Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của thuốc cổ truyền có tác dụng chỉ ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 199 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ NGA MY
1201392

TỔNG QUAN VỀ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA THUỐC
CỔ TRUYỀN CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2017


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ NGA MY
1201392

TỔNG QUAN VỀ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA THUỐC
CỔ TRUYỀN CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
Người hướng dẫn:
TS. Bùi Hồng Cường
Nơi thực hiện:
Bộ môn Dược học cổ truyền


Hà Nội - 2017

2


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, m x n

nt n

ảm n t ầy

n

ộ m n Dược học cổ

truyền trườn Đại họ Dược Hà Nộ , đặc biệt là TS.Bùi Hồng Cường - n ười tận
tìn

ướng dẫn,

úp đỡ v động viên em, cho em những chỉ bảo quý báu trong suốt

thời gian thực hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm n á t ầy, các cô và các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn
Dược học cổ truyền đã

úp đỡ và tạo đ ều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu

và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm n án ộ t ư v ện Đại họ Dược Hà Nội, cán bộ phòng
đ o tạo, các bộ môn, phòng ban khác của trườn Đại họ Dược Hà Nộ đã tạo đ ều
kiện

úp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm n tớ

độn v ên,

úp đỡ v đón

a đìn v

ạn bè, nhữn n ườ đã lu n

óp ý k ến cho tôi hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày 17 t án 5 năm 2017
Sinh viên

Trần Thị Nga My

3


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................3
MỤC LỤC ..................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ..............................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................8
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................9

CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 10
1.1. ĐỐI TƯỢNG ..................................................................................................10
1.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN .................................................10
1.2.1. P ư n p áp t u t ập thông tin ...............................................................10
1.2.2. P ư n p áp xử lý thông tin ....................................................................10
CHƯƠNG . TỔNG

U N VỀ THUỐC C

TÁC DỤNG CHỈ HO ...............12

2.1. KHÁI NIỆM HO VÀ THUỐC CHỈ HO ........................................................12
2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY HO ..........................................................................12
2.3. PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO ............................13
2.3.1. Thuốc ôn phế chỉ ho .................................................................................13
2.3.2. Thuốc thanh phế chỉ ho ............................................................................12
2.3.3. Các vị thuốc không thuộc nhóm thuốc chỉ ho ..........................................14
2.4. CÁCH DÙNG .................................................................................................15
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ TỔNG QUAN ...............................................................16
3.1. NHÓM THUỐC ÔN PHẾ CHỈ HO ...............................................................16
3.1.1. Bách bộ (Radix Stemona tuberosa) ..........................................................16
3.1.2. C độ dược (Folium Daturae metelis) ....................................................21
3.1.3 Cóc mẳn (Herba Centipedae minimae) .....................................................27

4


3.1.4. Hạnh nhân (Semen Armeniacae amarum)................................................32
3.1.5. Vị húng chanh (Folium Plectranthus amboinicus) ..................................38
3.1.6. Lai phục tử (Semen Raphani sativi) .........................................................48

3.1.7. Tràm và tinh dầu tràm (Melaleuca cajeputi)............................................52
3.1.8. Tử uyển (Radix et Rhizoma Asteris) ........................................................59
3.2. NHÓM THUỐC THANH PHẾ CHỈ HO .......................................................64
3.2.1 Mạch môn (Radix Ophiopogonis japonici) ...............................................64
3.2.2. Mướp ( Herba Luffae) ..............................................................................72
3.2.3. Tang bạch bì (Cortex Mori radices) .........................................................90
3.2.4. T ên m n đ n (Radix Asparagi) ...........................................................78
3.2.5. Tiền hồ (Radix Peucedani) .......................................................................83
3.2.6. Tỳ bà diệp (Folium Eriobotryae) .............................................................90
3.3. CÁC VỊ THUỐC KHÔNG THUỘC NHÓM CHỈ HO ................................104
3.3.1. Bạc hà (Herba Menthae) ........................................................................104
3.3.2. Cam thảo (Radix Glycyrrhizae)..............................................................109
3.3.3. Gừn (s n k ư n Rhizoma Zingiberis) ...............................................120
3.3.4. Tế tân (Herba Asari) ..............................................................................133
3.3.5. Tía tô (Folium perillae) ..........................................................................139
3.3.6. Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) .................................................145
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN CHUNG ....................................................................151
4.1. ĐẶC ĐIỂM THUỐC CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO THEO Y HỌC CỔ
TRUYỀN .............................................................................................................151
4.1.1. Đặ đ ểm chung của thuốc chỉ ho ..........................................................151
4.1.2. Tác dụng chung của nhóm thuốc chỉ ho .................................................151

5


4.2. BÀN LUẬN VỀ SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA QUAN ĐIỂM ĐÔNG Y VỚI
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆN ĐẠI .........................................151
4.2.1 Tác dụng chỉ ho: ......................................................................................158
4.2.2 Phát hiện các tác dụng mới: ....................................................................161
4.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU

.............................................................................................................................162
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ..................................................................................166
1. KẾT LUẬN: ....................................................................................................166
1.1. Bản chất,

ế tác dụng của thuốc chỉ ho ..............................................156

1.2. Phát hiện tác dụng mới .............................................................................166
2. ĐỀ XUẤT ........................................................................................................167
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................167

