Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 3 - 4 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.8 KB, 54 trang )

PHÒNG GD & ĐT TĨNH GIA
TRƯỜNG MN HẢI THANH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
MẪU GIÁO BÉ A1 NĂM HỌC 2017 – 2018
- Căn cứ vào thông tư số 17/2009TT - BGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009 và
được sửa đổi, bổ sung một số nội dung theo thông tư số 28/2016/TT – BGDDT
ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
- Căn cứ vào khung thời gian kế hoạch năm học 2017 - 2018 của sở GD &ĐT
Thanh Hoá.
- Căn cứ kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo bé của ban giám hiệu trường mầm non Hải
Thanh.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của trẻ trong độ tuổi và điều kiện cơ sở vật chất của
lớp.
- Lớp mẫu giáo bé A1 thống nhất xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo
dục mầm non cho trẻ mẫu giáo bé năm học 2017 - 2018 như sau:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
* Tổng số học sinh trong lớp: 29 cháu.
- Trong đó trẻ trai: 11cháu (tỉ lệ 38 %), trẻ gái là: 18 cháu (tỉ lệ 62 %).
* Giáo viên: 2 cô/1 lớp
- Trình độ chuyên môn:
+ Cô: Lê Thị Ngọc Tuyết. Đại học sư phạm mầm non. Đã có 12 năm công tác,
nhiều năm liền là giáo viên giỏi cấp trường và nhiều năm xếp loại xuất sắc cuối
năm.
+ Cô: Đỗ Thị Hồng. Trung cấp sư phạm mầm non. Một số năm đạt giáo viên giỏi
cấp trường.
Năm học 2017 - 2018 lớp mẫu giáo bé A1 thực hiện chương trình giáo dục
mầm non với những thuận lợi và khó khăn như sau:


1. Thuận lợi:
- Lớp ở vị trí thoáng mát, rộng rãi nên thuận lợi cho việc giáo dục trẻ.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chuyên môn vững vàng, đạt chuẩn và trên
chuẩn, có năng lực sư phạm, yêu nghề, mến trẻ, một cô có nhiều năm kinh nghiệm,
có khả năng sử dụng máy tính và thiết kế giáo án điện tử. Các cô đều hiểu nhau và
có ý thức cao trong công việc. Hai cô trẻ, năng động, sáng tạo, yêu nghề, sẵn sàng
vượt qua khó khăn.
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao và tận tình của ban giám hiệu, mua sắm và
trang bị đầy đủ cơ sở vật chất. Ngoài ra còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng
nghiệp và phụ huynh.
- Được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt và sự nhiệt
tình giúp đỡ của đồng nghiệp.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


- Phần đông số các bậc phụ huynh đã nhận thức được vai trò quan trọng của ngành
học giáo dục mầm non đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, bên cạnh đó là sự
quan tâm của các bậc phụ huynh dành cho giáo viên đây là động lực quan trọng
thúc đẩy các cô hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc –
giáo dục trẻ.
- Trẻ nhanh nhẹn, hồn nhiên, có một số thói quen nề nếp trong các hoạt động. Trẻ
học đúng theo độ tuổi nên rất thuận lợi khi xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục
trẻ.
2. Khó khăn:
- Lớp không có phòng ngủ và phòng vệ sinh riêng nên cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc chăm sóc các cháu.
- Do mức thu của nhà trường có hạn nên về phần mua sắp đồ dùng đồ chơi, trang
thiết bị dạy học theo “ TT 02 – Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành danh mục đồ dùng
đồ chơi trong trường mầm non” cũng gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là các thiết bị
để trẻ tiếp cận công nghệ thông tin còn hạn chế.

- Một số cháu chưa qua các lớp học trước nên khả năng nhận thức còn chênh lệch.
- Kỹ năng giao tiếp và cầm bút của trẻ còn hạn chế.
- Đầu năm đang nhiều trẻ ở kênh chiều cao đang thấp còi.
B. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, cụ thể :
+ Trẻ trai : Cân nặng đạt 12,9 – 20,8 kg → 16,7 ± 3,8 kg.
Chiều cao đạt 94,4 – 111,5 cm → 102,9 ± 8,5 cm.
+ Trẻ gái : Cân nặng đạt 12,6 – 20,7 kg → 16,0 ± 3,4 kg.
Chiều cao đạt 93,5 – 109,6 cm →101 ± 7,1 cm.
- Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp (CS 01).
- Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/chạy.
- Thực hiện được một số vận động: Bước lên, xuống bục cao (CS 02); Ném xa bằng
một tay(CS 06 ); Bật xa 20 – 25 cm (CS 07); Gập, đan ngón tay vào nhau. Xoay
tròn cổ tay (CS 09) .
- Có thể phối hợp tay - mắt trong tung - bắt bóng(CS 04 ) , đập - bắt bóng (CS 05);
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (CS 12); Sử dụng kéo (CS
10 ) hoặc tháo tất, cài, cởi cúc áo... với sự giúp đỡ người lớn (CS 11).
- Nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện vận động chạy (CS 08) hoặc bò trong đường
dích dắc (CS 03 ).
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (CS 13 ) .
- Biết tên món ăn quen thuộc và chấp nhận ăn các thức ăn khác nhau(CS 14 ).
- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt với sự giúp đỡ của người
lớn: Rửa tay bằng xà phòng, rửa tay trước khi ăn sau khi đi vệ sinh, tự súc miệng,
lau mặt…(CS 15). Sử dụng bát, thìa đúng cách (CS 16).
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Ăn từ tốn, nhai kỹ; không ăn thức ăn ôi thiu,
uống nước lã, rau quả chưa rửa sạch...(CS 17).
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa



- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở (CS 18).
Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong
ăn uống, không tự lấy thuốc uống, không nghịch vật sắc nhọn…(CS 19).
2. Phát triển nhận thức:
- Khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (CS 20).
- Biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng: Nhìn,
ngửi, sờ … để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng (CS 21).
- Biết làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu
đối tượng (CS 22).
- Biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của các con vật quen thuộc (CS 23).
- Phân loại được các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật (CS 24).
- Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của mùa xuân (CS 25), mùa hè (CS 26).
- Biết tác dụng của nước, không khí, ánh sáng đối với cuộc sống con người, vật
nuôi và cây cối (CS 27) .
- Nhận biết các món ăn thông thường mình ăn hàng ngày (CS 28).
- Trẻ nói được tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình; biết địa
chỉ gia đình mình (CS 29).
- Trẻ biết tên lớp đang học; biết tên cô và công việc của cô giáo (CS 30). Nói tên
các bạn, đồ dùng, đồ chơi trong lớp (CS 31) .
- Kể được tên một số nghề phổ biến, sản phẩm, ích lợi của các nghề phổ biến (CS
32) .
- Kể tên ngày hội, ngày lễ, di tích lịch sử, cảnh đẹp của địa phương (CS 33).
- Đếm trên đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 (CS 35).
- Xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi (CS 36).
- So sánh kích thước của 2 đối tượng: To - nhỏ; Cao - thấp (CS 37); Dài - ngắn (CS
34) .
- Biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả.
( CS 38) .
- Biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn (CS 39).
- Chỉ và gọi tên các hình: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật theo

yêu cầu(CS 40).
- Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước, phía sau, tay phải – tay trái của bản
thân(CS 41).
- Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian theo sự gợi ý(CS 42).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó (CS 43).
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp khi được nhắc
nhở (CS 44).
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng (CS 45). Nghe hiểu nội dung truyện
kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi (CS 46).
- Hiểu và sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm (CS 47).
- Sử dụng lời nói kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


và hiểu biết của bản thân (CS 48).
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc. (CS 49).
- Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ... phù hợp với độ tuổi (CS 50).
- Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn (CS 51).
- Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: Cảm ơn, xin lỗi, vâng ạ...(CS 52).
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 1, 2 hành động (CS 53).
- Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh; Biết giữ gìn, bảo vệ
sách (CS 54).
- Nhận biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, biển
báo giao thông...) (CS 55).
- Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh (CS 56).
- Bắt chước hành vi tô theo nét chữ và hình vẽ (CS 57). Biết “tô” chữ theo thứ tự từ
trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS 58).
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi.

- Cảm nhận được một số trạng thái cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp .
- Chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người khác.
- Nói được tên, tuổi, giới tính, những điều bé thích, không thích (CS 59).
- Nhận biết và biểu lộ một số cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua
nét mặt, lời nói, cử chỉ, trò chơi, hát, đọc thơ...(CS 60).
- Nhận ra và biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ…(CS61 ).
- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước (CS 62).
- Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh về động vật (CS 63).
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình và nơi công cộng: Cất đồ chơi
vào đúng nơi quy định; trật tự khi ăn, khi ngủ; vâng lời ông bà, cha mẹ; đi bên phải
lề đường...(CS 64).
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(CS 65).
- Biết chú ý nghe khi cô, bạn nói (CS 66).
- Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở (CS 67). Cố gắng thực hiện các công việc
được giao .
- Biết yêu mến, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình và bạn bè (CS 68).
- Biết cùng chơi với bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ (CS 69).
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch và bảo vệ nguồn nước không bị ô
nhiễm: không vứt rác bừa bãi, không thải nước bẩn ra sông, hồ, biển (CS 70 ).
- Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây (CS 71 ).
5. Phát triển thẫm mĩ:
- Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh và các tác
phẩm nghệ thuật gần gũi.
- Vui sướng, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh hoặc trước vẻ đẹp
nổi bật (CS 72 ).
- Chú ý nghe, tỏ thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy theo bài hát, bản nhạc (CS
73).
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa



- Hát đúng theo giai điệu, lời ca quen thuộc (CS 74).
- Vận động theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc (vỗ tay, múa minh họa) (CS 75).
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc (CS 76 ).
- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp, phách bài hát (CS 77).
- Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh đơn giản (CS 78).
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS 79 ).
- Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2
khối (CS 80).
- Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách để tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản (CS
81).
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản, sản
theo ý thích (CS 82 ).
- Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình (CS 83). Biết giữ gìn sản phẩm.
C. NỘI DUNG:
Lĩnh vực

Mục tiêu

I/ PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

Nội dung

1. Trẻ nhận biết
một số món ăn,
thực phẩm thông
thường và ích lợi
của chúng đối với

1. Giáo dục sức khoẻ
dinh dưỡng
và sức khỏe

- Một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi
của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với
bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng,
béo phì…).

2. Trẻ tập làm
một số việc tự
phục vụ trong
sinh hoạt

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ
sinh.

