Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giáo án tháng 9 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.56 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ THÁNG 9
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG MẦM NON (THỰC HIỆN 4 TUẦN)
Thời gian thực hiện: (Từ ngày 4/9 – 29/9/2017)
MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC:
1. Lĩnh vực: Phát triển thể chất
a, Phát triển vận động:
- Cháu thực hiện đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, theo nhạc.
- Biết phối hợp tay - mắt trong vận động để ném xa, đập và bắt bóng bằng 2 tay. Bật liên tục.. .
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện vận động ném bóng vào sọt, nhảy lò cò, đi khuỵu gối….
b, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, vệ sinh, khi tay bẩn.
- Nói tên một số món ăn trong ngày.
- Làm quen với một số thao tác đơn giãn trong chế biến món ăn.
- Nhận biết giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm.
- Nhận ra và biết 1 số đồ chơi có thể gây nguy hiểm.
2.Lĩnh vực Phát triển nhận thức:
a. Khám phá khoa học – khám phá xã hội.
- Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi trò chuyện. Nói tên, công việc của
cô giáo và các bác công nhân viên khi hỏi, trò chuyện.
- Nói tên
- Biết được hoạt động nổi bật của ngày tết Trung thu.
- Biết đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non, đồ chơi trung thu, nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác
nhau, giống nhau của các đồ dùng, đồ chơi khi được quan sát, khám phá.
- Xem sách, tranh ảnh, trò chuyện thảo luận để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát.
b. Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán.
- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với bản thân và so với vật làm chuẩn.
- Loại một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại.
- Biết khám phá một vài sự vật hiện tượng xung quanh.


3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, đọc biểu cảm bài thơ, kể được chuyện theo tranh minh họa. Nhập vai đóng
kịch.
- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ, tập tô chữ cái o,ô,ơ.
- Hứng thú với việc đọc và xem sách, thể hiện sự thích thú với sách.
- Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo,không ngắt lời người khác.
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
a. Tạo hình:
- Biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh về trường mầm non, đồ chơi trong lớp, biết vẽ cô giáo của
mình.
- Biết nhào đất, chia đất và kết hợp các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm "Bánh trung thu".
- Phối hợp và lựa chọn nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
- Thích thú, ngắm nhìn và nói lên màu sắc, hình dáng, bố cục của sản phẩm.
- Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm. Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng bố cục.
- Trẻ chú ý quan tâm đến vẽ đẹp, cảm nhận vẽ đẹp về thiên nhiên.
- Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
- Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc.
b. Âm nhạc:
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua bài hát "Gác trăng?", "Cô giáo em", "Em đi
mẫu giáo", "Cô giáo miền xuôi"...
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát "Ngày vui của bé". Biết kết hợp các loại nhạc cụ để gõ đệm
theo các bài hát trong chủ đề.
- Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc khi được nghe hát.
- Nghe và phân biệt các âm thanh.
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm & Kỹ năng xã hội.
- Biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt ánh mắt phù hợp.
- Dễ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Biết sở thích của bạn bè và người thân.


Kế hoạch tuần I

Chủ điểm: Trường Mầm non
Chủ đề: “Ngày hội đến trường của bé”
Thời gian thực hiện 1 tuần (Từ ngày 4/9 – 8/9/2017)
Nội dung
Đón trẻ
Trò chuyện
sáng

Thể dục sáng

Hoạt động học

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép , cảm ơn xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn với Cô , nhắc trẻ chào cô
chào bạn, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
-Nghe nhạc thiếu nhi
-Trò chuyện với trẻ về trường và lớp học của mình. Giáo dục trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đún
chỗ.
-Nhận biết một số cảm xúc vui buồn.
-Không nói leo, không ngắt lời người khác khi nói chuyện.

-Khởi động:Cho trẻ đi các kiểu (Đi mũi chân, đi gót chân, đi nghiêng bàn chân, đi mép chân, xếp hàng theo tổ
-Trọng động: BTPTC:
-Hô hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n).
-Tay: Hai tay đưa trước đưa cao (4l x8n).
-Chân: ngồi khuỵu gối tay đưa trước(2l x 8n).