6


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

ABTS

Acid 3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic

Apoptosis

Quá trình chết tế

AST

Aspartate transaminase

ALT


Alanin transaminase

CAT

Catalase

COX

Cyclooxygenase

DPPH

2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl

LOX

Lipoxygenase

LPS

Lipopolysaccharides

LDL

Low density lipoprotein

MDA

Malondialdehyde


MIC

Nồn độ ứ

MMP

Matrix metalloproteinase

MAPK

Mitogen-activated protein kinases

PGE

Prostaglandin E

SOD

Superoxide dismutase

TC

Total cholesterol

TNF α

Yếu tố oạ tử m α

YHCT


Y ọ

ổ truyền

YHHĐ

Y ọ

ện đạ

7

ot o

ư n trìn

ế tố t ểu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Danh mục thuốc ôn phế chỉ ho .................................................................12
Bảng 2.2. Danh mục các vị thuốc có tác dụng thanh phế chỉ ho ..............................13
Bảng 2.3. Danh mục các vị thuốc không thuộc nhóm chỉ ho. ..................................14
Bảng 4.1.Bảng tóm tắt các tác dụng sinh họ

ín t ường gặp của các vị thuốc có

tác dụng chỉ ho nhóm ôn phế chỉ ho .......................................................................153
Bảng 4.2.Bảng tóm tắt các tác dụng sinh họ


ín t ường gặp của các vị thuốc có

tác dụng chỉ ho nhóm thanh phế chỉ ho ..................................................................155
Bảng 4.3. Bảng tần suất lặp lại tác dụng chính của các vị thuốc ............................156
Bảng 4.4. Nhóm chất hóa học chính của nhóm chất chỉ ho ....................................163

8


ĐẶT VẤN ĐỀ
Y học cổ truyền đã ó lịch sử tồn tại và phát triển qua
đượ đú kết thành lý luận tron y văn. Cá
á tư l ệu cổ truyền (tính, vị, qu k n ,

n n n năm v đã

sử dụng các vị thuốc chủ yếu dựa trên
n năn ,

ủ trị), hiện nay các nhà khoa

học thế giớ đặc biệt là các nhà khoa họ tron lĩn vự y dược họ đã v đan đầu
tư n ều nghiên cứu về lĩn vực thảo dược. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm
cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin về thành phần hóa học, tác dụng sinh học của
vị thuốc và các thành phần, hỗ trợ tìm hiểu

ế tác dụng, bổ sung thông tin bất

lợi của các vị thuốc. Nhờ đó, á kết quả của nghiên cứu thực nghiệm giúp chúng ta
sàng lọc, cập nhật, làm giàu thông tin về các tác dụng quý của các vị thuốc.

Bện đường hô hấp nói chung và ho nói riêng ngày càng phổ biến

n do m

trường sống ngày càng bị ô nhiễm, chứa nhiều khói bụi, thuốc lá, mùi hóa chất,

n

nữa vị trí địa lý Việt Nam l nước năm tron k u vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu đa
dạn v t ay đổi thất t ườn

ũn l m

a tăn

ện đường hô hấp. P ư n p áp

đ ều trị ho bằng tây y có nhiều hạn chế do tác dụng bất lợi mà nó mang lại. Các vị
thuốc có tác dụng chỉ o l một tron n ữn n óm t uố
YHCT, v
Trên

ũn l đố tượng được nghiên cứu nhiều trong y dược học hiện đại.
sở đó, đề t

Tổng

n ề thành phần hóa học và tác dụng sinh

học của thuốc cổ truyền có tác dụng chỉ ho” đượ t ự

-

ản, quan trọng trong

ện vớ mụ t êu:

Tổng quan về các vị thuốc có tác dụng chỉ o t o quan đ ểm YHCT, tập
hợp các thông tin kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học, tác dụng sinh
học của các vị thuốc chỉ ho.

-

Tìm hiểu mối liên hệ, sự tư n đồng tác dụng giữa YHCT và YHHĐ ủa
từng vị thuốc và các vị thuốc có tác dụng chỉ ho.

9


CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1.1. ĐỐI TƯỢNG
Các vị thuố đượ

ép tron y văn YHCT ó tá dụng chỉ ho, gồm:

- Thuốc ôn phế chỉ ho.
- Thuốc thanh phế chỉ ho.
- Thuốc có tác dụng chỉ o n ưn k

n t uộc nhóm chỉ ho.


Các vị thuốc này là những vị thuốc tiêu biểu trong danh mục thuốc Y học cổ truyền
chủ yếu năm 2010 của Bộ Y Tế và các vị thuố được sử dụng phổ biến trong
YHCT.
1. . PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Tập hợp á t

n tnk á

quan tron y ọ

ổ truyền về tính, vị, qui kinh, công

năn - chủ trị, kiêng kị v độc tính.
- Tập hợp kết quả á n

ên ứu t ực nghiệm ủa k oa ọ

ện đạ về thành phần

hóa học, tác dụng sinh học, tác dụng lâm sàng, tác dụng bất lợi.
Tài liệu được thu thập từ dượ đ ển á nước, các sách tham khảo chính thống
tron v n o nướ , á

đăn trên áo, tạp

í tron nước và quốc tế,

( /> …).
1.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

- Trong mỗi vị thuốc, phân tích tác dụng sinh học chính, bàn luận mối liên hệ tư n

đồng giữa y học cổ truyền và y học hiện đại về tác dụng của chúng.
- Khái quát, bàn luận chung về tác dụng chung nhất của các vị thuốc có tác dụng chỉ

ho, thành phần hóa học chính của các vị thuốc chỉ ho, tư n quan giữa
chỉ o nó r ên v

á

n năn k á nó

10

un

n năn

ủa các vị thuố tron y dược học


cổ truyền với tác dụng sinh học và thành phần hóa học của chúng theo nghiên cứu
của y học hiện đại.
- Khái quát hóa sự tư n đồng của các nhóm ôn phế chỉ ho, thanh phế chỉ ho với

YHHĐ về

ế tác dụn

ín . Căn ứ khái quát hóa là tác dụng chung nhất của


các vị thuốc trong mỗi nhóm thuốc.

