NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
I. Tìm hiểu đề - Lập dàn ý:
Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:
“Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa
dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một
dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học
yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập - NXB
Giáo dục, 2001)
Hãy trình bày suy nghĩ của anh / chị đối với ý kiến
trên.
Đặng Thai Mai (1902-1984)
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn,
người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn
tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như
thưởng trăng trên đài.”
(Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB
Tao đàn, Sài Gòn, 1965)
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
1. Tìm hiểu đề: Đề 1
1. Tìm hiểu đề: Đề 2
a) Nội dung đề:
a) Nội dung đề:
Văn học yêu nước là chủ lưu trong sự đa dạng,
phong phú của văn học Việt Nam.
Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh
nghiệm sống càng nhiều thì đọc sách càng hiệu
quả hơn.
b) Thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh,
bình luận.
b) Thao tác nghị luận: giải thích, bình luận.
c) Phạm vi dẫn chứng:
c) Phạm vi dẫn chứng:
Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước
của VHVN qua các thời kỳ.
Thực tế cuộc sống.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
2. Lập dàn ý: Đề 1
a) Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai.
b) Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa của câu nói:
+ Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (đa dạng về
số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về phong
cách tác giả).
+ Văn học yêu nước là một chủ lưu, xuyên suốt.
- Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói:
+ Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng.
+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam:
Văn học trung đại.
Văn học hiện đại.
+ Nguyên nhân:
Đời sống tư tưởng con người Việt Nam phong phú đa dạng.
Do hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử Việt Nam thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để
bảo vệ đất nước.
+ Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Đại cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc, Tuyên ngôn Độc lập,…
c) Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên.
+ Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm
văn học dân tộc.
+ Biết ơn, khắc sâu công lao của cha ông trong
cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.
+ Giữ gìn, yêu mến, học tập những tác phẩm văn
học có nội dung yêu nước của mọi thời đại.
2. Lập dàn ý: Đề 2
a) Mở bài: Giới thiệu ý kiến
của Lâm Ngữ Đường.
b) Thân bài:
- Giải thích hàm ý của ba
hình ảnh so sánh ẩn dụ
trong ý kiến của Lâm Ngữ
Đường.
+ Sự khác nhau trong cách
đọc và kết quả đọc ở mỗi
lứa tuổi. Khả năng tiếp nhận
khi đọc sách (tác phẩm văn
học) tùy thuộc vào điều
kiện, trình độ, và năng lực
chủ quan của người đọc.
- Bình luận và chứng minh những
khía cạnh đúng của vấn đề:
+ Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống,
vốn văn hoá, kinh nghiệm, tâm lí,
của người đọc.
+ Ví dụ: Đọc Truyện Kiều của
Nguyễn Du:
Tuổi thanh niên: Có thể xem là
câu chuyện về số phận đau khổ
của con người.
Lớn hơn: Hiểu sâu hơn về giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác
phẩm, hiểu được ý nghĩa xã hội
to lớn của Truyện Kiều.
Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm
về ý nghĩa triết học của Truyện
Kiều.
o
o
o
- Bình luận bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề:
+ Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có
những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn
sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…)
+ Ví dụ: Các bạn học sinh giỏi Văn có những bài nghị luận hay về tác phẩm
văn học (do tự học, ham đọc sách, nâng cao kiến thức).
c) Kết bài:
Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với
người đọc:
- Muốn đọc sách có hiệu quả, cần tự
trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt.
- Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu.
II. Bài học:
1. Đối tượng của một bài văn nghị
luận về một ý kiến bàn về văn học
rất đa dạng: về văn học sử, về lí
luận văn học, về tác phẩm văn
học,…
2. Cách làm:
Tùy từng đề để vận dụng thao tác
một cách hợp lí nhưng thường tập
trung vào:
+ Giải thích
+ Chứng minh
+ Bình luận
III. Luyện tập:
Bài tập 1/93:
1. Tìm hiểu đề:
a) Nội dung đề: Thạch Lam khẳng định giá trị cải
2. Lập dàn ý:
tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn học.
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Thạch Lam.
b) Thao tác nghị luận: Giải thích, bình luận, chứng
minh.
c) Phạm vi dẫn chứng:
- Tác phẩm Thạch Lam
- Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác.
- Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam về
chức năng của văn học.
b.Thân bài:
- Giải thích về ý nghĩa câu nói: Thạch
Lam nêu lên chức năng to lớn và cao
cả của văn học.
Bình luận và chứng minh ý kiến:
+ Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giá trị văn học:
o
o
Trước cách mạng tháng Tám: quan điểm tiến bộ.
Ngày nay: vẫn còn nguyên giá trị.
+ Chọn và phân tích một số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ,
c) Kết bài:
Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký trong tù,...) để chứng minh hai
- Khẳng định sự đúng đắn và tiến bộ
trong quan điểm sáng tác của Thạch Lam.
nội dung:
Tác dụng cải tạo xã hội của văn học.
Tác dụng giáo dục con người của văn học.
- Nêu tác dụng của ý kiến trên đối với
người đọc:
+ Hiểu và thẩm định đúng giá trị của tác
phẩm văn học.
+ Trân trọng, yêu quý và giữ gìn những
tác phẩm văn học tiến bộ của từng thời kì.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Củng cố - Dặn dò
Nhắc lại đối tượng và cách làm
bài văn nghị luận về một ý kiến
bàn về văn học.
Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố
Hữu).
•
•