Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phương pháp nhận biết các hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.01 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT
HỮU CƠ

Người thực hiện : Nguyễn Thị Hương
Chức vụ : Giáo viên
SKKN thuộc môn : Hoá học

THANH HÓA NĂM 2016

1


MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU

3

I. Lí do chọn đề tài

3

II. Mục đích nghiên cứu

3


III . Đối tượng nghiên cứu

4

IV .Phương pháp nghiên cứu

4

B.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

4

I. Cơ sơ lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

4

II.Thực trạng của vấn đề

4

4
III. Giải pháp, biện pháp:

5

1.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

5

2. Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp


5

IV . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

16

C. KẾT LUẬN

17

A – MỞ ĐẦU
2


I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong học tập hóa học, việc giải bài tập có một ý nghĩa hết sức quan trọng.
Ngoài việc rèn luyện kĩ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một
cách sinh động, bài tập hóa học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng
về hóa học. Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí
thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.
Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan
trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa
chọn phương pháp hợp lí, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện
tượng hóa học.
Đối với môn hóa học, giờ học trên lớp hầu hết là lý thuyết nhưng khi kiểm
tra định kỳ hay bất cứ cuộc thi nào thì đa số là bài tập. Vậy thời gian đâu mà giáo
viên có thể hướng dẫn cho học sinh phương pháp giải bài tập? Việc đó đòi hỏi giáo
viên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải nhanh nhất, dễ nhớ nhất để
truyền đạt cho học sinh.

Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đề thật
tốt và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, bài tập môn Hoá rất
đa dạng và phong phú về các dạng bài tập trong đó có dạng bài tập nhận biết các
hợp chất vô cơ và hữu cơ. Qua quá trình dạy học sinh lớp 11 tôi thấy rằng các em
học sinh rất sợ học hoá hữu cơ vì các hợp chất này khó nhớ, công thức phức tạp
nên các em thường không hứng thú khi học sang phần hoá học hữu cơ.Qua những
năm giảng dạy tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài:
“PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ ’’ chỉ với một mong
muốn: học sinh của tôi sẽ yêu môn hoá và không sợ môn hoá nữa.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Bài tập hóa học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hóa
học.Làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức đồng thời rèn luyện
óc tư duy của các em. Bài tập phân biệt rất quan trọng trong các dạng bài tập, tôi
nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập hầu như không có chuyên đề về nhận
biết. Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống lại toàn bộ các dầu hiệu
nhận biết, các hiện tượng đặc trưng của các chất khi tham gia phản ứng hóa học.
Đồng thời hệ thống lại các chất chỉ thị, các thuốc thử dùng để nhận biết các chất.
Khi đã hệ thống lại toàn bộ dấu hiệu phản ứng đặc trưng thì sắp xếp theo từng loại,
từng hợp chất thành các bảng để dễ dàng tìm thấy, nhận biết và so sánh.
Các dạng bài tập của bài toán nhận biết học sinh sẽ dựa vào bảng dấu hiệu,
phản ứng đặc trưng để tìm ra các cách nhận biết. Khi đã có dạng bài tập sẽ tìm ra
phương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất.
- Nhiệm vụ của đề tài:
+ Khảo sát các bài tập trên lớp của học sinh trường THPT Triệu Sơn I
3


+ Thực trạng và phân tích thực trạng
+ Đánh giá rút kinh nghiệm
+ Đề ra các giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả làm bài tập

nhận biết của học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các dấu hiệu nhận biết các chất hữu cơ và các phương pháp giải các dạng bài
tập nhận biết.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm.
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát các cách làm phân biệt của học sinh.
Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về những vấn
đề liên quan đến nội dung đề tài.
Phương pháp thống kê, phân tích số liệu.
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Bài toán về nhận biết các chất là phải dựa vào các phản ứng hóa học đặc
trưng để nhận biết nghĩa là phản ứng dùng để nhận biết phải là những phản ứng gây
ra các hiện tượng bên ngoài mà giác quan con người có thể cảm nhận và cảm thụ
được. Cụ thể là dùng mắt để nhận biết hiện tượng hòa tan; kết tủa; mất màu; tạo
màu hay đổi màu. Dùng mũi để nhận biết các mùi vị đặc trưng như NH 3 có mùi
khai; SO2 có mùi sốc; H2S có mùi trứng thối. Tuyệt đối không dùng phản ứng
không đặc trưng. Vậy đòi hỏi học sinh phải nắm vững lí thuyết về tính chất hóa học
và biết phản ứng nào là đặc trưng từ đó vận dụng làm bài tập. Nhưng để nhớ được
tính chất hóa học đặc trưng của vô số chất thì quả là khó khăn.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
- Thuận lợi:
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn hóa học đã và đang đổi
mới và là một trong những môn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp
dạy học.
Chương trình Sách giáo khoa hóa học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu
trúc. Sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn hóa. Thông qua
bài học, học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi phát hiện
và chiếm lĩnh nội dung bài học.

Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc cha mẹ học sinh tích cực phối
hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Khó khăn:
Đối với học sinh trung học thì chương trình học nặng về cả số môn học và
với cả lượng kiến thức khổng lồ. Môn hóa học cũng thế, kiến thức nhiều mà đòi hỏi
các em phải học nhớ rất kĩ thì mới có thể làm bất cứ dạng bài tập nào.
4


Nhiu hc sinh khụng th phõn bit c cỏc dng bi tp v khụng nh ni
cỏc phng phỏp gii bi toỏn. Nhiu hc sinh cũn tỡnh trng li hc, khụng xỏc
nh c mc ớch hc tp, dn n mt gc ngay t u nờn khi hc phn húa
hu c cm thy vụ cựng phc tp.
III. GII PHP, BIN PHP
1.Mc tiờu ca gii phỏp, bin phỏp:
- a ra c cỏc phng phỏp gii bi tp nhn bit truyn t ti hc sinh
khi hc sinh gp bt kỡ bi tp nhn bit no cng bit nhn dng v nh phn ng
c trng ca cỏc cht lm.
2. Ni dung v cỏch thc thc hin gii phỏp, bin phỏp:
Trc tiờn phi dy cho cỏc em bit v: Phng phỏp trỡnh by mt li gii
v nhn bit:
Bc 1: Ly mu th.
Bc 2: Chn thuc th ( Tựy thuc yờu cu bi: thuc th tựy chn, hay
hn ch, hay khụng dựng thuc th bờn ngoi)
Bc 3: Cho thuc th vo mu, trỡnh by hin tng quan sỏt c ( mụ t
hin tng quan sỏt ), rỳt ra kt lun ó nhn c húa cht no.
Bc 4: Vit phng trỡnh phn ng minh ha.
Trong 4 bc trờn, bc 2 l quan trng nht, hc sinh phi xỏc nh c phi
dựng thuc th no, cỏch lm no phõn bit c. Mun vy cỏc em phi nm rừ
phn ng c trng m cỏc em cú th tỡm hiu qua cỏc bng sau õy:

a. NHN BIT CC CHT HU C ( Tng quỏt)
Cht mun

Thuc

nhn bit
Hp cht cú

th

liờn kt

dd Brom

Hin

Phn ng

tng
Phai
CnH2n + Br2 CnH2nBr2
mu

C = C hay

nõu

-C CPhenol




CnH2n - 2 + 2Br2 CnH2nBr4

OH

OH
+ 3Br2


Anilin

dd brom

Br

Kt
ta
trng

Br
Br
NH2

NH2
+ 3Br2


Br

(keỏ

t tuỷ
a traộ
ng)

Br
Br

+ 3HBr

+ 3HBr

(keỏ
t tuỷ
a traộ
ng)

5


Hợp chất có

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3HOCH2=CH2OH +

liên kết

2MnO2 + 2KOH

C=C
-C≡ C-


dd

Phai

KMnO4

màu

3CH≡ CH+8KMnO4+4H2O → 3HOOC−COOH +

tím

8MnO2↓+8KOH

Ankylbenzen

COOK

CH3

+ 2MnO2 +KOH+H2O

HO

2
+ 2KMnO4 →
0

80-100 C


Ankin



Kết

liên kết ba

tủa

đầu mạch

vàng

R- C ≡ C – H + [Ag(NH3)2]OH
 R- C ≡ C- Ag + 2NH3 + H2O

nhạt
Hợp chất có

R-CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH

nhóm

dd

–CH=O :