11


CHƯƠNG . TỔNG

U N VỀ THUỐC C

TÁC DỤNG CHỈ HO

2.1. KHÁI NIỆM HO VÀ THUỐC CHỈ HO
t ể tống những dị vật từ bên ngoài và các chất

Ho là một phản xạ bảo vệ
nhầy ở đường hô hấp ra khỏ

t ể [36].

Ho l đáp ứng với các dị vật gây ra bởi kích thích các thụ thể neuroreceptor
nằm trên thanh quản, thực quản và khí quản, phế quản, phế nang, họng; một số ít
thụ thể ho khác ở mũ v xoan . Cá kí

t í

t ườn l

ọ ( ũn


ók

l

óa

học, nhiệt) từ các thụ thể ngoại vi qua dẫn truyền thần kinh về trung tâm ho ở não,
trung tâm ho kết nối với các thụ thể thính giác, thực quản và dạ dày. Khi các thụ thể
này bị kích thích gây ra ho [36].
Đồng thời ho ũn l một triệu chứng của nhiều loại bệnh thuộ đường hô hấp
hoặc bệnh của á

quan k á tron

t ể có ản

ưởn đến chứ năn

ấp.

Y học cổ truyền có phân loại ho thành 2 loạ l : o ó đờm và ho không có
đờm hay còn gọi là khái và thấu, khái là ho có tiến m k

n

đờm mà không có tiến ; n ưn 2 t uật ngữ n y t ườn đ đ

ó đờm, thấu là có
với nhau và gọi


chung là khái thấu.
Ho là triệu chứng bệnh của phế n ưn
đến phế ũn

á tạng phủ khác mắc bệnh ảnh ưởng

y o, t o T ên K á Luận”: Lục phủ n ũ tạng có bện đều làm

cho ho, không riêng bệnh của phế".
Các thuốc chỉ ho là các thuốc có tác dụng ôn phế, thanh phế, nhuận phế, giáng
khí phế nghị

đồng thờ

ũn

ó tá dụn

óa đ m, d n để trị bệnh ho do nhiều

nguyên nhân [2].

2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY HO
Nguyên nhân ho có nhiều, n ưn t o Đ n Y to n tập (Nguyễn Trung Hòa)
thì ho có thể qui lại thành 2 loại: Ho do ngoại cảm và ho do nộ t ư n .

12


 Ho do ngoại cảm chủ yếu do va chạm với phong hàn. Phong hàn thoạt kỳ thủy

chạm tới lông da, mà lông da lại là dấu hiệu bên ngoài của phổi, phế ó tư n quan
biểu lý với bì mao, cho nên hễ chạm tới lông da là có ản
Ăn uốn đồ nguội vào dạ d y,
phổi lạnh thì ản

ưởn đến phổi.

lạnh theo kinh mạch mà hấp thụ tới phổi,

ưởng tớ l n da , t k í do đó x m p ạm gây thành ho.

 Ho nội thương l do

ứ năn

n uyên n n tỳ ư đờm t ấp tí

á tạn p ủ mất đ ều òa, t ườn

đọn lạ , oặ do tìn

ặp á

í uất kết, ỏa k í ốc lên

mà ho.

2.3. PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO
Nhóm thuốc chỉ o đượ
của


ún l

do chứn

a l m a loại dựa theo tính hàn, nhiệt và tác dụng

n p ế chỉ o v t an p ế chỉ ho với tác dụn đ ều trị hai loại là ho
n, đ m

nv

o do

ứng nhiệt, đ m n ệt.

2.3.1. Thuốc ôn phế chỉ ho
Là các vị thuốc có tác dụng chữa ho thuộc chứn
o m đờm lỏng dễ khạc, mặt

nề, sợ

n, đ m

n,

ữa chứng

ó, rêu lưỡi trắn tr n, tự ra mồ hôi. Nếu


ho do ngoại cảm phong hàn hay kèm theo ngạt mũ k ản tiếng; do nộ t ư n ,
dư n k í suy t ấy chứng ho ngày nhẹ đêm nặng, trời ấm t ì đỡ, trời lạnh thì bệnh
tăn , phần lớn vị có tính ấm [9].
Dan mụ vị t uố

np ế

ỉ o trìn

y ở ản 2.1.

13


Bảng 2.1. Danh mục thuốc ôn phế chỉ ho
TT

1

2

Vị thuốc

Bách bộ
C độc
dược

Tên khoa học cây

Stemona tuberosa

Lour.

Cóc mẳn

Datura metel L.

minima (L.) A. Br.
et Aschers.

4

5

6

7

8

kinh

Vị ngọt,
đắng, tính

Phế

ấm

Centipeda
3


Qui

Tính vị

Vị ay, tín

Phế, vị

ấm
Vị đắng, cay,
tính ấm

Prunus armeniaca

Vị đắng, tính

nhân

L.

ấm

Plectranthus

Vị ay (

chanh

Ôn phế, nhuận phế, chỉ

ho, sát trùng
Bìn xuyễn,

ỉk á,

ỉ t ốn
Khu phong thắng thấp,

Phế

tán hàn thông khiếu,
t êu sưn .

