KIỂM TRA BÀI CŨ
Những từ in đậm trong các câu sau được dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
Mùa xuân1 là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2
(Hồ Chủ tịch )
Xuân1 (DT): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết
ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của một
năm.
nghĩa gốc
Xuân2 (DT TT): thuộc về tuổi trẻ
nghĩa chuyển
Bài tập 1:
CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG
?
Phát triển nghĩa của từ
?
?
Biến đổi nghĩa Phát triển nghĩa
Phát triển số lượng từ ngữ.
?
Tạo từ mới
?
Vay mượn từ
Bài tập:
Cho các từ sau: chân, đầu. Em hãy phát
triển nghĩa các từ đó bằng phương thức ẩn
dụ và hoán dụ.
- Phương thức ẩn dụ: chân ghế, đầu tường...
- Phương thức hoán dụ:
+ Cậu ấy có chân trong đội tuyển bóng đá.
+ Trong nền kinh tế tri thức, người ta hơn nhau
ở cái đầu.
Bài tập 3 ( SGK - T 135):
THẢO LUẬN
Có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ
phát triển theo cách phát triển số
lượng từ ngữ không? Vì sao?
=> Không có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ
phát triển theo cách phát triển số lượng từ
ngữ. Vì nếu không phát triển về nghĩa, mỗi từ
chỉ có một nghĩa, và để đáp ứng được nhu
cầu giao tiếp ngày càng tăng cua người bản
ngữ thì số lượng từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều
lần -> đó chỉ là một giả định, không xảy ra với
bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới.
Bài tập:
Cho nhóm từ sau: phụ nữ, đàn bà, hi sinh,
chết, săm, lốp, xăng, phanh, a-xít, ra-đi-ô, vi-tamin.
Em hãy điền các từ đó vào bảng sau:
Từ mượn
Từ thuần Việt
Mượn từ tiếng
Hán
Mượn từ ngôn ngữ
khác
Bài tập:
*Khái niệm:
- Từ mượn là những từ vay
mượn các tiếng nước ngoài để
Từ
biểu thị sự vật, hiện tượng...
thuần
Việt
mà tiếng Việt không có hoặc
chưa có từ thích hợp biểu thị.
* Nguồn vay mượn:
- Tiếng Hán.
- Ngôn ngữ khác (Anh, Pháp,
Nga...)
đàn
bà,
chết
Từ mượn
Vay
mượn
tiếng
Hán
Vay mượn
ngôn ngữ
khác
săm, lốp,
xăng,
hi sinh, phanh,
phụ nữ
a-xít, ra-đi-ô,
vi-ta-min
Bài tập 2 ( SGK – T 136):
Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau đây:
a.Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn
từ ngữ.
b.Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn
ngữ khác là do sự ép buộc của nước ngoài.
c.Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ
khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
d.Ngày nay vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú,
vì vậy không cần phải mượn từ ngữ nước ngoài nữa.
Bài tập bổ sung:
a. Có thể thay thế từ “phụ nữ” trong câu văn sau
bằng từ "đàn bà" được không?
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang.
b. Việc dùng từ Hán Việt trong câu sau có phù hợp
không?
- Ngoài sân, bọn nhi đồng đang nô đùa vui vẻ.
* Mục đích vay mượn:
- Làm cho vốn từ tiếng Việt thêm phong phú.
- Đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
* Nguyên tắc vay mượn:
- Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc chưa có từ
thích hợp để biểu thị.
- Dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng giao
tiếp.
1. Khái niệm từ Hán Việt:
- Là những từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được
người Việt Nam vay mượn và sử dụng.
Bài tập 2 ( SGK – T 136)
Chọn quan niệm đúng trong các quan niệm sau:
a. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong
vốn từ tiếng Việt.
b. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ
mượn gốc Hán.
c. Từ Hán Việt không phải là bộ phận của vốn từ
tiếng Việt.
d. Dùng nhiều từ Hán Việt là một việc làm cần phê
phán.
Bài tập:
Xác định thuật ngữ và biệt ngữ xã hội trong các câu
văn sau:
a. Muối
Muối là
là một
một hợp
hợp chất
chất có
có thể
thể hoà
hoà tan
tan trong
trong nước.
nước.
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào
mợ cháu
mợ
cháu cũng
cũng về.
về.
Thuật ngữ
- Là những từ ngữ
biểu thị khái niệm khoa
học, công nghệ,
thường được dùng
trong các văn bản khoa
học công nghệ.