-Lườn: 2 tay chống hông quay người sang hai bên (2l x 8n).
-Bật: Bật tại chỗ(2l x 8n).
-Hồi tĩnh: Chơi TC: “con thỏ” “sáng tối”.
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
PTTM
(Thể dục).
(LQVT)
(Tạo hình).
(Văn học)
(Âm nhạc)
Đi thay đổi tốc độ
Bé chơi với các
Vẽ đồ chơi trong
- Chuyện: Gà tơ đi -VĐMH: Ngày vu
,dích dắc theo hiệu
hình tròn, vuông,
lớp
học
của bé
lệnh
tam giác, chử nhật
( ĐT)
-NH: Đi học.


( Đặt trên sàn)
VĐKH: ném bóng

vào sọt.
Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động góc

Vệ sinh

-MĐ: Quan sát cây
“ Bàng”.
-TCVĐ: Mèo đuổi
chuột.
-Chơi tự do: Đu quay,
cầu trượt.

PTNN:
Làm quen chữ cái
o,ô,ơ
-TCVĐ: Nhãy lò cò
5m
-MĐ: Nhận biết ký
hiệu riêng.
-Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi ngoài
trời.

-TCVĐ: Mèo đuổi
chuột.
-Chơi tự do: Chơi
với các đồ chơi có

sẵn trong sân
trường.

-MĐ: Đi dạo.
-TCVĐ: Bịt mắt b
dê.
-Chơi tự do: lấy
phấn vẽ dưới sân
trường mầm non,
cô giáo.

-Góc phân vai: cô giáo.
-Góc xây dựng: xây dựng trường mầm non.
-Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, trường mầm non.
-Góc học tập: xem tranh ảnh về trường mầm non.
-Góc nội trợ: Tập cho trẻ thực hành cách pha nước chanh.
-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
-Giáo dục trẻ tự rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi chơi, rửa tay bằng phòng dưới vòi nước chảy.
-Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh.

Ăn

-Biết tên một số món ăn hang ngày.
-Biết khi ăn, ho ngáp quay ra sau , che miệng.

Ngủ

Ngủ đúng giờ và đúng giấc. Nghe nhạc dân ca.

Hoạt động


-TCVĐ: Bịt mắt bắt
dê.
-MĐ: Chuyện: Gà
tơ đi học
-Chơi tự do: Cho
trẻ xem tranh các
loại về trường mầm
non.

- TC: Ai nhanh nh

PTNT:

Rèn kỹ năng sống

LQ chuyện: Gà tơ - Làm quen bài hát:

LĐVS: Đóng mở


chiều

KPKH: Trò chuyện về “ Bê ghế”.
ngày hội đến trường
của bé
-Rèn trẻ cách vệ sinh,
lau mặt

đi học


Ngày vui của bé
-Làm quen ký hiệu
khăn mặt.

HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung

Mục đích yêu

Cách tiến hành

chủ điểm.
-Vệ sinh- Nêu
gương- Trả trẻ.


1/Góc phân
vai
Đóng vai cô
giáo và mọi
người trong
trường mầm
non

2/ Góc xây
dựng
Xây dựng

cầu

- Trẻ chơi đúng
góc mà mình đã
chọn.
- Trẻ biết thể
hiện vai chơi của
mình, biết sắp
xếp đồ chơi gọn
gàng.
- Biết hợp tác
chia sẽ với bạn bè
- Chơi đoàn kết
với nhau

-Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật
liệu để XD nhà

I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô giáo, cô cấp dưỡng, của hàng bán các đồ dùng học tâp.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Đến lớp các con được học những gì?
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu của góc chơi.
+ Ở góc phân vai cô đã chuẩn bị rất nhiều, đồ dùng học tập, trái cây, nước uống, trang phục
cô giáo, có cả tiền nữa, các bạn ở góc phân vai đến tập làm cô giáo, cô chủ cửa hàng bán đồ
học tập, tập pha nước chanh
*Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở góc. Sau khi chơi xo
dọn đồ chơi ởg óc gọn gàng.

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi:
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương những góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy
khích động viên những góc chơi chưa tạo được sản phẩm đẹp cố gắng trong lần chơi hôm s
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Gạch, bộ lắp ghép, hoa, thảm cỏ…
- Cây xanh


trường Mầm
non

-Trẻ biết lắp ghép
tạo thành nhà
,hàng rào.
-Biết thu dọn đồ
chơi sau khi
chơi .
-Biết phân bố
công trình hợp
lý .

