Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.58 KB, 22 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Mơn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh (GDQP-AN) là bộ phận của nền
giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phịng tồn
dân, an ninh nhân dân là mơn học chính khố trong chương trình giáo dục cấp
Trung học phổ thông hiện đang được xã hội và ngành Giáo dục quan tâm. Giáo
dục quốc phòng bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự
nhiên và khoa học kĩ thuật quân sự. Là môn học được thể hiện trong đường lối
giáo dục của Đảng và thể chế hóa bằng các văn bản pháp quy của Nhà nước,
nhằm góp phần đào tạo những con người có đủ phẩm chất và năng lực làm tốt
hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những năm đất nước có chiến tranh, nhờ có chương trình huấn luyện
qn sự trong các nhà trường, thanh niên trước khi nhập ngũ đã có kiến thức
quân sự phổ thông, rút ngắn được thời gian huấn luyện chiến sĩ mới, tham gia
tích cực trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ
quốc. Nhiều tấm gương cao đẹp là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường đã trở
thành anh hùng, dũng sĩ trong chiến đấu và lao động xây dựng đất nước. Ngồi
việc nâng cao dân trí về quốc phịng, GDQP góp phần giáo dục ý thức trách
nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc, giáo dục lòng tự hào về truyền thống
vẻ vang của dân tộc, xây dựng ý thức tổ chức, kỉ luật, coi trọng nếp sống tập thể,
mình vì mọi người, chống thói ích kỉ; cùng với các hoạt động khác đẩy lùi tiêu
cực và tệ nạn xã hội.
Nhận thấy ý nghĩa đó, năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
15/NĐ-CP, quy định GDQP-AN là môn học chính khố trong hệ thống giáo dục
- đào tạo (GD-ĐT). Nhờ đó, cơng tác GDQP-AN đã có bước phát triển mới cả
bề rộng và chiều sâu, chất lượng ngày càng cao. Qua đó, đã giáo dục cho thế hệ
học sinh về những chủ trương, quan điểm cơ bản của Đảng về quốc phòng - an
ninh (QP-AN), nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng và rèn luyện những kỹ
năng quân sự cần thiết, để tuổi trẻ góp phần vào công cuộc đổi mới, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, cơng tác GDQP-AN bước đầu cũng cịn những hạn chế, bất


cập, cả về chỉ đạo, quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nội
dung, chương trình... Tình hình trên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng GDQPAN cho học sinh. Chính vì thế, đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới mục tiêu,
nội dung, phương pháp dạy học mơn GDQP-AN nói riêng cần được quan tâm
đúng mức.
Nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh (HS)
đã được triển khai nhưng vẫn còn một số biện pháp chưa được thực hiện hoặc đã
thực hiện nhưng thực sự chưa hiệu quả, một trong những kỹ thuật dạy học chưa
1


được đơng đảo giáo viên quan tâm sử dụng đó là kỹ thuật sử dụng trò chơi trong
dạy học. Việc sử dụng trò chơi trong dạy học là một biện pháp dạy học phù hợp
với xu hướng đổi mới dạy học hiện đại. Với kinh nghiệm của bản thân trong q
trình giảng dạy mơn GDQP-AN, nhiều nội dung nếu được thiết kế để tổ chức
theo trò chơi dạy học sẽ phát huy được tính tích cực học tập của HS và mang lại
hiệu quả cao trong quá trình dạy học theo xu hướng hiện nay. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi chọn đề tài “ Xây dựng và sử dụng trị chơi dạy học nhằm
tích cực hố hoạt động học tập của HS trong dạy học môn Giáo dục Quốc
phòng- An ninh ở Trường THPT Lam Kinh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Thơng qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng trò
chơi dạy học nhằm thiết kế thành modul bài giảng có sử dụng trị chơi trong dạy
học mơn GDQP-AN để tích cực hóa hoạt động học tập của HS, qua đó góp phần
nâng cao chất lượng học tập môn GDQP-AN cho HS ở trường THPT Lam Kinh.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu việc xây dựng
và sử dụng trò chơi vào dạy học GDQP-AN ở trường THPT Lam kinh..

Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 11.

3. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
-. Phương pháp nghiên cứu lý luận .
-. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
-. Phương pháp quan sát .
-. Phương pháp điều tra bằng phiếu Anket.
-. Phương pháp phỏng vấn.
-. Phương pháp thực nghiệm.
-. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
-. Phương pháp thống kê tốn học.
B. NỘI DUNG.
1. Cơ sở lí luận nghiên cứu vấn đề.
1.1. Ở nước ngoài.
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, một số nhà khoa học giáo dục Nga
như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki ... đã đánh giá cao vai
trị giáo dục, đặc biệt và tính hấp dẫn của trò chơi dân gian Nga đối với trẻ mẫu
giáo.
2


Trong nền giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trị chơi với mục đích dạy học
được thể hiện đầy đủ trong hệ thống giáo dục của nhà sư phạm người Đức
Ph.Phroebel. Ông là người đã khởi xướng và đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học
với trò chơi cho trẻ.
Vào những năm 30-40-60 của thế kỷ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học
trên “tiết học” được phản ánh trong cơng trình của R.I.Giucovxkaia,
VR.Bexpalova, E.I.Udalsova ... R.I.Giucovxkaia đã nâng cao vị thế của dạy học
bằng trò chơi. Bà chỉ ra những tiềm năng và lợi thế của những “tiết học” dưới
hình thức trị chơi học tập, coi trị chơi học tập như là hình thức dạy học, giúp
người học lĩnh hội những tri thức mới từ những ý tưởng đó, Bà đã soạn thảo ra
một số “tiết học – trò chơi” và đưa ra một số yêu cầu khi xây dựng chúng.

1.2. Ở trong nước.
Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu về việc thiết kế và sử dụng trị
chơi dạy học dưới các góc độ và các bộ môn khác nhau. Một số tác giả như Phan
Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Kim Liên, Lê Bích
Ngọc ... đã để tâm nghiên cứu biên soạn một số trò chơi và trò chơi học tập...
Những hệ thống trò chơi và trò chơi học tập được các tác giả đề cập đến chủ yếu
nhằm củng cố kiến thức phục vụ một số mơn học như: Hình thành biểu tượng
tốn sơ đẳng, làm quen với mơi trường xung quanh .., rèn các giác quan chú ý,
ghi nhớ, phát triển tư duy và ngơn ngữ cho trẻ.
Tóm lại, điểm qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy từ trước đến nay
tuy đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về trị chơi dạy học. Song chưa có
một cơng trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc xây dựng và sử dụng trị chơi dạy
học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong dạy học mơn GDQP-AN.
Những cơng trình nghiên cứu nêu trên là cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài: “Xây
dựng và sử dụng trị chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS
trong dạy học môn GDQP-AN ở trường THPT Lam kinh”.
1.3. Cấu trúc chung của trò chơi dạy học.
Trị chơi dạy học có mọi đặc điểm của trị chơi thơng thường, nhưng về cấu
trúc nó kết hợp các yếu tố chơi và các yếu tố sư phạm trong một tổ hợp hoạt
động và quan hệ hiện thực. Đó là cấu trúc phức tạp, gồm những thành tố sau:
- Mục đích hay chủ định chơi- nó cũng là những nhiệm vụ học tập của học
sinh trong khi tham gia chơi. Mục đích này chi phối tất cả những yếu tố của trò
chơi.
- Các hành động hay hành động chơi- là những hoạt động thực sự mà người
tham gia trò chơi tiến hành để thực hiện vai, nhiệm vụ và vai trị của mình trong
trị chơi.
- Luật chơi hay quy tắc chơi là những quy định nhằm bảo đảm sự định
hướng các hoạt động và hành động chơi vào mục đích chơi hay nhiệm vụ học
tập.
3



