Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án sinh học lớp 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.39 KB, 85 trang )

Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

HỌC KỲ II
Tuần: 20
Tiết : 37

Ngày soạn: 09 /01/2017
Ngày dạy: 12 /01/2017
Bài 29: CÁC LOẠI HOA

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
- Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp
hoa thành cụm.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ,...
- Tranh ảnh các loại hoa.
- Bảng phụ bảng SGK tr.97
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ,...
- Tranh ảnh các loại hoa.


- Mỗi HS kẻ sẵn bảng SGK tr.97 vào vở
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hoa gồm những bộ phận nào? Kể tên và nêu đặc điểm từng bộ phận.
- Nêu chức năng từng bộ phận của hoa? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu
của hoa.
Mục tiêu: Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV kiểm tra sự chuẩn - HS để mẫu lên bàn.
1. Phân chia các
bị của các nhóm.
nhóm hoa căn cứ vào
- GV yêu cầu mỗi nhóm - Mỗi nhóm HS quan sát bộ phận sinh sản chủ
HS tập trung quan sát hoa của nhóm mình -> hoàn yếu của hoa.
hoa của nhóm mình -> thành cột 2, 3, 4 vào vở
Căn cứ vào bộ phận
hoàn thành cột 2, 3, 4 - Cả lớp thảo luận kết quả:
sinh sản chủ yếu có thể
vào vở
+ Nhóm 1 gồm những hoa
chia hoa thành 2 nhóm:
- GV lưu ý: chưa cho đủ 2 bộ phận sinh sản chủ
- Hoa lưỡng tính: có đủ
HS ghi cột cuối.

yếu
nhị và nhụy
- GV cho cả lớp thảo + Nhóm 2 gồm những hoa
- Hoa đơn tính: chỉ có nhị
Giáo án: Sinh học 6
1
Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

luận kết quả -> chia hoa
thành 2 nhóm
- GV yêu cầu HS hoàn
thành bài tập điền từ
dưới bảng SGK tr.97
- GV nhận xét -> cho
HS hoàn thành nốt bảng
- GV nhận xét, điều
chỉnh chỗ còn sai sót
- GV hỏi:
1. Dựa vào bộ phận sinh
sản chủ yếu có thể chia
hoa thành mấy nhóm?

GV Nguyễn Danh Tiến

thiếu 1 trong 2 bộ phận.
là hoa đực hoặc chỉ có
- HS hoàn thành bài tập nhụy là hoa cái

điền từ dưới bảng SGK tr.97
- HS hoàn thành nốt bảng

- HS sửa lỗi -> hoàn thành
bảng vào tập.
- HS trả lời:
1. Căn cứ vào bộ phận sinh
sản chủ yếu có thể chia hoa
thành 2 nhóm: hoa lưỡng
tính và hoa đơn tính.
2. Hoa lưỡng tính: có đủ nhị
2. Thế nào là hoa lưỡng và nhụy
tính? Thế nào là hoa
Hoa đơn tính: chỉ có nhị
đơn tính?
là hoa đực hoặc chỉ có nhụy
là hoa cái
- GV chốt ý -> cho HS - HS ghi bài.
ghi bài.
Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
Mục tiêu : Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của
cách xếp hoa thành cụm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV gọi HS đọc thông - HS đọc to thông tin mục 2.Phân chia các nhóm
tin mục  SGK tr. 97.
 SGK tr. 97.
hoa dựa vào cách xếp
- GV cho HS liên hệ - HS liên hệ thực tế nêu hoa trên cây

thực tế nêu được một số được một số ví dụ khác về Căn cứ vào cách xếp hoa
ví dụ khác về hoa mọc hoa mọc đơn độc, hoa mọc trên cây có thể chia hoa
thành 2 nhóm:
đơn độc, hoa mọc thành thành cụm.
- Hoa mọc đơn độc: sen,
cụm.
- GV có thể bổ sung - HS lắng nghe, tự ghi nhận súng, ổi, ớt, bí, bầu,…
- Hoa mọc thành cụm:
thêm:
phượng, huệ, so đũa,
- GV cho HS ghi bài.
chôm chôm, nhãn, xoài,
- HS ghi bài

IV. CỦNG CỐ:
- Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK
V. DẶN DÒ:
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
——————————————————————————————————
Giáo án: Sinh học 6
2
Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến


Tuần 20
Tiết 38

Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 14/01/2017
Bài 30: THỤ PHẤN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm thụ phấn
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và
hoa giao phấn.
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan tới bài học.
- Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:

Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành mấy nhóm? Thế nào là hoa
lưỡng tính? Thế nào là hoa đơn tính?
- Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành mấy nhóm? Cho ví dụ.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoa của thực vật có những hiện tượng gì để thực hiện chức năng sinh sản, bài học
hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề đó .
Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Mục tiêu : - Phát biểu được khái niệm thụ phấn
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và
hoa giao phấn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc to - HS đọc to thông tin mục
thông tin mục  SGK tr.99  SGK tr.99
Thụ phấn là hiện tượng
+ Thụ phấn là gì ?
- HS nêu khái niệm thụ hạt phấn tiếp xúc với đầu
nhụy.
Vậy hạt phấn có thể tiếp phấn .
1. Hoa tự thụ phấn và
xúc với nhụy hoa bằng
hoa giao phấn
những cách nào?
a. Hoa tự thụ phấn:
a. Hoa tự thụ phấn:
Giáo án: Sinh học 6
3

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

- Hướng dẫn HS quan sát
hình 30.1 SGK tr.99 để trả
lời câu hỏi:
1. Thế nào là hoa tự thụ
phấn?
2. Hoa tự thụ phấn có những
đặc điểm nào?
- GV chốt ý -> cho HS ghi
bài
b. Hoa giao phấn:
- GV cho HS đọc to thông
tin -> thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi :
1. Thế nào là hoa giao
phấn?
2. Hoa giao phấn có những
đặc điểm nào?

GV Nguyễn Danh Tiến

- HS quan sát hình 30.1
SGK tr.99 -> trả lời câu hỏi
đạt:
1. Hoa có hạt phấn rơi vào
đầu nhụy của chính hoa đó

gọi là hoa tự thụ phấn
2. Đặc điểm hoa tự thụ
phấn:
- Hoa lưỡng tính
- Nhị và nhụy chín cùng
một lúc
- HS đọc to thông tin ->
thảo luận nhóm, trả lời :
1. Hoa giao phấn là hoa có
hạt phấn chuyển đến đầu
nhụy của hoa khác.
2. Là hoa đơn tính hoặc
lưỡng tính có nhị và nhụy
không chín cùng một lúc.
3. Hoa giao phấn thực hiện
được nhờ nhiều yếu tố: sâu
bọ, gió, người,…
- HS ghi bài.