Biệt ngữ xã hội
- Là những từ chỉ dùng
trong một tầng lớp xã
hội nhất định.
Yêu cầu: Tìm thuật ngữ trong các môn đã học.
Thể lệ cuộc thi:
Chia lớp làm hai đội. Mỗi đội lần lượt cử một
bạn đại diện tham gia, nếu không tìm được nữa
thì về chỗ và bạn khác trong đội tiếp tục lên
tham gia. Cứ vậy cho đến hết giờ. Trong thời
gian một phút, đội nào tìm được nhiều thuật
ngữ (chính xác) sẽ giành chiến thắng.
HẾT ĐẦU
GIỜ
BẮT
58
53
54
42
38
33
48
43
34
35
36
30
31
18
13
03
59
60
55
56
57
49
50
51
44
45
46
47
39
40
41
37
32
28
23
24
25
26
19
20
21
14
15
16
17
09
10
11
12
04
05
06
07
01
02
29
27
22
o8
52
Trau dồi vốn từ
Hiểu đầy
đủ, chính
xác nghĩa
của từ và
cách dùng
từ.
Rèn luyện
để biết
thêm
những từ
chưa biết,
làm tăng
vốn từ.
Bài tập 2: (SGK -T136). Giải thích nghĩa của từ:
1. Bách khoa toàn thư
2. Bảo hộ mậu dịch
3. Dự thảo
4. Hậu duệ
5. Khẩu khí
6. Môi sinh
Bài tập 2: (SGK/136). Giải thích nghĩa của từ:
1. Bách khoa toàn thư: là cuốn từ điển bách khoa ghi đầy
đủ tri thức của các ngành
2. Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong
nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên
thị trường nước mình.
3. Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua (ĐT); bản thảo để
đưa thông qua (DT)
4. Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
5. Khẩu khí: Khí phách con người toát ra qua lời nói
6. Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.
Bài tập 3 (SGK- T136): Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư
của nhiều công ty lớn trên thế giới.
b. Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là
để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập
thân.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22
được tổ chức tại Việt Nam.
Bài tập 3 (SGK/136). Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau:
bổ này
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bở
này đã
đã thu
thu hút
hút sự
sự đầu
đầu tư
tư
của nhiều công ty lớn trên thế giới.
b. Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm
tệ bạc
bạc với Lưu Bình là
để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập
thân.
c. Báo chí đã tấp
tới nập
tấp đưa
đưa tin
tin về
về sự
sự kiện
kiện SEA
SEA Games
Games 22
22
được tổ chức tại Việt Nam.
Sơ đồ tư duy : Tiết 49 – Tổng kết từ vựng
- Ôn tập lại kiến thức đã học trong 4 tiết TKTV.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ mượn
và thuật ngữ đã học về đề tài “trường học”.
- Chuẩn bị bài: Nghị luận trong VB tự sự
+ Đọc kĩ các đoạn trích
+ Suy nghĩ trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những từ in đậm trong các câu sau được dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
Mùa xuân1 là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2
(Hồ Chủ tịch )
Xuân1(DT): chỉ mùa thứ nhất trong một năm
là nghĩa gốc
Xuân2 (DT TT) : trẻ, đẹp, đầy sức sống
là nghĩa chuyển
Bài tập 1:
CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG
?
Phát triển số lượng từ ngữ.
Phát triển nghĩa của từ
?
?
?
Biến đổi nghĩa Phát triển nghĩa
PT
PT
Ẩn
dụ
dụ
?
Tạo từ mới
PT
?
Hoán
Hoán
dụ
PT
?
láy
?
Vay mượn từ
PT
Tiếng
?
Hán
Hán
ghép
?
Ngôn
ngữ
khác
?
"Bủa
“Ngày
tay
ôm
xuân
chặt
embồ
hãy
kinh
còntếdài trước
“Xe
vẫn
chạy
vì
Nam
rừng
phòng
kinh
tếniên
tri phía
thức,…
ma-ket-tinh, in-tơ-nét,
Độc lập,
tự
xà
do,
phòng,
phụ hộ,
nữ,
ghimiền
thiếu
đông,
xích,
tiền
gácphong...
ba ga, mít tinh...
Xót
Mở
tình
miệng
máu
cười
mủ
tan
thay
cuộc
lời
nước
oán
thù”
non”
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Bài tập 1:
Cho nhóm từ sau: phụ nữ, đàn bà, hi sinh, chết,
săm, lốp, xăng, phanh, a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min.
Em hãy điền các từ đó vào bảng sau:
Từ thuần
Việt
Từ mượn