Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Một số biện pháp khắc phục lỗi cơ bản của học sinh khi làm các bài tập liên quan đến kiểu dữ liệu tệp trong chương trình tin học 11 ở tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.98 KB, 15 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình “Tin học 11” các kiểu dữ liệu ở phần đầu là các kiểu dữ
liệu chuẩn và kiểu mảng. Đó là các kiểu dữ liệu được lưu trữ ở bộ nhớ trong
(RAM), đặc điểm của bộ nhớ này là dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy. Với một sô
bài tốn có khơi lượng dữ liệu lớn, u cầu lưu trữ để xử lý nhiều lần thì dữ liệu
kiểu tệp (file) giải quyết tôt nhất các yêu cầu trên. Tuy nhiên với thời lượng
chương trình dành cho phần tệp khơng nhiều vì vậy học sinh rất mơ hờ và gặp
nhiều lỗi khi viết chương trình với kiểu dữ liệu này. Vì nhiều thao tác hơn so với
các kiểu dữ liệu khác mà các em cảm thấy phức tạp, khó hiểu, khó vận dụng vào
bài tập dẫn đến mất hứng thú học tập.
Từ thực tiễn giảng dạy về kiểu dữ liệu tệp (file) tôi đã rút ra một sô kinh
nghiệm trong khi hướng dẫn các em làm bài tập ở chương V “Tin học 11” có
hiệu quả tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp khắc phục lỗi cơ
bản của học sinh khi làm các bài tập liên quan đến kiểu dữ liệu tệp trong
chương trình Tin học 11 ở trường THCS và THPT Nghi Sơn – huyện Tĩnh
Gia”.
II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1. Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này tôi chỉ xây dựng và đề xuất một sô
biên pháp khắc phục lỗi và hướng dẫn học sinh làm một sô bài tập liên quan đến
kiểu dữ liệu tệp trong chương trình Tin học 11.
2. Đôi tượng nghiên cứu:
Học sinh khôi 11 trường THCS và THPT Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa .
III. Mục đích của đề tài
Giúp học sinh hiểu, nắm vững và tránh được các lỗi thường gặp khi làm bài
tập về tệp trong “chương V - Tin học 11”. Từ đó các em có thể vận dụng và yêu
thích làm các bài tập có sử dụng kiểu dữ liệu tệp.

1



B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
Tất cả các dữ liệu thuộc các kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ ở bợ nhớ
trong (RAM) và do đó dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy. Với một sô bài tốn có khơi
lượng dữ liệu lớn, có u cầu lưu trữ để xử lý nhiều lần, cần có kiểu dữ liệu tệp
(file).
Xét theo cách tổ chức dữ liệu, có thể phân tệp thành hai loại: Tệp văn bản và
tệp có cấu trúc (trong chương trình Tin học 11 chỉ xét đến tệp văn bản).
Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII.
Trong tệp văn bản, dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xng dịng hay kí tự kết thúc tệp
tạo thành mợt dịng [1].
Tệp là mợt kiểu dữ liệu có cấu trúc. Định nghĩa của tệp có phần nào giông
mảng ở chỗ chúng đều là tập hợp của các phần tử dữ liệu có cùng kiểu. Song
mảng được định nghĩa và khai báo trong chương trình với sơ phần tử đã xác
định cịn sơ phần tử của tệp khơng được xác định khi định nghĩa.
Để có thể làm việc với tệp cần phải khai báo biến têp. Các thao tác với tệp
văn bản bao gồm:
- Gắn tên tệp, mở tệp để đọc và mở tệp để ghi;
- Đọc dữ liệu từ tệp, ghi dữ liệu vào tệp;
- Đóng tệp.
II. Thực trạng của vấn đề
Khi dạy “Chương V-Tin học 11” tại trường THCS và THPT Nghi Sơn tôi
nhận thấy các em rất lúng túng và thường mắc lỗi khi làm bài tập với kiểu dữ
liệu tệp. Các em không hiểu được bản chất, ý nghĩa của từng câu lệnh khi thao
tác với tệp nên khi viết chương trình thường mắc lỗi.
Thực tế giảng dạy đặt ra vấn đề: làm thế nào để học sinh hiểu bài và tránh
được những sai lầm thường gặp là điều quan trọng. Tuy nhiên, để giải quyết vấn
đề này là không đơn giản. Nên tôi đã áp dụng SKKN: “Một số biện pháp khắc
phục lỗi cơ bản của học sinh khi làm các bài tập liên quan đến kiểu dữ liệu


