Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
1 . MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Yêu nước là truyền thống quý báu và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam,
là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác của dân tộc. Chính truyền
thống yêu nước là sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó
khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt và giặc ngoại xâm, tồn tại và phát
triển với đầy đủ bản sắc của mình.( GDCD lớp 10.Nhà xuất bản giáo dục.tr.96)
Biểu hiện của lòng yêu nước là thể hiện ở tình cảm gắn bó với q hương đất
nước,tình yêu thương đối với đồng bào dân tộc giống nịi,lịng tự hào dân tộc chính
đáng, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm,cần cù và sáng tạo trong lao động
..Những biểu hiện này dã và đang được đa số học sinh duy trì và phát huy thể hiện
ở việc chăm chỉ học tập,rèn luyện,xây dựng cho mình động cơ học tập và rèn luyện
đúng đắn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn số ít học sinh chưa hiểu rõ u nước là
gì? Biểu hiện của lịng u nước nên trong hành động cịn sai trái như nhác học,lười
học,khơng chịu lao động, tìm tịi suy nghĩ sáng tạo trong lao động và cịn vơ cảm
với đồng bào dân tộc, mơ hồ mất cảnh giác trước những âm mưu,thủ đoạn chống
phá của kẻ thù,bị kẻ thù kích động,lơi kéo ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc . Bác Hồ đã từng viết: ”Non sông Việt Nam có trở nên
tươi đẹp được hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai
với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công
học tập của các em”.( Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên
sau Cách mạng tháng Tám)
Mặt khác trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước hiện nay,
vấn đề duy trì, phát huy truyền thống yêu nước là rất quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó giáo dục truyền thống yêu là một trong mục
tiêu của tồn xã hội nói chung và đối với ngành giáo dục nói riêng .
Bộ mơn Giáo dục công dân ở trường phổ thông trung học khơng chỉ có chức
năng giáo dục thế giới quan, phương pháp luận khoa học, đường lối chính sách
pháp luật của Đảng và Nhà nước mà còn cung cấp một hệ thống tri thức cơ bản về
giá trị đạo đức nhân văn của dân tộc và nhân loại, giúp học sinh phát triển tồn diện
về trí tuệ, đạo đức, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây
dựng tư cách và trách nhiệm công dân.(Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng, thái độ môn GDCD. Nhà xuất bản giáo dục tr 13.) Tuy nhiên, phải nhận thấy
rằng đây là một bộ mơn khó, mang tính khái quát, trừu tượng cao. Hiện tượng học
sinh ngại học, không hứng thú học bài vấn tồn tại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
giáo dục của môn học.
Một trong những phương pháp góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy là việc
ứng dụng công nghệ hiện đại, các trang thiết bị dạy học hiện đại trong quá trình
giáo dục một cách phù hợp làm cho bài giảng trở nên sinh động, giáo viên có thể
định hướng học sinh tiếp cận với một nguồn tri thức phong phú. Trên thực tế nhiều
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
1
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
bài giảng chưa sử dụng được công nghệ thông tin nguyên nhân do thiếu cơ sở vật
chất, do khả năng sử dụng công nghệ hiện đại của một số giáo viên không thành
thạo đẫn tới việc khai thác thơng tin cịn hạn chế....làm ảnh hưởng đến chất lượng
bài giảng.
Để khắc phục sự nhàm chán và tạo hứng thú học tập của học sinh, nâng cao
chất lượng và hiệu quả giờ dạy tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương tiện dạy học
hiện đại và phần mềm trình diễn microsoft powerpoint để nâng cao hiệu quả
giảng dạy môn GDCD lớp 10 (Bài 14 – tiết 1: Công dân với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc)”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu rõ phương tiện dạy học hiện đại và phần mềm trình diễn microsoft
và sử dụng phương tiện này cho phù hợp với mỗi đơn vị kiến thức của bài 14: công
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời thông qua việc nghiên cứu
này chia sẽ kinh nghiệm giảng dạy đến các đồng nghiệp và góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy của bộ môn giáo dục công dân.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Để thực hiện được đề tài, tôi chọn các lớp 10 mà tôi đang trực tiếp dạy để
thực nghiệm (TN), đó là các lớp: 10A2, 10A3 và đối chứng (ĐC) đó là các lớp
10A7, 10A8.