- Đối tượng hoạt động và giao tiếp là những thành tố chính của các hoạt
động,
tuy nhiên để đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ học tập thì chúng cần được xác định
và thiết kế chặt chẽ, được chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng hơn trong luật chơi.
- Các quá trình, tình huống và quan hệ - là những tiến trình, biến số và
khuynh hướng của các hoạt động, hành động chơi, biểu thị tác động của luật
chơi.
.
1.4. Phân loại trò chơi dạy học.
a. Nguyên tắc chung phân loại trò chơi.
* Vấn đề phân loại trò chơi trong khoa học giáo dục
Lâu nay chưa có sự nhất quan trong phân loại trị chơi, cũng khơng rõ
ngun tắc phân loại. Quan điểm phổ biến hiện nay, thể hiện trong chương trình,
tài liệu giáo khoa, giáo trình, luận văn khoa học, là phân chia trò chơi thành các
loại.
- Trò chơi học tập, là trị chơi có luật.
- Trị chơi vận động.
- Trị chơi đóng vai (chủ đề).
- Trị chơi đóng kịch (theo kịch bản).
- Trò chơi xây dựng - lắp ghép.
- Trò chơi bác sĩ…
Cứ theo logic này có thể có trị chơi ngơn ngữ, trị chơi nghệ thuật, trị chơi
khoa học, trị chơi giao thơng vận tải, trị chơi truyền tin, trị chơi qn sự…
* Ngun tắc phân loại trị chơi
Đó là vấn đề quan trọng trong lý thuyết và thực tiễn sử dụng trị chơi.
Những ngun tắc này khơng cố định, mà phụ thuộc vào cách tiếp cận khoa học
cụ thể, nghĩa là khơng có một ngun tắc duy nhất nào cả.
b. Phân loại trị chơi dạy học.

* Nhóm 1: Trị chơi phát triển nhận thức.
* Nhóm 2: Trị chơi phát triển các giá trị
* Nhóm 3: Trị chơi phát triển vận động.
1.5. Tác dụng của việc sử dụng trò chơi dạy học để nâng cao tính tích
cực học tập của HS trong dạy học mơn GDQP-AN.
Trong q trình dạy học mơn GDQP-AN, các trị chơi nếu được sử dụng
hợp lý sẽ thúc đẩy một cách tự nhiên tính năng động và tính tích cực tham gia
học tập của HS.

4


Sử dụng trị chơi trong dạy học nói chung và trong dạy học mơn GDQPAN nói riêng sẽ tạo được mơi trường, khơng khí học tập vui vẻ và cho chúng ta
thấy học tập không khô khan, tẻ nhạt mà cũng khá lý thú. Học tập của HS không
chỉ là q trình tiếp thu kiến thức, nó liên quan đến thực hành, hợp tác, làm việc
tập thể
theo tổ nhóm hơn là ganh đua cá nhân. Trị chơi có tác dụng hoà đồng sâu
rộng và thu hút mức độ tập trung của HS. Hơn thế nữa, mối quan tâm và hoạt
động của HS thể hiện qua các tiết học có trị chơi làm nảy sinh tình cảm của các
em đối với môn học. Do vậy chúng ta hãy mạnh dạn và cố gắng áp dụng trị chơi
trong dạy học nói chung và trong q trình dạy học mơn GDQP-AN nói riêng.
2. Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học môn
GDQP-AN Trường THPT.
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng.
- Mục đích khảo sát: Xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các trò
chơi và biện pháp mang tính quy trình khi sử dụng chúng trong dạy học môn
GDQP-AN ở trường THPT - Đối tượng khảo sát: 4 GV dạy môn TD - GDQP AN và 80 HS ở trường THPT.
- Nội dung khảo sát:
+ Nhận thức của HS về việc tham gia trò chơi trong dạy học môn GDQP AN
+ Nhận thức của GV về vai trò, tác dụng của việc sử dụng trò chơi trong

dạy học môn GDQP.-.AN.
+ Thực trạng xây dựng và sử dụng trị chơi dạy học trong dạy học mơn
GDQP.-.AN của GV..
+ Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng trị chơi trong dạy học mơn
GDQP.-.AN.
- Phương pháp khảo sát:
Bằng phương pháp quan sát (thông qua dự giờ, thăm lớp, điều tra bằng
phiếu anket, phỏng vấn trực tiếp GV, HS tổng kết kinh nghiệm của GV để thu
thập thông tin về thực trạng nghiên cứu, thống kê toán học (dùng để xử lý số liệu
thu thập được).
- Chọn mẫu khảo sát: 4 GV giảng dạy môn TD.-.GDQP.-.AN và 80 HS.
- Thời gian khảo sát: tháng 2 và tháng 3 năm 2016.
2.2.Kết quả khảo sát.
*. Nhận thức của HS về việc xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học
môn GDQP-AN.
5