2


tệp trong chương trình Tin học 11 ở trường THCS và THPT Nghi Sơn –
huyện Tĩnh Gia” vào giảng dạy “Chương V-Tin học 11”.
III. Nguyên nhân
Học sinh không nhớ kiến thức cũ để giải quyết các bài tập.
Dữ liệu kiểu tệp khác hoàn toàn với các kiểu dữ liệu các em đã được học.
Bài tập cũng tương đôi phức tạp với mức học của các em.
Các em không hiểu vai trò, ý nghĩa của từng câu lệnh.
IV. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Các bài tập giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thao tác với tệp và tránh
những lỗi hay gặp.
1. Hướng dẫn học sinh cách tạo tệp văn bản
Cách 1: Tạo tệp có đi .Pas
Khi vừa mới làm quen với kiểu dữ liệu tệp, các em chưa hiểu được cách
tạo tệp và kiểm tra dữ liệu trong tệp, vậy nên để thuận tiện cho việc xem kết
quả của thao tác ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu ra từ tệp có đúng hay
khơng trước hết nên hướng dẫn các em cách tạo tệp và xem dữ liệu trong tệp
ngay trên Pascal với những tệp có phần đi là .Pas
Bài tập: Hãy tạo tệp ‘Songuyen.pas’ để lưu trữ các sô nguyên từ 1 đến 10,
mỗi sô cách nhau ít nhất một dấu cách trông.
Hướng dẫn
Bước 1: Khởi động Turbo Pascal (Free Pascal).
Bước 2: Chọn File -> New
Bước 3: Nhập các sô nguyên từ 1 đến 10 mỗi sô cách nhau một dấu cách
trông.
Bước 4: Lưu tệp lại với tên là ‘Songuyen.pas’ (có thể khơng gõ phần đuôi,
Pascal tự mặc định đuôi là .Pas).
Hướng dẫn học sinh thực hiện trên máy theo các bước nêu trên, sau

đó hướng dẫn học sinh mở tệp ra để xem kết quả:

3


Cách 2: Tạo tệp bằng Notepad:
Hướng dẫn học sinh tạo tệp bằng Notepad
Bài tập : Hãy tạo tệp ‘dulieu.inp’ có cấu trúc bằng Notepad có cấu trúc:
- Gờm mợt dịng lần lượt là các sô nguyên, mỗi sô cách nhau ít nhất một
dấu cách trông.
Hướng dẫn:
Bước 1: Mở Notepad
Start -> Program -> Accessorie -> Notepad
Bước 2: Nhập dữ liệu theo đúng cấu trúc đề bài yêu cầu;
Bước 3: Lưu dữ liệu đúng tên tệp cả phần đầu và phần mở rộng.
Hướng dẫn học sinh thực hiện trên máy theo ba bước thực hiện tạo
tệp theo yêu cầu bài tập:
Ví dụ một tệp tạo theo cấu trúc bài ra:

Cách 3: Tạo tệp bằng viết chương trình:
Có thể hướng dẫn học sinh viết mợt chương trình tạo mợt tệp văn bản bằng
cách nhập dữ liệu từ bàn phím.
Bài tập: Em hãy viết chương trình tạo tệp ‘dulieu.inp’ có cấu trúc:
4


Gờm mợt dịng lần lượt là các sơ ngun, mỗi sơ cách nhau ít nhất mợt dấu
cách trơng.
Chương trình cài đặt ví dụ:
Program taotep;