- Hoa có hạt phấn rơi
vào đầu nhụy của chính
hoa đó gọi là hoa tự thụ
phấn
- Đặc điểm hoa tự thụ
phấn:
+ Hoa lưỡng tính
+ Nhị và nhụy chín cùng
một lúc.
b. Hoa giao phấn:
- Hoa giao phấn là hoa

có hạt phấn chuyển đến
đầu nhụy của hoa khác.
- Đặc điểm hoa giao
phấn:
+ Là hoa đơn tính hoặc
lưỡng tính có nhị và
nhụy không chín cùng
một lúc.
+ Hoa giao phấn thực
hiện được nhờ nhiều yếu
tố: sâu bọ, gió, người,…

3. Hiện tượng giao phấn của
hoa thực hiện nhờ những
yếu tố nào?
- GV nhận xét -> cho HS
ghi bài.
Hoạt động 2: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Mục tiêu :
Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn
nhờ sâu bọ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hướng dẫn HS quan sát
2. Đặc điểm của hoa
mẫu vật và tranh vẽ để trả
thụ phấn nhờ sâu bọ :
lời các câu hỏi mục SGK - HS quan sát mẫu vật và
tranh vẽ -> trả lời các câu - Hoa thường có màu sắc

tr.100
sặc sỡ, có hương thơm
1. Hoa có đặc điểm gì dễ hỏi mục SGK tr.100
- Đĩa mật nằm ở đáy hoa
hấp dẫn sâu bọ?
2. Tràng hoa có đặc điểm gì 1. Hoa thường có màu sắc - Hạt phấn to, có gai.
- Đầu nhụy thường có
làm cho sâu bọ muốn lấy sặc sỡ, có hương thơm
chất dính
mật hoặc lấy phấn thường 2. Đĩa mật nằm ở đáy hoa
phải chui vào trong hoa?
3. Nhị hoa có đặc điểm gì
làm cho sâu bọ khi đến lấy
mật hoặc phấn hoa thường 3. Hạt phấn to, dính, có gai
mang theo hạt phấn sang
hoa khác?
4. Nhụy hoa có đặc điểm gì
Giáo án: Sinh học 6

4

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

làm cho sâu bọ khi đến lấy
mật hoặc phấn hoa thì hạt

phấn của hoa khác thường
bị dính vào đầu nhụy?
- Cho HS xem thêm một số
tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ
sâu bọ
- GV yêu cầu HS nhắc lại
các đặc điểm của hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ.
- GV nhận xét -> cho HS
ghi bài

4. Đầu nhụy thường có chất
dính

- HS xem thêm một số tranh
ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ
- HS nhắc lại các đặc điểm
của hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ.
- HS ghi bài

IV. CỦNG CỐ:
Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK
V. DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 100.
- Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

——————————————————————————————————
Tuần: 21
Tiết : 39

Ngày soạn: 16/01/2017
Ngày dạy: 19/01/2017
Bài 30: THỤ PHẤN ( Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió. So sánh với
thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu được hiện tượng giao phấn.
- Biết được vai trò của con người trong quá trình thụ phấn của hoa góp phần nâng
cao năng suất.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan tới bài học.
- Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Giáo án: Sinh học 6

5

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

- Đọc bài trước ở nhà.
- Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa ngô.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hiện tượng thụ phấn? Tự thụ phấn? Hiện tượng tự thụ phấn thường gặp ở
loại hoa nào?
- Thế nào là hoa giao phấn? Hiện tượng giao phấn thường gặp ở loại hoa nào?
3. Giới thiệu bài mới:
Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ còn có thụ phấn nhờ gió và do con người. Hôm nay ta sẽ
tìm hiểu thêm về 2 hình thức thụ phấn này.
Hoạt động 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
Mục tiêu : - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió.
So sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3. Đặc điểm của hoa
thụ phấn nhờ gió :
- GV: Hướng dẫn HS QS - HS QS mẫu vật và hình - Hoa thường tập trung
mẫu vật và hình 30.3, 30.4 30.3, 30.4. Nghiên cứu TT ở ngọn cây.
Và đọc TT SGK trang 101 SGK - Thảo luận trả lời câu - Bao hoa thường tiêu
thảo luận trả lời câu hỏi:
hỏi:

giảm.
+ Nhận xét vị trí của hoa + Hoa đực ở trên: T/d dễ - Chỉ nhị dài, bao phấn
ngô đực và hoa ngô cái?Vị tung hạt phấn. Hoa cái ở treo lũng lẳng. Hạt
trí đó có lợi gì cho việc thụ dưới dễ hứng hạt phấn.
phấn rất nhiều, nhỏ và
phấn nhờ gió?
nhẹ.
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có + Giúp gió thổi hạt phấn di - Đầu hoặc vòi nhụy
những đặc điểm gì? Những xa. Đầu nhụy dài có nhiều dài, có nhiều lông dính.
đặc điểm đó có lợi gì cho sự lông giúp giữ hạt phấn.
thụ phấn nhờ gió?
- Đại diện trả lời, nhóm
- GV: Y/c các nhóm trả lời, khác bổ sung.
nhận xét, bổ sung.
- Nhóm thảo luận: Trả lời.
- GV: Y/c các nhóm tiếp tục + Hoa TP nhờ sâu bọ có bao
thảo luận so sánh thụ phấn hoa phát triển, cánh hoa có
nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu màu sắc sặc sở, hương
bọ?
thơm; Nhị hoa ngắn, hạt
phấn to, có gai; Nhụy ngắn,
đầu nhụy có chất dính.
+ Hoa thụ phấn nhờ gió:
Bao hoa tiêu giảm; nhị hoa
- GV: Gọi đại diện nhóm có chỉ nhị dài, hạt phấn nhỏ,
TL, nhóm khác nhận xét.
nhẹ; Vòi nhụy dài, đầu nhụy
- GV: Vậy hoa thụ phấn nhờ có lông.
gió có những ĐĐ nào?
- HS: Nhóm TL, nhóm

- GV: Nhận xét – hoàn khác bổ sung.
chỉnh kiến thức.
Giáo án: Sinh học 6
6
Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

Hoạt động 2: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn.
Mục tiêu : - Biết được vai trò của con người trong quá trình thụ phấn của hoa góp
phần nâng cao năng suất.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Ứng dụng kiến thức
về thụ phấn :
- Y/c HS đọc TT SGK Tr - HS: Đọc TT.
- Con người có thể chủ
101 mục 4. Trả lời câu hỏi:
động giúp hoa giao
+ Con người đã làm gì để + Con người đã chủ động
phấn để làm tăng sản
tạo điều kiện cho hoa thụ thụ phấn cho hoa.
lượng quả và hạt, tạo
phấn?
được những giống lai
+ Con người chủ động thụ + Tạo ra các giống lai mới

mới có phẩm chất tốt
phấn cho hoa nhằm mục có phẩm chất tốt, năng suất và năng suất cao.
đích gì?
cao.
- GV: chỉ định 1, 2 HS trả - HS: trả lời câu hỏi – nhận
lời câu hỏi và y/c HS khác xét câu trả lời.
nhận xét.
- GV: kết luận.
- HS: nghe ghi bài.
IV. CỦNG CỐ:
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?
V. DẶN DÒ:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 102 SGK.
- Xem bài 31.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
——————————————————————————————————