Nghiên cứu nội dung của bài 14- lớp 10 :cơng dân vói sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, các phương tiện dạy học cần thiết, tình hình học sinh các lớp 10
nói trên về tinh thần, học tập, đồ dựng học tập, chất lượng học tập; nghiên các tài
liệu, hình ảnh ...có liên quan đến việc sử dụng thiết bị kĩ thuật hiện đại và máy vi
tính trong dạy học .
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ mục tiêu của đề tài .tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu xây
dựng cơ sở lý thuyết,thu thập thông tin, phương pháp thống kê, sử lý số liệu,
phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta ngày một tiến nhanh trên con đường đổi
mới, hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng ta chủ trương phát
triển trên tất cả mọi mặt, trong đó chú trọng vào việc đào tạo con người. Đảng ta
xác định: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu ” Nghị quyết số 04-NQ/HNTW, 1993 “Về tiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo”.nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài.
Tình hình mới đòi hỏi cần phải đào tạo những con người có đức và có tài,vừa
hồng vừa chuyên, có bản lĩnh chính trị vững vàng tiếp tục thực hiện thành cơng
cơng cuộc đổi mới .
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
2
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Ngành giáo dục nói chung và bộ giáo dục công dân(GDCD) ở trường phổ thơng
nói riêng có vai trị quan trong trọng việc đào tạo con người. Với tư cách là một
môn khoa hoc, bộ mơn GDCD có vai trị quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục
nhân cách cho học sinh, nâng cao ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc góp phần xây
một xã hội dân giàu, nước mạnh, cơng bằng , dân chủ, văn minh.
2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Sách giáo khoa GDCD 10- Phần hai công dân với đạo đức đều mang tính lí
luận, giáo viên phải giảng dạy cho học sinh hiểu rõ được vấn đề, liên hệ và vận
dụng được trong thực tế, cụ thề là phải điều chỉnh hành vi đạo đức, ứng xử đúng
mực. Khi dạy bài Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc không sử
dụng máy chiếu mà sử dụng sách giáo khoa,phương pháp diễn gỉang, đàm thoại,
nêu vấn đề... kết quả nhận thức của học sinh về nội dung bài học khơng cao, nhiều
kiến thức học sinh hiểu cịn mơ màng. Khơng phát huy được tích cực của học sinh.
Từ thực trạng trên, để đạt hiệu quả tốt hơn, tôi đã mạnh dạn sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại và phần mềm trình diễn microsoft powerpoint trình chiếu
tranh ảnh liên quan của từng đơn vị kiến thức kết quả tạo được sự hứng thú học tập
của học sinh nâng cao hiệu quả bài giảng này.
2.3. Các giải pháp đã thực hiện.
2.3.1 Xác định bài dạy và mục tiêu của bài.
Mục tiêu của bài dạy chính là cái đích của bài học cần đạt tới một cách cụ
thể, mục tiêu phải định rõ được các công việc và mức độ hoàn thành của học sinh
về kiến thưc, kĩ năng, thái độ. Để xác định được mục tiêu, cần phải đọc kĩ SGK, kết
hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của bài và cái đích cần đạt tới
của mỗi mục.(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD lớp 10.Nhà xuất bản giáo dục.)
Mục tiêu cụ thể của bài:
Về kiến thức:
-Nêu được thế nào là lòng yêu nước, các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở
Việt nam.
-Trình bày được trách nhiệm của cơng dân, đặc biệt là công dân hs đối với sự
nghệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt nam XHCN.
Về kĩ năng:
Biết tham gia các hoạt động xây dựng,bảo vệ quê hương, đát nước phù hợp
với khả năng của bản thân.
Về thái độ:
-Yêu quý, tự hào về quê hương, đát nước của dân tộc.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
2.3.2 Lựa chọn kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học
Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học là việc làm cần thiết đối với tất cả
giáo viên khi thiết kế bài dạy. Việc lựa chọn kiến thức cơ bản yêu cầu phải đảm bảo
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
3
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
tính khoa học và phải vừa sức đối với học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến
thức vững chắc và phát triển toàn diện.