3. Trẻ biết giữ gìn - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn
sức khoẻ và an
sức khỏe.
toàn
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
- Nhận biết trang phục theo thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm (Sốt, ho,
đau đầu, đau bụng…)

- Nhận biết và phòng tránh những hành động
nguy hiểm, những nơi không an toàn, những
vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và
gọi người giúp đỡ.
2. Phát
triển vận
động

1. Trẻ tập được
các động tác phát
triển các nhóm
cơ và hô hấp

+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay:
- Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
- Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
+ Lưng, bụng, lườn:
- Cúi về phía trước.
- Quay sang trái, sang phải.
- Nghiêng người sang trái, sang phải.
+ Chân:
- Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi
xổm; đứng lên; bật tại chỗ.
- Co duỗi chân


2. Trẻ tập luyện
các kĩ năng vận
động cơ bản và
phát triển các tố
chất trong vận
động

+ Đi và chạy:
- Đi kiễng gót.
- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích
dắc.
- Đi trong đường hẹp.
+ Bò, trườn, trèo:
- Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.
- Bò chui qua cổng.
- Trườn về phía trước.
- Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).
+ Tung, ném, bắt:
- Lăn, đập, tung bắt bóng với cô.
- Ném xa bằng 1 tay.
- Ném trúng đích bằng 1 tay.
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang,
hàng dọc.
+ Bật - nhảy:
- Bật tại chỗ.
- Bật về phía trước.
- Bật xa 20 - 25 cm.

3. Trẻ tập các cử - Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón

động của bàn tay, tay cổ tay, cuộn cổ tay.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


ngón tay, phối
hợp tay - mắt và
sử dụng một số
đồ dùng, dụng cụ

- Đan, tết.
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Xé, dán giấy.
- Sử dụng kéo, bút
- Tô vẽ nguệch ngoạc.
- Cài, cởi cúc.

II/ PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

1. Trẻ nhận biết
được : Các bộ
phận của cơ thể
con người

- Chức năng của các giác quan và một số bộ
phận khác của cơ thể.

1. Khám

phá khoa
học

2. Đồ vật:
Đồ dùng, đồ chơi
Phương tiện giao
thông

- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng
đồ dùng, đồ chơi
- Tên, đặc điểm, công dụng của một số
phương tiện giao thông quen thuộc.(PT giao
thông đường bộ ; xe đạp, xe máy, ô tô; đường
sắt: tàu hoả; đường thuỷ : ca
nô, thuyền, tàu thuỷ; đường không : máy
bay..)

3. Trẻ nhận biết
động vật và thực
vật.

- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây,
hoa, quả quen thuộc.
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen
thuộc với môi trường sống của chúng.
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần
gũi.

4. Trẻ nhận biết
được một số hiện

tượng tự nhiên:
Thời tiết, mùa
Ngày và đêm, mặt
trời, mặt trăng
Nước
Không khí, ánh
sáng,
Đất đá, cát, sỏi

- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh
hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.
- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.
- Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Ích lợi của nước với đời sống con người,
con vật, cây.
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần
thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và
cây

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát,
sỏi.
2. Khám
phá xã hội

1. Trẻ nhận biết:
Bản thân, gia

đình, trường mầm
non, cộng đồng

- Tên, tuổi, giới tính của bản thân.
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia
đình. Địa chỉ gia đình.
- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô
giáo.
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các
hoạt động của trẻ ở trường.

2. Trẻ biết một số - Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số
nghề trong xã
nghề phổ biến.
hội.
3. Trẻ biết một số - Cờ Tổ quốc, tên của di tích lịch sử, danh
danh lam thắng
lam, thắng cảnh, ngày lễ hội của địa phương
cảnh, các ngày lễ
hội, sự kiện văn
hoá.

3. Làm
1. Dạy trẻ: Tập
quen với hợp, số lượng, số
một số khái thứ tự và đếm
niệm toán
sơ đẳng

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm

theo khả năng.
- 1 và nhiều
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm
nhỏ hơn.

2. Dạy trẻ : Xếp
tương ứng

Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.

3. Dạy trẻ :So
sánh, sắp xếp
theo qui tắc

- So sánh 2 đối tượng về kích thước.
- Xếp xen kẽ.

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


III/ PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

4. Dạy trẻ về :
Hình dạng

- Nhận biết, gọi tên các hình: hình vuông,

hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và
nhận dạng các hình đó trong thực tế.
- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép

5. Dạy trẻ định
hướng trong
không gian và
định hướng thời
gian

- Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước phía sau, tay phải - tay trái của bản thân.

1. Dạy trẻ : Nghe
- Nghe các từ chỉ
người, sự vật, hiện
tượng, đặc điểm,
tính chất, hoạt động
và các từ biểu cảm,
từ khái quát.
- Nghe lời nói
trong giao tiếp
hằng ngày.
- Nghe kể chuyện,
đọc thơ, ca dao,
đồng dao phù hợp
với độ tuổi

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật,
hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.


2. Dạy trẻ: Nói
.

- Phát âm các chữ cái thông thường.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của
bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu?
khi nào?
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù
hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được
nghe.
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ của

- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở
rộng

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao,
tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


người lớn
- Kể lại sự việc.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên.

IV/ PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ

3. Dạy trẻ làm
quen với đọc, tô
chữ cái.

- Làm quen với một số ký hiệu thông thường
trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy
hiểm, biển báo giao thông: đường cho người
đi bộ,...)
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Cách tô chữ cái.
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh
và “đọc” truyện
- Giữ gìn sách.

1. Trẻ biết cảm
nhận và thể hiện
cảm xúc trước vẻ
đẹp của các sự
vật, hiện tượng
trong thiên
nhiên, cuộc sống
và nghệ thuật


- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm,
các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ
đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ
thuật.

2. Trẻ thể hiện
được một số kĩ
năng trong hoạt
động âm nhạc và
hoạt động tạo
hình.

- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi,
dân ca).
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các
bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách,
nhịp.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo
ra các sản phẩm.
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.