II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”

- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Đến lớp các con được học những gì?
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu của góc chơi.
+ Góc xây dựng cô đã chuẩn bị gạch, nhà, cây, hoa…các con hãy xây dựng trường lớp mẫu
thật đẹp nhé!
Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở góc. Sau khi chơi xon
dọn đồ chơi ở góc gọn gàng.
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi:
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương những góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy
khích động viên những góc chơi chưa tạo được sản phẩm đẹp cố gắng trong lần chơi hôm s
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.

3/ Góc học
tập
Trẻ chơi với
tranh ảnh sản
phẩm, lôtô về
chủ đề Lớp
học của bé.
Ôn các số,
hình học đã

- Trẻ chơi đúng
góc mà mình đã
chọn.

- Trẻ biết sử dụng
tranh ảnh thành
thạo các thao tác
- Trẻ biết đếm và
đọc theo tranh,
biết mở gấp sách

I.Chuẩn bị:
-Chữ cái, tranh ảnh về sản phẩm, lô tô, keo kéo, bút sáp…
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Đến lớp các con được học những gì?
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu của góc chơi.
+ Góc học tập cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh, truyện , sách, chữ cái, số, vở tập tô, vở toán. C


được học.

đúng cách
-Trẻ biết thể hiện
vai chơi của
mình, biết sắp
xếp đồ chơi gọn
gàng.
- Biết hợp tác
chia sẽ với bạn bè
- Chơi đoàn kết
với nhau


con đến đó xem tranh, tập làm sách, ôn chữ cái và hoàn thiện vở cho cô nhé!
Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở góc. Sau khi chơi xon
dọn đồ chơi ở góc gọn gàng.
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi:
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương những góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy
khích động viên những góc chơi chưa tạo được sản phẩm đẹp cố gắng trong lần chơi hôm s
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.

4/Góc nghệ
thuật: Vẽ, cắt
dán, nặn đồ
dùng đồ chơi
trong trường
mầm non.

- Trẻ chơi đúng
góc mà mình đã
chọn.
- Trẻ biết xé,vẽ
,cắt,dán,nặn các
đồ dùng đồ chơi
trong trường
Mầm Non
-Rèn kỹ năng

vẽ,cắt,dán cho trẻ
-Trẻ biết thể hiện
vai chơi của
mình, biết sắp
xếp đồ chơi gọn

I.Chuẩn bị:
- Giấy màu, bút sáp, keo, kéo, đất nặn.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Đến lớp các con được học những gì?
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu của góc chơi.
+ Góc nghệ thuật cô đã chuẩn bị giấy, bút màu, đất nặn, kéo, giấy màu, các con hãy đến đó
cắt, nặn trường mầm non, đồ chơi tặng bạn nhé!
Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở góc. Sau khi chơi xon
dọn đồ chơi ở góc gọn gàng.
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi:
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi.


5/ Góc thiên
nhiên
Trẻ chăm sóc
cây xanh, lau
lá, tưới nước
cho cây.


gàng.
- Biết hợp tác
chia sẽ với bạn bè
- Chơi đoàn kết
với nhau

- Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương những góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy
khích động viên những góc chơi chưa tạo được sản phẩm đẹp cố gắng trong lần chơi hôm s
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.

- Trẻ chơi đúng
góc mà mình đã
chọn.
- Trẻ biết cách
chơi với
cát,nước,biết
chăm sóc cây
-Rèn luyện kỹ
năng tưới nước
bón phân,nhổ cỏ
-Trẻ biết thể hiện
vai chơi của
mình, biết sắp
xếp đồ chơi gọn
gàng.
- Biết hợp tác
chia sẽ với bạn bè

- Chơi đoàn kết
với nhau

I.Chuẩn bị:
- Cát , nước , khăn, cây xanh.
II. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Đến lớp các con được học những gì?
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu của góc chơi.
+ Góc thiên nhiên cô chuẩn bị nước, chai, khăn. Các con đến đó lau lá, tưới cây Giáo dục tr
chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở các góc. Sau khi chơi xong thu dọn đồ
các góc gọn gàng
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương những góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy
khích động viên những góc chơi chưa tạo được sản phẩm đẹp cố gắng trong lần chơi hôm s
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.


