Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.15 KB, 18 trang )

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ
GIAI ĐOẠN CỦNG CỐ NỀN
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
BƯỚC ĐẦU XÁC LẬP NN
TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN


Nội dung cần nắm






LƯỢC SỬ CÁC TRIỀU ĐẠI
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN
TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT


LƯỢC SỬ CÁC TRIỀU ĐẠI
TRIỀU NGÔ (938-965)
Nhà Ngô truyền 3 đời, kéo dài 26 năm
 LOẠN 12 SỨ QUÂN (945-967)
 NHÀ ĐINH (968-980)
Nhà Đinh truyền 2 đời, tồn tại 12 năm
 NHÀ TIỀN LÊ (980-1009)
Nhà Tiền Lê truyền 3 đời vua, tồn tại 29 năm




TRIỀU NGÔ (938-965)









939, Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ và xưng
vương, đóng đô ở Cổ Loa  khẳng định độc lập
tự chủ dân tộc cả trên danh nghĩa và pháp lý
Dương Tam Kha (em vợ, con Dương Đình Nghệ)
 Bình Vương (944-950)
Ngô Xương Văn (Nam Tấn Vương) và Ngô
Xương Ngập (Thiên Sách Vương) Hậu Ngô
Vương
Ngô Xương Xí (con Ngô Xương Ngập) lên ngôi
Nhà Ngô truyền 3 đời, kéo dài 26 năm


LOẠN 12 SỨ QUÂN (945-967)
 948,

khi Dương Tam Kha tiếm ngôi,
nhiều hào trưởng địa phương nổi lên
cát cứ, xưng là sứ quân
 Đinh Bộ Lĩnh là tướng của sứ quân

Trần Lãm, đem quân hùng cứ và
nhanh chóng thu phục các sứ quân
khác, thống nhất đất nước


Nhà Đinh (968-980)










968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế lấy tên hiệu
là Đại Thắng Minh Hoàng Đế, đóng đô Hoa Lư
Xưng đế + đặt tên nước Đại Cồ Việt + tự đặt niên
hiệu Thái Bình  khẳng định độc lập dt
979, Đinh Tiên Hoàng + con trai trưởng Nam Việt
Vương Đinh Liễn bị giết
Con trai thứ là Vệ Vương Đinh Tuệ (6 tuổi) lên
ngôi (Phế Đế). Thái hậu Dương Vân Nga và Thập
đạo tướng quân Lê Hoàn nhiếp chính
Nhà Đinh tồn tại qua 2 đời vua, kéo dài 12 năm


NHÀ TIỀN LÊ (980-1009)











Nhà Tống nghe tin nên tiến hành xâm lược
Thái Hậu + tướng sĩ + quan lại  tôn Lê Hoàn lên
làm vua
Lê Hoàn lên ngôi để tên nước là Đại Cồ Việt + đóng
đô ở Hoa Lư + lấy hiệu là Thiên Phúc
Lê Đại Hành khi còn sống dự định truyền ngôi cho
con trai thứ 3(Lê Long Việt). Khi vua mất, các
hoàng tử tranh ngôi vua 7 tháng
Lê Long Việt (7 ngày) bị Lê Long Đỉnh giết chết
Lê Long Đỉnh: bạo ngược và tàn ác nổi tiếng
 Nhà Tiền Lê : 29 năm, 3 đời vua


CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI

Củng cố địa vị tự chủ và độc lập dân tộc
 Đấu tranh chống xu hướng cát cứ, xác
lập nhà nước trung ương tập quyền
 Chính sách trọng nông và chức năng trị
thủy và thủy lợi
 Phật giáo là quốc giáo




Củng cố địa vị tự chủ và độc lập
dân tộc
Họ Khúc, họ Dương  chưa công khai
độc lập dt, cố giả thế hòa hoãn, tranh thủ
xd Cq và lực lượng
 Ngô Quyền (Vương)  Đinh Bộ Lĩnh
(đế) đặt niên hiệu, quốc hiệu
 Mang danh tiết độ sứ Vương quyền
Đế quyền