Hạnh

Húng

Công năng

Ôn phế chỉ khái, thông
Phế

phế bình suyễn, nhuận
tràng thông tiện

amboinicus (Lour.) chua), tính

Phế, tỳ

Ôn phế trừ đ m, t n n

giải biểu, t êu độc

Spreng

ấm

Lai phục

Raphanus

Cay ngọt,

Phế,

T êu t ự trừ trướn ,

tử

sativus L.

tính bình

tỳ, vị

án k í óa đờm

Tử uyển

Aster tataricus L.f


Tràm

Melaleuca
cajeputi Powell

Đắng, cay,
tính ôn
Vị cay chát,
m

t

m.

tính ấm

Phế

Tuyên phế, oá đ m,
chỉ khái

Tỳ và

Phát tán phong hàn,

phế

giảm đau, sát tr n

2.3.2. Thuốc thanh phế chỉ ho

L

á vị t uố

ó tá dụn

ữa o t uộ

ở p ế:

12

ứn n ệt, đ m n ệt,

ứn n ệt


- Táo n ệt l m tổn t ư n p ế k í

y o t ườn kèm t o đ m dín , o k an, đạ

t ện táo [9].
- Đ m n ệt, t ườn

kèm t o sốt, mặt đỏ, m ện k át, lưỡ v n d y, mạ

p

sá . Hay ặp ở ện v êm ọn , v êm p ế quản ấp, v êm p ổ ,… [9]
Đa số vị t uố có tính hàn. Dan mụ vị t uố t an p ế


ỉ o trìn

y ở ản

2.2.
Bảng 2.2. Danh mục các vị thuốc có tác dụng thanh phế chỉ ho
STT

1

Vị
thuốc

Mạch
môn

Tên khoa học cây

Ophiopogon
japonicus (L.f.) KerGawl

Tính vị
Vị ngọt,
đắng, tính
mát.

H
2


Mướp

Luffa cyclindrica L.

Qui
kinh
tâm,

Nhuận phế, giảm ho,

phế,

cầm máu, làm mát tim,

vị

thanh nhiệt
Thông phế chỉ khái,

đắng,

chua, tính

Phế

lư n mát

3

4


Tang
bạch bì

Morus alba L.

Vị ngọt, tính
hàn

Thiên

Asparagus

Vị ngọt,

môn

cochinchinensis

đắng, tính

đ n

(Lour.) Merr.

n

Công năng

thông khứu giác, giải

độc chỉ huyết, thông
kinh hoạt lạc.

Phế

Thanh phế chỉ khái
Lợi niệu tiêu phù

Phế,

Dưỡng âm, nhuận táo,

thận

thanh phế, sinh tân

Peucedanum
5

Tiền hồ

decursivum Maxim
oặ Peucedanum

Vị đắn , ay; P ế,

P át tán p on n ệt,

tính hàn


tỳ

án k í, óa đ m

Vị đắn , tín

P ế,

Thanh phế nhiệt và vị

hàn

vị

nhiệt, chỉ khái, chỉ ẩu

praeruptorum Dunn.

6

Tỳ bà
diệp

Eriobotrya
japonica (Thunb.)
Lind

13



2.3.3. Các vị thuốc không thuộc nhóm thuốc chỉ ho
Trong YHCT, ngoài nhóm thuốc chỉ ho còn có nhiều thuốc thuộc nhóm khác
n ư ừng (nhóm tân ôn giải biểu), bạ
nhóm hành khí giải uất),.. ũn
Dan mụ

(n óm t n lư n

ải biểu), trần bì (thuộc

ó tá dụng chỉ o óa đ m.

á vị t uố k n t uộ n óm

ỉ o đượ trìn

y ở ản 2.3.

Bảng 2.3. Danh mục các vị thuốc không thuộc nhóm chỉ ho.
STT

1

Vị thuốc

Bạc hà

Tên khoa học cây

Mentha arvensis L.


Qui

Tính vị
Vị ay t

m,

tín ấm

Công năng

kinh

Giải cảm nhiệt, trừ phong
P ế, an

giảm đau,

ỉ ho, kiện vị

chỉ tả, giả độc.

Glycyrrhiza
uralensis Fisch.,
2

Cam thảo

Glycyrrhiza inflata


Vị n ọt, tính

Bat.

bình

Tâm,
p ế, tỳ,
vị

oặ Glycyrrhiza

Í

k í dưỡng huyết,

nhuận phế chỉ ho, tả hỏa
giả độc, hoãn cấp chỉ
thống.

glabra L.
Phát tán phong hàn, ấm vị
3

Gừng

Zingiber officinale

Vị cay, tính


Phế, vị,

chỉ nôn, hóa đ m

ỉ ho,

Rose.

ấm

tỳ

lợi niệu tiêu phù, giả độc
khử trùng.
Giải cảm hàn, kiện vị chỉ

4

Tía tô

Perilla frutescens

Vị ay, tính

Tỳ v

nôn, khử đờm chỉ ho, hành

L. Britton


ấm

p ế

khí an thai, cố thận, giải
độc sát khuẩn.

Bắ tế t n (Asarum
5

Tế tân

heterotropoides Fr.
var. mandshuricum

Vị cay, tính
ấm

Tâm,

Khu phong, tán hàn, thông

phế, can,

khiếu, giảm đau, n p ế,

thận

14


oá đ m ẩm.


(Maxim.) Kitag.),
y Hán t n tế
tân (Asarum
sieboldii Miq.
var. seoulense Naka
), oặ Hoa tế t n
(Asarum
sieboldii Miq.)
6

Trần bì

Citrus

Vị đắn , ay,

reticulata Blanco

tín ấm

Phế, tỳ

Lý k í k ện tỳ, oá đờm
ráo t ấp

2.4. CÁCH DÙNG

Theo cuốn Trung y học khái luận tập 2, thì ho có nhiều nguyên nhân, phàm
chứng ho do ngoại cảm hay nộ t ư n đều có thể

y ra được, cho nên lúc chữa

cần phả ăn ứ vào các bệnh khác nhau, lại nên phối hợp cùng các vị thuốc chữa về
nguyên nhân bện

o, đờm. Ví n ư, n oại cảm thì phối hợp với các thuốc giải biểu,

ư lao t ì p ối hợp với thuốc bổ í , o do m ư phế táo thì phối hợp với thuốc bổ
m, đ m t ấp dùng thuốc kiện tỳ.
Vì ho là triệu chứng của bệnh, sử dụng thuốc chỉ ho là hợp lý và cần thiết khi :
o quá n ều l m n ười ện không chịu nổ ,
đ ều trị n uyên n n

ưa đủ k ốn

ưa xá địn đượ n uyên n n,

ế o, đ ều trị n uyên n n k

n t ể đượ

ay t ất ại [36].
Cá lưu ý k

d n t uốc chỉ ho:

- Các thuốc chỉ o t ường gây giảm ăn


ỉ sử dụng khi cần thiết [9].