Giáo án: Sinh học 6

7

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

Tuần: 21

Tiết : 40

GV Nguyễn Danh Tiến

Ngày soạn: 16/01/2017
Ngày dạy: 21/01/2017
Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối
quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.
- Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt ,sau khi thụ tinh.
2. Kĩ năng:
- Tham gia hoạt động theo nhóm, hoạt động độc lập; Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
để ứng dụng kiến thức trong thực tiễn.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc, trồng, bảo vệ cây xanh.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 31.1.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài 31 ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết?
3. Giới thiệu bài mới:

Sau khi thụ phấn thì hoa tiếp tục thụ tinh , kết hạt và tạo quả . Các hiện tượng đó như
thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay .
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
Mục tiêu : HS mô tả được hiện tượng nảy mầm của hạt phấn để chuẩn bị thụ tinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS - HS quan sát hình 31.1 theo 1. Hiện tượng nảy mầm
quan sát hình 31.1.
sự hướng dẫn của GV
của hạt phấn.
- Gọi HS đọc to thông - HS đọc to thông tin mục
Sau khi thụ phấn, trên đầu
tin mục  SGK tr.103
 SGK tr.103.
nhụy có rất nhiều hạt phấn.
- GV yêu cầu HS mô tả - HS mô tả lại hiện tượng mỗi hạt phấn hút chất nhày
lại hiện tượng nảy mầm nảy mầm của hạt phấn kết ở đầu nhụy trương lên và
nảy mầm thành một ống
của hạt phấn?
hợp chỉ tranh.
phấn. TBSD đực được
- GV chốt lại kiến thức. - HS ghi bài
chuyển đến đầu ống phấn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh.
Mục tiêu : HS hiểu được thụ tinh là gì ? Thấy được mối quan hệ giữa thụ
phấn và thụ tinh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

- GV yêu cầu HS tiếp - HS quan sát hình 31.1, đọc 2. Thụ tinh.
Giáo án: Sinh học 6
8
Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

tục quan sát hình 31.1, thông tin mục  SGK
Thụ tinh là quá trình kết
đọc thông tin mục
hợp giữa TBSD đực và
tr.103
 SGK tr.103
TBSD cái tạo thành hợp tử.
- GV hướng dẫn HS
- HS thảo luận, trả lời :
Sinh sản có hiện tượng thụ
khai thác thông tin bằng 1. Sự thụ tinh xảy ra ở noãn.
cách đặt câu hỏi:
2. Sự thụ tinh là sự kết hợp tinh là sinh sản hữu tính.
1. Sự thụ tinh xảy ra tại giữa tế bào sinh dục đực và
bộ phận nào của hoa?
tế bào sinh dục cái tạo thành
2. Sự thụ tinh là gì?
hợp tử.
3. Tại sao nói sự thụ
3. Vì sự thụ tinh có sự kết

tinh là dấu hiệu cơ bản hợp giữa tế bào sinh dục
của sinh sản hữu tính?
đực và tế bào sinh dục cái
- GV nhận xét -> chốt
- HS lắng nghe và ghi bài.
lại ý chính và nhấn
mạnh: sự sinh sản có sự - HS trả lời : Muốn có hiện
tham gia của tế bào
tượng thụ tinh phải có hiện
sinh dục đực và tế bào
tượng thụ phấn nhưng hạt
sinh dục cái trong thụ
phấn phải được nảy mầm.
tinh gọi là sinh sản hữu Vậy thụ phấn là điều kiện
tính.
cần cho thụ tinh xảy ra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt và tạo quả.
Mục tiêu : HS xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa và thành quả và hạt sau
khi thụ tinh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc
- HS đọc thông tin mục 
3. Kết hạt và tạo quả.
thông tin mục  SGK
Sau khi thụ tinh:
SGK tr.103 -> trả lời câu
+ Hợp tử phát triển thành
tr.103 -> trả lời câu hỏi: hỏi:

phôi.
1. Hạt do bộ phận nào
1. Hạt do noãn của hoa tạo
+ Noãn phát triển thành hạt
của hoa tạo thành?
thành.
chứa phôi.
2. Noãn sau khi thụ tinh 2. Noãn sau khi thụ tinh sẽ
+ Bầu nhuỵ phát triển thành
sẽ hình thành bộ phận
hình thành phôi.
nào của hạt?
3. Bầu phát triển thành quả quả chứa hạt.
+ Các bộ phận khác của hoa
3. Quả do bộ phận nào
chứa và bảo vệ hạt.
héo và rụng (một số ít loài
của hoa tạo thành? Quả - HS ghi bài
cây ở quả còn dấu tích của
có chức năng gì?
- HS trả lời:
một số bộ phận của hoa).
- GV nhận xét, chốt lại
IV. CỦNG CỐ:
- Yêu cầu học sinh đọc khung ghi nhớ màu hồng SGK.
V. DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 104. SGK. Tìm hiểu bài 32
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án: Sinh học 6

9

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

——————————————————————————————————
Tuần: 22
Ngày soạn: 06/02/2017
Tiết : 41
Ngày dạy: 09/02/2017
Chương VII: QUẢ VÀ HẠT
Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
- Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần vỏ quả:
Nhóm quả khô và nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ hơn: Hai loại quả khô và hai loại
quả thịt.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức BV thiên nhiên, cải tạo môi trường sống.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:

Tranh phóng to hình 32.1 Sưu tầm một số loại quả khô, quả thịt: cải, đậu, bồ kết, táo,
mơ…
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài 32 ở nhà. Chuẩn bị một số quả phổ biến: Táo, đậu, cải, mơ…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự thụ tinh là gì? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã
hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận của hoa? Tên bộ phận đó?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả?
Mục tiêu : - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt - HS hoạt động nhóm: quan sát mẫu 1. Căn cứ vào
động nhóm: quan sát vật nhóm mang theo và những quả có đặc điểm nào
mẫu vật nhóm mang trong hình 32.1 SGK tr.105 -> chia để phân chia
theo và những quả có các loại quả đó thành các nhóm khác các loại quả?
trong hình 32.1 SGK nhau
- Dựa vào
tr.105 -> chia các loại - Có thể dự đoán HS phân chia dựa đặc điểm của
quả đó thành các nhóm vào các cách sau:
vỏ quả có thể
khác nhau
+ Nhóm quả nhiều hạt, nhóm quả có chia quả thành
- GV nhắc lại tóm tắt một hạt, nhóm quả không có hạt
2 nhóm: quả
cách phân chia của HS, + Nhóm quả ăn được, nhóm quả khô và quả thịt

từ đó hướng dẫn cách không ăn được
chia nhóm các loại quả + Nhóm quả có màu sắc sặc sỡ, nhóm
như sau:
quả có màu nâu xám.
Giáo án: Sinh học 6

10

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

GV giảng giải .