Var i,x,N: integer;
f: text;
Begin
assign(f,'dulieu.inp');
rewrite(f);
write('nhap so phan tu cua tep N:'); read(N);
for i:=1 to N do
begin
read(x);
write(f,x, ' ');
end;
close(f);
readln; End.
2. Khắc phục lỡi qn đóng tệp
Bài tập 1: Chương trình sau là chương trình đọc dữ liệu từ tệp văn bản
Songuyen.inp. Tính tổng các phần tử trong tệp và đưa dữ liệu ra tệp
Songuyen.out.
Tệp văn bản Songuyen.inp có cấu trúc:
- Dịng đầu ghi sơ ngun N là sơ phần tử của tệp;
- Dịng thứ hai gờm đúng N sơ nguyên. Mỗi sô cách nhau một dấu cách
trông.
Tệp văn bản Songuyen.out có cấu trúc: Mợt sơ duy nhất ghi tổng N phần tử
Ví dụ:
Songuyen.inp
5

Songuyen.out
20

12683


5


Đưa ra ví dụ một tệp Songuyen.inp để học sinh thấy rõ cấu trúc của tệp:

Chương trình cài đặt:
Program
Var

Baitap1;

i, N, x, S: integer;
f1, f2: text;

Begin
assign(f1,'Songuyen.inp');
reset(f1);
assign(f2,'Songuyen.out');
rewrite(f2);
readln(f1,N);
S:=0;
for i:=1 to N do
begin
read(f1,x);
S:=S+x;
end;
Write(f2,S:4);
close(f1);
End.

Câu hỏi 1: Em hãy nhập chương trình trên và chạy thử. Kiểm tra tệp
Songuyen.out cho kết quả thế nào?
6


Hướng dẫn: Tệp Songuyen.out là tệp trơng khơng có dữ liệu.

Câu hỏi 2: Tìm lỡi trong chương trình dẫn đến tệp songuyen.out là tệp
khơng có dữ liệu?
Ở câu hỏi này phần lớn khơng tìm được ngun nhân là do qn đóng tệp f2.
Chú ý cho học sinh: Mỗi khi thao tác với tệp, khi làm việc với tệp ngoài gán
tên tệp và mở tệp (để đọc hoặc để ghi) thì sau khi làm việc xong phải đóng
tệp. Nếu quên đóng tệp thì khi chạy chương trình sẽ khơng báo lỗi, nhưng
khơng thể ghi dữ liệu vào tệp. Vì vậy chương trình trên cần thêm lệnh đóng
tệp f2 như sau:
Program
Var

Baitap1;

i, N, x, S: integer;
f1, f2:text;

Begin
assign(f1,'Songuyen.inp');
reset(f1);
assign(f2,'Songuyen.out');
rewrite(f2);
readln(f1,N);
S:=0;

for i:=1 to N do
begin
read(f1,x);
7


S:=S+x;
end;
Write(f2,S:4);
close(f1);
close(f2);
End.
Sau khi sửa lỡi qn đóng tệp thì tệp Songuyen.out như sau:

3. Khắc phục lỗi đọc ghi dữ liệu không đúng vì chưa hiểu rõ các lệnh:
read và readln; write và writeln
Bài tập 2: Cho tệp văn bản Dulieu.inp có cấu trúc:
- Dịng đầu ghi sơ ngun N là sơ phần tử của tệp
- Dịng thứ hai gờm đúng N sô nguyên. Mỗi sô cách nhau một dấu cách
trông.
a. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp Dulieu.inp và ghi dữ liệu vào tệp
Dulieua.out (tệp Dulieua.out có cấu trúc: mợt dịng lần lượt là các sơ ngun của
tệp Dulieu.inp, mỗi sơ cách nhau mợt dấu cách trơng).
b. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp Dulieu.inp và ghi dữ liệu vào tệp
Dulieub.out (tệp Dulieub.out có cấu trúc: Gờm N dịng lần lượt là các sô nguyên
của tệp Dulieu.inp, mỗi sô mợt dịng).