HOẠT ĐỘNG HỌC
Nội dung
Thứ 2

Mục đích-yêu cầu

Trẻ biết đi thay đổi I. Chuẩn bị:

Cách tiến hành


Ngày 4 tháng 9 tốc độ theo sự
năm 2017
hướng dẫn của cô.
-Thực hiện đúng
PTTC
kỹ năng.
(Thể dục).
-Mạnh dạn không
Đi thay đổi tốc lo sợ khi thực hiện.
độ ,dích dắc
theo hiệu lệnh
VĐKH: Ném
bóng vào sọt.

- Sân tập, nhạc bài hát.
II.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ đứng đội hình tự do hát bài “Cô giáo”. Hỏi trẻ tình cảm của mình đối với cô giáo.
- Hàng ngày các cô đến trường chăm sóc, dạy dỗ các con rất vất vả vậy các con phải như thế
nào? Giờ các con hãy tập thể dục để có sức khoẻ nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
1.Khởi động: Trẻ đi các kiểu, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.
2.Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
- ĐH: 3 hàng ngang:

************
************
************
*
Tập theo bài hát: Ngày vui của bé
-Hô hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n).
-Tay: Hai tay đưa trước đưa cao (4l x8n).
-Chân: ngồi khuỵu gối tay đưa trước(2l x 8n).
-Lườn: 2 tay chống hông quay người sang hai bên (2l x 8n).
-Bật: Bật tại chỗ(2l x 8n).
b. Vận động cơ bản: “Đi thay đổi tốc độ dích dắc theo hiệu lệnh ”.
- Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô tập lần 2: Phân tích động tác.
- Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng trước vạch chuẩn . Khi nghe có hiệu lệnh(đi ) thì mắt nhìn
thẳng đầu không cúi đi theo đường dích dắc cho hết đoạn đường rồi về cuối hàng. Khi đi
chú ý nghe nhạc để đi nếu nhạc chậm thì đi chậm ,nếu nhạc nhanh thì đi nhanh


*Trẻ thực hiện.
- Lần lượt 1 lần 2 trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lại lần 2.
- Cô cho trẻ đi cả lớp, đi theo tổ.
- Cô chú ý sửa sai trực tiếp, chú ý ném đúng tư thế, động viên trẻ mạnh dạn, tự tin.
Sau mỗi lần tập cô cho trẻ nhắc lại tên vận động.
c. Trò chơi vận động: Ném bóng
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đổi có số lượng người bằng nhau, cho trẻ đứng
thành 2 hàng dọc, cách đích ném 60cm, khi có hiệu lệnh các đội thi đua nhau ném bóng vào
sọt
- Luật chơi: đội nào ném được nhiều bóng vào sọt đội đó sẽ thắng.

Cô nhắc cháu thêm: đứng thẳng người không chồm về trước đích ném. Những quả bóng ném
sai không tín.
- Cô bao quát trẻ chơi
3.Hồi tĩnh:
Hồi tỉnh: ( đi nhẹ nhàng hít thở sâu)
HĐNT
-Phát triển ngôn
I.Chuẩn bị
-Quan sát cây
ngữ cho trẻ và khả - Sân bãi sạch sẽ
bàng
năng quan sát ghi
II.Cách tiến hành
-TCVĐ: “ Mèo nhớ có chủ định
*Hoạt động 1:Ổn định ,gây hứng thú
đuổi chuột”
của trẻ
-Cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài sân đúng quan sát 1-2 phút
-Trẻ biết được cây *Hoạt động 2: Trò chuyện
bàng và một số dặc - Cô hỏi trẻ đang quan sát cây gì?
điểm của nó
-Cây bàng có đặc điểm gì?
-Trẻ hứng thú với
-Gốc của cây màu gì?
trò chơi
-Gốc cây như thế nào?
-Giáo dục chăm
-Lá cây màu gì?
sóc bảo vệ cây
- Cây bàng co lợi ích gì?



Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây
*Hoạt động 3:TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
-Cô nói tên trò chơi
-Cô nói cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
*Chơi theo ý thích
-Cô hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi ,cho trẻ chơi với đất,sỏi,đá theo ý thích của mình


HĐC
PTNT
KPKH: Trò
chuyện về
ngày hội đến
trường của bé .