+ Nhóm quả khô, nhóm quả thịt.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Các loại quả chính.
Mục tiêu : Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần
vỏ quả: Nhóm quả khô và nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ hơn: Hai loại quả khô
và hai loại quả thịt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS đọc - HS đọc thông tin mục 2. Các loại quả chính.
thông tin mục SGK tr. SGK tr. 106 để biết - Có thể chia quả thành
106 -> nêu tiêu chuẩn của tiêu chuẩn của hai nhóm 2 nhóm:
hai nhóm quả chính: quả quả chính: quả khô và + Quả khô: khi chín thì

vỏ khô, cứng, mỏng.
khô và quả thịt.
quả thịt
- GV yêu cầu HS xếp các - HS xếp các quả của + Quả thịt: khi chín thì
quả của nhóm mình thành nhóm mình thành hai mềm, vỏ dày, chứa đầy
thịt quả.
hai nhóm quả đã biết
nhóm quả đã biết
a. Các loại quả khô:
- HS quan sát vỏ quả
- GV yêu cầu HS quan sát khô khi chín -> nhận xét
vỏ quả khô khi chín -> chia qủa khô thành hai a. Các loại quả khô:
+ Quả khô nẻ: Khi chín
nhận xét chia qủa khô nhóm:
vỏ quả tự nứt ra.
thành hai nhóm
+ Quả khô nẻ: khi chín
+ Ghi lại đặc điểm của khô vỏ quả có khả năng + Quả khô không nẻ:
Khi chín vỏ không tự
từng nhóm quả khô
tự tách ra cho hạt rơi ra
nứt ra.
+ Gọi tên hai nhóm quả ngoài: cải, các loại quả
khô đó
đậu, đậu bắp, chi chi,
- GV nhận xét, chốt ý
quả bông,….
- GV yêu câu HS cho ví dụ + Quả khô không nẻ: khi
các loại quả của hai nhóm chín vỏ quả không tự
b. Các loại quả thịt:

tách ra: thìa là, chò, ….
- GV yêu cầu HS đọc thông - HS đọc thông tin SGK
tin SGK tr.106 -> tìm hiểu tr.106
đặc điểm phân biệt hai
-> nắm được:
nhóm quả thịt?
+ Quả mọng gồm toàn b. Các loại quả thịt:
- GV yêu cầu các nhóm
thịt: chanh, cà chua, đu + Quả mọng: gồm toàn
nêu ví dụ
đủ, chuối, hồng, nho,… thịt.
- GV cho HS tự rút ra kết
+ Quả hạch có hạch + Quả hạch: có hạch
luận
cứng bao bọc lấy hạt: táo cứng bao bọc lấy hạt.
- GV liên hệ: Người ta có
ta, đào, mơ, dừa,…
cách gì để bảo quản và chế
biến các loại quả thịt?
IV. CỦNG CỐ:
- Y/c HS đọc khung ghi nhớ.
V. DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 107cuối SGK. Tìm hiểu bài 33
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Giáo án: Sinh học 6

11

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tuần: 22
Ngày soạn: 09/02/2017
Tiết : 42
Ngày dạy: 11/02/2017
Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể tên được các bộ phận của hạt
- Phân biệt được hạt Hai lá mầm và hạt Một lá mầm
2. Kĩ năng:
- Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống.
3. Thái độ:
- Biết cách chọn và bảo quản hạt giống.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô.
- Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 – 4 ngày
- Kim mũi mác, kính lúp cầm tay. Bảng phụ bảng SGK tr.108
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Mổi nhóm chuẩn bị: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước
3 – 4 ngày
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả thịt và quả khô? Kể tên 3 loại quả khô, 3 loại
quả thịt có ở địa phương em.
- Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào? Kể tên 3 loại quả mọng, 3 loại quả hạch
có ở địa phương em.
3. Giới thiệu bài mới:
Hạt gồm các bộ phận nào ? Hạt được chia thành mấy nhóm ? Đó là các vấn đề chúng
ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay .
Hoạt động 1: Các bộ phận của hạt.
Mục tiêu : - Kể tên được các bộ phận của hạt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS bóc vỏ hai - HS bóc vỏ hai 1.Các bộ phận của hạt.
loại hạt: ngô và đậu đen -> Dùng loại hạt: ngô và đậu
Hạt gồm: vỏ, phôi và
kính lúp quan sát đối chiếu với đen -> Dùng kính chất dinh dưỡng dự trữ.
hình 33.1, 33.2 -> tìm đủ các bộ lúp quan sát đối - Phôi của hạt gồm: lá
phận của hạt -> hoàn thành bảng chiếu với hình mầm, chồi mầm, thân
SGK tr.108
33.1, 33.2 -> tìm mầm, rễ mầm
- GV hướng dẫn nhóm chưa bóc đủ các bộ phận của - Chất dinh dưỡng dự trữ
tách được
hạt -> hoàn thành của hạt chứa trong lá
- GV gọi HS lên hoàn thành bảng SGK tr.108
mầm hoặc trong phôi nhũ.
bảng
Giáo án: Sinh học 6

12


Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

- GV gọi HS lên điền tranh câm
- GV nhận xét -> chốt lại kiến - HS lên hoàn
thức.
thành bảng
- GDMT: Giáo dục cho HS biết - HS lên điền tranh
tác dụng của cây xanh, cung cấp câm
nguồn hạt giống và lương thực - HS ghi bài
cho động vật và con người.
BẢNG HỌC TẬP
TRẢ LỜI
Hạt đỗ đen
Hạt ngô
Hạt gồm có những bộ phận nào?
Vỏ và phôi
Vỏ, phôi, phôi nhủ
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Vỏ hạt
Vỏ hạt
Phôi gồm những bộ phận nào?
Chồi mầm, lá mầm,
Chồi mầm, lá
thân mầm, rễ mầm
mầm, thân mầm,

rễ mầm
Phôi có mấy lá mầm?
Hai lá mầm
Một lá mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ
ở đâu?
Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Căn cứ vào bảng SGK - HS tìm những giống và 2. Phân biệt hạt một lá
tr.108 đã làm ở mục 1, khác nhau của hạt ngô và mầm và hạt hai lá mầm:
yêu cầu HS tìm những hạt đỗ.
- Hạt 1 lá mầm là phôi
giống và khác nhau của - HS đọc thông tin mục  của hạt chỉ có 1 lá mầm.
hạt ngô và hạt đỗ.
SGK tr.109 -> trả lời câu - Hạt 2 lá mầm là phôi
- GV yêu cầu HS đọc hỏi:
của hạt có 2 lá mầm.
thông tin mục  SGK 1. Hạt một lá mầm có: phôi
tr.109 -> trả lời câu hỏi: nhủ, chất dinh dưỡng dự trữ - Cây Hai lá mầm: phôi
của hạt có hai lá mầm.
1. Hạt hai lá mầm khác của hạt chứa ở phôi nhủ.
hạt một lá mầm ở điểm
Hạt hai lá mầm: Chất dinh - Cây Một lá mầm: phôi
nào?
dưỡng dự trữ của hạt chứa ở của hạt chỉ có một lá
mầm.
2. Thế nào là cây Hai lá hai lá mầm

mầm và cây Một lá 2. Cây Hai lá mầm phôi của
mầm?
hạt có hai lá mầm.
- GV chốt lại đặc điểm
Cây Một lá mầm phôi của
cơ bản phân biệt hạt hạt chỉ có một lá mầm.
một lá mầm và hạt hai - HS ghi bài.
lá mầm.
IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1,2 trang 109.SGK
- Yêu cầu HS đọc khung ghi nhớ.
V. DẶN DÒ:
- Học bài. Tìm hiểu bài 34 . Chuẩn bị làm thí nghiệm bài 35.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
CÂU HỎI