Kiến thức cơ bản của bài giảng này là: Lòng yêu nước, Đánh giá về truyền
thống yêu nước ở Việt nam,Biểu hiện của truyền thống yêu nước.
2.3.3 Xác định và lựa chọn phương tiện dạy học
Để đạt hiệu quả cao, giáo viên dựa trên cơ sở nội dung kiến thức, lựa chọn
phương tiện dạy học thích hợp. Phương tiện (đồ dùng) dạy học được coi là chỗ dựa
cho hoạt động trí tuệ của học sinh, giúp phần phát huy năng lực tư duy của học
sinh, đồng thời là cơ hội để học sinh rèn luyện và phát triển tư duy, hình thành tri
thức, biểu tượng về sự vật, hiện tượng môn GDCD một cách rõ ràng, trực quan
hơn, phù hợp hơn với năng lực của học sinh
Căn cứ vào nội dung kiến thức và yêu cầu kĩ năng cần rèn luyện, tơi xác định
bài học này cần có phương tiện sau đây: Máy tính và máy chiếu và các tranh ảnh
có liên quan đến từng nội dung kiến thức ( cụ thể ở các side – Powerpoit)
2.3.4. Xác định các hình thức tổ chức dạy học
2.3.4 Xác định các hình thức tổ chức dạy học
Để xác định và lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học tơi căn cứ vào mục
tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, điều kiện và phương tiện hiện có, đối tượng
dạy học - học sinh các lớp tôi day (đã nêu ở phần trên). Các hình thức tổ chức dạy
học được phối hợp chặt chẽ trong tiết dạy, phố hợp với từng nội dung của bài học.
Vì vậy, với tiết dạy cong dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tôi
chọn hinh thức tổ chức chủ yếu là dạy học trong phòng theo đơn vị lớp.
2.3.5 Xác định các phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học có một vị trí quan trọng trong thiết kế bài dạy học, và
nó quyết định đến việc thực hiện mục tiêu và chất lượng dạy học.
Việc xác định phương pháp cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung dạy học, khả
năng nhận thức, đặc điểm đối tượng, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy
học. Phương pháp thích hợp tơi lựa chọn để dạy bài thực hành này là Phương pháp
nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải và phương pháp trực quan, động não, thảo
luận.
2.3.6 Thiết kế các hoạt động dạy học.
Căn cứ vào các đơn vị kiến thức cụ thể, phương tiện dạy học hiện có để thiết
kế các hoạt động dạy học phù hợp. Nên trong tiết dạy công đan với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, tơi chọn hai hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh, đó
là hoạt động cá nhân/lớp.
2.3.7 Thiết kế các hoạt động dạy học
Căn cứ vào các đơn vị kiến thức cụ thể, phương tiện dạy học hiện có để thiết
kế các hoạt động dạy học phù hợp. Nên trong tiết dạy này, tơi chọn hai hình thức tổ
chức hoạt động cho học sinh, đó là hoạt động cá nhân/lớp .
2.4. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
2.4.1. Thiết kế bài dạy và chuẩn bị đồ dùng dạy họá
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
4
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Dựa trên cơ sở các mục tiêu đã xác định, các phương pháp đã lựa chọn, giáo
viên thực hiện việc thiết kế bài dạy và chuẩn bị các phương tiện cần thiết theo kế
hoạch. Các nội dung về mục tiêu, phương pháp, phương tiện đã được nêu ở phần
trên, trong khuôn khổ đề tài này, tơi giới thiệu tồn bộ phần thiết kế bài giảng và
giới thiệu về các phương tiện cần thiết mình đã chuẩn bị và các biện pháp cụ thể
trong việc tổ chức thực hiện một số hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh hiểu rõ
kiến thức của bài dạy và rèn luyện được kĩ năng biết tham gia các hoạt động xây
dựng,bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân, có thái độ
yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, của dân tộc. Có ý thức học tập, rèn luyện
để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Máy tính và máy chiếu
- Lựa chọn tranh ảnh phù hợp với từng nội dung kiến thức ( cụ thể ở các side
– Powerpoit thể hiện trong bài giảng)
2.4.2. Tổ chức thực hiện
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi chỉ đề cập đến việc sử dụng máy tính và máy
chiếu để trình chiếu những hình ảnh cần thiết đối với từng ni dung c th ca bi
ging.