AgNO3


Anđehit,

trong

Glucozơ,

NH3

Mantozơ.
Axit fomic

 R-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
CH2OH-(CHOH)4-CHO + Ag2O
Kết

t0 ,ddNH

3
CH2OH-(CHOH)4-COOH
→

+ 2Ag

tủa
Ag

HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH
 (NH4)2CO3 + 2Ag +2NH3 + H2O
Hay : HCOOH + Ag2O


ddNH

3



CO2 + 2Ag + H2O

ơ

Este fomat
H-COO-R

HCOOR+2[Ag(NH3)2]OH  (NH4)2CO3 + 2Ag +
ROH + 2NH3
Kết

Hợp chất có Cu(OH)2

tủa

nhóm

Cu2O

–CH=O

đỏ

R-CHO + 2Cu(OH)2


0

t



RCOOH + Cu2O
+ 2H 2O

gạch

6


Ancol

đa

chức (có ít

dd

nhất 2 nhóm

màu

-OH gắn vào

xanh


2C liên tiếp)

da

Anđehit

trời
Kết

Metyl xeton

H

Tạo

dd

tủa

NaHSO3

dạng

bão hòa

kết

CH2
2CH


OH
OH

CH2

CH2
+ Cu(OH)2

OH

O

CH

O

CH2

OH

Cu
H

O

CH

HO


CH2

+ 2H2O

R-CHO + NaHSO3  R-CHOH – NaSO3

Hợp chất có

2R-OH + 2Na  2R-ONa + H2

H linh động:

bọt

2R-COOH + 2Na  2R-COONa + H2

axit,

khí

2C6H5 – OH + 2Na  2C6H5 – ONa + H2

phenol

CH2

+ 2H2O

tinh
Sủi


ancol, Na, K

O

không
màu

b. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (chi tiết)

Chất

Ankan

Thuốc

Hiện

Phản ứng

thử

tượng
Sản phẩm

Cl2/ánh

sau phản

sáng


ứng làm CnH2n+2 + Cl2  CnH2n+1Cl + HCl
hồng giấy

dd brom

Anken

quỳ ẩm
mất

CnH2n + Br2  CnH2nBr2

màu
dung dịch mất màu

3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 +

KMnO4

2KOH
Sản phẩm

Khí oxi

cho phản
ứng tráng 2CH2= CH2 + O2

PdCl ,CuCl


2
2



CH3CHO
7


gương
Ankađien dd brom
dd brom
dd

mất màu
mất màu
mất màu

KMnO4
dd
Ankin

Toluen

8MnO2 + 8KOH
Kết

tủa HC≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH Ag-C≡ C-Ag + 2H2O +

AgNO3/NH3


màu vàng 4NH3
(có liên
nhạt
R-C≡ C-H + [Ag(NH3)2]OH R-C≡ C-Ag + H2O +
kết 3 đầu
2NH3
mạch)
COOK
CH3
dd
mất màu
dd

80-100 C

mất màu
Sủi

CHOH = CH2OH
+ 2MnO2 + 2H2O

bọt

khí
Na, K

CH = CH2
+ 2KMnO 4 + 4H2O 



KMnO4

Ancol

+ 2MnO2 +KOH+H2O

HO

2
+ 2KMnO4 →
0

KMnO4, to
Stiren

CnH2n-2 + 2Br2  CnH2n-2Br4
CnH2n-2 + 2Br2  CnH2n-2Br4
3CH≡ CH + 8KMnO4 + 4H2O  3HOOC-COOH +

2R-OH + 2Na  2R-ONa + H2

không
màu
Kết

tủa

Cu(đỏ),
CuO(đen) sản phẩm R-CH2-OH + CuO

Ancol

to

bậc 1

t

→ R-CH=O
0

+ Cu + H2O

cho phản R-CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH  R-COONH4 + 2Ag +
ứng tráng H2O + 3NH3
gương
Kết tủa
Cu(đỏ),
sản phẩm

Ancol

CuO(đen) không

bậc 2

to

R-CHOH-R’ + CuO




t

→ R-CO-R
0

+ Cu + H2O

cho phản
ứng tráng
gương

8


H

Dd
Ancol đa Cu(OH)2

màu

xanh lam

CH2
2CH
CH2

chức


OH
OH

CH2
+ Cu(OH)2

OH

O

CH

O

CH2

OH

O

CH2

O

CH

HO

CH2


Cu
H

+2H2O

Kết
Anilin

dd brom

tủa

NH2

NH2

trắng

+ 3Br2 


Br

Br
Br

+ 3HBr

(keá

t tuû
a traé
ng)