Đấu tranh chống xu hướng cát cứ, xác
lập nhà nước trung ương tập quyền






Đấu tranh gìn giữ độc lập dân tộc + đấu tranh
chống hiện tượng cát cứ
Xây dựng NN trung ương tập quyền >< chống
hiện tượng cát cứ
Tập quyền (Vương triều TW) >< phân quyền
(hào trưởng ĐF)
Xu hướng tập quyền thắng thế  đấu tranh

bảo vệ độc lập dân tộc + nhu cầu xây dựng,
quản lý công trình thủy lợi


Chính sách trọng nông và chức
năng trị thủy và thủy lợi
Lê Đại Hành  lễ cày tịch điền + vét
sông, đào kênh
 Ruộng đất thuộc sở hữu của các công xã.
Quyền tối cao đối với ruộng đất của vua
bước đầu xác lập
 NN bóc lột thông qua hình thức cống nạp,
lao dịch, đi phu, đi lính…



TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN TRUNG ƯƠNG






Nhà Ngô (939 – 965)
Năm 939 Ngô Quyền xưng Vương, đóng đô
Cổ Loa.
“Mùa xuân, vua bắt đầu xưng Vương, lập
Dương Thi làm hoàng hậu. Đặt trăm quan, chế
định triều nghi phẩm phục".

Sách Lịch triều hiến chương loại chí
chép:"......Tiền Ngô Vương dựng nước cũng
đặt các quan chức, nhưng đời đã cách xa, sách
vở thiếu sót, sơ lược không thể biết được”


TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN TRUNG ƯƠNG
Triều Đinh (968 - 980)
 Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế, lấy
hiệu Đại Thắng Minh Hoàng đế, niên hiệu Thái
Bình. Quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư.
 Quy định quan văn, võ trong triều, bao gồm một số
chức quan chủ yếu như: Định quốc công, Đô hộ phủ
sĩ sư, Thập đạo tướng quân, Đô úy, Chi hậu nội
nhân,Tăng thống, Tăng lục, Sùng chân uy nghi


TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN TRUNG ƯƠNG
Tiền Lê (980 - 1009)
 Năm 980, Thái Hậu Dương Vân Nga cùng
tướng sĩ và một số quan lại tôn Thập đạo
tướng quân Lê Hoàn lên làm Vua.
 Tiến hành tổ chức quan lại, bao gồm một
số chức quan chủ yếu như: Đại tổng quản
quân sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ
huy sứ.



TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
An Nam Đô
Hộ Phủ

Khúc - Ngô

Đinh

Tiền Lê

Châu

Lộ

Đạo

Lộ

Huyện

Phủ

Phủ

Hương

Châu

Châu




Giáp

Giáp

Giáp – Hương








TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI






Thời Ngô Quyền:
Đinh tiên Hoàng: tổ chức thành Đạo, Quân, Lữ, Tốt, Ngũ.
Thời Tiền Lê: Điểm dân làm binh lính và định ngạch quân
10 Đạo, đăng ký quân vào sổ quân (Quân Biên Sổ  Ngụ
Binh Ư Nông). Vua cho đặt ngạch Thân binh và tuyển lính
Túc vệ đóng ở kinh thành. Mỗi lính Túc vệ đều thích lên
trán ba chữ "Thiên Tử quân", đây là đạo quân chuyên lo

bảo vệ an ninh cho vua, hoàng gia và kinh thành.
1002, Lê Đại Hành cho tuyển lựa lại quân đội, chia tướng
hiệu làm hai ban.


TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI
NHẬN XÉT:
 Thập Đạo Quân thể hiện lực lượng vũ
trang toàn dân
 Tổ chức quân sự gắn liền với tổ chức
hành chính trong chế độ Thập Đạo Quân
 Có quân đội thường trực


TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT
Pháp luật giai đoạn này còn sơ sài, đơn giản,
phiếm diện và chưa có điều kiện phát triển
 Hình thức pháp luật tồn tại:
+ Pháp luật thành văn;
+ Tập quán chính trị;
+ Luật tục.
 Pháp luật mang tính chất hà khắc và tàn bạo




×