Bi 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
Tit 1 : Gồm Mục 1
Mục 1: Lòng yêu nước.
a . Lòng yêu nước là gì ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lòng yêu nước.
Bước 1: GV tổ chức cho học sinh xem một số hình ảnh
- Slide 1 (phần phụ lục)
- Slide 2 (Phần phụ lục)
Lãnh thổ Việt Nam
Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á
Người thực hiện : Hồng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
5
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Ôi ! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng !
Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông…
( Sao chiến thăng – Chế Lan Viên )
- GV chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Khái quát qua vị trí địa lí và lãnh thổ Việt nam? Ý nghĩa?
+ Học sinh đọc đoạn thơ cho biết đại ý của đoạn thơ?
Bước 2: HS trả lời được:
+ Vị trí, lãnh thổ Việt nam:
Việt Nam- đất nước ta là một quốc gia nằm ở rìa phía Đơng bán đảo Đơng
Dương, có phần đất liền trải dài từ kinh tuyến 102°27’ Đông đến 109°27’ Đông và
từ vĩ tuyến 8°27’ Bắc đến 23°23’Bắc với diện tích đất liền vào khoảng 331.698 km.
Nằm ở vị trí trọng yếu đặc biệt của Đơng Nam Á, lãnh thổ Việt Nam là một khối
thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Vùng đất của nước ta là toàn bộ phần đất liền và các hải đảo với tổng diện
tích là 331 212 km² . Phần đất liền được giới hạn bởi đường biên giới với các nước
xung quanh (hơn 4500 km) và đường bờ biển dài 3260 km. Nước ta có khoảng hơn
4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo nhỏ ven bờ và có hai quần đảo ở ngồi
khơi xa trên biển Đơng là quần đảo Hồng Sa ( thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần
đảo Hoàng Sa (thuộc tỉnh Khánh Hịa). ( Địa lí lớp 12, bài 2, Nhà xuất giáo dục)
ý nghĩa: Khẳng định nền độc lập,chủ quyền của Việt nam.
+ Đại ý đoạn thơ: -Thể hiện lịng u nước,một tình cảm tự nhiên đã có từ lâu đời
tình cảm đó lớn dần lên cùng với sự mở rộng quan hệ của con người với đất nước.
- yêu nước ví như máu thịt, như mẹ cha,vợ chồng,cao hơn nữa
hiến dâng mạng sống của mình vì Tổ quốc
- > Lịng u nước tình u q hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết
khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc
Bước 3: GV nhận xét và kết luận.
Lịng u nước tình u q hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết
khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở của lịng u nước.
Bước 1: GV nêu câu hỏi : Lòng yêu nước bắt đầu từ những cơ sở nào?.
Bước 2: Hs trả lời.
Bước 3: Gv giảng giải – kết luận: Truyền thống ấy bắt nguồn từ những tình cảm
bình dị nhất, gần gũi và thiêng liêng nhất đối với con người như yêu gia đình, yêu
người thân, yêu những thành quả lao động do mình tạo ra, yêu nơi mình sinh ra và
lớn lên.. Những tình cảm giản dị ban đầu đó dần dần phát triển thành tình cảm gắn
bó với làng xóm, q hương và được nâng lên thành lòng yêu nước, lòng ham
muốn sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
Bước 4: Gv trình chiếu Slide 3 – (phần phụ lục)
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
6
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Cuộc sống thanh bình nơi làng quê
Tình cảm gia đình
b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc đánh giá vai trò của truyền thống yêu nước.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Tuyền thống yêu nước của dân tộc Việt nam được đánh giá như thế nào?
- Lấy Ví dụ chứng minh cho đánh giá đó?
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: Giáo viên kết luận và trình chiếu side
- Yêu nước là truyền thống quý báu và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt
Nam,là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác của dân tộc.
- Truyền thống yêu nước là sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta
vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt và giặc ngoại
xâm, tồn tại và phát triển với đầy đủ bản sắc của mình.
