Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

lịch sử việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.51 KB, 11 trang )


Phần Hai:
Lịch Sử Việt Nam
Từ Năm 1919 Đến Nay
Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 1930
Bài 14: Việt Nam Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất




I
I
chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân
chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân
pháp
pháp


?
?
Vì sao thực dân Pháp đẩy
Vì sao thực dân Pháp đẩy
mạnh khai thác Việt Nam và
mạnh khai thác Việt Nam và
Đông Dương ngay sau chiến
Đông Dương ngay sau chiến
tranh thế giới thứ nhất? Mục
tranh thế giới thứ nhất? Mục
đích của chương trình khai
đích của chương trình khai
thác là gì?


thác là gì?

Nguyên nhân: Đất nước
Nguyên nhân: Đất nước
Pháp bị tàn phá nặng nề. nền
Pháp bị tàn phá nặng nề. nền
kinh tế bị kiệt quệ, nợ nước
kinh tế bị kiệt quệ, nợ nước
ngoài nhiều.
ngoài nhiều.

Mục đích: Bóc lột nhân dân lao động trong nư
Mục đích: Bóc lột nhân dân lao động trong nư
ớc, đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp
ớc, đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp
những thiệt haị do chiến tranh gây ra.
những thiệt haị do chiến tranh gây ra.




Thực dân Pháp thực hiện chương
Thực dân Pháp thực hiện chương
trình khai thác thuộc địa lần thức
trình khai thác thuộc địa lần thức
hai ở Đông Dương trong đó có Việt
hai ở Đông Dương trong đó có Việt
Nam.
Nam.


Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu nội dung của chương
trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
ở Việt Nam? Qua đó em có nhận xét gì?
-
Về nông nghiệp:
-
Về khai mỏ:
-
Các nghành công nghiệp:
-
Thương nghiệp:
-
Giao thông vận tải:
-
Tài chính




Nội dung:
- Về nông nghiệp: Tăng cường cướp đoạt ruộng đất, mở thêm nhiều
đồn điền (cao su), vơ vét nông phẩm xuất khẩu.
- Về khai mỏ: Chủ yếu là khai thác mỏ than.
- Công nghiệp : mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy:
sợi Hải Phòng, Nam Định. nhà máy rượu Hà Nội . . .
- Thương nghiệp: đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta

Hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng.
- Giao thông vận tải: đường sắt xuyên Đông Dương được nối nhiều
đoạn: Đồng Đăng - Na sầm (1922), Vinh - Đông Hà (1927). Đường bộ

phát triển hơn (năm 1930 có 15 000km đường dải đá).
- Tài chính: ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh
tế của Đông Dương.




Nhận xét:
Nhận xét:


Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay
đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, tăng cường thủ đoạn bóc lột,
đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, tăng cường thủ đoạn bóc lột,
vơ vét tiền của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng ( thuế
vơ vét tiền của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng ( thuế
ruộng, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện...)
ruộng, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện...)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×