- Các thuốc chỉ ho dạng hạt (hạnh nhân hay hạt cải củ) nên giã nhỏ trước khi sắc,

thuốc có nhiều lông mịn n ư tỳ bà nên chải sạ

trước khi sắc và bọc trong túi vải

để tránh gây kích ứng [1] [9].
- Bệnh sởi khi bắt đầu mọ

ho, nếu không sẽ ản

an ay đan p át an t ì k

n được dùng thuốc chỉ

ưởn đến việc mọc ban và dễ thành biến chứng [9].

15


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ TỔNG QUAN

3.1. NHÓM THUỐC ÔN PHẾ CHỈ HO
3.1.1. Bách bộ (Radix Stemona tuberosa)
Rễ củ đã p

oặc sấy khô của cây bách bộ Stemona tuberosa Lour., họ bách


bộ Stemonaceae [2] [4].
- Tính vị: vị ngọt, đắn , tín

ấm [1] [2] [4].

- Qui kinh: vào kinh phế [1] [2] [4].
- C n năn : n p ế, nhuận phế, chỉ khái, sát trùng (giả độc khử trùng) [2] [4].
- Chủ trị:
 Ôn phế, nhuận phế chỉ khái: dùng cho bệnh nhân ho lâu ngày do viêm khí quản,
ho gà, lao hạch có kết quả. Có thể dùng chữa viêm họng: bách bộ (tẩm mật sao)
12g, tang bạch bì (tẩm mật sao) 6g, xạ can 12g, cam thảo d y 6 , đường 24 g làm
dạng cao lỏng hoặc viên ngậm, ũn

ó t ể dùng mạch môn 24g, thiên môn 24g,

bách bộ, tang bạch bì, cam thảo dây mỗi thứ 12g. Nếu trẻ em ho nhiều, dùng bách
bộ bỏ vỏ, giã lấy nước cốt, hòa với một nửa mật ong uống [2]
 Thanh tràng: trị v êm đại tràng mạn tính [2].
 Giả độc khử trùng: Diệt giun kim, bách bộ 40 kg, sắ đặc thành 10-20ml, mỗi
buổi tố trướ k

đ n ủd n

m t êm t ụt vào hậu môn, làm 2-3 tối liền [2].

Hoặc ngày uống 7-10g, dạng thuốc sắc, uống lúc sáng sớm, bụn đó , tron 5 n y
liền, sau đó tẩy [1] [6]. Hoặc sắc 40g bách bộ tư

(20 k


) vớ 200ml nướ đến

khi còn 30ml thì thụt giữ 20 phút, trong 11-12 ngày [6]. Diệt chấy rận, dùng dịch
ethanol 20%, nước sắc 50% có thể dùng diệt chấy, rận

o n ười và gia súc [2] [4].

 Dùng ngoài trị ghẻ lở, ngứa âm hộ. Khi dùng ngoài: dùng vớ lượng thích hợp,
nấu lấy nướ để rửa hoặc nấu ao để bôi, xoa [4].
- Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 - 12 g, dạng thuốc sắc, cao, viên hoặc bột [4].
D n n o : lượng thích hợp. Nấu lấy nướ để rửa hoặc nấu ao để bôi, xoa [4].

16


- Kiêng kị: n ười dạ dày và ruột yếu, ỉa chảy không nên dùng [1] [2]. Tỳ vị ư

n

không nên dùng [4].
a) Thành phần hóa học:
 Hoạt chất chính trong rễ bách bộ là alkaloid và glycoside, và các chất chuyển hóa

thứ cấp của nó là flavanoid, saponin, và gôm [24].
 Hoạt chất chính trong bách bộ là alkaloid [6] [24] [214], tron

đó

ủ yếu là


stemonin (0.18%) C22H33NO4 là tinh thể hình kim, mềm rất nhẹ, không màu vị
đắn , độ chảy 160°. Ngoài ra còn có nhiều alkalo d k á n ư tu rost mon n
C19H29NO4, stemonidin C17H27NO5, paipunin, sinostemonin [6].
Alkaloid trong bách bộ được chia thành 8 nhóm: stenine, stemoamide,
tuberostemospironine, stemonamine, parvistemoline, stemofoline, stemocurtisine và
1 nhóm còn lại gồm những alkaloid khác [214]. Tron đó neotuberostemonine,
tuberostemonine, stemoninine và croomine, là 4 alkaloid quan trọng liên quan trực
tiếp đến tác dụng chống ho [93].
Rễ bách bộ chứa nhiều alkaloid: stemonin,tuberostemonin,stemotinin,
neotuberostemonin , oxotuberostemonin , isotuberostemonin , hypotuberostemonin,
stenin,isostemonin,tuberostemoninol,stemoninoamid, bisdehydroneotuberostemonin
[1].