- Ví dụ chứng minh :
+ Truyền thống nhân nghĩa, cần cù sáng tạo trong lao động, đoàn kết kiên
cường bất khuất ....
+ Người dân hăng say lao động sản suất khắc phục mất mát sau lũ lụt, hạn
hán, các chiến thắng tiêu biểu tiêu diệt giặc phương Bắc như các trận Bạch Đằng,
Chi Lăng, Đống Đa mãi mãi còn lưu danh tên tuổi của các vị anh hùng dân tôc Ngô
Quyền, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Quang Trung. Trong thời đại Hồ Chí Minh, dân
tộc ta lại đánh bại hai tên thực dân, đế quốc hùng mạnh.( Pháp – Mỹ)
Giáo viên trình chiếu slide 4
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói về truyền thống yêu nước của nhân dân ta
như sau : “… Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó
kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
7
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước…” ( Hồ chí
Minh.tồn tập,sđđ,t6,tr.171)
Slide 5 – phần phụ lục
Trận chiến Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938
Trận chiến Bạch Đằng Ngơ Quyền năm 938
Phịng chống và khắc phục thiên tai
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những biểu hiện của truyền thống yêu nước ở Việt nam
Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi SGK xác định các biểu hiện của truyền
thống yêu nước ở Việt nam và giáo viên tóm tắt lên bảng.
Bước 2: Học sinh trả lời - Gv ghi tóm tắt lên bảng 5 biểu hiện của truyền thống
yêu nước ở Việt nam ( slide 6 – phần phụ lục)
Thứ nhất : Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước.
Thứ hai: Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.
Thứ ba : Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
Thứ tư: Đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Thứ năm: Tính cần cù và sáng tạo trong lao động .
Tiếp theo Gv và học sinh lần lượt phân tích, làm rõ từng biểu hiện.
* Biểu hiện thứ 1: Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước.
Bước 1: Giáo viên sử dung câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
8
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước thể hiện như thế nào?
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: GV ghi tóm tắt lên bảng - kết luận.
Người Việt Nam yêu nước luôn luôn hướng về cội nguồn, về ông bà, cha mẹ, tổ
tiên và quê hương của mình. Khi phải xa quê hương, đất nước luôn nhớ về quê
hương, hướng về Tổ quốc thân yêu, dù có xa cách- Gv trinh chiếu ( slide 7- phần
phụ lục)
Tình cảm gia đình
Giỗ tổ Hùng Vương
Làng quê Việt Nam
Bánh chưng truyền thống
* Biểu hiện thứ 2:
Bước 1: Giáo viên sử dung câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.
Câu hỏi : Tình thương đối với địng bào dân tộc, giống nòi được thể hiện như thế
nào?
- Nêu một số VD trong thực tế để chứng minh.
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: GV ghi tóm tắt lên bảng - kết luận.
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
9
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
- Đồng bào, giống nịi là những gì thiêng liêng nhất gắn bó con người Việt Nam với
nhau. Mỗi người dân Việt Nam yêu nước đều cảm thông sâu sắc với nỗi đau của
đồng bào, dân tộc, ln mong muốn đồng bào của mình được sống ấm no, hạnh
phúc.
- VD: Đồng bào bị lũ lụt, gia đình nghèo,nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ mồ
cơi,người gìa khơng nơi nương tựa….
- Gv trinh chiếu( Slide 8 – phần phụ lục)
Hỗ trợ và giúp đỡ gia đình nghèo
Hỗ trợ đồng bào lũ lụt
Lễ trao quà tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc màu da cam
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
10
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Ngày hội hiến máu tình nguyện năm 2016
Biểu hiện thứ 3:
Bước 1: Giáo viên sử dung câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :
- Lịng tự hào dân tộc chính đáng thể hiện như thế nào?
- Em hãy lấy một vài VD để chứng minh.
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: GV ghi tóm tắt lên bảng - kết luận
- Tự hào về:
+ Tự hào về truyền thống văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc .
+ Tự hào về những con người của quê hương, đất nước.
+ Những anh hùng hào kiệt, những danh nhân văn hóa.
+ Tự hào về non sơng gấm vóc và những sản vật phong phú của quê hương.