- Trẻ biết được tên
lớp mình đang học,
các tổ trong lớp,
các bạn trong lớp.
- Biết cô giáo của
mình lớp.
- Biết các góc chơi
trong lớp.
- Giáo dục trẻ yêu
mến trường lớp,
quý trọng, vâng lời

cô giáo, vui chơi,
đoàn kết với các
bạn ,giữ gìn, sắp
xếp đồ dùng đồ
chơi trong lớp gọn
gàng

I. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về ngày hội đến trường của bé trên máy tính.
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp được sắp xếp ở các góc.
- Băng đĩa nhạc bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
II. Cách tiến hành.
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ xem đoạn phim về ngày hội đến trường .
- Các cháu vừa xem đoạn phim nói về gì ?( ngày hội đến trường của bé )
*Hoạt động 2: Trẻ trò chuyệnvề ngày hội đến trường
- Ngày hội trong phim thật là thích, có cô giáo, các bạn, có nhiều bạn cầm cờ, bóng và mang
áo quần thật đẹp . Còn ngày hội của các cháu thì sao nhỉ , hôm nay chúng mình cùng tìm
hiểu về ngày hội đến trường chúng mình nhé!
- Cho trẻ xem tranh các cô chuẩn bị đón ngày khai trường
- Ngày hội đến trường hay còn gọi là ngày gì?( Ngày khai giảng năm học mới )
- Ngày đó có những hoạt động gì?( Chuẩn bị trang trí phong màn , múa hát chào mừng ngày
hội của cô giáo và các bạn)
- Vào ngày đó các cháu phải ăn mang như thế nào ?( Sạch ,đẹp )
- Chuẩn bị những gì để đón ngày hội ?( Cờ ,bóng )
* Tìm hiểu về các hoạt độngchuẩn bị cho ngày hội
- Cho trẻ xem các bạn múa hát
- Cho cả lớp đọc một số bài thơ : Tình bạn ,bạn mới
*Hoạt động3 : Trò chơi : Tìm bạn thân
- Trẻ vừa đi vừa hát bài : Tìm bạn thân

- Khi cô nói ‘ tìm bạn tìm bạn’ thì 1 bạn trai tìm 1 bạn gái và nắm tay nhau.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Hôm nay được tìm hiểu kỹ về lớp A2 chúng mình, vậy các cháu có tình cảm như thế nào
đối với lớp?
III. Kêt thúc.
- Hát vận động bài “Ngày vui của bé ” và kết thúc


Thứ 3
Ngày 5 tháng 9 năm 2017
PTNT
(LQVT)
Bé chơi với các hình tròn,vuông,tam
giác ,chữ nhật

- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên
được các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ
nhật.
- Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng
hình vuông,hình tròn,hình tam giác, hình
chữ nhật
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tạo nhóm
cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ tư duy cho trẻ
- Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô

I.Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có đủ 4 h
Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Rổ đồ dùng của cô giống của trẻ: K

thước các hình to hơn.
II.Tiến hành
* HĐ1. Ổn định, gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi :Nu na nu nống
- Đến lớp chúng mình có thấy vui khôn
- Hằng ngày đến lớp các con được c
những đồ chơi gì?
- Trong rổ đồ chơi cô đã chuẩn bị
nhiều đò chơi đấy, và các con hãy c
với cô khám phá những đồ chơi này nh
*HĐ2 Nhận biết phân biệt hình: Vuô
tròn, tam giác nhật
+ Trong rổ của chúng mình gì nào?
- Ai có hình tròn thì giơ lên nào? Tại
chúng mình biết đây là hình tròn?
(Đường bao quanh hình tròn là đư
cong khép kín,không có góc,không
cạnh)
- Hình tròn có màu gì?
- Chúng mình hãy lăn thử xem có
được không? Tại sao lại lăn được?
- Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm.
+ Chúng mình hãy tìm cho cô hình
giác nào?
- Tại sao biết đây là hình tam giác?


