chọ thực phẩm cho
thực đơn phù hợp với số
người ăn để tránh lãng phi
nhiên liệu.
- Sắp xếp quá trình hợp lí để
tiết kiệm năng lượng.
- Trang trí món ăn và bày

bàn ăn lịch sự đẹp mắt góp
phần làm đẹp môi trường nơi
ăn uống.
- Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ
sau ăn giữ cho nơi ăn uống
luôn gọn gàng sạch sẽ.
- Sử dụng hợp lý nguyên liệu
của hoa tránh lãng phí.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ sản
14


một số loại
rau, củ, quả.

phẩm tỉa để sử dụng chế biến
hoặc trang trí món ăn.
- Thực hiện và nhắc nhở các
bạn thu dọn vệ sinh nơi làm
việc đổ rác đúng nơi quy
định.

* Ví dụ: Bài 20- Thực hành - TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
a. Mục tiêu về giáo dục bảo vệ môi trường:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
- Lựa chọn được và bảo quản được thực phẩm an toàn để chế biến.
- Sử dụng nguyên liệu hợp lí để tiết kiệm thực phẩm.
- Sắp xếp hợp lí giữ vệ sinh thực phẩm nơi chế biến
- Có thái độ không đồng tình với hành vi làm mất an toàn thực phẩm và vệ sinh
nơi chế biến.

b. Chuẩn bị:
- Giáo viên
+ Tranh vẽ vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Xây dựng các câu hỏi trong bài và nội dung phiếu học tập tích hợp nội dung
về Giáo dục bảo vệ môi trường.
+ Phiếu học tập số 1: Quan sát thực phẩm chuẩn bị
? Nêu cách chọn và bảo quản rau muống
? Nhận xét thực phẩm chuẩn bị có an toàn không
- Học sinh: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn để chuẩn bị thực hành
món ăn đã chọn.
c.Các hoạt động tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
Nội dung
Hoạt động của học
Hoạt động của giáo viên
bài
sinh
Hướng dẫn ban đầu
I.
Nguyên - Hướng dẫn hoạt động nhóm thực - Các nhóm thực hiện
liệu
hiện phiếu học tập số 1
phiếu học tập số 1, sắp
xếp thực phẩm đặt trên
bàn. Quan sát và thảo
luận nhóm để trả lời câu
- Hướng dẫn học sinh nhận biết hỏi.
thực phẩm an toàn.
- Quan sát để nhận biết.
- Giải thích cách bảo quản thịt,
tôm, rau trước khi chế biến để

không bị nhiễm trùng.
- Lưu ý học sinh về số lượng
thực phẩm sử dụng để đảm bảo tiết
kiệm thực phẩm.
? Tại sao cần nhặt sạch rau muống
trước khi thái.
Trả lời câu hỏi
II. Quy trình
- Để giảm chất dinh dưỡng
15


thực hiện
1. Chuẩn bị:

3.Trình bày.

không bị hòa tan trong quá trình chế
biến. Sau đó rửa lại bằng nước sôi
để nguội để đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
? Dao thớt để cắt thái thịt chín phải
đảm bảo yêu cầu gì
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
và giải thích như vậy thực phẩm Trả lời câu hỏi
không bị nhiễm trùng.
? Khi trộn hỗn hợp cần sử dụng
dụng cụ gì để trộn? Có thể dùng tay
để trộn không.
- Nhận xét câu trả lời của học

sinh và giải thích cho học sinh: Nếu
dùng tay để trộn phải đeo găng tay
đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
theo cặp. Các nguyên liệu trang trí
món ăn phải đảm bảo yêu cầu vệ
sinh như thế nào?
- Giải thích yêu cầu: Rửa sạch
vẩy khô nước để đảm bảo an toàn
cho món ăn.
Trao đổi và trình bày
các yêu cầu
Hướng dẫn thường xuyên
- Khi làm mẫu các thao tác thực Quan sát giáo viên
hành, lưu ý thao tác đảm bảo an toàn làm mẫu
thực phẩm, kiểm tra dụng cụ trước khi
sử dụng, rửa tay và đeo gang tay khi cắt
thái thực phẩm chín.
- Thường xuyên quan sát và nhắc
nhở học sinh thực hiện đúng quy trình
chế biến, thao tác như hướng dẫn để
đảm bảo an toàn thực phẩm. Làm xong
Thực hành theo
mỗi công việc dọn vệ sinh sạch sẽ, phân nhóm
loại rác, đổ rác đúng nơi quy định.

d. Đánh giá
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
? Em sẽ làm gì khi thấy bạn trong quá trình thực hành không giữ vệ

sinh thực phẩm và nơi làm việc.
? Em sẽ làm gì nếu mọi người không phân loại rác thải và đổ rác không
đúng nơi quy định.
16