- VD: Đình chùa, Thành nhà hồ, dân ca quan họ bắc ninh, nhã nhạc cung đình
Huế, Vịnh hạ long, Nguyễn Huệ , Hồ Chí minh, Nguyễn du……..
Bước 4: GV trinh chiếu side 9 – phần phụ lục:
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
11
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Nhã nhạc cung đình Huế
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Biểu hiện thứ 4:
Bước 1: Giáo viên sử dung câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :
- Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
nhằm mục đích gì?.
- Hãy lấy VD chứng minh tinh thần đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc
ngoại xâm của dân tộc ta?
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: GV ghi tóm tắt lên bảng - kết luận
- Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập
chủ quyền và bảo vệ nền độc lập cảu Tổ quốc, không chịu làm nô lệ.
- Lịch sử đã chứng minh tình thần ấy trong những cuộc đấu tranh, khởi nghĩa như:
(GV trình chiếu Slide 10 - phần phụ lục)
Thánh gióng
Trận chiến Bạch Đằng - Ngơ Quyền năm 938
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
12
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Tiểu đội chiếc xe khơng kính
– thơ Phạm Tiến Duật
Anh bộ đội cụ Hồ - thơ Chính Hữu
Trận chiến ở đảo Gạc Ma năm 1988
-* GV có thể kể thêm:
- Diệt giặc phương Bắc như các trận Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa
- Lật lại những trang sử vàng của dân tộc, Việt Nam đã quật khởi đứng lên sau hàng
nghìn năm đấu tranh bảo vệ đất nước.
Từ Đinh, Lê đến Lý, Trần
Xã tắc mấy phen chồn vó ngựa
Bao nhiêu mồ hơi và máu rơi
Thấm từng tấc đất, từng ngọn cỏ
Thương nước đau lòng tiếng cuốc kêu
Một mảnh tình riêng khơng cịn riêng nữa.
(Bảo vệ Tổ quốc- Ngơ Xn Sách)
Người thực hiện : Hồng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
13
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
- Kháng chiến chống pháp, chống mỹ nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra và giành được
thắng lợi mang lại nền độc lập cho dân tộc như ngày nay.
Biểu hiện thứ 5:
Bước 1: Giáo viên sử dung câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :
- Cần cù sáng tạo trong lao động đươc thể hiện như thế nào?
- Em hãy nêu một vài hành động thiết thực của bản thân góp phần xây dựng đất
nước
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: Gv ghi vắn tắt lên bảng- kết luận
- Thể hiện thái độ với công việc: + làm việc nghiêm túc, cần mẫn, siêng năng, suy
nghĩ tìm tịi đưa những sản phẩm, những phát minh.
+ khơng lười nhác, tích cực làm việc trong khả
năng của bản thân.....
Bước 3: GV trinh chiếu slide 11- phần phụ lục: hình ảnh về cần cù lao động, những
việc làm thiết thực của học sinh.
Sản xuất nông nghiệp
Sáng tạo trong lao động
Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
14
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Sản phẩm của học sinh về tái chế rác thải: chng gió trà sữa đạt giải khuyến khích
cấp tỉnh trong kì thi sáng tạo khoa học kĩ thuật
* Phần Củng cố, luyện tập.
Bài tập : Là học sinh chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy tinh thần yêu nước
của dân tộc.
+ HS: trả lời
+ GV nhận xét và kết luận: Học tập, rèn luyện, lao động, .......
* Phần hướng dẫn về nhà. : Giáo viên yêu cầu học sinh :
- Làm bài tập 1,2 sgk(T101)
- Chuẩn bị bài 14 – tiết 2
Thực hiện bài giảng theo cách trình bày trên đây, giáo viên chủ động được về
mặt thời gian, liên hệ đươc thực tiễn, giúp học hiểu rõ vè những biểu hiện của
truyền thống u nước.
Kết luận: Nếu khơng có máy chiếu thì giảng dạy bài này chỉ là thuyết trình,
diễn giảng tính thực tiễn khơng cao và kết quả học tập của học sinh chắc chắn là
thấp
2.4.3. Kết quả
Khi thực hiện giảng dạy trên lớp, các lớp thực nghiệm là 10A2, 10A3 và các
lớp đối chứng 10A7, 10A8 việc vận phương pháp, tổ chức tiết dạy và chất lượng có
sự khác nhau rõ rệt. Các lớp thực nghiệm có ưu thế hơn hẳn trong việc tổ chức các
hoạt động và đạt hiệu quả cao.