Giáo án: Sinh học 6

13

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
——————————————————————————————————
Tuần: 23

Ngày soạn: 12/02/2017
Tiết : 43
Ngày dạy: 14/02/2017
Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt.
- Tìm những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy .
3. Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh ở địa phương.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 34.1 SGK tr.110
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài 34 trước ở nhà.
- Nhóm chuẩn bị mẫu: quả thừng mứt, quả nhãn, quả đậu xanh,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hạt gồm những bộ phận nào? Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào?
- Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
không bị sâu bệnh?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán quả và hạt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV phát phiếu học tập, - HS hoạt động nhóm, 1. Các cách phát tán quả

yếu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1 ở và hạt.
nhóm, hoàn thành bài tập 1 phiếu, căn cứ vào kết - Có 3 cách phát tán quả
ở phiếu -> hỏi: Quả và hạt quả -> trả lời câu hỏi và hạt: tự phát tán, phát
thường được phát tán ra xa của GV.
tán nhờ gió, nhờ động vật
cây mẹ nhờ những yếu tố - HS lắng nghe
- Ngoài ra còn có một vài
nào?
- HS làm bài tập 2 ở
cách phát tán khác như
- GV nhận xét, chốt lại: có 3 phiếu học tập -> đại
phát tán nhờ nước hoặc
cách phát tán: tự phát tán, diện nhóm thông báo
nhờ con người,…
nhờ gió, nhờ động vật,…
kết quả.
- GV yêu cầu HS làm bài - HS trả lời đạt: Có 3
tập 2 ở phiếu học tập
cách phát tán quả và
- GV hỏi: Quả và hạt có hạt: tự phát tán, phát tán
những cách phát tán nào? nhờ gió, nhờ động vật
Cho ví dụ
- HS ghi bài
Giáo án: Sinh học 6

14

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

- GV cho HS ghi bài.
Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt.
Mục tiêu : - Tìm những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài tập 3 ở phiếu 2. Đặc điểm thích nghi
tập 3 ở phiếu học tập căn học tập căn cứ vào hướng với cách phát tán của
cứ vào HD mục  SGK dẫn mục  SGK tr.111.
quả và hạt.
tr.111.
- Đại diện nhóm lên hoàn - Phát tán nhờ gió, quả
hoặc hạt có đặc điểm: có
- GV quan sát, hướng dẫn thành bảng phụ.
cánh hoặc có túm lông,
nhóm chưa làm được.
- HS ghi bài.
nhẹ (quả chò, hạt hoa
- GV gọi nhóm trình bày - Lớp kiểm tra lại bài tập
-> nhận xét, bổ sung.
2, tự sửa lỗi sai -> đại diện sữa,)
- Phát tán nhờ động vật
- GV chốt ý.
nhóm cho thêm ví dụ.
(gồm quả trinh nữ, quả ké
- GV cho HS kiểm tra lại - HS trả :

đầu ngựa...) Quả thường
bài tập 2 và nêu thêm một 1. Đó là hiện tượng phát
có hương thơm, vị ngọt,
vài ví dụ
tán nhờ động vật.
hạt có vỏ cứng, quả có
- GV hỏi:
2. Con người cũng giúp
nhiều gai hoặc nhiều móc.
1. Hãy giải thích hiện rất nhiều cho sự phát tán
- Tự phát tán: quả đậu,
tượng quả dưa hấu trên của và hạt bằng nhiều
đảo của Mai An Tiêm.
cách như: vận chuyển quả quả cải,… Chúng thường
có những đặc điểm: vỏ
2. Con người có giúp cho và hạt đi tới các vùng,
việc phát tán quả và hạt miền khác nhau hoặc giữa quả có khả năng tự tách
hoặc mở ra để cho hạt
không? Bằng những cách các nước thực hiện việc
nào?
xuất khẩu, nhập nhiều loại tung ra ngoài.
- Con người cũng giúp rất
- GV chốt ý -> HS ghi bài quả và hạt
- GV hỏi:
1. Điều đó đúng vì những nhiều cho sự phát tán của
và hạt bằng nhiều cách.
1. Người ta nói rằng hạt có khối lượng nhẹ
những hạt rơi chậm thường rơi chậm và do đó Kết quả là các loài cây
được phân bố ngày càng
thường được gió mang đi dễ bị lá thổi đi xa hơn

rộng và phát triển khắp
xa hơn. Hãy cho biết, những hạt có khối lượng
nơi.
điều đó đúng hay sai, vì lớn.
sao?
2. Vì nếu đợi đến lúc quả
2. Tại sao nông dân chín khô, quả tự nẻ, hạt sẽ
thường thu hoạch đỗ khi rơi hết xuống ruộng không
quả mới già?
thể thu hoạch được.
3. Sự phát tán có lợi gì 3. Mở rộng diện tích phân
cho thực vật?
bố, phát triển số lượng cá
thể loài.
IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1,2,3 trang 112 SGK
- Y/c HS đọc khung ghi nhớ.
V. DẶN DÒ:
- Học bài. Tìm hiểu bài 35 . Chuẩn bị :Hạt đỗ đen trên bông ẩm. Hạt đỗ đen trên
bông khô. Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước. Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong tủ
lạnh
Giáo án: Sinh học 6

15

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến


VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
——————————————————————————————————
Tuần: 23
Ngày soạn: 15/02/2017
Tiết : 44
Ngày dạy: 18/02/2017
Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Làm thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Biết được nguyên nhân cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những
yếu tố cần cho hạt nảy mầm.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo
quản hạt giống.
3. Thái độ:
- Biết cách chọn và bảo quản hạt giống; giáo dục yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- GV chuẩn bị thí nghiệm để kiểm chứng với kết quả thí nghiệm của HS
2.Chuẩn bị của học sinh:
- HS làm thí nghiệm trước ở nhà theo sự phân công của GV ở tiết trước
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
- Những qủa và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? .

- Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng những cách nào? Sự
phát tán có lợi gì cho thực vật ?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
a. Thí nghiệm 1:
1. Thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết - Các nhóm HS lần lượt về những điều
quả thí nghiệm 1 bằng cách lên điền báo cáo kết quả TN 1, các kiện cần cho hạt
bảng phụ kết quả
nhóm khác theo dõi.
nảy mầm:
- GV cần giúp HS nhận biết: ở - HS lắng nghe và quan
Có 3 điều kiện
những hạt nảy mầm, đầu rễ và chồi sát.
chủ yếu bên
nhú ra khác với những hạt chỉ bị - HS xem lại kết qủa đã ngoài cần cho sự
nứt ra trong cốc ngập nước.
ghi trong tường trình -> nảy mầm của hạt
- GV yêu cầu cá nhân HS xem lại trả lời câu hỏi ở SGK theo là: đủ nước, đủ
kết quả đã ghi trong tường trình
gợi ý của GV :
không khí, nhiệt
-> trả lời câu hỏi ở SGK theo gợi ý 1. Đủ nước, đủ không khí độ thích hợp
của GV:
Ngoài ra, sự
Giáo án: Sinh học 6


16

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

1. Hãy suy nghĩ xem ở cốc có hạt 2. Cốc 1 thiếu nước
nảy mầm của hạt
nảy mầm có những điều kiện bên
Cốc 2 thiếu không khí
còn phụ thuộc
ngoài nào?
3. Đủ nước, đủ không khí vào chất lượng
2. Hãy suy nghĩ xem ở cốc có hạt - HS nhắc lại kết luận TN hạt giống: hạt
không nảy mầm so với cốc có hạt 1
chắc, còn phôi,
nảy mầm thì thiếu điều kiện nào?
- Nhóm HS báo cáo kết
không bị sâu
3. Vậy hạt nảy mầm cần những điều quả thí nghiệm 2
mọt.
kiện nào?
- HS xem lại kết quả thí
- GV nhận xét
nghiệm 2 -> trả lời câu hỏi
b. Thí nghiệm 2:
mục SGK tr.114: Nhiệt

- Yêu cầu nhóm HS báo cáo kết quả độ thích hợp
thí nghiệm 2
- HS đọc thông tin mục 
- GV yêu cầu HS xem lại kết quả thí SGK tr.114 -> trả lời câu
nghiệm 2 -> trả lời câu hỏi mục hỏi đạt: Ngoài ra, sự nảy
SGK tr.114
mầm của hạt còn phụ
+ Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy thuộc vào chất lượng hạt
mầm của hạt còn phụ thuộc yếu tố giống.
nào?
- HS ghi bài
- GV chốt ý, cho HS ghi bài.
Hoạt động 2: Những hiểu biết về diều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng
như thế nào trong sản xuất?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS căn cứ - Các nhóm thảo luận, trình bày ý 2. Những hiểu biết
vào điều kiện nảy mầm kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
về diều kiện nảy
của hạt, thảo luận giải Khi gieo hạt phải:
mầm của hạt được
thích lí do các biện - Làm đất tơi, xốp -> đủ không khí vận dụng như thế
pháp kĩ thuật đã nêu ở cho hạt nảy mầm tốt
nào trong sản
SGK tr.114
- Gieo hạt bị mưa to ngập úng -> xuất?
- GDMT: Biết cách bảo tháo nước để thoáng khí.
Khi gieo hạt phải
quản hạt giống để đảm - Phủ rơm khi trời rét -> giữ nhiệt làm đất tơi xốp,

bảo chất lượng nãy độ thích hợp
phải chăm sóc hạt
mầm và nắm được - Phải bảo quản tốt hạt giống
gieo: chống úng,
những điều kiện gieo -> vì hạt đủ phôi mới nảy mầm chống hạn, chống
trồng để đảm bảo năng được
rét, phải gieo hạt
suất cây gieo.
- Gieo hạt đúng thời vụ -> hạt gặp
đúng thời vụ.
- GV hoàn chỉnh ý, cho được những điều kiện thời tiết phù
HS ghi bài
hợp nhất..
- HS ghi bài
IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1,2 trang 115 SGK
- Y/c HS đọc khung ghi nhớ.
V. DẶN DÒ:
- Dặn HS về nhà tìm hiểu bài 36
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Giáo án: Sinh học 6

17

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
——————————————————————————————————

Tuần: 24
Tiết : 45

Ngày soạn: 19/02/2017
Ngày dạy: 21/02/2017
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( Tiết 1 )

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan
ở cây có hoa
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt
động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, tìm và xử lý thông tin. Kỹ năng hợp tác nhóm , giải
thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 36.1 SGK tr.116.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây có hoa .
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới .
3. Giới thiệu bài mới:
- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của cây có hoa như thế nào ? Đó là vấn đề
chúng ta cần tìm hiểu ở tiết học này .
Hoạt động 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây
có hoa.
Mục tiêu : Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các
cơ quan ở cây có hoa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc bảng cấu tạo và 1. Sự thống nhất giữa
bảng cấu tạo và chức chức năng SGK tr.116 -> cấu tạo và chức năng
năng SGK tr.116
làm bài tập mục SGK của mỗi cơ quan ở cây
-> làm bài tập mục tr.116
có hoa.
SGK tr.116.
Cây xanh có hoa có
- HS lên điền tranh câm.
nhiều loại cơ quan. Mỗi
- GV treo tranh câm hình
36.1 SGK tr.116 -> gọi 1/ Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. cơ quan đều có chức năng
HS lần lượt điền:
2/ Học sinh phải điền phù riêng và đều có cấu tạo
Giáo án: Sinh học 6

18

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Nam Đà

1/ Tên các cơ quan của
cây có hoa?
2/ Đặc điểm cấu tạo
chính? Các chức năng
chính của mỗi cơ quan?
(GV gợi ý: dựa vào bảng
SGK trang 116)
- GV yêu cầu học sinh
khác nhận xét – bổ xung.
3. Em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ
quan?

GV Nguyễn Danh Tiến

hợp: Rễ: a, 6
Thân: b, 4
Lá: e, 2
Hoa: d, 3
Quả: c, 1
Hạt: g, 5

phù hợp với chức năng
của nó.


- HS nhận xét bổ xung.

3/ Thảo luận nhóm để tìm ra
mối quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng:
 Cây có hoa có nhiều cơ
quan, mỗi cơ quan đều có
cấu tạo phù hợp với chức
năng riêng của chúng.
Hoạt động 2: Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
Mục tiêu : Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây
trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin mục 2. Sự thống nhất về chức
thông tin mục SGK SGK tr.117, thảo luận năng giữa các cơ quan ở
tr.117, trả lời câu hỏi.
nhóm, trả lời câu hỏi theo cây có hoa.
Các cơ quan của cây
- GV gợi ý cho HS trả lời sự gợi ý của GV.
câu hỏi:
 Trong hoạt động sống xanh có mối quan hệ chặt
+ Thông tin thứ 1:
của cây, giữa các cơ quan có chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau
1. Thông tin cho ta biết mối quan hệ chặt chẽ về  tạo cho cây thành một
những cơ quan nào của chức năng. Hoạt động của thể thống nhất.
cây có mối quan hệ chặt mỗi cơ quan đều phải nhờ Nếu tác động vào 1 cơ
chẽ với nhau về chức vào sự hoạt động của các cơ quan sẽ ảnh hưởng tới cơ
năng?