Qua phân tích số liệu thu được từ ý kiến trả lời 7 câu hỏi dành cho HS
chúng tôi thấy rằng:
+ Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDQP-AN của thầy cô theo
nhận xét của HS .Kết quả khảo sát học sinh như sau: 50% số HS cho rằng GV
khơng bao giờ sử dụng trị chơi trong dạy học mơn giáo dục quốc phịng - an
ninh, 35% ý kiến HS cho là ít khi GV sử dụng trị chơi, cịn lại 15% SV cho là
bình thường.
+ 85% số HS khẳng định việc xây dựng và sử dụng trị chơi trong dạy học
mơn GDQP.-.AN là cần thiết, 13% cho là rất cần thiết, chỉ có 2% là khơng cần
thiết (câu hỏi 2).
*. Nhận thức của GV về vai trị, tác dụng của trị chơi trong dạy học mơn
GDQP.-.AN.

Qua phân tích số liệu thu được từ ý kiến trả lời 3 câu hỏi dành cho GV
chúng tôi thấy rằng:
- 100% GV khẳng định sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDQP-AN là
cần thiết .
- Về tác dụng của việc sử dụng câu hỏi trên lớp với 5 mức độ đánh giá quy
ước là: 1. Hồn tồn khơng có tác dụng; 2. Khơng tác dụng lắm; 3. Bình thường;
4. Tác dụng; 5. Rất có tác dụng.
- Đánh giá của HS về mức độ sử dụng trò chơi của GV trong dạy học
môn GDQP-AN.
Đánh giá của HS về tần số sử dụng trị chơi của GV dạy học mơn GDQPAN kết quả điều tra thể hiện trên hình 1.1.

Hình 1.1 Tần số sử dụng trò chơi của GV theo đánh giá của HS.
60% số HS cho rằng GV không bao giờ sử dụng trị chơi trong dạy học
mơn GDQP, cịn 20% ý kiến HS cho rằng việc sử dụng trò chơi của GV là quá ít,
và 8% là ít , bên cạnh đó có 10% HS cho là vừa phải, hợp lý. Tuy nhiên, củng có
tỷ lệ HS cho là GV sử dụng trò chơi quá nhiều và nhiều là 1%, phần nào phản
ánh sự không đồng đều về mức độ sử dụng trị chơi của các GV, nó cũng phản
ánh cả tính tích cực hay thụ động của HS trong quá trình học tập.
6


2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và sử dụng trị chơi
trong dạy học mơn GDQP- AN.
- Những thuận lợi khi xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học
môn GDQP- AN.
1.Đội ngũ GV giảng dạy mơn GDQP-AN có trình độ chun mơn tốt, ln
tâm huyết với nghề.
2.Tổ chun mơn có sự đồn kết cao, ln có sự phối hợp, bàn bạc, học hỏi
kinh nghiệm của nhau, thống nhất với nhau trong các hoạt động chuyên môn.
Các GV đều nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng

trò chơi trong dạy học môn GDQP-AN.
3.Qua cách đánh giá ở trên chúng tơi nhận thấy đã có những HS có ý thức
tốt, tích cực, độc lập trong học tập, đây là cơ sở để GV sử dụng các trò chơi
trong dạy học nhằm lôi cuốn các HS này và thông qua họ để tạo ra bầu khơng
khí tương tác tốt trong học tập.
- Những khó khăn khi xây dựng và sử dụng trị chơi dạy học trong dạy
học mơn GDQP - AN.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, khi xây dựng và sử dụng trị chơi dạy
học trong dạy học mơn GDQP-AN vẫn cịn một số khó khăn, tồn tại cần phải
giải quyết:
1. Số lượng HS thụ động trong học tập còn rất nhiều khơng khí học tập
chưa tốt, bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng HS học “đối phó” chỉ mục đích học
cho qua.
2. Số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên Internet liên quan
đến dạy học môn GDQP-AN cịn ít và thiếu.
3. Trong q trình tổ chức dạy học môn GDQP-AN do đặc thù không thi tốt
nghiệp nên ý thức học tập của HS còn chưa cao.
4. Kỹ năng giới thiệu và triển khai trò chơi của một số GV còn hạn chế nên
còn ngại trong việc sử dụng trò chơi vào dạy học. GV vẫn chưa đầu tư nhiều vào
việc thiết kế các loại trò chơi dạy học cho HS.
5. Tuy trị chơi có những tác dụng to lớn trong việc kích thích tính tích cực
học tập của HS, nhưng kết quả khảo sát cho thấy việc tổ chức trị chơi học tập
trong dạy học mơn GDQP-AN cho HS cịn rất ít, đơi khi khơng có. Các loại trị
chơi được thiết kế cịn đơn điệu, hình thức tổ chức trị chơi chưa hấp dẫn nên đơi
khi chưa thu hút được tất cả HS cùng chơi.
3. BIỆN PHÁP VÀ SỬ DỤNGTRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN.
GDQP - AN
3.1. Xây dựng một số trò chơi trong dạy học mơn GDQP-ẠN.
Nhóm 1: Nhóm trị chơi lĩnh hội tri thức mới (lĩnh hội tri thức mới).
7