3. Trẻ thể hiện sự - Vận động theo ý thích khi hát/nghe các bài
sáng tạo khi
hát, bản nhạc quen thuộc.

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


tham gia các hoạt - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích.
động nghệ thuật - Đặt tên cho sản phẩm của mình.
(âmnhạc,tạo hình)
V/ PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM VÀ
QUAN HỆ
XÃ HỘI

1. Dạy trẻ phát
triển tình cảm:
- Ý thức về bản
thân
- Nhận biết và thể
hiện cảm xúc, tình
cảm
với
con
người, sự vật và
hiện tượng xung
quanh.

- Tên, tuổi, giới tính.
- Những điều bé thích, không thích.
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui,
buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ,

giọng nói.
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử
chỉ, giọng
nói; trò chơi; hát, vận động.
- Kính yêu Bác Hồ.
- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê
hương, đất nước.

2. Dạy trẻ phát
triển kỹ năng xã
hội
- Hành vi và quy
tắc ứng xử xã hội

- Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ).
- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).
- Chờ đến lượt
- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột.
- Chơi hoà thuận với bạn.
- Nhận biết hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” “xấu”.
- Tiết kiệm điện, nước:
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường.
+ Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.

- Quan tâm đến
môi trường

D. THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ:
TT

1

Chủ đề
Trường mầm non
1. Trường mầm non Hải Thanh
2. Lớp học của bé

Số
tuần
2
1
1

Thời gian thực hiện
06/09 - 15/09/2017
06/09 - 08/09/2017
11/09 - 15/09/2017

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


2
3

4

5

6


7

8

9
10

Bản thân - Tết trung thu
4
1. Tôi là ai?
1
2. Cơ thể tôi
1
3. Mùa thu, tết trung thu
1
4. Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
1
Gia đình
3
1. Gia đình tôi
1
2. Gia đình sống chung một mái nhà
1
3. Nhu cầu gia đình
1
Nghề nghiệp
5
1. Một số nghề phổ biến
1
2. Nghề giáo viên

1
3. Nghề sản xuất
1
4. Nghề dịch vụ
1
5. Nghề truyền thống
1
Thế giới động vật
5
1. Động vật nuôi trong gia đình
2
2. Động vật sống dưới nước
1
3. Động vật sống trong rừng
1
4. Côn trùng - Chim
1
Giao thông
3
1. Phương tiện giao thông
2
2. Luật giao thông
1
Tết và Mùa xuân
2
1. Tết nguyên đán
1
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN
2. Mùa xuân
1

Thế giới thực vật - Ngày 8/3
5
1. Ngày quốc tế phụ nữ 8/3
1
2. Cây xanh
1
3. Hoa
1
4. Quả
1
5. Rau
1
Nước, hiện tượng tự nhiên và mùa
3

1. Nước
1
2. Một số hiện tượng tự nhiên và mùa
2

Quê hương đất nước - Bác Hồ
2
1. Quê hương, đất nước
1

18/09 - 13/10/2017
18/09 - 22/09/2017
25/09 - 29/09/2017
02/10 - 06/10/2017
09/10 - 13/10/2017

16/10 - 03/11/2017
16/10 - 20/10/2017
23/10 - 27/10/2017
30/10 - 03/11/2017
06/11 - 08/12/2017
06/11 - 10/11/2017
13/11 - 17/11/2017
20/11 - 24/11/2017
27/11 - 01/12/2017
04/12 - 08/12/2017
11/12 - 12/01/2018
11/12 - 22/12/2017
25/12 - 29/12/2017
02/01 - 05/01/2018
08/01 - 12/01/2018
15/01 - 02/02/2018
15/01 - 26/01/2018
29/01 - 02/02/2018
05/02 - 02/03/2018
05/02 – 10/02/2018
26/02 - 02/03/2018
05/03 - 06/04/2018
05/03 - 10/03/2018
12/03 - 16/03/2018
19/03 - 23/03/2018
26/03 - 30/03/2018
02/04 - 06/04/2018
09/04 - 27/04/2018
09/04 - 13/04/2018
16/04 - 27/04/2018

02/05 - 11/05/2018
02/05 - 04/05/2018

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


2. Bác Hồ

1

07/05 - 11/05/2018

E. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
TT

CHỦ ĐỀ

1

TRƯỜNG
MẦM
NON
THÂN
YÊU

CHỦ ĐỀ
NHÁNH
Trường
mầm non
Hải

Thanh

ST
1

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Trẻ có kỹ năng thực
hiện các vận động của
cơ thể: Đi, chạy,
nhảy ...
- Đi hết đoạn đường
hẹp ( 3 m x 0,2 m) (CS
01).
- Phát triển sự phối hợp
tay, mắt, vận động của
các bộ phận cơ thể, vận
động nhịp nhàng theo
các bạn, điều chỉnh
hoạt động theo tín hiệu.
* Dinh dưỡng, sức
khỏe:
- Trẻ biết tên gọi một
số món ăn ở trường và
biết giá trị dinh dưỡng
của thức ăn đối với cơ

thể.
- Sử dụng bát, thìa
đúng cách (CS 16).
- Bước đầu biết giữ gìn
vệ sinh ( rửa tay, lau
mặt, súc miệng ) và có
một số hành vi tốt
trong ăn uống khi được
nhắc nhở.
- Biết nhận vật dụng,
biết nơi nguy hiểm
trong trường, lớp.
2. Phát triển nhận
thức:

Thể dục:
* Bài tập phát
triển chung:
- Tập các động tác
phát triển các
nhóm hô hấp: tay,
lưng, bụng, lườn,
chân, bật.
* Vận động cơ
bản:
- Đi theo đường
hẹp đến trường
- Bật tại chỗ.
- Lăn bóng với cô,
với bạn.

Trò
chơi
vận
động: Quả bóng
nảy; đuổi bắt; tung
bóng.