↓Ag trắng R − CH = O + 2[Ag(NH3)2]OH

dd
AgNO3

→ R − COONH4 + 2Ag↓ + H2O + 3NH3↑

trong
Anđehit

NH3
Cu(OH)2

↓ đỏ gạch

RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

t

→ RCOONa
0

+ Cu2O↓

NaOH, t0
+ 3H2O

dd Brom Mất màu RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
Anđehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa
khử. Muốn phân biệt anđehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi
trường CCl4 thì Br2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với anđehit
không no.
Axit
cacboxylic Quỳ tím

CO3

2-

Quỳ tím

hóa đỏ
CO2
2R − COOH + Na2CO3 → 2R − COONa + CO2↑ + H2O
Hóa xanh Số nhóm − NH2 > số nhóm − COOH
Hóa đỏ

Số nhóm − NH2 < số nhóm − COOH

Không
Aminoaxit

đổi màu
CO3

2-


CO2

Số nhóm − NH2 = số nhóm − COOH
2H2N−R−COOH + Na2CO3 → 2H2N−R−COONa + CO2↑
+ H2O

Amin

Quỳ tím

Hóa xanh

Cu(OH)2

dd

Cu(OH)2

lam
↓ đỏ gạch

NaOH, t0
Dd

xanh 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
CH2OH − (CHOH)4 − CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

CH2OH−(CHOH)4− COONa + Cu2O↓ + 3H2O
↓Ag trắng CH2OH − (CHOH)4 − CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
0


t



9

+ 2H2O


Glucozơ

→CH2OH−(CHOH)4−COONH4 +2Ag↓+H2O + 3NH3

AgNO3/
NH3
dd Br2

Mất màu

CH2OH−(CHOH)4−CHO+Br2
→ CH2OH−(CHOH)4−COOH+2HBr

Thủy

sản phẩm C12H22O11+ H2O

phân

tham gia




C6H12O6 +
Glucozơ

C6H12O6
Fructozơ

phản ứng
Saccarozơ

tráng

C12H22O11

gương
Vẩn đục C12H22O11 + Ca(OH)2
→ C12H22O11.CaO.H2O
dd xanh 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

Vôi sữa
Cu(OH)2
AgNO3

Mantozơ

NH3
Cu(OH)2


lam
/ ↓

Ag

trắng
dd xanh 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
lam
sản phẩm

C12H22O11

Thủy
phân

tham gia C12H22O11+ H2O
phản ứng



2 C6H12O6
Glucozơ

tráng
gương
sản phẩm

Tinh bột

Thủy


tham gia (C6H10O11)n

phân

phản ứng

+

nH2O



nC6H12O6
(Glucozơ)

tráng

(C6H10O5)n

Dung

gương
Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến

dịch iot

mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện.

Chú ý:

* Phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột: khi đun nóng:lòng trắng
trứng khi đun nóng sẽ đông lại (chuyển về thể rắn như bạn vẫn thấy khi luộc trứng)
của polipeptit,còn tinh bột khi đun nóng không chuyển về thể rắn mà tồn tại ở dạng
keo nhớt, quắn. Hai trạng thái này hoàn toàn khác nhau, vì vậy có thể phân biệt
bằng mắt thường.
10


* Phân biệt mantozơ và glucozơ:
Mặc dù matozơ là đisaccarit nhưng chỉ có một liên kết C=O ở gốc glucozơ
thứ 2 mở vòng để trở về dạng anđehit được nên giống như glucozơ, mantozơ tráng
gương theo tỉ lệ 1:2 (1mol glucozơ hay mantozơ cho 2mol Ag ).
Để phân biệt mantozơ và glucozơ ta có thể làm như sau:
Lấy cùng một khối lượng như nhau 2 chất đó cho tráng gương chất nào cho
nhiều Ag hơn là glucozơ ! (Vì nGlucozơ=m/180 còn nMantozơ=m/342) nhưng lưu
ý là không thực hiện phản ứng trong môi trường axit tránh sự thuỷ phân mantozơ!
* Phân biệt glucozo và fructozo:
Dùng dung dịch Br2 vì fructozo không phản ứng với nước Br 2, còn glucozo
làm mất màu dd Br2.
* Phân biệt lòng trắng trứng:
Lòng trắng trừng có thể nhận biết bằng Cu(OH) 2 đã phản ứng với các nhóm
peptit −CO−NH−cho sản phẩm có màu tím.
• Chất vô cơ thường được nhận biết đầu tiên:
Ví dụ: CO2, SO2 đều làm đục nước vôi trong, cho qua dung dịch Br 2 để nhận
biết SO2 làm mất màu brom.
Khi bài nhận biết có H2 trong đó ta phải nghĩ ngay tới trường hợp nhận biết
H2 trước bằng phản ứng đốt cháy, sản phẩm tạo H 2O, cho qua Ca(OH)2 không tạo
kết tủa còn các hợp chất hữu cơ khi cho đốt (sẽ tạo CO 2) cho qua Ca(OH)2 thì sẽ
sinh ra kết tủa CaCO3.
c - MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT

DẠNG 1: NHẬN BIẾT BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN
Phương pháp làm bài tập dạng này là ta có thể dùng bất cứ chất nào là phản
ứng đặc trưng của chất để làm thuốc thử. Không giới hạn thuốc thử.
*Ví dụ :
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau:
(1) ancol etylic; (2) phenol; (3) axit axetic; (4) stiren; (5) benzen
Bài làm:
Cách trình bày của một bài nhận biết như sau:
- Bước 1: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Bước 2: Cho quỳ tím vào các mẫu thử nếu:
+ Quỳ hoá đỏ là axit axetic
+ Không hiện tượng là các chất còn lại
- Bước 3: Cho dd brom vào các mẫu thử còn lại nếu
+ Thấy kết tủa trắng là phenol
+ Mất màu dd brom là stiren
- 2 chất còn lại không hiện tượng gì, cho Na vào 2 mẫu thử còn lại
nếu thấy có sủi bọt khí là ancol etylic.

11


Khi học sinh đã biết các bước làm thì chỉ cần trình bày qua sơ đồ ( hay gọi
là bản đồ tư duy)
Hướng dẫn cho học sinh :
Chất nb

Ancol etylic

thuốc thử
Quỳ tím


stiren

ko hiện
tượng

phenol

ko hiện
tượng

Axit axetic

ko hiện
tượng

benzen

Đỏ

ko hiện
tượng
-

Dd Br2

ko hiện
tượng

Mất màu


 trắng

+

ko hiện
tượng

Na

Sủi bọt khí

+

+

+

ko hiện
tượng

( Dấu + chỉ những chất đã nhận)
Phương trình hóa học:
C6H5OH + Br2  C6H2 Br3OH+ 3HBr
C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr-CH2Br
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
(1) CH3COOH; (2) CH2=CH-COOH; (3) CH3-CH2-OH; (4) CH2=CH-CH2-OH
Hướng dẫn:
Chất nb

Thuốc thử
Quỳ tím
Dd brom

CH3COOH CH2=CHCOOH

CH3-CH2-OH

CH2=CH=CH2-OH

Hóa đỏ

Hóa đỏ

Ko hiện tượng

Ko hiện tượng

Ko hiện
tượng

Mất màu

Ko hiện tượng

Mất màu

Phương trình:
CH2=CH-COOH + Br2  CH2Br-CHBr-COOH
CH2=CH=CH2-OH + Br2  CH2Br-CHBr-CH2-OH

Câu 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
etilen glicol, propan-2-ol, phenol, stiren, anđehit axetic.
Hướng dẫn:
Chất nb

etilen glicol

propan-2-ol

phenol

stiren

anđehit axetic
12


Thuốc thử

Na
Cu(OH)2

Có khí bay
lên(1)
Dd
màu
xanh lam

Dd AgNO3


+

Dd Br2

+

Có khí bay Ko hiện Ko hiện
lên(1)
tượng (2) tượng (2)
Ko
hiện Ko hiện Ko hiện
tượng
tượng
tượng
Ko
hiện
Ko hiện
+
tượng
tượng

+

 trắng

Mất màu

Ko hiện tượng
(2)
Ko hiện tượng


 trắng
+

( Dấu + chỉ những chất đã nhận)
Phương trình:
C2H4(OH)2 + Na  C2H4(ONa)2 + H2
C6H5OH + 3Br2  C6H2 Br3OH + 3HBr
C3H7OH + Na  C3H7ONa +

