Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Xây dựng bài tập gắn với thực tiễn theo hướng tiếp cận pisa trong dạy học hóa học 10, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh ở trường THPT đặng thai mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.97 KB, 24 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌ ĐỀ TÀI
Phân mơn hóa học trong trường trung học phổ thông giữ một vai trị
quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh.Mục đích
của mơn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho
học sinh những tri thức , hiểu biết về thế giới con người , thông qua các bài
học, giờ thực hành ... của hóa học. Hóa học là để hiểu , để giải thích được các
vấn đề thực tiễn thơng qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hóa
của các chất bằng phương trình phản ứng hóa học... Đồng thời là khơi nguồn,
là cơ sở phát huy tính sáng tạo ,tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sỗng
của con người. Hóa học góp phần giải tỏa thậm chí là xóa bỏ những hiểu biết
sai lệch làm hại đến đời sống , cũng như tinh thần của con người. Nhất là
trong cuộc sống hiện đại hiện hiện nay các ngành cơng nghiệp nặng , cơng
nghệ hóa chất đang phát triển như vũ bão , kéo theo những hậu quả nặng nề
của tự nhiên mà con người phải trực tiếp gánh chịu.
Vậy làm sao để có thể truyền tải hết lượng kiến thức khổng lồ của hóa
học đến với các em học sinh và cũng làm sao để các em có thể lĩnh hội được
hết lượng kiến thức đó mà khơng bị nhàm chán , bị gượng ép . thậm chí bây
giờ cịn có nhiều học sinh đã khơng cịn sự hứng thú và thậm chí là thờ ơ với
bộ mơn này.
Đối với mơn hóa học thì đổi mới dạy học nhằm tăng cường tính thực
tiễn, kĩ năng thực hành, kĩ năng có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng
ngày của học sinh khiến năng lực hoạt động thực tiễn của học sinh được nâng
lên, từ đó học sinh sẽ tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động, sáng tạo
các vấn đề thực tế có liên quan tới hóa học, làm cho học sinh coi trọng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tế và u thích mơn học.
Tuy nhiên, Các bài tập hóa học sử dụng trong nhà trường phổ thơng
hiện nay cịn nặng về kiến thức toán học, nghèo nàn về kiến thức hóa học,
chưa chú trọng đến việc phát huy khả năng tư duy sáng tạo, lập kế hoạch, giải
quyết vấn đề trong học tập hoá học và thực tiễn đời sống, cũng như chưa chú
trọng đến việc phát triển năng lực tư duy hóa học, năng lực phát hiện và giải


quyết vấn đề của học sinh.
Cho tới nay, PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất trên thế giới có
tính chu kì (3 năm 1 lần) để đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh ở độ
tuổi 15 – độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia. Nội dung
đánh giá của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức, kỹ năng
cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương trình


giáo dục quốc gia. Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo
dục cụ thể, PISA xem xét khả năng của học sinh ứng dụng các kiến thức và
kỹ năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ bản, khả năng phân tích, lý giải và
truyền đạt một cách có hiệu quả khi họ xem xét, diễn giải và giải quyết các
vấn đề.
Là người trực tiếp giảng dạy bộ mơn hóa học ở trường THPT, tơi nhận
thấy, việc sử dụng hệ thống bài tập gắn với đời sống thực tiễn theo hướng tiếp
cận PISA trong dạy học mơn hóa học là rất quan trọng, mang tính thiết thực
cao, đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo, của học sinh, tạo niềm tin ,
niềm vui hứng thú trong học tập bộ mơn .Từ những lí do đó tơi đã chọn đề tà”
Xây dựng bài tập gắn với thực tiễn theo hướng tiếp cận PISA trong dạy
học hóa học 10, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh ở trường
PTTH ĐẶNG THAI MAI ” để nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xây dựng một hệ thống các hiện tượng hóa học thực tiễn có thể vận
dụng vào bài giảng trong chương trình hóa học 10.
Vận dụng hệ thống các hiện tượng hóa học thực tiễn ở trên vào bài giảng,
nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh ... để học
sinh không cịn mang tính đặc thù khó hiểu như một “ Thuật ngữ khoa học”
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Quá trình dạy học bộ mơn hóa học tại các lớp : 10 A7, 10A8, 10A9 của
trường PTTH Đạng Thai Mai

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát các thắc mắc của học sinh khi
quan sát hiện tượng.
Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về những
vấn đề liên quan đến nội dung đề tài.
Phương pháp thống kê, phân tích số liệu


B. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Định hướng chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúp học
sinh phát triển tồn diện về đạo đức trí lực, thể chất và thẩm mĩ và các kĩ năng
cơ bản. Phát triển năng lực cá nhân, tính năng đơng, sáng tạo, hình thành nhân
cách cong người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân...( Luật giáo dục năm 2015). Quyết định số 16/2006/QĐ,
BGD & ĐT ngày 5/5 /2006 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Tào tạo cũng nêu:
“Phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với
từng môn học , đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học , bồi
dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, , khả năng hợp tác , rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm , đem lại niềm
vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”
Để đạt được các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới giáo dục , bỏ lối
dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp” dạy học tích
cực” .Làm cho ‘học” là q trình kiến tạo: tìm tịi, , khám phá , phát hiện và
xử lí thơng tin,...Học sinh tự mình hình thành hiểu biết , năng lực và phẩm
chất. ‘Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự
học, sáng tạo, hợp tác,...dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy
cách học. Học để đáp ứng nhưu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai ...giúp
học sinh nhận thức được những điều đã học cần thiết , bổ ích cho bản thân và

cho sự phát triển của xã hội .
Các câu hỏi của PISA đều là các câu hỏi dựa trên các tình huống của
đời sống thực, nhiều tình huống được lựa chọn khơng phải chỉ để học sinh
thực hiện các thao tác về tư duy, mà còn để học sinh ý thức về các vấn đề xã
hội. Dạng thức của câu hỏi phong phú, không chỉ bao gồm các câu hỏi lựa
chọn đáp án mà còn yêu cầu học sinh tự xây dựng nên đáp án của mình
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
2.1.Thuận lợi – khó khăn
Thuận lợi:
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học mơn hố học đã và đang
đổi mới và là một trong những mơn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới
phương pháp dạy học.
Chương trình Sách giáo khoa hố học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu,
cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ mơn hố
học cho học sinh. Thơng qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực,
chủ động sáng tạo tìm tịi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
Khó khăn:
Đối với học sinh THPT thì chương trình học nặng về cả số mơn học và
với cả lượng kiến thức khổng lồ. Mơn Hố học cũng thế kiến thức nhiều mà
đòi hỏi các em phải học nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bất cứ dạng bài tập nào.


Phịng thiết bị chưa có, hố chất dụng cụ hầu như đã hư hại hết hạn sử
dụng nên không thể làm thí nghiệm cho học sinh quan sát trực tiếp mà chỉ học
lý thuyết khiến các em khó nhớ hơn.
2.2.Thành công – hạn chế
Thành công: Đa số các em vẫn thích học mơn Hố và cố gắng chăm học
mơn hố. Học sinh vẫn nhớ được các tính chất hóa học đặc trưng 1 số chất cơ bản
Hạn chế: Nhiều học sinh khơng thể giải thích được hiện tượng trong tự
nhiên ,cho dù là rất gần gũi quên thuộc.

2.3. Mặt mạnh – mặt yếu
Mặt mạnh: Các em học sinh đa số đều chăm ngoan và có ý thức học tập.
Ln chịu khó học bài cũ, làm bài tập hố học và đọc trước bài mới. một số em
còn tham khảo nhiều loại sách và rèn luyện làm bài tập.
Mặt yếu: Các em chưa biết cách học tập hiệu quả, học tập máy móc khơng
tự tìm hiểu nghiên cứu tìm tịi sáng tạo.
Học sinh không thể nhớ nổi các phản ứng đặc trưng của vô số chất.
2.4. Các nguyên nhân , các yếu tố tác động
- Lượng kiến thức mơn hố là quá nhiều, thời gian dạy trên lớp đều là
dạy lý thuyết, rất ít tiết luyện tập làm bài tập
- Ý thức học tập và tụ học của các em chưa cao
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phòng thực hành chưa có, hố chất đã hư
hại và hết hạn sử dụng
3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP:
3.1.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Bài tập của PISA: Các câu hỏi của PISA đều là các câu hỏi dựa trên
các tình huống của đời sống thực, nhiều tình huống được lựa chọn khơng phải
chỉ để học sinh thực hiện các thao tác về tư duy, mà còn để học sinh ý thức
về các vấn đề xã hội. Dạng thức của câu hỏi phong phú, không chỉ bao gồm
các câu hỏi lựa chọn đáp án mà còn yêu cầu học sinh tự xây dựng nên đáp án
của mình.
3.1.1 Bài tập thực tiễn:
- Việc lồng ghép các bài tập thực tiễn vào trong quá trình dạy và học,
trước hết tạo điều kiện cho việc học và hành gắn liền với thực tế, tạo cho học
sinh sự hứng thú, hăng say trong học tập.
- Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích
cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận
dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Giúp cho học sinh có được những hiểu biết về hệ tự nhiên và hoạt động
của nó, tác động của nó đối với cuộc sống của con người.

- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của những hoạt động của con
người lên hệ tự nhiên. Từ đó, học sinh ý thức được hoạt động của bản thân
trong cuộc sống, đặc biệt là đối với vấn đề môi trường.
- Xây dựng cho học sinh những kĩ năng quan sát, thu nhập thơng tin và
phân tích thơng tin, dần hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học.