quan khác, khi một cơ quan quan khác và toàn bộ cây.
+ Thông tin 2 và 3: Khi tăng cường hay giảm hđ đều
hoạt động của một số cơ ảnh hưởng đến hoạt động
quan giảm đi hay tăng của các cơ quan khác và
cường có ảnh hưởng gì toàn bộ cây.
đến hoạt động của các cơ
quan khác?
- GV: kết luận.
- HS lắng nghe
IV. CỦNG CỐ:
Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 trang 117 SGK
V. DẶN DÒ:
- Tìm hiểu đời sống cây ở nước, sa mạc, nơi lạnh.
- Mỗi nhóm 6 em: Chuẩn bị 1 cây bèo tây, cây rong đuôi chó
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Giáo án: Sinh học 6

19

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

…………………………………………………………………………………………
——————————————————————————————————

Tuần: 24

Tiết : 46

Ngày soạn: 19/02/2017
Ngày dạy: 25/02/2017
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện
sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống
- Nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường khác
nhau (dưới nước, trên cạn, ở sa mạc, bãi lầy ven biển)
- Thấy được sự thống nhất giữa cây xanh với môi trường
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, khả năng làm việc độc lập. Xử lý thông tin và tìm
những kiến thức trọng tâm dựa vào yêu cầu của bài học. Áp dụng kiến thức vào cuộc
sống.
- Chú trọng giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh ở địa phương.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to h. 36.2.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cây bèo tây, cây rong đuôi chó.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì?

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các cây sống dưới nước.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV thông báo những cây sống dưới - HS lắng nghe
1. Các
cây
nước chịu ảnh hưởng của đặc điểm - HS quan sát hình sống
dưới
môi trường nước như có sức nâng đỡ, 36.2, 3 SGK tr.119 kết nước.
ít oxi, …
hợp với mẫu vật -> trả
Lá biến đổi để
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2, lời câu hỏi:
thích nghi với
3 SGK tr.119 kết hợp với mẫu vật 1. Lá ở trên mặt nước điều kiện sống
(chú ý đến vị trí của lá) trả lời câu có phiến lá to, lá chìm trong
môi
hỏi:
trong nước có phiến lá trường nước
Giáo án: Sinh học 6

20

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà


GV Nguyễn Danh Tiến

1. Nhận xét hình dạng lá ở các vị trí nhỏ, hình kim
trên mặt nước, chìm trong mặt nước ? 2. Chứa không khí
2. Cây bèo tây có cuống lá phình to, giúp lá nhẹ và cây nổi
xốp có ý nghĩa gì? So sánh cuống lá trên mặt nước
khi cây sống trôi nổi và khi sống trên - HS ghi bài
cạn?
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Các cây sống trên cạn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc sách tìm - HS đọc sách tìm thông 2. Các cây
thông tin trả lời các câu hỏi sau:
tin trả lời các câu hỏi :
sống trên cạn
1.Vì sao cây mọc ở những nơi khô 1. Rễ ăn sâu: tìm nguồn
cạn rễ lại ăn sâu, lan rộng ?
nước, lan rộng: hút sương - Cây sống ở
2. Lá cây ở nơi khô hạn có lông đêm
cạn cũng hình
hoặc sáp có tác dụng gì?
2. Giảm sự thoát hơi nước thành những
3. Vì sao cây mọc trong rừng rậm 3. Trong rừng rậm, ánh đặc điểm thích
hay trong thung lũng thân thường sáng thường khó lọt nghi với môi
vươn cao, các cành tập trung ở xuống dưới thấp nên cây trường
trên
ngọn?
thường vươn cao, các cạn.

- GV bổ sung thêm ví dụ khác:
cành tập trung ở ngọn để
+ Rau muống sống nơi đất khô có
lấy ánh sáng
thân nhỏ, cứng, sống ở đất bùn,
- HS ghi bài
ngập nước thì thân to, mềm
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Cây sống trong những môi trường đặc biệt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc mục SGK tr.120 3. Cây sống trong
mục SGK tr.120 -> -> trả lời câu hỏi :
những môi trường đặc
trả lời câu hỏi:
1. Là những môi trường có biệt.
Các cây sống ở những
1. Thế nào là môi điều kiện sống không thích
môi trường đặc biệt
trường sống đặc biệt ?
hợp cho đa số các loại cây.
cũng có những đặc điểm
2. Kể tên những cây 2. Đước, sú, vẹt, …sống ở
cấu tạo giúp chúng thích
sống ở những môi đầm lầy ngập mặn; xương
nghi với môi trường đó.
trường này ?
rồng sống ở sa mạc …
3. Phân tích đặc điểm 3. HS liên hệ đến điều kiện

phù hợp với môi trường môi trường sống để phân
sống ở những cây này.
tích:
- GV nhận xét
+ Rễ cỏ ăn sâu để hút nước.
- GV yêu cầu HS rút ra + Các cây bụi gai có lá rất
nhận xét chung về sự nhỏ hoặc lá biến thành gai
thống nhất giữa cơ thể để hạn chế thoát hơi nước
và môi trường.
-HS rút ra nhận xét.
- GV: Kết luận.
- HS: ghi bài.
IV. CỦNG CỐ:
Giáo án: Sinh học 6

21

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

Vì sao cây xanh có mặt ở mọi nơi trên trái đất?(Cây xanh có thể sống ở khắp mọi
nơi trên trái đất là nhờ chúng có các đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường
đó) .
V. DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 121 SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tuần: 25
Ngày soạn: 27/02/2017
Tiết : 47
Ngày dạy: 28/02/2017
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu rõ được môi trường sống của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp
- Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
- Tập nhận biết một số tảo thường gặp qua tranh vẽ .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, tìm và xử lý thông tin.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to: tảo xoắn, rong mơ và một số tảo khác.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu bài 37
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế
nào? Nêu ví dụ ?
- Cây sống ở sa mạc có những đặc điểm gì? Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: Cấu tạo của tảo.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
a. Quan sát tảo xoắn
- HS lắng nghe
1. Cấu tạo của
- GV giới thiệu tảo xoắn và nơi ở. - HS quan sát một sợi tảo.
- GV hướng dẫn HS quan sát một tảo trên tranh, trả lời a. Quan sát tảo
sợi tảo trên tranh
câu hỏi:
xoắn:
1. Tảo xoắn có màu gì ?
1. Cơ thể tảo xoắn có
Cơ thể tảo xoắn
2. Vì sao tảo xoắn có màu lục?
màu xanh lục.
là một sợi có màu
- GV nhận xét
2. Vì thể màu chứa diệp xanh lục.
- GV: Tảo xoắn sinh sản bằng lục.
b. Quan sát rong
Giáo án: Sinh học 6

22

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà


GV Nguyễn Danh Tiến

cách nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát
tranh rong mơ, trả lời câu hỏi :
1. Rong mơ có hình dạng như thế
nào?
2. Vì sao rong mơ có màu nâu?
3. So sánh hình dạng cấu tạo
ngoài của rong mơ với cây đậu
đen?
4. Rong mơ SS bằng hình thức
nào?
- GV nhận xét.
- GV cần nhấn mạnh: Mặc dầu
rong mơ cũng có dạng giống một
cây với “thân”, “rễ”, “lá” nhưng
đó không phải là thân, lá, rễ thật
sự.
- GV yêu cầu HS so sánh cấu tạo
của tảo xoắn và rong mơ
- GV tóm tắt ý kiến ở góc bảng

- HS nghe và ghi bài.
- HS:
+ SS bằng cách đứt ra
thành từng đoạn, mỗi
đoạn phát triển thánh 1
tảo mới gọi là SS vô

tính (SS sinh dưỡng)
+ SS bằng cách kết hợp
(tiếp hợp) giữa 2 TB
gần nhauhợp tửsợi
tảo mới: gọi là ss hữu
tính.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh rong
mơ, trả lời câu hỏi :
- HS so sánh: giống
nhau: cơ thể đa bào,
chưa có thân, rễ, lá;
khác nhau: về hình
dạng, màu sắc.

mơ:
Rong mơ có
hình dạng
giống một
cây nhưng
chưa có rễ,
thân,

thật sự.