1
H2
2

2C2H6O2 + Cu(OH)2  (C2H5O2)2 Cu + 2H2O
CH3CH = O + 2[Ag(NH3)2]OH→ CH3 −COONH4 + 2Ag↓ + H2O + 3NH3
C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr-CH2Br
Câu 4: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: CH3COOH, glucozơ,
C6H5NH2, CH3COOCH3.
Bài làm
Từ đề bài, học sinh cần phân tích được các chất theo thứ tự là: axit, glucozơ
là C6H12O6, amin, este. Từ đó lựa chọn thuốc thử đề phân biệt.
- Cho quỳ tím vào 4 chất
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH, 3 chất còn lại không hiện tượng
- Cho dung dịch Brom vào 3 chất
Chất có kết tủa trắng là C6H5NH2, 2 chất còn lại không hiện tượng
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr
- Cho Cu(OH)2 vào 2 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glucozơ, chất không
hiện tượng là CH3COOCH3

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng: saccarozơ,
C2H5NH2, anilin, tinh bột.
Bài làm
- Cho dung dịch iot vào 4 chất
Chất xuất hiện hợp chất màu xanh tím là tinh bột, 3 chất còn lại không
hiện tượng
- Cho quỳ tím vào 3 chất
Chất làm quỳ tím hóa xanh là C2H5NH2, 2 chất còn lại không hiện tượng.
- Cho Cu(OH)2 vào 2 chất
13


Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là saccarozơ, chất không
hiện tượng là anilin (C6H5NH2).
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
Câu 6: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: C 2H5COOCH3,
CH3CHO, glixerol, etanol.
Bài làm
- Cho dd AgNO3/NH3 vào 4 chất
Chất có kết tủa bạc là CH3CHO, 3 chất còn lại không hiện tượng.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
- Cho Cu(OH)2 vào 3 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glixerol, 2 chất còn lại
không hiện tượng.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2]2Cu + 2H2O
- Cho kim loại Na vào 2 chất
Chất có sủi bọt khí là etanol, chất không hiện tượng là C2H5COOCH3
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
Câu 7: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: C 6H12O6, C6H5NH2,

H2NCH2COOH, C2H5COOH.
Bài làm
- Cho quỳ tím vào 4 chất
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là C2H5COOH, 3 chất còn lại không làm quỳ tím
đổi màu.
- Cho Cu(OH)2 vào 4 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là C 6H12O6, 2 chất còn
lại không hiện tượng
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
- Cho nước brom vào 2 chất còn lại
Chất có kết tủa trắng là C6H5NH2, chất còn lại không hiện tượng
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
Trên đây là lí thuyết cần nắm và một số bài tập nhận biết để học sinh tham
khảo. Khi đã nắm vững lí thuyết, các em sẽ thấy các bài tập nhận biết là một dạng
bài tập tương đối đơn giản và dễ làm.
* BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí mất nhãn:
(1) etan; (2) etilen; (3) axetilen; (4) SO2; (5) NH3
Câu 2: Nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:
(1) etilen glicol ; (2) benzen ; (3) axit axetic ; (4) phenol
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau:
1. axetien, metan, propen, toluen
2. glixerol, ancol etylic, benzen, stiren
3. but-1-in, but-2-in, butan, etanol, etilen glicol
4. pent-2-en, pent-1-in, toluen, metanol, benzen
14


5. amoniac, etin, etan, cacbonic, propen
Dng 2: TRNG HP GII HN THUC TH

Bc 1: chn thuc th no th c nhiu cht nht
Bc 2: Nu vn cha nhn bit c ht, ly hoỏ cht va nhn c lm
thuc th th tip n khi no nhn bit ht thỡ thụi.
- Mt s thuc th hay gp : dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2, ụi khi cũn l qu tớm.
* Vớ d
Cõu 1: Ch dựng 1 hoỏ cht lm thuc th hóy nhn bit cỏc hoỏ cht sau:
anilin, axit acrylic v etanol
Gii:
Cho dd brom vo tng mu th nu thy :
+ Xut hin kt ta trng l anilin.
NH2

NH2
+ 3Br2


Br

Br
Br

+ 3HBr

(keỏ
t tuỷ
a traộ
ng)

+ Dung dch brom b nht mu l axit acrylic
CH2=CH COOH + Br2 CH2Br CHBr COOH

Khụng thy hin tng gỡ l etanol.
Cõu 2: Ch dựng 1 thuc th hóy nhn bit cỏc hoỏ cht sau:
CH3COOH, H2N CH2 COOH , H2N CH2 CH(NH2) COOH.
Gii
Cho qu tớm vo tng mu th nu thy :
+ Qu tớm hoỏ l CH3COOH
+ Qu tớm hoỏ xanh l H2N CH2 CH(NH2) COOH
+ Qu tớm khụng i mu l H2N CH2 COOH
Cõu 3: Ch dựng 1 thuc th hóy nhn bit cỏc hoỏ cht sau:
axit axetic, ancol etylic, anehit axetic , glixerol
Gii
Cho Cu(OH)2 vo tng mu th , nu thy :
+ B ho tan v thu c dung dch mu xanh da tri l glixerol
2CHO + Cu(OH) (CHO)Cu + 2HO
+ B ho tan v thu c dung dch mu xanh lam nht l axit axetic
2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O
+ Khụng hin tng nhit thng nhng khi un núng cú kt ta
gch l anehit axetic
t
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH
CH3COONa + Cu2O + 3H2O
o