11

alkaloid

phân

lập

didehydrotuberostemonine

A,

tuberostemonine
tuberostemonone,

L,


được

từ

rễ

stemoninone,

2-oxostenine,

của

Stemona

tuberostemospiroline,

tuberostemonine,

didehydrotuberostemonine,

tuberosa

sessilifoliamide

bisdehydrostemoninine,

là:
and
H,



tuberostemoamide [71].
Rễ củ bách bộ mọc ở Việt Nam có alkaloid (0.5-0.6%), tron đó alkalo d
chính là tuberostemonin LG [5].
Thành phần alkaloid trong rễ cây bách bộ cần đạt là 0.5% tính theo
tuberostemonin LG C22H33NO4 [4].
 Ngoài ra trong rễ cây bách bộ còn chứa 2.3% glucid, 9.25% protid, nhiều acid

hữu

(a d mal , acid oxalic , acid succinic , acid acetic, acid fomic) và 3 dẫn

17


chất bibenzyl (3,5-dihydroxy-4-methylbibenzyl; 3,5-dihydroxy-2’-methoxy-4methylbibenzyl; 3-hydroxy-2’,5-dimethoxy-2- methylbibenzyl) [1].
b) Tác dụng sinh học:
 Tác dụng chữa ho:

Tron m

ìn

á alkalo d tron
xạ

y o ằn a d tr v p ư n p áp kí
á




o ở n oạ v v

o t ấy ó tá dụn



ế trun

t m

ữa o t o 2

o. N

neotuberostemonine và stemoninine ó tá dụn
khi tuberostemonine ó tá dụn

ữa o yếu

ên

t m

uột lan ,

ế: ứ

ế p ản


ứu cho t ấy croomine,

ữa o tư n đư n n au tron
n. Về

tuberostemonine và stemoninin tá dụn trên on đườn
cho t ấy tá dụn ở á vị trí trun t m tron

đ ện ở

ế, neotuberostemonine,
o ở n oạ v , croomine

on đườn p ản xạ o, ứ

ế trun

ấp [93].
Stemonin có tác dụng giảm tín

ưn p ấn trung tâm hô hấp của động vật, ức

chế phản xạ o, do đó ó tá dụng chữa ho [1] [67].
T uố ứ

ế trun t m

dụn trên oạt độn


o óp ủa t m, k

o óp ủa ruột v tử ụn v k
Cao
dụn

ấp n ưn l ều vừa p ả

ết rễ á

n

n ản

á

ộk

n

ó tá

ưởn đến t m, uyết áp, oạt đ n

y độ đố vớ độn vật t í n

ệm [1].

ộ, alkalo d to n p ần v tu rost mon n LG đều ó tá


ảm o, lon đờm rõ rệt [5].

 Tác dụn lon đờm:

Dung dịch alkaloid toàn phần từ cao chiết rễ ũn n ư lá v t n

y á



đều có tác dụn lon đờm rõ rệt trên chuột nhắt trắng [1].
 Tác dụng diệt giun và côn trùng:

Ngâm giun vào dung dịch 0.15% stemonin, giun sẽ bị tê liệt sau 5-10 phút,
nếu kịp thờ đưa

un ra k ỏi dung dịch, giun sẽ hồi phục lại [6]. Nước sắc 10-50%

vỏ rễ bách bộ có khả năn l m l ệt giun (liệt mềm) sau thời gian 8-20 . G un đã ị
liệt do tác dụng của thuốc không hồi phục lạ đượ sau k

đã rủa sạch thuốc. Bách

bộ có khả năn l m tan rã vỏ bọc kitin bao bọc xung quanh giun [1].

18


Nước sắc bách bộ chữa


un k m

o 133 n ườ t ì 83 n ười khỏ (đạt 63%)

[6].
Dung dịch 0.15% alkaloid stemonin làm tê liệt

un đất. Sau khi lấy khỏi dung

dịch, giun hồi phục lại [1].
Dung dịch alkaloid toàn phần từ cao chiết rễ ũn n ư lá v t n
đều có tác dụng liệt
động của
chết

y á



un đũa ở lợn [1]. Cao chiết rễ bách bộ 2/1 làm giảm hoạt

un đũa lợn, dung dịch tuberostemonin LG 0.15% làm liệt hoàn toàn và

un đũa lợn sau 3h [5].
Tiêm dung dịch stemonin sulfat (3mg) vào ếch nặng 25g, có thể làm ếch tê bại

sau 10-12h thì bình phụ . D n rượu thuốc bách bộ 1/10 tron rượu 70°, ngâm hoặc
phun vào con rận, rận chết sau 1 phút. Nếu ngâm con rệp vào dung dịch, con vật sẽ
chết n an


ón

n [6].

 Tác dụng kháng khuẩn:

Cao chiết bách bộ có tác dụng kháng khuẩn mạn , đối với vi khuẩn lao hoàn
toàn bị ức chế [1] [2]. Bá sĩ D ệp Đ n T ện (Trung Quố ) đã sử dụng bách bộ để
chữa bệnh lao hạ

v t u được kết quả tốt [6].

Bách bộ có khả năn d ệt vi khuẩn ở ruột già và kháng vi khuẩn của bệnh ly,
p ót ư n

n [6], Mycobacterium tuberculosis [1].

Tuberostemonin LG có tác dụng ức chế một số vi khuẩn n ư Bacillus subtilis,
Bacillus pumilus, Bacillus crereus, Staphylococus aureus, Klebsiella [5].
 Tác dụng chống viêm:

Thử nghiệm trên chuột, n óm được sử dụng Tuberostemonine (TS) từ rễ cây
bách bộ có tác dụng chốn v êm đối với chuột nhắt hít khói thuốc lá trong 7 ngày để
gây viêm, TS có tác dụng ức chế đán kể các tế bào gây viêm, giảm sản xuất
chemokine trong phổi, ức chế xâm nhập bạch cầu trung tính vào mô phổi, giảm
miễn dịch ở các mô phổi và có thể làm giảm độ dày biểu mô trong tiểu phế quản
[85] [117], làm giảm nồn độ TNF-α, nt rl ukin IL-6, IL-1β, protein hóa ứn động
tế

o đ n n n (monocyte chemoattractant protein-1, MCP-1) và MMP-12 trong


phổi [117].