- Kết luận chung:
Tảo là TV bậc
thấp có cấu tạo
đơn giản, cơ thể
gồm một hoặc

nhiều TB, chưa có
rễ, thân, lá, có
màu sắc khác nhau
và luôn có chất
diệp lục, hầu hết
sống ở nước.

Hoạt động 2: Một vài tảo khác thường gặp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV sử dụng tranh -> giới thiệu - HS lắng nghe
2. Một vài tảo
một số tảo khác.
- HS đọc thông tin -> khác thường gặp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin nhận xét sự đa dạng
mục SGK tr.124, kết hợp với nội của tảo về: hình dạng, - Tảo tiểu cầu.
dung so sánh giữa tảo xoắn và rong màu sắc -> rút ra nhận - Tảo vòng.
mơ ở hoạt động trước -> hãy rút ra xét : tảo là thực vật - Rau câu .
- Tảo sừng hươu .
nhận xét : Đặc điểm thực vật bậc bậc thấp.
- HS lắng nghe.
thấp có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Vai trò của tảo.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV:
- HS đọc thông tin, 3. Vai trò của tảo.
1. Tảo sống trong nước có thảo luận nhóm, trả * Lợi ích:

lợi gì?
lời câu hỏi theo nội - Tạo ra oxi và cung cấp
2.Với đời sống con người dung SGK -> nêu thức ăn cho các ĐV ở nước.
tảo có lợi gì?
được vai trò của tảo - Làm thức ăn cho người và
3. Khi nào tảo có thể gây trong tự nhiên và gia súc
hại?
trong đời sống con - Cung cấp nguyên liệu cho
- GV nhận xét
người.
làm phân bón, làm thuốc và
- GDMT: về:
- HS ghi bài.
nguyên liệu trong công
+ Hiện tượng “nước nở - HS lắng nghe
nghiệp
Giáo án: Sinh học 6

23

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

hoa”.
* Tác hại: làm nhiễm bẩn
+ Ở vùng biển người ta

nguồn nước, quấn quanh
thường vớt rong mơ về để
gốc cây lúa làm khó đẻ
làm phân bón.
nhánh,…
+ Một số vai trò của tảo
IV. CỦNG CỐ:
Tảo sống ở môi trường nào ?
V. DẶN DÒ:
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 38.
Mỗi HS chuẩn bị: mẫu cây rêu
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần: 25
Ngày soạn: 02/03/2017
Tiết : 48
Ngày dạy: 04/03/2017
Bài 38: RÊU – CÂY RÊU
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.
- Xác định được môi trường sống của rêu liên quan đến cấu tạo của chúng
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 38.1 và 38.2

2.Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu bài 38
- Vật mẫu: cây rêu .
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Môi trường sống của rêu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS tìm - HS tìm thông tin trong 1. Môi trường sống của
thông tin trong SGK và SGK và trả lời câu hỏi :
rêu.
trả lời câu hỏi :
1. Sống nơi ẩm ướt: trên bờ
Cây rêu thường sống
1. Cây rêu sống ở đâu ? tường, trên đất ẩm, trên cây ở những nơi ẩm ướt.
to
2. Nêu đặc điểm bên 2. Hình dạng giống cây,
ngoài của rêu?
mềm, mịn.
Giáo án: Sinh học 6

24

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Nam Đà

GV Nguyễn Danh Tiến

- GV nhận xét
- HS ghi bài
Hoạt động 2: Quan sát cây rêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan - HS quan sát hình 38.1, trả 2. Quan sát cây rêu
sát hình 38.1 SGK lời câu hỏi :
tr.126, trả lời câu hỏi:
- Thân ngắn, không
1. Cây rêu có những bộ 1. Thân, lá, và rễ giã (chức phân nhánh.
phận nào ?
năng hút nước).
- Lá rất nhỏ và mỏng.
2. Nêu những điểm 2. Căn cứ vào đặc điểm cấu - Rễ giả có khả năng hút
khác nhau giữa cây rêu tạo để trả lời.
nước.
và rong mơ với cây
 Rễ, thân, lá đều chưa
bàng ?
3. Vì rêu có thân, lá và rễ
có bó mạch dẩn.
3. Tại sao cây rêu xếp giã, là TV sống ở cạn đầu
vào nhóm thực vật bậc tiên (tuy nhiên cấu tạo còn
cao?
rất đơn giản, thô sơ, không

- GV nhận xét và kết giống như các cây xanh
luận.
khác)
- GV giảng giải: Do rêu - HS lắng nghe
có rễ giả -> có khả năng
hút nước; thân và lá
chưa có mạch dẫn ->
chức năng hút nước và
dẫn truyền chưa hoàn
chỉnh; sống ở nơi ẩm
ướt
Hoạt động 3: Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan - HS quan sát tranh cây rêu 3.Túi bào tử và sự phát
sát tranh cây rêu có túi có túi bào tử -> rút ra nhận triển của rêu.
bào tử là cơ quan SS xét: Túi bào tử có 2 phần: - Cơ quan sinh sản là túi
nằm ở ngọn cây rêu.
nắp ở phía trên, cuống ở bào tử nằm ở ngọn cây
-> phân biệt được các phía dưới, trong túi có bào - Rêu sinh sản bằng bào
phần của túi bào tử
tử.
tử
- GV yêu cầu HS quan - HS quan sát hình 38.2, tìm - Bào tử nảy mầm phát
sát tiếp hình 38.2, tìm thông tin trả lời câu hỏi đạt: triển thành cây rêu
thông tin trả lời câu hỏi: 1. Cơ quan sinh sản là túi
1.Cơ quan sinh sản của bào tử nằm ở ngọn cây.
rêu là bộ phận nào ?
2. Rêu sinh sản bằng bào tử.

2. Rêu sinh sản bằng gì? 3. Bào tử nảy mầm phát
3. Trình bày sự phát triển thành cây rêu.
triển của rêu ?
- HS ghi bài
- GV nhận xét
Hoạt động 4 : Vai trò của rêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo án: Sinh học 6

25

Năm học: 2016-2017


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×