- Phát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn và kĩ năng tư duy để giải thích
các hiện tượng thực tiễn, luôn chủ động trong cuộc sống.
- Nuôi dưỡng nhận thức và các quan niệm đúng đắn về các hiện tượng
trong tự nhiên và cuộc sống.
- Phát triển sự đánh giá thẫm mĩ.
- Bài tập về các hiện tượng tự nhiên làm cho học sinh thấy các q trình
hóa học ln xảy ra trong quanh ta. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên,
học sinh sẽ u thích mơn hóa học hơn.
- Vấn đề về môi trường hiện nay đang trở thành vấn đề cấp bách và mang
tính tồn cầu. Mơn hóa học có nhiệm vụ và có nhiều khả năng giáo dục cho
học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Cần tích hợp nội dung về bảo vệ mơi
trường vào việc dạy học hóa học. Thơng qua đó, rèn luyện văn hóa lao động
(lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc).
- Giáo dục trí dục kết hợp hữu cơ với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức
tự tôn dân tộc.
3.1.2. Sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy hóa học:
Với đặc điểm đa dạng và phong phú của bài tập thực tiễn, việc truyền
đạt cho học sinh những kiến thức thực tiễn có thể sử dụng nhiều phương pháp
khác nhau, thơng qua nhiều hình thức khác nhau, có thể đưa vào khi giảng bài
mới thông qua các câu hỏi, cách đặt vấn đề, hay một bài tập nhỏ, và cũng có
thể giáo viên thơng tin cho học sinh; cũng có thể đưa vào trong các giờ luyện
tập thơng qua các bài tập hay đưa vào đề kiểm tra với một dung lượng nhất
định. Đặc biệt là tổ chức các hoạt động ngoại khóa như các cuộc thi,các câu

lạc bộ hóa học,….
3.2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập theo hướng gắn với đời
sống thực tiễn
3.2.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức
Với những định hướng đổi mới trong kiểm tra đánh giá mơn hóa học ở
trường THPT, khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học THPT hướng gắn với
đời sống thực tiễn, cần lựa chọn những đơn vị kiến thức khơng chỉ có ý nghĩa
về đơn thuần về mặt hóa học mà cịn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của
cá nhân và cộng đồng (như: mưa axit, ăn mịn kim loại, ơ nhiễm mơi trường
khơng khí...), phát huy được năng lực khoa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề ... của học sinh nhưng khơng q khó, q trừu tượng, làm mất
đi bản chất hóa học...
3.2.2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức
Đơn vị kiến thức lựa chọn khi thiết kế bài tập theo hướng gắn với đời
sống thực tiễn cần thực hiện được mục tiêu giáo dục là định hướng phát triển
năng lực bao gồm (kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) của mơn Hóa học
nói riêng và mục tiêu giáo dục ở trường THPT nói chung.
3.2.3. Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu
• Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có


Khi một bài tập có nhiều tác dụng đối với học sinh, ta có thể dựa vào bài
tập đó để tạo ra những bài tập khác tương tự theo các cách như:
- Giữ nguyên hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất
- Giữ nguyên hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.
- Thay đổi các hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những
dạng phương trình hóa học cơ bản.
- Từ một bài tốn ban đầu, ta có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại
lượng đã cho như: khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ ...
- Thay các số liệu bằng chữ để tính tổng tổng quát

- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới.
• Xây dựng bài tập hồn tồn mới
Thơng thường, có hai cách xây dựng bài tập mới là:
- Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tương tác giữa các chất để
đặt ra bài tập mới
- Lấy những ý tưởng, nội dung, những tình huống hay và quan trọng ở
nhiều bài, thay đổi nội dung, cách hỏi, số liệu ....để phối hợp lại thành bài mới.
3.2.4. Kiểm tra thử
Thử nghiệm áp dụng bài tập hóa học đã thiết kế trên đối tượng học sinh
thực nghiệm để kiểm tra hệ thống bài tập đã thiết kế về tính chính xác, khoa
học, thực tế của kiến thức hóa học, tốn học cũng như độ khó, độ phân
biệt, .....cũng như tính khả thi, khả năng áp dụng của bài tập.
3.2.5. Chỉnh sửa
Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình huống ... trong bài tập sau khi
đã cho kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập có tính chính xác, khoa học về
mặt kiến thức, kĩ năng, có giá trị về mặt thực tế, và phù hợp với đối tượng học
sinh, với mục tiêu kiểm tra - đánh giá, mục tiêu giáo dục của môn hóa học ở
trường THPT .
3.2.6. Hồn thiện hệ thống bài tập
Sắp xếp, hoàn thiện hệ thống bài tập một cách khoa học.
4. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP GẮN VỚI
THỰC TIỄN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY
HỌC HÓA HỌC 10.
4.1. Chương halogen
Bài tập 1: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4:
Clo là một chất khí màu vàng lục, rất độc, có tính oxi hóa mạnh.Clo
được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. Clo được dùng để sản xuất các chất
tẩy trắng, sát trùng nước như cloramin b, nước javen, clorua vơi…
Câu 1: Tại sao nước máy lại có mùi clo?
Hướng dẫn đáp án:

- Mức đầy đủ: Trong hệ thống nước máy, người ta cho một lượng nhỏ
khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn, trong nước clo tan 1 phần và 1 phần
phản ứng với nước:
Cl2 + H2O
HCl +
HClO


Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng
khử trùng, sát khuẩn. Phản ứng thuận nghịch nên clo ln có trong nước, vì
vậy khi sử dụng nước máy ta ngửi được mùi clo.
- Mức chưa đầy đủ: Giải thích được nhưng khơng viết được phương trình
phản ứng
- Mức khơng đạt: Khơng trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 2: . Dùng Clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền
và dễ sử dụng. Tuy nhiên, cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư ở
trong nước bởi vì lượng clo dư sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi trường.
Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng kali iotua và hồ tinh bột. Hãy
nêu hiện tượng của q trình này và viết phương trình hóa học (nếu có).
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Cho nước máy đã xử lí bằng clo vào ống nghiệm chứa dd
KI không màu, thêm 1ml hồ tinh bột. Nếu nước máy còn dư clo, clo sẽ tác
dụng với KI giải phóng ra I2, khi I2 gặp tinh bột sẽ chuyển thành màu xanh.
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
- Mức chưa đầy đủ: Nêu được hiện tượng của thí nghiệm nhưng khơng
viết được phương trình phản ứng
- Mức khơng đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 3: Ở các vùng lũ, sau các trận lũ người ta thường dùng cloramin B
để sát trùngnước? Vậy cloramin B là chất gì mà sát trùng được nguồn nước?
Hướng dẫn đáp án:

- Mức đầy đủ: Cloramin B có cơng NH 2Cl. Khi hồ tan cloramin B vào
nước sẽ giải phóng ra clo, clo tác dụng với nước tạo ra HClO.
Cl2 + H2O
HClO + HCl
HClO là phần tử rất nhỏ, có tính oxi hố rất mạnh, nên dễ hấp thụ trên
màng sinh học của vi sinh vật, phá huỷ protein của màng, cản trở tính bán
thâm của màng, thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào và làm chết vi khuẩn,
nấm. Cloramin không gây độc hại cho người dùng nước đã được khử trùng
bằng chất này.
- Mức chưa đầy đủ: Không viết được cơng thức của cloramin B nhưng
giải thích được bản chất là do axit HCLO hoặc ngược lại.
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 4: Khi điều chế Clo trong PTN (từ HCl đặc và KMnO 4 hoặc MnO2)
sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi H 2O. Để loại bỏ HCl dư và hơi H 2O
người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng dung dịch nào?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Khí clo điều chế được có lẫn: khí HCl, hơi nước nên phải
dẫn qua dung dịch NaCl để hấp thụ HCl và H 2SO4 đặc để hấp thụ hơi
nước.Khí clo nặng hơn khơng khí và khơng tác dụng được với khơng khí nên
có thể thu trực tiếp, bơng tẩm dung dịch NaOH để hạn chế khí clo thốt ra
ngồi khơng khí.
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ trả lời được 1 ý hoặc 2 ý trong 3 ý trên


- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.

Bài tập 2: Ảnh hưởng của chất tẩy rửa
Hiện nay có khoảng 70 ngàn hố chất được sử dụng trong việc vệ sinh
trong gia đình. Các chất tẩy rửa trong bếp như chất rửa chén, chất dùng để lau
bàn, lau bếp; hay các chất dùng vệ sinh nhà tắm thường có chứa hố chất benzyl,

polyetylen, hay sodium hypochlorite thường thấy trong nước javen; hoặc những
chất chlorine đó là những chất được xem là có hại cho sức khỏe. Mức độ hại
nhiều hay ít tuỳ theo hàm lượng, nồng độ của hoá chất ấy trong dung dịch chúng
ta sử dụng. Nếu các hoá chất này vào cơ thể với liều lượng khá cao thì có thể gây
ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Khi nó tác động đến hệ tiêu hố thì có
thể gây ra sự rối loạn tiêu hố, gây buồn nơn, ói mửa, và ăn khơng ngon.
chúng ta khi tiếp xúc với các loại hố chất đó cũng có thể bị kích thích, viêm da,
nặng hơn thì đưa tới trường hợp ung thư da.
Câu 1: Giải thích vì sao nước Gia-ven có khả năng tẩy trắng vải sợi và cho
biết vì sao trên thực tế người ta dùng clorua vôi nhiều hơn nước Gia-ven?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Trong nước Gia-ven, ClO- có tính oxi hóa mạnh do clo có
số oxi hóa +1 dễ nhận electron tạo thành Cl -, nó oxi hóa được chất có màu
thành chất khơng màu.
Trong khơng khí có CO2, clorua vơi tác dụng với CO2 giải phóng HClO
nên có ứng dụng tương tự nước Gia-ven.
2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
Clorua vôi cũng được dùng để tẩy trắng vải sợi, giấy, tẩy uế các hố rác,
cống rãnh, xử lí các chất độc hữu cơ. Một lượng lớn clorua vôi được dùng để
tinh chế dầu mỏ.
So với nước Gia-ven, clorua vôi rẻ tiền hơn, hàm lượng hipoclorit cao
hơn, dễ bảo quản và chuyên chở hơn nên được sử dụng nhiều hơn.
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không đủ các ý trên
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.


Câu 2: Có nhiều giải pháp được cho là góp phần hạn chế độc hại cho
người sử dụng chất tẩy rửa.
Điền “Có” hoặc “Khơng” ứng với mỗi trường hợp
Giải pháp này có góp phần hạn chế độc hại cho người sử

dụng chất tẩy rửa.
1. Sử dụng các chất tẩy rửa cần tránh xa thức ăn, và chỉ dùng
liều lượng vừa phải khi cần thiết.
2. Nên dùng bao tay để tránh tiếp xúc với da và đeo khẩu
trang để tránh hít trực tiếp.
3. Pha nước Javen với nước nóng khi sử dụng
4. Dùng chanh hoặc giấm thay thế
5. Cấm các nhà máy sản xuất các chất tẩy rửa có chứa hố
chất benzyl, polyetylen, hay sodium hypochlorite