Khám phá khoa
học :

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


* Khám phá khoa học:
- Khám phá các sự vật,
hiện tượng xung quanh.
(CS 20).
- Trẻ có thể biết tên
trường, tên lớp, tên cô
giáo biết công việc của
cô giáo ( CS 30) và tên
các bạn trong lớp,
nhiệm vụ của học sinh
khi đến lớp ( CS 31).
- Biết kính trọng cô
giáo, vệ sinh trường lớp
sạch sẽ
* Làm quen với toán:
- Trẻ nhận biết tên gọi,
công dụng của đồ

dùng, đồ chơi trong
trường lớp.
- Biết đếm trên các đồ
dùng, đồ chơi, nói kết
quả đếm. Nhận ra một
và nhiều thứ đồ chơi.
- Phát triển khả năng
quan sát, so sánh, phân
loại, chú ý, ghi nhớ.
3. Phát triển ngôn
ngữ:
- Có thể kể một số hoạt
động trong lớp bằng
các câu đơn dựa theo
câu hỏi.
- Biết nói lễ phép: Cảm
ơn, vâng ạ ...
- Điều chỉnh giọng nói
phù hợp với tình huống
và nhu cầu giao tiếp
khi được nhắc nhở (CS
44).
- Trẻ có khả năng sử
dụng các từ chỉ tên gọi

- Trường mầm non
của bé.
- Mùa thu, tết
trung thu
- Lớp học của bé.

Toán:
- Làm quen với đồ
dùng, đồ chơi có
một cái và nhiều
cái.
- Dạy trẻ nhận
biết, gọi tên hình
vuông, hình tròn.
- Tập cho trẻ gọi
tên, phân biệt đồ
dùng, đồ chơi theo
màu sắc, kích
thước, hình dạng,
công dụng.

Văn học:
* Truyện:
- Đôi bạn tốt
- Ai tài giỏi hơn.
- Món quà của cô
giáo.
- Người bạn tốt
- Cô con út của
mặt trời.
* Thơ:
- Bạn mới
Bé không khóc
nữa.
- Bé đến trường.


Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


Lớp học
của bé

1

và đặc điểm nổi bật của
trường mầm non
- Trẻ có thể lắng nghe
và trả lời câu hỏi đơn
giản với độ tuổi, biết
đọc thơ, ca dao, biết kể
những câu truyện ngắn.
- Sử dụng đúng từ vâng
dạ trong giao tiếp.
- Biết tự giở sách vở,
xem tranh minh hoạ và
gọi tên những hình ảnh
trong tranh, sách.
4. Phát triển thẩm
mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu
một số đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
- Trẻ có thể sử dụng
một số nguyên vật liệu
làm đồ dùng, đồ chơi

phục vụ cho dạy và
học.
* Làm quen âm nhạc:
- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp
điệu và thể hiện sắc
thái phù hợp với các
bài hát trong chủ đề.
- Chăm chú lắng nghe
cô hát, nhận xét về giai
điệu nội dung câu bài
hát, bản nhạc và thể
hiện cảm xúc phù hợp.
- Thích được hát theo,
vỗ tay, nhún nhảy theo
bài hát, bản nhạc ( CS
73).
5. Phát triển về tình
cảm và kỹ năng xã
hội:

- Mẹ và cô.

. Tạo hình:
- Tô màu: Đu
quay, chùm bóng
bay.
- Dán tranh theo
chủ đề trường
mầm non.

- Nặn đồ chơi tặng
bạn
Âm nhạc:
- Hát: Trường
chúng cháu là
trường mầm non,
Cháu đi mẫu giáo,
Vui đến trường,
con chim hót trên
cành cây, sáng thứ
2.
- Nghe : Ngày đầu
tiên đi học, cô
giáo, em đi mẫu
giáo..
- Trò chơi âm
nhạc: Ai nhanh
nhất, ai đoán giỏi
- Góc xây dựng:
Xây trường; lớp;
hàng rào bao

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


- Trẻ có thể nói được
tên trường, tên lớp tên
cô giáo và một số hoạt
động ở trường.
- Thực hiện được một

số quy định ở lớp, ở gia
đình và nơi công cộng:
Cất đồ chơi vào đúng
nơi quy định; trật tự khi
ăn, khi ngủ; vâng lời
ông bà, cha mẹ; đi bên
phải lề đường...( CS
64).
- Trẻ mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động.
- Biết biểu lộ một số
cảm xúc vui , buồn.
- Biết một số quy định
của lớp. Biết cất đồ
chơi sau khi chơi.Chú ý
nghe cô và bạn.
- Sử dụng đúng ngôn
ngữ trong giao tiếp.
2

BẢN
THÂN –
MÙA
THU,
TẾT
TRUNG
THU

Tôi là ai?


1

1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
.- Trẻ có khả năng thực
hiện vận động ( đi,
chạy, nhảy, leo, trèo....)
theo nhu cầu của bản
thân.
- Có kĩ năng vận động
để sử dụng một số đồ
dùng trong sinh hoạt
hàng ngày ( Đánh răng,
rửa mặt, rửa tay, cầm
thìa xúc cơm, vẽ, cất
dọn đồ chơi ...).
- Gập, đan ngón tay
vào nhau. Xoay tròn cổ
tay (CS 09).
- Biết thực hiện các bài

quanh, công viên.
- Góc phân vai: Cô
giáo, gia đình, nấu
ăn, bế em, bác cấp
dưỡng, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ
đề.
+ Tô tranh theo