HĐNT
*HĐCĐ:


- Hình tam giác có màu gì?
- Cùng lăn thử nào? Thấy như thế n
Tại sao không lăn được?
- Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, c
đếm nào.
=> So sánh hình tròn và hình tam giác
- Có đặc điểm gì giống nhau không?
- Vậy hình tròn và hình tam giác k
nhau ở điểm gì?
+ Cô có hình gì đây? Cùng đọc tên h
nào?( Hình chữ nhật)
- Ai có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại
biết đây là hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật có màu gỉ?
- Có mấy cạnh ? mấy góc?
- Vậy hình chữ nhật có lăn được khô
Tại sao ?
+ Trong rổ vẫn còn 1 hình nữa ch
mình chưa nói đến đó là hình gì?
- Ai có hình vuông giõ lên
- Tại sao biết ðây là hình vuông?
-Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những
- Hình vuông có màu gì?
điều kiện tự nhiên như tắm nắng, hít thở
- Có mấy cạnh, mấy góc?(Ðếm)
không khí trong lành, được vận động tự
- Các cạnh hình vuông như thế nào?
do thoải mái.
góc như thế nào?
- Trẻ biết được ký hiệu riêng của mình

=> So sánh hình chữ nhật và hình vuôn
Phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch - 2 hình này có điểm gì giống nhau?
lạc cho trẻ
- Có điểm gì khác nhau ?
- Trẻ nắm được tên trò chơi, cách chơi và HĐ3: Trò chơi


- Nhận biết ký hiệu riêng
*TCVĐ:
- Nhảy lò cò 5m
* CTD:

SHC
- Rèn kỹ năng sống “Bê ghế”

luật chơi. Trẻ chơi hứng thú, chơi đúng
luật, không giành đồ chơi của bạn.

* Trò chơi: “ Tìm hình theo yêu cầu
cô”
- Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ lên
- Cô tả hình trẻ chọn
* Trò chơi: “ Chọn hình”
- Chia trẻ làm 4 đội. Mỗi đội chọn 1 h
và để riêng ra một rổ.
- Trẻ biết cách bưng bê ghế sao cho trật tự
Đội 1 chọn hình tròn
- Trẻ biết tự sắp xếp chỗ ngồi của mình
Đội 2 chọn hình tam giá
trong các hoạt động

Đội 3 chọn hình vuông
- Trẻ biết tự cất ghế khi không ngồi nữa
Đội 4 chọn hình chữ nh
- Trong 1 khoảng thời gian là 1 bản n
các đội sẽ chọn hình đúng theo yêu
của cô để vào 1 rổ chung.
- Cho trẻ về chỗ : Kiểm tra xem có
nhầm không?
* HĐ4: Kết thúc.
- Nhận xét giờ học.
- Chuyển sang hoạt động khác

I. Chuẩn bị
-Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, an toàn
- Bảng kí hiệu của trẻ
II. Tiến hành
* HĐ1: Nhận biết ký hiệu riêng
- Cô tập trung trẻ, dặn dò trước khi ra s


- Trẻ biết được nhiều loại đồ chơi.
-Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ các nét
công, nét thẳng, xét xiên, và kỹ năng tô
màu.
- Trẻ tự đặt tên được cho bức tranh của
mình.
- Luyện được kỹ năng quan sát, ghi nhớ
có chủ định và có óc sáng tạo của trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn lau chùi đồ chơi
sạch sẽ.

- Biết giữ gìn yêu quý sản phẩm mình làm
ra.

Thứ 4
PTTM
(Tạo hình).
Vẽ đồ chơi trong lớp
( ĐT)

+ Trước khi ra sân thì chúng ta không
làm những gì?
- Cô nhắc lại những yêu cầu trước kh
sân, sau đó cho trẻ nhẹ nhàng đi ra sân
-Đưa trẻ đến địa điểm quan sát và cho
xếp thành 3 hàng dọc, kiểm tra sĩ số.
-Cô nói mục đích đi chơi ngày hôm na
- Cô giới thiệu với từng trẻ về ký h
riêng của mình
- Cô cho từng trẻ đứng lên nói về ký h
riêng của mình
- Cô cho trẻ tự lên nhận biết về ký h
riêng của mình trên ca, khăn, tủ..........
- Cô nhắc nhở trẻ lấy đồ vật đúng vớ
hiệu riêng của mình
* HĐ2: TCVĐ: Nhảy lò cò 5m
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Trong khi trẻ chơi cô chú ý bao quát
HĐ3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích, trẻ lựa c

đồ chơi và chơi với bạn.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi và kịp thờ
lý tình huống xảy ra.
- Lưu ý những trẻ chơi một mình, kh
tham gia chơi cùng bạn.