Có/khơng
Có/ Khơng
Có/ Khơng
Có/ Khơng
Có/ Khơng
Có/ Khơng

Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Trả lời đúng tất cả các câu theo thứ tự: Có, Có, Khơng,
Có, Khơng.
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 2 hoặc 3, 4 ý
- Không đạt: Chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả đúng ý nào, hoặc
không trả lời.
Bài tập 3: Cho đoạn thông tin sau:
Kali iotua trộn trong muối ăn để làm muối iot là một chất rất dễ bị oxi
hóa thành I2 rồi bay hơi, nhất là khi có mặt nước hoặc các chất oxi hóa có
trong muối, hoặc khi ở nhiệt độ cao. Theo nghiên cứu thì sau 3 tháng, KI
trong muối ăn sẽ mất hoàn toàn. Để đề phịng điều đó, người ta hạn chế hàm
lượng nước trong muối iot không vượt quá 3,5% về khối lượng (theo tiêu
chuẩn Liên Xô cũ) bằng cách cho thêm chất ổn định iot như Na 2S2O3. Khi đó

có thể giữ lượng KI trong muối iot khoảng 6 tháng.
Câu 1: Em hãy tính lượng nước tối đa cho phép có trong một tấn muối
iot theo tiêu chuẩn trên.
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Tính được lượng nước tối đa theo công thức
106g muối →
100%
m

3,5%
Khối lượng nước tối đa cho phép có trong một tấn muối iot theo tiêu
chuẩn trên: m = 3,5.106/100 = 3,5.104 (g).
- Mức chưa đầy đủ: Hiểu đúng bản chất vấn đề, các bước tính tốn đúng
nhưng kĩ năng tính tốn sai (có thể do viết sai)
- Mức khơng đạt: Khơng biết tính hoặc khơng làm bài.


Câu 2: Làm thế nào để phân biệt muối ăn thường và muối iot?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ Muối iot ngồi thành phần chính là muối ăn (NaCl) cịn
có một lượng nhỏ KI và KIO3 (nhằm cung cấp iot cho cơ thể).
Để phân biệt muối thường và muối iot ta vắt nước chanh vào muối, sau
đó thêm vào một ít nước cơm. Nếu thấy màu xanh đậm xuất hiện chứng tỏ
muối đó là muối iot.
Nước chanh có mơi trường axit. Trong môi trường axit, KI không bền
bị phân hủy một phần thành I2. I2 mới tạo thành tác dụng với hồ tinh bột có
trong nước cơm tạo thành phức chất màu xanh đậm.
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ ra được sự khác nhau về thành phần hóa học
nhưng khơng nêu ra thí nghiệm vắt nước chanh vào muối hoặc đề xuất thí
nghiệm vắt nước chanh vào muối nhưng khơng chỉ ra được sự khác nhau về

thành phần hóa học
- Mức không đạt: không trả đúng ý nào, hoặc không trả lời
Câu 3: Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối iot
khi nấu ăn nhằm hạn chế sự thất thoát iot.
Hướng dẫn đáp án:- Mức đầy đủ: Tránh tiếp xúc với ánh sáng hoặc nơi
có nhiệt độ cao. Khi đang nấu ở nhiệt độ cao khơng nên muối iot vì nhiệt độ
cao muối iot bị phân hủy. Nên nêm sau khi thực phẩm đã chín và cịn hơi nóng.
- Mức chưa đầy đủ:Trả lời thiếu 1 trong các ý trên.
- Mức không đạt: không trả đúng ý nào, hoặc không trả lời
Bài tập 4: Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong
dung dịch nước muối ăn trong thời gian từ 10 -15 phút để sát trùng. Vì sao
dung dịch nước muối ăn (NaCl) có tính sát trùng?Vì sao cần thời gian ngâm
rau sống dài như vậy?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối lớn hơn nồng
độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi
vào tế bào, làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao, và có q trình
chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị
tiêu diệt. Do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi
ngâm rau sống trong nước muối từ 10 -15 phút.
- Mức chưa đầy đủ: Do hiện tượng khuếch tán từ nồng độ cao sang nồng
độ thấp.
- Mức không đạt: không trả đúng ý nào, hoặc không trả lời
Bài tập 5: Muồn khắc thuỷ tinh, người ta nhúng thuỷ tinh vào sáp nóng
chảy, lấy ra để nguội, dùng vật nhọn tạo hình, chữ… cần khắc, rồi nhỏ dung
dịch HF vào, thuỷ tinh sẽ bị ăn mòn ở những nơi đã bị cạo đi lớp sáp.
Nếu không có dung dịch HF, ta có thể thay bằng dung dịch nào?