8



Hướng dẫn:
Đưa ra một ví dụ tệp văn bản Dulieu.inp để học sinh thấy rõ cấu trúc của tệp:

Hướng dẫn:
Đưa ra hai chương trình cài đặt của câu a và câu b:
Program Baitap2a;
Var i, x, N:integer;
f1,f2:text;
Begin
assign(f1,'Dulieu.inp');
reset(f1);
assign(f2,'Dulieua.out');
rewrite(f2);
readln(f1,N);
for i:=1 to N do
begin
read(f1,x);
write(f2,x:3);
end;
close(f1);
close(f2);
End.

Program Baitap2b;
Var i, x, N:integer;
f1,f2:text;
Begin
assign(f1,'Dulieu.inp');
reset(f1);
assign(f2,'Dulieub.out');

rewrite(f2);
readln(f1,N);
for i:=1 to N do
begin
read(f1,x);
writeln(f2,x:3);
end;
close(f1);
close(f2);
End.

Câu hỏi 1: Hãy quan sát hai chương trình cài đặt và giải thích vì sao khi ghi dữ
liệu vào tệp ở chương trình “Baitap2a” sử dụng câu lệnh “write(f2,x:3);” cịn ở
chương trình “Baitap2b” sử dụng câu lệnh “writeln(f2,x:3);”?

9


Trả lời: Vì ở chương trình “Baitap2a” tệp Dulieua.out có cấu trúc gờm mợt
dịng lần lượt là các sơ ngun của tệp Dulieu.inp, mỗi sô cách nhau một dấu
cách trông. Cịn ở chương trình “Baitap2b” tệp Dulieub.out có cấu trúc gờm N
dịng lần lượt là các sơ ngun của tệp Dulieu.inp, mỗi sơ mợt dịng.
Đưa ra hai tệp Dulieua.out và Dulieub.out sau khi thực hiện chương trình để
giải thích rõ hơn để học sinh phân biệt được khi nào cần sử dụng câu lệnh write
và writeln:
Tệp văn bản Dulieua.out:

Tệp văn bản Dulieub.out:

Câu

hỏi 2: Hãy quan sát trong chương trình cài đặt “Baitap2a” đoạn lệnh đọc dữ liệu
từ tệp giải thích vì sao khi đọc sơ phần tử của tệp N thì dùng câu lệnh Readln
(readln(f1,N);) và khi đọc các phần tử của tệp thì dùng lệnh Read (read(f1,x);)?
Trả lời: Vì cấu trúc tệp Dulieu.inp gờm hai dịng:
- Dịng đầu ghi sơ ngun N là sơ phần tử của tệp
- Dịng thứ hai gồm đúng N sô nguyên. Mỗi sô cách nhau một dấu cách
trông.

10


Nên sau khi đọc sô phần tử của tệp N thì con trỏ cḥt phải nằm ở đầu dịng
tiếp theo để đọc tiếp dữ liệu vì vậy dùng câu lệnh Readln (readln(f1,N);)
Các phần tử của tệp nằm trên mợt dịng nên sau khi đọc mỗi phần tử của tệp
con trỏ cḥt phải nằm trước phần tử tiếp theo cùng dịng để đọc tiếp cho tới hết
vì vậy dùng câu lệnh Read (read(f1,x);).
Bài tập 3: Cho tệp văn bản Sothuc.inp có cấu trúc:
Gờm các sơ thực, mỗi dịng mợt sơ.
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp, tính và đưa ra tổng các sô trong tệp. Kết
quả đưa ra tệp Sothuc.out
Hướng dẫn:
Một sô câu hỏi hướng dẫn học sinh trước khi viết chương trình:
Câu hỏi 1: Sơ lượng phần tử của tệp đã biết trước chưa?
Trả lời: Sô lượng phần tử của tệp chưa biết trước.
Câu hỏi 2: Khi chưa biết sô lượng phần tử của tệp để thao tác đọc/ ghi với tệp
văn bản thường sử dụng hàm chuẩn nào.
Trả lời: Hàm eof(<biến tệp>) trả về giá trị true nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuôi
tệp.
Câu hỏi 3: Em hãy viết đoạn lệnh đọc dữ liệu từ tệp Sothuc.inp và tính tổng các
phần tử của tệp.