19


Trong thử nghiệm in vitro với gây viêm trên

o đại thực bào RAW 264.7 bởi

lipopolysaccharide (LPS), tuberostemonine (TS) từ rễ cây bách bộ ũn t ể hiện tác
dụng làm giảm sản xuất NO, thông qua ức chế biểu hiện của cyclooxygenase-2 và
protein tổng hợp NO, giảm tiết các cytokine gây viêm và kích hoạt NF-κB [85]
[117].
Methyl ferulate phân lập từ rễ bách bộ ũn

ó tá dụng chống viêm [1].

Methyl ferulate ức chế sự phosphoryl MAPK gây ra bởi LPS, ản

ưởn đến hai

đường dẫn tín hiệu quan trọng p38 và JNK (MAPK là con đườn được biết đến
nhiều nhất l ên quan đến đáp ứng viêm viêm nhiễm do LPS

y ra tron

á đại

thực bào , có liên quan đến các dòng tín hiệu nội bào). Methyl ferulate cho thấy tác

dụng ức chế sản xuất các cytokine gây viêm IL-6, IFNγ, TNFα, ức chế COX-2 trên
tế bào RAW264.7 [139]. Methyl ferulate cho thấy tác dụng chống viêm hiệu quả ở
nồn độ 25 μ /ml, với nồn độ này k
 Tác dụng chốn x

n

y độc tế bào [139].

óa p ổi do bleomycin:

Neotuberostemonine (NTS) chiết từ rễ bách bộ có tác dụng chốn x
bleomy n. M

ìn

yx

óa p ổi do

óa p ổi trên chuột nhắt bằng cách tiêm bleomycin,

nhóm chuột đượ đ ều trị với NTS cho thấy cải thiện đán kể tổn t ư n trên m
bệnh học phổi, các tế bào viêm trong dịch rửa phế quản, ức chế phóng thích và hoạt
hóa đại thự
ản

o, đặc biệt l n ăn

ưởn đến x


ặn kích hoạt đại thực bào M2. (M2 trực tiếp

óa ằng cách ức chế thu hồi ma trận ngoại bào- extracellular

matrix (ECM) hoặc sản xuất ra f ron t n để tích tụ ma trận ngoại bào, và gián tiếp
làm trầm trọn t êm x

óa bằng cách kích hoạt tế bào Th2, nguyên bào sợi, các tế

bào nội mô để t ú đẩy sự hình thành myofibroblast và tổng hợp collagen) [190].
 Tác dụng chốn un t ư:

Cao chiết rễ bách bộ trong dichloromethan có tác dụng ức chế sự tăn trưởng
o un t ư

tế bào khối u và gây apoptosis của tế

ểu mô tuyến giáp thể tủy

(apoptosis là quá trình loại bỏ các tế bào sai hỏng, tổn t ư n , k
có thể dẫn đến un t ư,

úp

t ể khỏe mạnh. Các tế

n

o un t ư k


òn ần thiết
n trải qua

quá trình này). Thử nghiệm in vitro, cho thấy tác dụng ức chế sự tăn trưởng của

20


khối u và tác dụng này phụ thuộc liều, giá trị LC50 trung bình 50 mg/ml là khá
thấp, và ở nồn độ này thì nó không ức chế tế

o ìn t ường của on n ười [114].

c) Nhận xét:
 Tác dụng sinh học chính của bách bộ:

- Tác dụng diệt giun và côn trùng.
- Tác dụng chữa ho
- Tác dụn lon đờm
- Tác dụng kháng khuẩn
- Tác dụng chống viêm
- Các tác dụng khác: chốn un t ư,

ữa lao hạch.

 Sự tư n đồng về tác dụng giữa quan đ ểm YHCT vớ YHHĐ:

Tác dụng ức chế trung tâm hô hấp và ức chế phản xạ ho ở ngoại vi, lon đờm
n năn


phù hợp vớ

n p ế nhuận phế, chỉ khái. Tác dụng kháng khuẩn tư n

ứng vớ tron đ n y d n để chữa ho do viêm phế quản lâu ngày.
Tác dụng kháng khuẩn (Mycobacterium tuberculosis), ức chế mạnh vi khuẩn
lao trên thực nghiệm phù hợp với chủ trị chữa lao tron đ n y.
un v

Tác dụng diệt
đ n yd n

á

n tr n tư n đồng với côn năn

ả độc khử trùng,

ộ dưới dạn nước sắc uống hoặc thụt hậu m n để chữa giun.

3.1.2. Cà độc dược (Folium Daturae metelis)
- Lá p

ay sấy k

ủa

y C độ dượ (Datura metel L.), ọ C (Solanaceae)


[4].
- Tên đồn n

ĩa: Datura fastuosa L. [1] [168], Datura tatula L. [168].

- Tên k á : mạn đ la [6], mạn x la oa [2].
- Tín vị, qu k n : vị ay, tín ấm, ó độ (k

d n p ả t ận trọn ) [2] [4] [6]. Vị

đắn [2].
- C n năn : Bìn xuyễn,

ỉk á,

ỉ t ốn [2] [4]; sát k uẩn [2].