Hướng dẫn đáp án:

- Mức đầy đủ: thay bằng dung dịch H 2SO4 đặc và bột CaF2. Cách làm
tương tự như trên, rồi rắc bột CaF 2 vào chổ cần khắc, cho thêm H2SO4 đặc vào
và lấy tấm kính khác hoặc bìa cứng đặt lên trên khu vực khắc, sau 1 thời gian
thuỷ tinh cũng sẽ bị ăn mòn ở những nơi cạo lớp sáp.
( H2SO4 + CaF2 → CaSO4 + 2 HF.
SiO2 + HF → SiF4 + H2O)
- Mức chưa đầy đủ: thay bằng dung dịch H2SO4 đặc và bột CaF2, khơng
giải thích vì sao.
- Mức khơng đạt: khơng trả đúng ý nào, hoặc không trả lời
4.2. Chương oxi- lưu huỳnh
Bài tập 6: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3
Theo khám phá về giới hạn sinh tồn của con người, con người có thể
nhịn thở 3 phút, nhịn uống 3 ngày và nhịn ăn 3 tuần. Vì vậy hơ hấp là nhu cầu
khơng thể thiếu của con người để duy trì sự sống. Mọi tế bào trong cơ thể đều
cần cung cấp đủ oxi. Nếu khơng có oxi thì tốc độ chuyển hóa tế bào giảm
xuống và một số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30 s nếu không được cung
cấp đủ oxi.
Hiện nay, người ta có thể sử dụng bình khí thở oxi trong y học và đời
sống để cung cấp oxi cho người khơng có khả năng tự hơ hấp hoặc làm việc
trong mơi trường thiếu oxi khơng khí, có khói, khí độc, khí gas …


Câu 1. Theo đoạn thông tin trên người ta sử dụng bình khí thở oxi trong
trường hợp nào?
Hướng dẫn đáp án :
- Mức đầy đủ: Học sinh cần đề cập được những ngành, nghề mà con
người cần làm việc trong mơi trường thiếu oxi khơng khí, có khí gas, khí độc

+ Sử dụng trong hầm mỏ, nhà kho…
+ Sử dụng cho nhân viên cứu hỏa, thợ lặn…

+ Sử dụng trong cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, luyện kim …
+ Sử dụng cho bệnh nhân về đường hô hấp.
- Mức chưa đầy đủ: học sinh chỉ trả lời được 1 ý trên.
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 2: Trình bày phương pháp điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm
và trong cơng nghiệp. Tại sao khơng áp dụng phương pháp điều chế oxi trong
phịng thí nghiệm để điều chế khí oxi trong cơng nghiệp và ngược lại?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: + Phương pháp điều chế oxi trong PTN: Phân hủy những
hợp chất chứa oxi, kém bền bởi nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2...
+ Phương pháp điều chế oxi trong CN: Chưng cất phân đoạn khơng khí
lỏng hoặc điện phân nước.
+ Vì trong PTN người ta điều chế 1 lượng nhỏ oxi còn trong CN thì sản
xuất 1 lượng oxi lớn.
+ Hóa chất điều chế oxi trong PTN đắt, khơng có giá trị về kinh tế. Cịn
trong CN sử dụng ngun liệu sẵn có, rẻ tiền.
- Mức không đầy đủ: Trả lời 1, 2 hoặc 3 ý trên.
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 3: Tập thể dục


Vì sao khi đang tập thể dục em cần phải thở gấp hơn so với khi
đang nghỉ ngơi?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: khi bạn tập thể dục, cơ thể cần nhiều oxi hơn và tạo ra
nhiều khí cacbon đi oxit hơn.Việc thở cũng vậy.
- Mức không đầy đủ: thở gấp là cần thiết với các hoạt động thể lực vì
ná giúp khơng khí lưu thơng trong cơ thể dễ dàng hơn..
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4: Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm

Hình vẽ bên là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong
phịng thí nghiệm.Hãy giải thích cách lắp đặt đó.
KMnO4

bơng

Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: + Ống nghiệm hơi trúc xuống,để hơi nước trong quá trình
đun nóng KMnO4 khơng rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm.
+ Trước khi đậy nút cần cho vào ống nghiệm một ít bơng để hạn chế bụi
thuốc tím bay sang ống dẫn khí khi phản ứng xảy ra.
+ Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đó đun tập trung ngọn lửa vào
chỗ có thuốc tím vì tránh quá trình thuỷ tinh co giãn đột ngột làm vỡ ống nghiệm.
- Mức không đầy đủ: trả lời đúng 2 ý ..
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Bài tập 7: OZON VÀ HIỆN TƯỢNG “ SUY GIẢM TẦNG OZON “
(đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 6, 7)
Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên
khơng trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước
Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời
Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozon ở Bắc
cực cũng sẽ bị thủng. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm


chấn động dư luận. Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên
quan đến dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "CFC").
Ozon vừa là chất gây ô nhiễm, vừa là chất bảo vệ. Trong thương mại và đời
sống, ozon có rất nhiều ứng dụng thực tế.

Lỗ thủng năm 1980


Lổ thủng năm 2000

lỗ thủng hiện nay

Câu 1. Tính chất hóa học nào làm ozon có những ứng dụng trong thực
tế? So sánh tính chất đó với oxi.
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Tính oxi hóa làm ozon có những ứng dụng trên.Tính oxi
hóa của ozon mạnh hơn của oxi.
- Mức không đầy đủ: chỉ trả lời 1 trong 2 ý trên.
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 2 : Hãy giải thích tại sao ozon vừa là chất gây ô nhiễm, vừa là chất
bảo vệ?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ:
+ Khẳng định được ozon vừa là chất ô nhiễm, vừa là chất bảo vệ. Đề cập
đến vai trò chắn tia cực tím của tầng ozon và hiện tượng sương khói quang
hóa khi ozon ở trên mặt đất.
+ Ozon vừa là chất gây ô nhiễm vừa là chất bảo vệ. Tầng ozon đóng vai
trị cực kì quan trọng, nó có tác dụng như lá chắn bảo vệ cho sự sống trên trái
đất, ngăn khơng cho tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất.
+ Nhưng ở tầng thấp ( trên mặt đất ) thì ozon là chất gây ơ nhiễm. Nó
cùng những hợp chất oxit nitơ gây nên hiện tượng sương khói quang hóa bao
phủ bầu trời mùa hè trong những ngày khơng gió. Sương khói quang hóa gây
đau cơ bắp, mũi, cuống họng, đó là nguồn gốc của bệnh khó thở.
- Mức khơng đầy đủ: Chỉ trả lời được 1 trong 2 ý trên.


- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.


Câu 3. Trong câu cuối của đoạn thông tin trên cho biết ozon có nhiều
ứng ứng dụng trong thương mại và đời sống. Những ứng dụng đó là gì?
Khoanh trịn Có hoặc Khơng với mỗi nội dung trong bảng sau.
Ứng dụng của ozon

Có hoặc Khơng

1.Tẩy trắng các loại dầu ăn, tinh bột …

Có / Khơng

2.Khử trùng nước, khử mùi, bảo quản hoa quả.

Có / Khơng

3.Sử dụng trong các bình khí thở.

Có / Khơng

4. Dùng để chữa sâu răng trong y học.

Có / Khơng

5.Sử dụng bảo quản thức ăn.

Có / Khơng

Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ. 1. Có, 2. Có, 3. Khơng, 4. Có, 5. Khơng.

- Mức khơng đạt: Khơng trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 4: Năm 1954, có hơn 4000 người dân Ln Đơn chết do khói mù
quang hố. Khói mù quang hố gồm những chất nào?
Hướng dẫn đáp án;
- Mức đầy đủ: Do khơng khí bị ơ nhiễm bởi NO2, CO, O3, SO2, bụi, ….
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ liệt kê được một đến hai chất
- Không đạt: Trả lời sai hoặc Không làm bài
Câu 5: Có nhiều giải pháp được cho là góp phần Giải quyết vấn đề sương mù
quang hóa
Điền “Có” hoặc “Khơng” ứng với mỗi trường hợp
Giải pháp này có góp phần Giải quyết vấn đề sương mù quang hóa

Có hoặc

1. Phân tán chất ơ nhiễm từ các ống khói bằng ống khói cao hơn.

khơng?
Có/ Khơng

2. Tăng cường sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng.

Có/ Khơng

3. Khơng sử dụng chất CFC trong kỷ thuật làm lạnh

Có/Khơng


4. Sử dụng nhiên liệu sạch để thay thế


Có/ Khơng

5. Trồng nhiều rừng thơng

Có/Khơng

Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Trả lời đúng tất cả các câu theo thứ tự: Có, Có, Khơng,
Có, Khơng
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 2 hoặc 3, 4 ý
- Không đạt: Chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả đúng ý nào, hoặc không
trả lời
Bài tập 8: Mưa axit

Hãy đọc đoạn văn bản trích dẫn sau:
Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thụy Điển.Thuật ngữ
“mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Mưa axit là
do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, các
oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại
nhiên liệu hóa thạch. Nguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nito và oxit lưu
huỳnh. Những loại oxit này tạo nên những loại axit mạn nhất là axit nitric
(HNO3), và axit sulfuric (H2SO4). Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng mưa axit trong tự nhiên như những vụ phun trào núi lửa, hay các
đám cháy…


Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của
nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit.
Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim
loại và oxit kim loại có trong khơng khí như oxit chì,... làm cho nước mưa trở

nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.
Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới.
Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các cơng trình xây dựng, các
tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần
chính là CaCO3):
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
Câu 1: Em hãy kể tên những nguyên nhân gây ra mưa axit?
Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Nêu được Nguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nito
(N2O, N2O3, N2O4…) và oxit lưu huỳnh ( SO2, SO3) thải ra từ các hoạt động
của con người, từ những vụ phun trào núi lửa, hay các đám cháy…
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu được 1 trong các ý trên.
- Không đạt: Nêu khơng đúng, hoặc khơng trả lời
Câu 2: Có nhiều giải pháp được cho là góp phần ngăn ngừa hiện tượng
mưa axit. Khoanh trịn
“Có” hoặc “Khơng” ứng với mỗi trường hợp
Giải pháp này có góp phần ngăn ngừa hiện tượng mưa axit hay
khơng?

Có hoặc

1. Cần tn thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải
nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx và NOx vào khí quyển.

Có/ Khơng

2. Lắp đặt các thiết bị khử và hấp phụ SOx và NOx.

Có/ Khơng


3. Khơng cho phép các nhà máy có lượng khí thải SOx,
NOx ra ngồi mơi trường được hoạt động

Có/ Khơng

4. Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại
bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá
trước khi sử dụng.

Có/ Khơng

5. Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để các khí
SOx, NOx phát tán được nhanh.

Có/ Khơng

khơng?