I. Chuẩn bị
- Phòng học thoáng mát
- Ghế của trẻ
II. Tiến hành
* Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ
các con học cách bê ghế như thế nào
đúng và sắp xếp ghế .
- Bạn nào cho cô biết ghế dùng để làm
- Khi nào ta cần đến ghế?
- Vậy bạn nào biết cách bê ghế như
nào?
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ bưng ghế đúng các
- Khi sử dụng ghế xong thì các con p
như thế nào?
- Đúng rồi! Bây giờ các con cùng bê
đi cất cùng cô nha!
* Trẻ thực hiện
- Cô động viên, khuyến khích và ch
sửa sai cho trẻ.
III. Kết thúc
- Trẻ nêu gương những bạn tốt và nh
bạn chưa tốt.

- Cô nhận xét và động viên trẻ ngày
cần cố gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.


- Vệ sinh trả trẻ.

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các
chữ cái o, ô, ơ.
-So sánh sự giống , khác nhau giữa các
chữ cái trong nhóm.
- Thao tác nhanh gọn trên đồ dùng.
-Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động.
- Thông qua hoạt động giáo dục trẻ yêu
mến trường lớp mầm non

I.Chuẩn bị
-Giấy A4, bút sáp, bút màu, bút long, t
- Hình ảnh các đồ chơi trong lớp.
- Tranh mẫu cho trẻ quan sát.
+ Tranh 1: Lật đật của bé.
+ Tranh 2: Những quả bóng tròn.
+ Tranh 3: Đồ chơi em yêu.
II. Cách tiến hành
*HĐ1: Ổn định gây hứng thú.
Cô cùng trẻ xem các side về hình ảnh
chơi.
-Vừa rồi cả lớp mình vừa được x
những hình ảnh gì?

- Bạn nào giỏi có thể kể cho cô biết
mình có những đồ chơi gì?
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ chơi th
-Cô giới thiệu từng đồ chơi cho trẻ q
sát và nhận xét.
-Các con thấy các đồ chơi này thế nào?


PTNN:
Làm quen chữ cái
o, ô, ơ

Hôm nay cô đã mang đến cho lớp m
những bức tranh rất đẹp đấy. cả lớp m
cùng quan sát với cô nào!
*HĐ2: Nội dung.
a. Quan sát đàm thoại tranh mẫu.
+ Tranh 1: Lật đật của bé.
Các con có nhận xét gì về bức tranh nà
-Cô đã dùng chất liệu gì để vẽ được
tranh này?
- Bây giở cô mời một bạn lớp mình c
với cô dặt tên cho bức tranh này nào.
- Cho trẻ phát âm lại tên bức tranh.
+ Tranh 2: Những quả bóng tròn.
-Bức tranh này của cô vẽ gì đây?
Các con hãy đặt tên cho bức tranh
nào?
+ Tranh 3: Đồ chơi em yêu.
Các con cùng nhìn xem trên bức tranh

cô có những đồ chơi gì nào?
Cô đã dùng chất liệ gì để vẽ được
tranh này?
- Để vẻ được bức tranh này cô dùng
năng gì?
Để vẻ được bức tranh đẹp này cô dùng
năng vẻ nét thẳng nét xiên, nét công t
để vẻ được các đồ chơi như quả bóng
đật,..Khi vẻ cô sắp xếp bức tranh cho
hợp và cân đối.sau đó cô dùng kỹ năn
màu xoay tròn cho đều màu khi tô các


- Trẻ biết được tên câu truyện
- Trẻ biết các nhân vật trong chuyện
- Phát triển vốn từ cho trẻ
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ thông
qua trò chơi vận động

- Trẻ biết được tên câu truyện
- Trẻ biết các nhân vật trong chuyện
- Phát triển vốn từ cho trẻ
- Trẻ hứng thú với hoạt động

nhớ tô thật cẩn thận không bị nhem
ngoài.
Cô đặt tên cho bức tranh này là: Đồ c
em yêu.
Cả lớp phát âm lại cùng cô.