Trả lời: Đoạn lệnh
s:=0;
while not eof(f1) do
Begin
readln(f1,x);
S:=S+x;
end;
Bài tập này giúp học sinh củng cô lại các thao tác khi làm việc với tệp.
Đưa

ra một

ví dụ

về tệp

11


Sothuc.inp để học sinh thấy cấu trúc của tệp sẽ giúp các em thực hiện yêu cầu
của bài dễ hơn.

Cài đặt:
Program

Baitap3;

Var i:integer;
x,S:real;
f1,f2:text;

Begin
assign(f1,'Sothuc.inp');
reset(f1);
assign(f2,'Sothuc.out');
rewrite(f2);
s:=0;
while not eof(f1) do
begin
readln(f1,x);
S:=S+x;
end;
write(f2,S:6:2);
close(f1);
close(f2);
End.
Sau khi thực hiện chương trình đưa tệp Sothuc.out để các em quan sát:
12


Tệp Sothuc.out thu được sau khi thực hiện chương trình:

V. Hiệu quả của SKKN
Trong năm học 2014 - 2015 tôi thấy học sinh khi làm bài tập “Chương VTin học 11” thường gặp phải những lỗi giông nhau.
Để khắc phục, năm 2015 – 2016 và năm 2016 - 2017 tôi đã vận dụng các
phương pháp giảng dạy trên thì kết quả đã khác hơn rất nhiều, học sinh đã
hiểu bài và làm bài tập tôt hơn. Các lỗi thường gặp các em đã sửa được nhất
là những em say mê với môn học, tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn tin
của trường các kỹ năng thao tác với tệp là rất quan trọng.
Kết quả được thể hiện qua các bảng liệt kê tỷ lệ bài kiểm tra nội dung
kiến thức chương V qua các năm:

1. Năm học chưa áp dụng SKKN
Năm học 2014 – 2015
STT
1
2

LỚP
11A1
11A2

Sĩ sô
40
38

Sô lượng TB trở lên
26
22

Tỉ lệ % trên TB
65%
58%

2. Năm học đã áp dụng SKKN
Năm học 2016 - 2017
STT
1
2

LỚP
11A

11B

Sĩ sô
40
39

Sô lượng TB trở lên
39
31

Tỉ lệ % trên TB
97,5%
79,4%

13


C.KẾT LUẬN
1. Những mặt đạt được và chưa đạt được
Những mặt đạt được
- Phần lớn học sinh nắm được kiến thức của các bài học vận dụng
vào làm các bài tập.
- Các em đã khắc phục được những lỗi hay mắc phải khi viết chương
trình sử dụng kiểu dữ liệu tệp.
- Có thái đợ tích cực trong học tập, u thích mơn học hơn.
- Các em có hứng thú hơn trong các giờ thực hành
Những mặt chưa đạt được
- Một sơ em tiếp xúc ít với máy tính nên cịn chậm trong các thao tác
thực hành.
- Một sô học sinh còn chậm trong việc áp dụng lý thuyết vào bài tập.

2. Ngun nhân
Khách quan
- Mơn tin là mơn học khó và mới đơi với học sinh
- Sơ em gia đình có máy tính cịn ít
- Do mơn tin là mơn học không thi tôt nghiệp và thi đại học nên học
sinh không đầu tư học.
Chủ quan
- Học sinh chưa chịu khó và giành thời gian cho mơn học;
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học của nhà
trường còn thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho học sinh.
Tĩnh Gia, ngày 10 tháng 05 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nợi dung
của người khác.

Nguyễn Thị Lập
14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Sách giáo khoa Tin học 11, NXBGD
Sách Bài tập tin học 11, NXBGD
Sách giáo viên tin học 11, NXBGD
Lí luận dạy học tin học ở trường phổ thông (Trương Trọng Cần, ĐHV)


15



×