*. So sánh ưu, nhược điểm trong việc thực hiện tiết dạy ở hai nhóm lớp
Tiêu chí
Nhóm lớp đối chứng
Nhóm lớp thực nghiệm
Khơng thực hiện được đầy đủ Thực hiện được đầy đủ cả 2 nội dung
Nội
của bài
dung cả 2 nội dung của bài
Phương
pháp
Không kết hợp được các
Kết hợp được tốt các phương pháp
phương pháp trong các hoạt
trong các hoạt động dạy và học.
động dạy và học.
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
15
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Phương
tiện
Không đủ phương tiện, thiết bị; Đảm bảo đủ phương tiện, thao tác
thao tác mất nhiều thời gian, nhanh gọn, tiết kiệm được thời gian;
phân tán sự tập trung của HS.
thu hút được HS
Tổ
chức
Khó tổ chức và điều khiển giờ Chủ động trong tổ chức và điều khiển
học; HS khơng tích cực
giờ học; HS tích cực.
Kết
quả
HS hiểu bài và vận dụng kiến Đa số HS hiểu bài vận dụng được kiến
thức, liên hệ trong thực tế it
thức, liên hệ trong thực tế tốt.
Từ bảng so sánh trên cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng
phương tiện đạt hiệu quả rất cao:
+ Đối với giáo viên: có thể thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, rèn
luyện được các kỹ năng sử dụng phương tiện hiện đại trong giảng dạy
+ Đối với HS: Tiếp thu bài tốt, hiểu rõ được Lòng yêu nước, biểu hiện của
truyền thống yêu nước.
* . Kết quả điểm kiểm tra:
Kết quả chấm bài kiểm tra của học sinh có sự chênh lệch, thể hiện qua bảng
số liệu sau:
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HS
Điểm
Lớp
Sĩ
Yếu
Trung bình
Lớp
10A7
số
40
SL
10
%
25
SL
22
%
55
SL
8
%
20
SL
0
%
0
Đối
chứng
Lớp
Thực
nghiệm
10A8
Tổng số
10A2
10A3
Tổng số
36
76
48
45
93
9
19
1
4
5
25
25
2
8.8
5.4
20
42
14
18
32
55,5
55,2
29,1
40
34.5
7
15
24
18
42
19,5
19,8
50
40
45
0
0
9
5
14
0
0
18.9
11.2
15.1
Ghi chú:
Tổng hợp kết quả theo nhóm lớp :
Nhóm lớp
Đối chứng
Yếu
25
Thực nghiệm
5.4
Khá
Giỏi
SL – Số lượng
Điểm (%)
Trung bình
Khá
55,2
19,8
34.5
45.0
Giỏi
0
15.1
Thể hiện kết quả trên bằng biểu đồ sau:
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
16
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
%
60
55.2
50
45
40
30
34.5
25
19.8
20
10
0
15.1
5.4
0
Yếu
Trung bình
Nhóm Đối chứng
Khá
Giỏi
Nhóm thực nghiệm
Mức điểm
Biểu đồ : KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HAI NHÓM LỚP
- So sánh kết quả, nhận xét
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy:
Lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh có điểm yếu khá cao (25%), tỉ lệ HS đạt điểm
trung bình trở lên là 55,2% nhưng điểm khá thấp, chỉ đạt 19,8% trong đó không
học sinh đạt điểm giỏi.
Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ HS có điểm yếu thấp (5,4%), tỉ lệ HS đạt điểm trung
bình trở lên là 94,6%, trong đó tỉ lệ điểm khá, giỏi rất cao (45,0% điểm khá và
15,1% điểm giỏi)
Từ kết quả so sánh trên cho thấy việc sử dụng phương tiện hiện đại đó đem
lại hiệu quả rất cao trong dạy học GDCD,chất lượng ở các lớp thực nghiệm rất khả
quan, đặc biệt học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ khá cao chiếm 16,8%. Có thể nói,
việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện hiện đại như trên là đúng
hướng, phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng được yêu cầu của đổi mới phương
pháp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học GDCD ở trường phổ thông. Với
cách làm này, chúng ta có thể vận dụng để giảng dạy các bài khác của môn học này
ở tất cả các khối lớp thuộc cấp THPT.
3. KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
3.1.1 Những kết quả đạt được của đề tài
Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ đề ra, dựa vào kết quả cụ thể việc sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại trong dạy GDCD lớp10 THPT đề tài đó đạt được
những kết quả cụ thể như sau:
- Trên cơ sở của lí luận dạy học tích cực và căn cứ vào nội dung bài học đồng
thời sử dụng phương tiện hiện đại trong dạy học môn GDCD giúp học sinh hiểu
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
17
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
rõ nội dung kiến thức bài học, Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê
hương, đát nước phù hợp với khả năng của bản thân.Yêu quý, tự hào về quê hương,
đát nước của dân tộc.Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Từ những kết quả đạt được trong quá trình giảng dạy đó khẳng định tính khả
thi của đề tài trong việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại để dạy các bài chính
sách của Đảng ở cấp THPT.
- Thông qua việc nghiên cứu và thực hiện giảng dạy, kết hợp tốt các phương
tiện hiện đại với các phương pháp dạy học tích cực giáo viên đã đạt hiệu quả cao
trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn GDCD lớp 10 THPT.
3.1.2. Một số hạn chế
Mặc dù việc sử dụng thiết bị trong dạy học làm cho chất lượng giờ dạy được
cải thiện rõ rệt nhưng việc tiến hành dạy học lại phụ thuộc vào cơ sở vật chất của
nhà trường (phương tiện, phòng chức năng, nguồn điện,…). Vì vậy, nhiều tiết học
khơng thực hiện được theo thiết kế, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học của bộ mơn
(nói riêng) và chất lượng giáo dục chung của cả nhà trường
3.2. Một số kiến nghị
- Trong dạy học GDCD việc việc ứng dụng CNTT đó đem lại hiệu quả cao
trong quá trinh dạy học. Vì vậy, giáo viên cần thực sự quan tâm đầu tư và thực hiện
một cách đồng bộ ở tất cả các khối lớp.
- Giáo viên môn GDCD cần phải thực hiện tốt công tác bồi dưỡng thường
xuyên . Trong quá trình dạy trên lớp, cần phải sử dụng các phương tiện hiện đại
một cách linh hoạt, phù hợp với nội dung, đối tượng HS, điều kiện cơ sở vật chất...)
- Nhà trường cần phải được trang bị đầy đủ thiết bị; chủ động về nguồn điện
giúp cho giáo viên chủ động trong thiết kế giáo án và thực hiện bài dạy, tạo ra
được phong trào sử dụng thiết bị và ứng dụng CNTT trong dạy học, từ đó nâng cao
chất lượng giảng dạy.
Trên đây là nội dung của đề tài“Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại và
phần mềm trình diễn microsoft powerpoint để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn
GDCD lớp 10 (Bài 14 – tiết 1: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc)”
Cách làm này tôi không chỉ thực hiện ở một bài mà còn thực hiện được trong một
số bài khác . Vì vậy có thể khẳng định việc sử dụng máy chiếu và các phương tiện
dạy học hiện đại để dạy học bộ mơn rất có hiệu quả.
Tuy nhiên, do cịn có những khó khăn về cơ sở vật chất, về thời gian và
những yếu tố khách quan đưa lại; khả năng của bản thân cũng có hạn nên tơi cũng
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong việc thực hiện và trình bày
SKKN của mình. Rất mong được Hội đồng Khoa học ngành Giáo dục tỉnh Thanh
hố quan tâm giúp đỡ để tơi rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn công tác viết
SKKN trong những năm học tiếp theo.
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
18
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 – 2017
Xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Tôi cam kết SKKN trên là do bản thân tự viết,
khơng copy của người khác.
Người viết
Trần Đức Tồn
Hồng Thị Xuân
Người thực hiện : Hoàng Thị Xuân giáo viên Trường THPT Cẩm Thủy 1
19