b. Hỏi ý định của trẻ.
Hôm nay các con sẽ vẻ gì nào?
-Cho 2-3 trẻ lên nêu ý định của mình.
- Muốn vẻ được bức tranh thì phải d
những kỹ năng gì?
Cô hỏi 2-3 trẻ về ý tưởng trẻ sẻ vẻ gì.
Bây giờ các con hãy làm những họa
hon trở về chổ ngồi của mình và cùng
lên những bức tranh thật đẹp nào!
Các con nhớ khi ngồi vẻ phải ngồi th
lưng, ngực không được tì vào bàn.tay
giử giấy, tay phải cầm bút. Các con
nhớ chưa.
Cho trẻ trở về chỗ ngồi và vẻ theo nhó
. Trẻ thực hiện
- Cô mở nhạc “ Mười vạn câu hỏi vì sa
cho trẻ nghe trong quá trình thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý, q
sát
giúp đỡ những trẻ còn lúng túng và g
trẻ
sáng tạo để bài vẻ của trẻ phong phú h
c. Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Với đôi tay khéo léo của mình các


HĐNT
*HĐCĐ:
- Chuyện gà tơ đi học
*TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

*CTD

SHC

đã
tạo nên những bức rất đẹp.
- Bây giờ cô mời tất các con cùng quan
tranh của mình và của các bạn nào?
+ Hỏi trẻ:
- Bạn A đã thực hiện được ý định ban đ
của mình chưa? Cô mời con giới thiệu
các bạn cùng biết nào?
- Con thích bức tranh nào nhất?
Vì sao?
- Mời trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu tra
của mình.
Chú ý kỹ năng vẻ, bố cục bức tranh, n
trẻ
đặt tên cho sản phẩm.
* HĐ3: Kết thúc
* Kết thúc cô nhận xét giờ học.

I.Chuẩn bị:
- Bài giảng pp trên máy tính.
- Chữ cái o,ô,ơ cho cô và trẻ.
II. Cách tiến hành.
1.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
hứng thú
- Hát vận động bài “Đi học”
- Các cháu vừa hát bài gì? (Đi học)

2.Hoạt động 2:
Dạy trẻ nhận biế
phát âm chữ cái o, ô, ơ.


LQ chuyện: "Gà tơ đi học

*Chữ o:
- Cô xuất hiện hình ảnh kèm từ “ Bé
đi học”
- Cho cháu đọc từ “ Bé Hoa đi học”
- Cô xuất hiện từ “Bé Hoa đi học ”
cháu lên tìm 2 chữ cái giống nhau ( o
- Cô giới thiệu và phát âm chữ o
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cháu có nhận xét gì về chữ cái o? (C
o gồm 1 nét cong kín.)
- Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm chữ
hoa, in thường, viết thường.
*Chữ ô
- Cả lớp “ nhìn xem, nhìn xem” ( xem
xem gì?)
- Cô xuất hiện hình ảnh kèm từ “ Đồ ch
- Cho cháu đọc từ “ Đồ chơi”
- Cô giới thiệu và phát âm chữ ô trong
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát
chữ ô
- Cháu có nhận xét gì về chữ cái ô? (C
o gồm 1 nét cong kín và 1 dấu nón
đầu.)

- Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm chữ
hoa, in thường, viết thường
*Chữ ơ
- Cả lớp hát “ Lớp mình đoàn kết”
- Cô xuất hiện hình ảnh kèm từ “
học”


- Cho cháu đọc từ “ Lớp học”
- Cô giới thiệu và phát âm chữ ơ trong
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát
chữ ơ
- Cháu có nhận xét gì về chữ cái ? (Ch
gồm 1 nét cong kín và 1 dấu râu phía
bên phải của đầu.)
- Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm chữ
hoa, in thường, viết thường
*So sánh 3 chữ cái o, ô, ơ
- So sánh chữ cái o, ô, ơ
+ Các cháu phát hiên xem 3 chữ cái o
ơ có gì giống nhau : đều có nét cong kí
- So sánh o-ô
+ Giống nhau: đều có 1 nét cong kính
+ Khác nhau: chữ o không có dấu , ch
có dấu nón trên đầu
- So sánh ô- ơ
+Giống nhau: chữ ô và chữ ơ đều có 1
công kín
+ khác nhau: chữ ô có dấu nón, chữ ơ
dấu râu.

- Cho cháu phát âm lại 3 chữ cái o, ô, ơ
3.Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái
*Trò chơi “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh
- Cô giơ chữ cái cháu phát âm
- Cô phát âm hoặc nói đặc điểm chữ c
tìm chữ cái giơ lên và phát âm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×