Nhóm 2: Nhóm trị chơi củng cố ơn tập.
3.2. Minh họa việc thiết kế và sử dụng một số trò chơi dạy học mơn
GDQP-AN.
a. Nhóm trị chơi giới thiệu nội dung mới.
Những trị chơi sử dụng trong nhóm này có thể là:
1. Trị chơi ơ chữ.
Trị chơi ơ chữ trong dạy học có nhiều dạng khác nhau, có thể là giải những
ơ chữ hàng ngang rồi tìm từ khóa trong ô chữ hàng dọc, có thể là ô chữ dưới
dạng sơ đồ …
Mỗi ơ chữ bao gồm cũng có lời gợi ý và nội dung ơ chữ có liên quan trực
tiếp đến bài học.
Ví dụ1: Khi giới thiệu vào bài 1 - Lớp 10: Truyền thống đánh giặc giữ
nước của dân tộc Việt Nam.
- Mục đích: Củng cố kiến thức lịch sử từ đó dẫn dắt vào nội dung bài học.
- Chuẩn bị: GV thiết kế ơ chữ có câu gợi ý, vòng quay số, bảng điểm, danh
sách.
- Cách chơi: Cả lớp cùng chơi.
GV sẽ quay số ngẫu nhiên, bạn nào được gọi tên sẽ chọn ơ chữ của mình,
sau đó nghe lời gợi ý của GV và suy nghĩ trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng
đáp án sẽ được điểm cộng còn nếu bạn nào trả lời sai thì nhường cơ hội cho các
bạn cịn lại.
Ở trị chơi này có 2 dạng chủ yếu:
- Dạng thứ nhất: Ơ chữ có một hàng ngang.
Ở ví dụ này: GV hỏi học sinh? Ô chữ gồm 6 chữ cái. Nhà nước nào đặt nền
móng cho lịch sử dựng nướng và giữ nước.
V

Ă


N

L

A

N

G

- Dạng thứ hai: Ơ chữ có nhiều hàng dọc và có từ chìa khóa bí mật (mơ
phỏng trị chơi Đường lên đỉnh Ơlimpia).
2. Trị chơi “Ai là người nhớ sự kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất”.
Trò chơi này áp dụng cho những bài có nội dung về lịch sử, truyền thống,
các nhân vật, sự kiện lịch sử nhằm giới thiệu, củng cố kiến thức lịch sử của các
em. Đối với loại trị chơi này GV có thể áp dụng khi giới thiệu vào bài, sau khi
học xong một giai đoạn lịch sử.
Ví dụ: Sử dụng trị chơi khi học các bài Truyền thống đánh giặc giữ nước
của nhân dân ta; bài Lịch sử, truyền thống Quân đội và Cơng an nhân dân, Cơng
tác phịng khơng nhân dân… nhằm củng cố lại những kiến thức lịch sử từ đó
8


giúp học sinh nhận thức sâu sắc những giá trị lịch sử, kế thừa và phát huy truyền
thống của ông cha.
3. Trị chơi “Tìm hiểu nhân vật lịch sử”
Đây là trị chơi nhằm tìm hiểu một cách khái qt về than thế sự nghiệp
những nhân vật lịch sử có cơng lao to lớn đối với lịch sử dân tộc và nhân loại.
VD: Tìm hiểu lịch sử đã có cơng trong buổi đầu dựng nước hay tìm hiểu