chủ đề.
- Hát bài hát theo
chủ đề.
- Góc học tập sách:
+ Xem sách, tranh,
ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm
sách tranh.
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây;
quan sát quá trình
lớn lên của cây;
Chơi với nước,
cát....
Thể dục:
* Bài tập phát
triển chung:
- Tập các động tác
phát triển các
nhóm hô hấp: tay,
lưng, bụng, lườn,
chân, bật.
* Vận động cơ
bản:
- Bật về trước
- Đi theo đường
dích dắc.
- Bò theo hướng
thẳng.
- Bò chui qua

cổng.
- Chuyền bóng

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


tập vận đông: Bò theo
theo hàng ngang.
hướng thẳng, ném bóng
trúng đích. bật về
trước.
* Dinh dưỡng, sức
khỏe:
- Biết ích lợi của sức
khỏe, của việc giữ gìn
vệ sinh thân thể, chân,
tay, răng, miệng, quần
áo và giữ gìn vệ sinh
môi trường.
- Tháo tất, cởi được áo,
quần... với sự giúp đỡ
người lớn (CS 11).
- Biết ăn để chóng lớn,
khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau (CS 14).
2. Phát triển nhận
thức:
* Khám phá khoa học:
- Có một số hiểu biết

về bản thân, biết mình
giống và khác bạn qua
một số đặc điểm cá
nhân, giới tính, hình
dáng bên ngoài ( Cao,
thấp, béo, gầy, tóc dài,
tóc ngắn...)
- Trẻ có thể biết tên
mình, tên bạn trong
lớp.
- Trẻ biết trên cơ thể có
những bộ phận, giác
quan gì.
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể
luôn sạch sẽ.
- Biết giữ gìn một số
đồ dùng cá nhân.
- Nhận biết các món ăn

Khám phá khoa
học :
- Trò chuyện, đàm
thoại, tìm hiểu về
bản thân.
- Trên khuôn mặt
bé có gì?
- Trò chuyện về
một số bộ phận cơ
thể và chức năng
của chúng.

- Trò chuyện về
nhu cầu dinh
dưỡng đối với sức
khoẻ trẻ; Bé lớn
lên như thế nào?
3. Toán:
- Nhận biết tay
phải – tay trái.
- Đếm số lượng
các bộ phận trên
cơ thể, các giác

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


Cơ thể tôi

1

thông thường mình ăn
hàng ngày (CS 28).
- Biết tết trung thu là
tết cổ truyền của dân
tộc, ngày tết được đi
rước đèn, phá cỗ.
* Làm quen với toán:
- Nhận biết phía trên –
phía dưới, phía trước,
phía sau, tay phải – tay
trái của bản thân (CS

41).
- Biết đếm trên đối
tượng và nhận ra số
lượng trong phạm vi 2,
nhận biết một và nhiều.
- Phát triển khả năng
quan sát, phân biệt, chú
ý, ghi nhớ.

quan.
- Nhận biết số
lượng trong phạm
vi 2.
- Xác định phía
trên - phía đươi;
phía trước - phía
sau của bản thân. .

3. Phát triển ngôn
ngữ:
- Trẻ có khả năng sử
dụng các từ chỉ tên gọi.
- Trẻ có thể lắng nghe
và trả lời câu hỏi đơn
giản phù hợp với độ
tuổi, biết đọc thơ, ca
dao, biết kể chuyện
ngắn.
- Biết sử dụng các từ
biểu thị sự lễ phép:

Cảm ơn, xin lỗi, vâng
ạ...(CS 52).
- Biết tự giở sách vở,
xem tranh minh hoạ và
gọi tên những hình ảnh
trong tranh, sách câu
truyện ngắn.
- Sử dụng lời nói kết
hợp với cử chỉ, nét mặt,
điệu bộ để bày tỏ tình

Văn học:
* Thơ:
- Bé ơi, chơi
ngoan, bạn của bé,
đôi mắt, cái lưỡi,
sáo học nói, bé
yêu trăng
- Trăng sáng
* Truyện:
- Cậu bé mũi dài.
- Câu chuyện của
tay phải, tay trái.
- Gấu con bị đau
răng.
- Thỏ trắng biết
lỗi.
- Đôi tai tôi dài
quá.
- Bé Minh Quân

dũng cảm.

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


Mùa thu,
tết trung
thu

1

Tôi cần gì

1

cảm, nhu cầu và hiểu
biết của bản thân (CS
48).
4. Phát triển thẩm
mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu
một số đồ dùng vệ sinh
cá nhân.
- Trẻ có thể sử dụng
một số nguyên vật liệu
làm đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho dạy và
học.
* Làm quen âm nhạc:

- Hát đúng theo giai
điệu, lời ca quen thuộc
(CS 74).
- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp
điệu và thể hiện sắc
thái phù hợp với các
bài hát trong chủ đề.
- Chăm chú lắng nghe
cô hát, nhận xét về giai
điệu nội dung câu bài
hát, bản nhạc và thể
hiện cảm xúc phù hợp.

Tạo hình:
- Tô màu: Mũ bé
trai, bé gái, chiếc
đèn lồng.
- Vẽ trang trí khăn
mùi xoa.
- Nặn các vòng
màu.
- Nặn bánh .

Âm nhạc:
* Hát, vận động: Bạn ở đâu; Tay
thơm tay ngoan;
Cái mũi; Rửa mặt
như mèo; Hãy
xoay nào; Mừng

sinh nhật; Khám
tay; Mời bạn ăn;
Quả; Rước đèn
dưới trăng,; Đêm
trung thu..
* Nghe hát:
- Năm ngón tay
ngoan; Em thêm
một tuổi; Chúc
mừng sinh nhật;
Càng lớn càng
ngoan; Con cào
cào; Thật đáng
yêu; Thật đáng
chê; Chiếc đèn
ông sao.
* Trò chơi: Đoán
xem ai hát; tai ai
tinh; ai nhanh
nhất; tìm bạn.
5. Phát triển về tình - Góc xây dựng:

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


để lớn lên
và khỏe
mạnh?