- C ủ trị:
 Dùng tron

á trườn

ợp

n suyễn [2] [4] [88]. D n lá k

sợ (0.4 ) uốn lạ n ư đ ếu t uố lá m

út, sẽ ắt đượ


21

n

n [2].

t á n ỏt n


 Đau loét dạ d y ruột, n n say t u x , đau răn , p on t ấp, độn k n ở trẻ m,
y tê mê
l v o

o p ẫu t uật, a n

ện ma tuý [4] [6]. G ảm đau, sưn , đau n ự (áp

ỗ đau oặ uốn , vớ đau n ự t ì trộn lá

v o n ự để

độ dượ vớ v

v n

ệ, áp

ữa đau n ự ) [88].

 C ữa rắn ắn, quả tư


ã nát đắp v o

ỗ rắn ắn, mụn n ọt oặ

ỗ ị

ấn

t ư n [2].
- Cá

d n , l ều lượn : L ều tố đa

(l ều lượn n y đố vớ

o n ườ lớn dạn

ột 0.2 /lần, 0.6 /24

ao lỏn 1:1). Có t ể d n lá uốn để út k

n đượ vượt

quá 1 g/ngày [2] [4] [6].
- K ên kỵ:
 C ốn

ỉ địn


o n ườ

n suyễn do n ễm tr n

ấp, ao uyết áp, t ên

đầu t ốn [4].
 K

n d n

độ dượ

o p ụ nữ ó t a v trẻ m dướ 15 tuổ [2].

a) Thành phần hóa học:
 Thành phần hóa học chính của toàn cây: Scopolamine, hyoscyamine, daturodiol,

daturolone, hyoscine [168].
 Alkaloid l t

độ dượ ,

n p ần

ủ yếu tron lá ũn n ư á

ộ p ận k á

ủa


ủ yếu l s opolam n C17H21NO4, á alkalo d k á n ư atrop n

C17H21NO3, hyoscyamin, norhyos yam n vớ
Alkalo d tron lá

độ dượ

m lượn ít

n [1] [5].

ủ yếu l alkaloid nhóm tropan (hyoscyamine,

hyoscine, littorine, acetoxytropine, valtropine, fastusine, fastus n n ), một số
ủa trop n

witholides và các este trigloyl khác nhau
Calyst

y

n s, alkalo ds nortropan vớ

oạt tín ứ

v

ất


pseudotropine.

ế ly os das , ũn đã đượ

tìm t ấy ở á lo Datura [88].
H m lượn alkalo d t ay đổ từ 0.1-0.5% có khi 0.6-0.7% [1],
alkalo d tron lá
s n trưởn
oa. Lá
[5]. Lá

ủa

m lượn

độ dượ 0.1-0.6% [5] p ụ t uộ v o n ều yếu tố n ư t ờ kì
y, á

trồn trọt,

độ dượ t u oạ

ăm só , n ưn

v o uổ sớm

độ dượ ở Marathwada, ó tổn

22


o

ao n ất l v o t ờ kì ra

m lượn alkalo d ao n ất [1]

m lượn alkalo d 3.64% [79].


- Lá

độ dượ

òn

ứa 1 alkalo d n n tropan l datum t n v n ều

ất t uộ

n óm w anol d ao ồm datum t l n, datum l n, datur l n, datur l nol, w am t l n
và các gly os d ủa w anol d: datum t l n A v B [1].
 Ngoài alkaloid, lá Datura metel Linn òn

y òn

[79]; tron

ứa tan n (0.97%), sapon n [1] [5]

ứa á t n p ần k á n ư oumar n, flavono d,


ất éo [1]

[5].
b) Tác dụng sinh học:
Tác dụn sinh ọ

ủa cà độ dượ do các alkaloid trong cây quyết địn m

ủ yếu l s opolam n , atrop n , yos yam n [1].
 Tá dụn lên t ần k n trun ư n :

- Atrop n
lớn

ó tá dụn kí

y kí

t í

đặ

ệt vớ v n vận độn ở não, d n vớ l ều

t í , lo u, oan tưởn , ảo

K á vớ atrop n , s opolam n
l ều t ườn d n l m
p áp đ ện s n


s opolam n l do ứ

ó tá dụn ứ

o ện n n ó ảm

lý đã

á ; t n n ệt tăn

ứn

mn

đượ

ế vỏ đạ não v

ao,

ấp tăn .

ế t ần k n trun ư n rõ rệt, vớ
á

uồn n ủ, mệt mỏ . Bằn p ư n

rằn


ế tá

ệ t ốn kí

dụn

an t ần

ủa

oạt ủa ấu tạo lướ tron



t ần k n trun ư n [1]. Vì vậy m S opolam n đượ sử dụn tron t ền mê [5],
tron k oa t ần k n để đ ều trị
- Tá dụn
độ dượ

n o

y mê trên độn vật: k

y mê trên

o t ấy l m tăn n ịp t m v

k í m đầy đủ, tuy n ên tá dụn
ồ m k
- Tá dụn


ật ủa ện Park nson [5] [6].

n

ề ó

ến

ó ằn đườn uốn

p, n ệt độ

ra ở

an

y mê

óp ụ

ứn [140].

ốn trầm ảm: ao
ốn lạ tá dụn

alop r dol,

ết


t ể ìn t ườn , t oán

ảm đau kém. Hết t ờ
ết m t anol lá

độ dượ

trầm ảm ở l ều t ấp (400 mg/kg), l m tăn vận độn ,
barbituric,

ao

ảm t ờ

y sụp mí v

ứn

an ất độn ở t st

[140].
 Tá dụn n oạ v :

23

ó tá dụn

ảm n ẹ t ờ

ốn


an n ủ ủa

ữ n uyên t ế ( atal psy)

y

ưỡn (for d sw mm n t st)


×