* BI TP P DNG
Cõu 1: Ch dựng 1 thuc th hóy phõn bit cỏc dóy sau:
15


a) C2H2, C2H4, CH4.
b) benzen, toluen, stiren.

c) but-2-in, buta-1,3-đien.
d) CH2=CH- COOH, C6H5OH, C6H5-NH2, HCl.
e) glixerol, glucozơ, etanal, etanol.
Câu 2: Có 3 dung dịch : NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng : C2H5OH,
C6H6, C6H5-NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, phân biệt 6
lọ trên.
Câu 3: Chỉ dùng 1 hoá chất phân biệt các dung dịch : NaOH, metyl amin, axit
propionic, axit fomic, formon, glixerol, anilin.
Câu 4: Chỉ dùng tối đa 2 thuốc thử hãy phân biệt các chất lỏng sau: hex-1-in,
propanol, propanal, axit acrylic, dung dịch formon.
Câu 5: Bằng 1 thuốc thử, hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng sau:
(1) benzen; (2) toluen; (3) stiren
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
( điểm kiểm tra học kỳ II)

Lớp
Học lực
Giỏi

Lớp đối chứng
11C6
Số lượng
Tỉ lệ %
1
2.5

Lớp thử nghiệm
11C4
Số lượng
Tỉ lệ %

10
24.4

Khá

16

40

18

43.9

Trung
bình
Yếu

18

45

12

29.9

5

12.5

1


2.4

Tổng

40

100

41

100

Từ bảng trên ta có thể rút ra kết luận với lớp thử nghiệm tỉ lệ học sinh giỏi,
khá cao hơn so với lớp đối chứng. Vậy với cách dạy trên tỉ lệ học tập tốt của học
sinh có chiều hướng tăng lên. Bên cạnh đó thái độ học tập cũng tăng lên đáng kể,
rất nhiều học sinh yếu đã lên trung bình và cảm thấy yêu thích môn học.
Nói chung chất lượng và tinh thần học tập của các em ở lớp thử nghiệm đã
có chuyển biến tích cực.
C . KẾT LUẬN

16


Muốn thành công trong công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo viên
phải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải nắm vững các
kiến thức cơ bản, phổ thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp dụng vào bài giảng. Phải
thường xuyên trau dồi, học tập nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân, phải
biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con đường

tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú
trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó.
Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm
củng cố và nâng cao vốn kiến thức cho bản thân.
Trên đây là một số kỹ năng giúp học nhận biết các chất nhanh, chính xác và
phù hợp với trình độ nhận thức chung của các em học sinh ở trường THPT mà tôi
đã áp dụng vào giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất định. Mặt khác
trong sách giáo khoa và các sách tham khảo không đề cập hoặc có nhưng chưa đầy
đủ đến vấn đề này. Mỗi phương pháp tôi cố gắng đưa ra một số cách nhận biêt theo
dạng hợp chất nhất định để học sinh dễ dàng nắm bắt và yêu thích bộ môn hơn.
Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các cách
nhận biết các hợp chất hữu cơ. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực
sự điển hình nhưng vì lợi ích thiết thực của việc nắm vững cách nhận biết các hợp
chất hữu cơ trong công tác giảng dạy và học tập nên tôi mạnh dạn viết, giới thiệu
với các thầy cô và học sinh tham khảo.
Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung cho đề tài để thực sự góp phần giúp
học sinh học tập ngày càng tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hoá,ngày 20 tháng 5 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
nguời khác.
Người viết

NguyÔn
H¬ng


ThÞ

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Sách giáo khoa hoá học 11, hoá 12
Chuẩn kiến thức kỹ năng môn hoá trung học phổ thông
Sách bài tập hoá 11,12
Sách giáo viên hoá 11,12
Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học (tập 2)- Cao Cự Giác

18



×