3


GIA
ĐÌNH

1. Gia
đình tôi

1

cảm và kỹ năng xã
hội:
- Cảm nhận được sự
yêu thương, chăm sóc
của người thân đối với
bản thân.
- Nói được tên, tuổi,
giới tính, những điều
bé thích, không thích
(CS 59).
- Biết biểu lộ một số
cảm xúc vui, buồn.
- Biết vệ sinh cá nhân
sạch sẽ. Biết cất đồ
chơi sau khi chơi
- Chú ý lắng nghe cô và
bạn. Sử dụng đúng
ngôn ngữ trong giao
tiếp.
- Nhận biết và biểu lộ
một số cảm xúc vui,

buồn, sợ hãi, tức giận,
ngạc nhiên qua nét mặt,
lời nói, cử chỉ, trò chơi,
hát, đọc thơ...(CS 60)
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Hình thành ý thức và
kĩ năng giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi của bản
thân trong gia đình sao
cho sạch sẽ, gọn gàng
ngăn nắp.
- Thực hiện đúng các
động tác của bài tập thể
dục theo hiệu lệnh, bắt
đầu và kết thúc động
tác đúng nhịp hoặc hiệu
lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và
phát triển cơ chân, cơ
tay, toàn thân.

Xây công viên;
Khu vui chơi.
- Góc phân vai:
Gia đình, nấu ăn,
bế em, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ
đề.

+ Tô tranh theo
chủ đề.
- Hát bài hát theo
chủ đề.
- Góc học tập –
sách:
+ Xem sách, tranh,
ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm
sách tranh.
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây;
quan sát quá trình
lớn lên của cây;
Chơi với nước,
cát....
Thể dục:
* Bài tập phát
triển chung:
- Tập các động tác
phát triển các
nhóm hô hấp: tay,
lưng, bụng, lườn,
chân, bật.
* Vận động cơ
bản:
- Bò chui qua
cổng.
- Bò theo đường
dích dắc.

- Ném xa bằng
một tay.
- Bước lên bước

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


- Phát triển vận động
xuống bậc cao.
nhịp nhàng, khéo léo,
qua các bài vận động
cơ bản: Bò chui qua
cổng, bước lên bước
xuống bậc cao ( CS
02), ném xa bằng một
tay.
* Dinh dưỡng, sức
khỏe:
- Biết tên một số món
ăn quen thuộc.
- Có một số hành vi tốt
trong vệ sinh, phòng
bệnh khi được nhắc
nhở: Rửa tay bằng xà
phòng, rửa tay trước
khi ăn sau khi đi vệ
sinh, tự súc miệng, lau
mặt…(CS 15).
- Ăn uống hợp lí và
đúng giờ.

- Tập luyện và giữ gìn
sức khỏe cho bản thân
và người thân trong gia
đình.
2. Phát triển nhận
thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ có khả năng nhận
biết được các thành
viên trong gia đình,
công việc của mỗi
thành viên trong gia
đình ( CS 29), biết
được đặc điểm của ngôi
nhà mình ở.
- Bước đầu biết nhu
cầu của gia đình ( ăn,
mặc, ở, mọi người quan
tâm lẫn nhau...).

Khám phá khoa
học :
- Gia đình bé.
- Những người
thân yêu của bé.
- Các kiểu nhà bé
ở.
- Một số đồ dùng
cần thiết trong gia
đình.

Toán:
- Đếm và so sánh
về số lượng thành
viên trong gia
đình.

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


2. Gia
đình sống
chung
một mái
nhà

1

- Biết được một số đồ
dùng trong gia đình.
* Làm quen với toán:
- Phân nhóm đồ dùng
gia đình theo 1, 2 dấu
hiệu cho trước..
- Trẻ biết so sánh cao,
thấp giữa 2 giữa hai
thành viên.
- Xác định vị trí đồ vật
so với bản thân.
- Đếm trên đối tượng
giống nhau trong phạm

vi 5 (CS 35 ).
3. Phát triển ngôn
ngữ:
- Mở rộng kĩ năng giao
tiếp của trẻ thông qua
việc trò chuyện, thảo
luận theo chủ đề.
- Trẻ biết mạnh dạn nói
một số từ mới và hiểu ý
nghĩa của các từ đó, trẻ
phát âm đúng không
nói ngọng, mạnh dạn
trong giao tiếp bằng lời
nói với những người
xung quanh.
- Biết lắng nghe, đặt và
trả lời câu hỏi đơn giản
( Ai? Cái gì? Để làm
gi?...).
- Cầm sách đúng chiều
và giở từng trang để
xem tranh ảnh; Biết giữ
gìn, bảo vệ sách (CS
54).
- Nghe hiểu nội dung
một số bài thơ, câu
truyện về chủ đề “Gia
đình”.

- Nhận biết những

thứ 1 và nhiều
trong gia đình.
- So sánh cao, thấp
giữa 2 giữa hai
thành viên, 2 ngôi
nhà.
- Nhận biết các
hình: Vuông, tròn,
tam giác, chữ nhật.