Hướng dẫn đáp án:
- Mức đầy đủ: Trả lời đúng tất cả các câu theo thứ tự: Có, Có, Khơng,
Có, Không
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 2 hoặc 3, 4 ý
- Không đạt: Chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả đúng ý nào, hoặc
không trả lời
5. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sau khi đổi mới phương pháp dạy học bằng việc đưa bài tập gắn với
thực tiễn theo hướng tiếp cận Pisa vào bài dạy và vào các bài kiểm tra 15
phút, kiểm tra 1 tiết , kiểm tra học kỳ của học kỳ II ở các lớp 10A8, !09 năm

học 2015 -2016 thu được kết quả như sau:
Hệ thống bài tập gắn với thực tiễn theo hướng tiếp cận PISA có tác
dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển tư duy và rèn luyện một
số kĩ năng như đọc hiểu văn bản, sơ đồ, hoạt động hợp tác nhóm....
Hệ thống bài tập gắn với thực tiễn theo hướng tiếp cận PISA góp phần
làm cho việc dạy học mơn hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, học
sinh có hứng thú, say mê học tập, nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học ở
trường THPT
Khi tơi chưa áp dụng đề tài này thì thấy tỉ lệ học sinh u thích bộ mơn
hóa học rất ít, các em chưa húng thú khi học bài mới, từ đó dẫn đến kết quả
học tập không cao.
Việc đưa bài tập gắn với thực tiễn theo hướng tiếp cận Pisa vào các bài
kiểm tra giúp các em khơng cịn thấy chán nản khi làm bài mà tỏ ra thích thú,
tự tin và mạnh dạn hơn, từ đó điểm số được nâng lên. Cụ thể như bảng sau:
Bảng : Điểm kiểm tra học kỳ II
Lớp đối chứng
10A8
10A9

Lớp

Số
lượng

Tỉ lệ

Giỏi

Lớp thử nghiệm
10A7


Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

%

Số
lượng

%

lượng

%

2

5.4

3

8.1

10

26.3


Khá

14

37.8

12

32.4

15

39.4

Trung bình

13

35.1

15

40.5

9

23.7

Yếu


8

11.7

7

19

4

10.6

Học lực


Tổng

37

100

37

100

38

100

Trên đây là những công việc tôi đã làm để hồn thành đề tài. Tơi hi

vọng, đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất
lượng dạy học mơn hóa học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1.KẾT LUẬN
Mặc dù trong đề tài này tôi không thể đề cập mọi hiện tượng có liên
quan trong thực tiễn, nhưng phần nào cũng đã đề cập đến một số vấn đề xung
quanh cuộc sống, có ý nghĩa thực tiễn trong sản xuất và sinh hoạt, thậm chí có
thể gặp, tiếp xúc hàng ngày. Tôi hi vọng đây là vấn đề được nhiều giáo viên
cũng như học sinh quan tâm.
Với mục đích nghiên cứu của đề tài là áp dụng cho hai chương halogen
và oxi lưu huỳnh ở lớp 10 ban cơ bản, từ đó phát triển rộng ra cho lớp 11 và
lớp 12. Với sự cố gắng của bản thân và đồng nghiệp tôi tin chất lượng giáo
dục ngày càng được nâng cao
2.ĐỀ XUẤT
Để phát huy được tính đa dạng và những tác dụng tích cực của hệ
thống bài tập gắn với thực tiễn theo hướng tiếp cận PISA vào việc dạy và học
mơn hóa học ở trường THPT có hiệu quả hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho giáo viên và học sinh khi sử dụng hệ thống bài tập này, chúng tơi xin
có một số khuyến nghị và đề xuất với Sở GD & ĐT như sau:
- Có định hướng bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trị của hóa
học trong thực tế và khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời
sống ...cho giáo viên và sinh viên sư phạm ngành Hóa.
Trong đề tài khơng thể tránh được các thiếu sót, rất mong được sự quan
tâm, đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để đề tài của tơi
được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5
năm 2016

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Dạ Hương


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm
trong dạy và học hóa học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường (2005), “Các xu hướng đổi
mới phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng hiện nay”, Tạp chí
Giáo dục, (128), tr.34-36.
3. Trần Quốc Đắc, Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn thí nghiệm
và bài tập thực nghiệm hóa học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Xuân Trường, 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống
(2006), NXBGD.
5 . Sách giáo khoa hoá học lớp 10. NXBGD
6. Đỗ Tiến Đạt (2011), “ Chương tình đánh giá học sinh quốc tế
PISA” , kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục tốn học phổ thơng
7. Sách giáo viên hoá học 10. NXBGD
8. Lê Thị Mỹ Hà (2011), "Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại
Việt Nam ". Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (346) tr. 28 - 36
9. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa
lớp 10 trung học phổ thông, NXBGD.
10. Nguyễn Lân Dũng (2001), Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao Bảo vệ mơi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
11.Đỗ Xuân Hưng, Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập hóa học
12. Lê Thị Mỹ Hạnh (2011), “ Chương tình đánh giá quốc tế PISA tại
Việt Nam” tạp chí khoa học xã hội (346) trang 28 -36

13. />14. />15. />16. />

PHỤ LỤC
Một số hình ảnh về hậu quả của mưa axit


Hậu quả của thủng tầng ô zôn

Thuốc xử lý nước sinh hoạt sau mùa mưa lũ


Một số hình ảnh về bệnh bứu cổ do thiếu muối I ôt




×