4. Hiệu quả của sáng kiến
a. Đối với học sinh
Sau khi áp dụng đề tài vào giảng dạy Công nghệ 6 năm học 2014 – 2015
đến tháng 3 năm 2015 tôi cho làm lại bài kiểm tra tìm hiểu về môi trường thì đã
mang lại kết quả rất đáng mừng, đa số các em đã nắm được kiến thức về môi
trường cả về chiều sâu và rộng, nhiều em lại còn rất sáng tạo nhằm mục đích
tích cực bảo vệ môi trường sống của mình.
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp
Số bài
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
6B


23
18 78
5
22
0
0
0
0
23
19 82.6
4
17.4
0
0
0
0
Qua một thời gian thực hiện lồng ghép Giáo dục học sinh lớp 6 trường
THCS Hà Ninh “ Bảo vệ môi trường khi nấu ăn trong môn Công nghệ” ở trường
THCS Hà Ninh đã đạt được kết quả đáng mừng. Hầu hết các em đã có ý thức và
thói quen ý thức bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.
Các bồn hoa cây cảnh phủ kín màu xanh và được xếp vào điểm thi đua hàng
tuần, tháng “Công trình măng non” và hai lớp 6a, 6b thay nhau đứng đầu trong
bảng thành tích. Vệ sinh lớp học sạch sẽ: Tính từ đầu năm đến nay hai lớp 6
không để vệ sinh bẩn, chậm hôm nào, đầu tóc sạch sẽ, quần áo gọn gàng được
thể hiện rõ rệt qua theo dõi của cờ đỏ.
Các khẩu hiệu về bảo vệ môi trường được các em ghi nhớ để thực hiên, vận
động và tuyên truyền như:
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội
- Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của mỗi công dân.
- Mỗi người đều có thể làm cho thế giới sạch hơn.

- Bảo vệ môi trường là bảo vệ lá phổi của chính mình.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi đôi với bảo vệ môi trường
- Vì môi trường trong lành, hãy chung sức xây dựng … Xanh - Sạch - Đẹp
- Vì tương lai quê hương đất nước, hãy giữ lấy màu xanh và làm sạch môi
trường
- Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu của cuộc sống
b. Đối với bản thân
Cũng từ việc ứng dụng “Giáo dục học sinh lớp 6 bảo vệ môi trường trong
phần nấu ăn trong gia đình môn Công nghệ 6” bản thân tôi càng hiểu sâu sắc
hơn việc cần thiết, trách nhiệm của mình đối với môi trường sống. Đồng thời
giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi
trường đối với bản thân họ, đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Từ đó có
thái độ ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về môi trường, xây dựng cho mình
một quan điểm đúng về tinh thần trách nhiệm, về giá trị nhân cách. Hình thành
ở học sinh ý thức trách nhiệm, và tự giác tham gia và các hoạt động bảo vệ môi
trường.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1.Kết luận:
17


Như vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường đối với các em học sinh lớp 6
đã đem lại kết quả tốt cho thấy rằng không phải học sinh của chúng ta chưa có ý
thức mà là do chúng ta tuyên truyền chưa đủ mạnh, chưa đủ sâu. Sau khi hoàn
thành xong sáng kiến này tôi tiếp tục áp dụng Giáo dục Bảo vệ môi trường đối
với các khối lớp còn lại.
2.Đề xuất:
Trong quá trình giảng dạy môn Công nghệ tại trường THCS Hà Ninh tôi
thấy việc dạy thực hành đối với các em học sinh khối 6 gặp phải nhiều bất cập
khó khăn vì trong giờ thực hành, 2 tiết thực hành trong một bài bị tách rời nhau

nên thời gian và chất lượng thực hành chưa đảm bảo gây tốn kém trong việc
chuẩn bị nguyên liệu thực phẩm nên tôi xin đề nghị các cấp tạo điều kiện có
hướng dẫn điều chỉnh phân phối chương trình phù hợp với đặc trưng bộ môn
cho các em học sinh học tập và giáo viên giảng dạy thuận tiện hơn.
Đối với đồ dùng và thiết bị thực hành đã được cấp chất lượng kém, một
số đồ dùng được cấp nhưng không sử dụng được: Đồng hồ vạn năng.
Phân phối chương trình của bộ môn chưa khoa học và chưa khớp với
đầu bài trong sách giáo khoa.
Sách giáo khoa nên chỉnh sửa lại theo yêu cầu đổi mới và phân phối
chương trình.
Duyệt của Ban giám hiệu
Hà Ninh, ngày 10 tháng 03 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình,
không sao chép nội dung của người khác!
Người viết

Xác nhận của Phòng giáo dục

Trần Thị Ngọc Hà

18



×