Văn học:
* Thơ:
- Thăm nhà bà.
- Gió từ tay mẹ
- Em yêu nhà em.
- Cháu yêu bà.
- Bé tập làm nội
trợ.
* Truyện:
- Cô bé quàng
khăn đỏ.
- Quà tặng mẹ.
- Một bó hoa tươi
thắm.
- Ba chú lợn nhỏ

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


4. Phát triển thẩm

mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu
tranh về gia đình.
- Trẻ biết lăn dọc, xoay
tròn, ấn dẹt đất nặn để
tạo thành các sản phẩm
có 1 khối hoặc 2 khối
(CS 79).
- Trẻ có thể sử dụng
một số nguyên vật liệu
làm đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho dạy và
học.
* Làm quen âm nhạc:
- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp
điệu và thể hiện sắc
thái phù hợp với các
bài hát trong chủ đề.
Sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo nhịp, tiết
tấu (Nhanh, chậm, phối
hợp).
- Chăm chú lắng nghe
cô hát, nhận xét về giai
điệu nội dung câu bài
hát, bản nhạc và thể
hiện cảm xúc phù hợp


Nhu cầu
gia đình

1
5. Phát triển về tình
cảm và kỹ năng xã
hội:
- Trẻ biết yêu quý gia
đình của mình, các
thành viên trong gia
đình mình.
- Biết yêu mến, quan

Tạo hình:
- Tô màu: Bức
tranh gia đình;
Ngôi nhà của bé;
Cái bát; ấm pha
trà.
- Nặn quà tặng
người thân.
- Dán ngôi nhà
- Xếp hình ngôi
nhà.
- Vẽ: bánh tròn
tặng sinh nhật mẹ.
Âm nhạc:
* Hát, vận động:
- Cháu yêu bà; Đi
học về; Chiếc

khăn tay; Cả nhà
thương nhau; Bé
quét nhà; Múa cho
mẹ xem; Nhà của
tôi.
* Nghe hát:
- Cho con; Ba mẹ
là quê hương; Ru
con; Ba ngọn nến
lung linh; Ngôi
nhà mới; Tôi là cái
ấm trà.
* Trò chơi: Ai
nhanh chân, ai
đoán giỏi, tiếng gì
kêu.
- Góc xây dựng:
Xây nhà, khu
vườn của bé...
- Góc phân vai:
Gia đình, mẹ con, nấu ăn, bế
em, bán hàng
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


4


NGHỀ
NGHIỆP

1

1. Một số
nghề phổ
biến

tâm, giúp đỡ người
thân trong gia đình (CS
68). Phát triẻn kĩ năng
hợp tác, chia sẻ quan
tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp
lịch sự, biết lắng nghe
người khác nói, thói
quen chào hỏi, cảm ơn,
xin lỗi và xưng hô lễ
phép với người lớn( CS
65).
- Trẻ biết thể hiện cảm
xúc, tình cảm về ngôi
nhà của mình, những
thành viên trong gia
đình mình.
- Yêu quý giữ gìn đồ
dùng trong gia đình.

đề.

+ Tô tranh theo
chủ đề.
+ Hát bài hát theo
chủ đề.
- Góc học tập sách:
+ Xem sách, tranh,
ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm
sách tranh.
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây;
quan sát quá trình
lớn lên của cây;
Chơi với nước,
cát....

1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện được các
vận động: Đi, chạy
thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh; Ném xa bằng
một tay (CS 06).
- Biết phối hợp các vận
động tay, chân, cơ thể:
Trườn về phía trước;
Bước lên bước xuống
bậc cao; Tung, bắt
bóng với cô; bật xa.
- Có khả năng phối hợp

cử động của ngón tay,
bàn tay trong thực hiện
hoạt động xé, dán,
chồng, xếp các khối
vuông nhỏ.
* Dinh dưỡng, sức
khỏe:
- Trẻ biết chăm tập thể

Thể dục:
* Bài tập phát
triển chung:
- Tập các động tác
phát triển các
nhóm hô hấp: tay,
lưng, bụng, lườn,
chân, bật.
* Vận động cơ
bản:
- Đi trong đường
hẹp đầu đội túi
cát.
- Ném xa bằng
một tay.
- Bật về phía
trước.
- Bò theo đường
dích dắc.
- Bước lên bước
xuống bậc cao.

.- Trườn về phía

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


dục, ăn uống hợp lí để trước
cơ thể khỏe mạnh để
lớn lên có thể làm được .
nghề mình yêu thích.
- Biết được cần luyện
tập, ăn uống đầy đủ để
có sức khỏe tốt và làm
việc. Sau khi lao động
xong phải rưả tay, rửa
chân sạch sẽ.
- Biết tránh một số
hành động nguy hiểm
khi được nhắc nhở:
Không cười đùa trong
ăn uống, không tự lấy
thuốc uống, không
nghịch vật sắc nhọn…
(CS 19).
2. Nghề
giáo viên

1

2. Phát triển nhận
thức:

* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết được công
việc của nghề giáo
viên, biết được ý nghĩa
của ngày 20/11 là ngày
nhà giáo Việt Nam, là
ngày hội, ngày lễ của
các thầy cô.
- Biết tên gọi một số
nghề, người làm nghề
và công việc đặc trưng
của họ (CS 32).
- Nhận biết một số
nghề qua đặc điểm,
trang phục của người
làm nghề, qua đồ dùng
dụng cụ và sản phẩm
của nghề.
* Làm quen với toán:
- Biết đếm, gộp hai
nhóm, tách thành 2

Khám phá khoa
học :
- Trò chuyện về
một số nghề phổ
biến.
- Tìm hiều về nghề
giáo viên.
- Tìm hiểu về nghề

sản xuất.
- Tìm hiểu về nghề
dịch vụ.
- Tìm hiểu về nghề
truyền thống.
Toán:
- Nhận biết sự
khác nhau của 2
nhóm số lượng đồ
dùng, dụng cụ
...trong phạm vi 3.
- So sánh 2 nhóm
đồ dùng, dụng cụ
làm nghề...
- Nhận biết hình

Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa


×