nhân vật lịch sử đã có cơng lao trong giai đoạn Pháp xâm lược Việt Nam.
4. Trị chơi tìm hiểu “nghệ thuật đánh giặc giữ nước”
Đây là trị chơi nhằm tìm hiểu nghệ thuật đánh giặc tài tình của cha ơng ta,
giúp các em hiểu được từng giai đoạn lịch sử cha ông về khả năng vận dụng linh
hoạt, cách đánh phù hợp, tài tình, khắc chế điểm mạnh của địch phát huy điểm
mạnh của ta khiến nhiều kẻ thù mạnh hơn ta gấp nhiều lần phải khiếp sợ.
Ví dụ: Tìm hiểu các nghệ thuật “Tiên phát chế nhân”, “Ngụ binh ư nông”,
“vườn không nhà trống”, cách đánh “Du kích”, “Giương đơng kích tây”, “Đánh
chắc tiến chắc”…
5. Trị chơi đuổi hình bắt chữ
Trị chơi áp dụng vào các bài, tác hại bom đạn, thiên tai, ma túy, băng bó,
cấp cứu chuyển thương…
Ví dụ: Bài 7 –Lớp 10: Tác hại của ma túy.
- Mục đích: vui để học, giúp cho HS tìm hiểu thêm các thông tin liên quan
đến ma túy.
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị các hình ảnh liên quan đến chủ đề ma túy.
- Cách chơi: cả lớp cùng chơi, chọn số ngẫu nhiên. Gọi học sinh trả lời .
GV chiếu lên từng ảnh 1 trong vòng 10 giây bạn nào trả lời đúng đáp án sẽ
được điểm cộng. Bạn nào trả lời sai sẽ nhường cơ hội cho các bạn còn lại.
b. Nhóm trị chơi tìm hiểu tri thức (lĩnh hội tri thức mới)
1. Trị chơi gợi ý từ theo hình ảnh
Trị chơi này áp dụng cho các bài: Thường thức phòng tránh bom đạn và
thiên tai, Một số hiểu biết về nền QPTD-ANND, Cơng tác phịng khơng…
- Mục đích: Thơng qua những hình ảnh có lời gợi ý giúp HS hiểu và nhớ
những nội dung của mình sâu sắc hơn.
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị các hình ảnh kèm theo lời gợi ý có liên quan đến
nội dung bài học.
- Cách chơi: GV lân lượt đưa ra những hình ảnh, mỗi hình ảnh có từ gợi ý
liên quan đến nội dung tìm hiểu. Trong 1 giây HS nào trả lời đúng từ khóa sẽ
được điểm cộng. Bạn nào trả lời sai sẽ nhường cơ hội cho các bạn còn lại.

9


(Minh họa trị chơi: Tổ chức qn đội)
Hình ảnh gợi ý thứ nhất

- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ chiến sĩ
- Sẵn sang chiến đấu, chiến thắng trước mọi kẻ thù
- Tăng cường cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong qn đội.
Từ khóa: Đội qn cơng chiến đấu, đội qn cơng tác và đội quân lao
động sản xuất.
Hình ảnh gợi ý thứ 2

- Trong quân đội luôn được xây dựng chặt chẽ về tổ chức; thống nhất về
trang phục; mẫu mực về lễ tiết, tác phong; nghiêm minh về kỹ luật.
Tư khóa: Xây dựng qn đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại.
2.Trị chơi đi tìm mảnh ghép.
Ở phần giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh chúng ta có thể tổ chức trị
chơi này cho học sinh.
Ví dụ: Khi tìm hiểu nội dung các loại vũ khí bộ binh GV đưa ra hình ảnh
của một loại vũ khí. Trong hình ảnh đó có 5 mảnh ghép nhỏ. Mỗi mảnh ghép có
lời gợi ý nội dung liên quan đến vũ khí đó. HS phải trả lời ô từ khóa cho từng
mãnh ghép nhỏ. GV cứ tiếp tục lật các mãnh ghép đó cho đến khi nào tìm được
ơ chữ từ khóa cuối cùng của vũ khí đó (Loại súng gì?).
10


3.Trò chơi rèn luyện lòng yêu nước, ý thức quốc phịng cho học sinh.
- Mục đích, u cầu.

Trị chơi giáo dục quốc phịng (GDQP) có mục đích rèn luyện lịng yêu
nước, giáo dục ý thức quốc phòng dưới dạng vui chơi bằng các trò chơi nhỏ, trò
chơi lớn. Trò chơi GDQP làm cho tuổi trẻ tự nguyện rèn luyện một số kỹ năng
quân sự và tự rèn luyện tính cách cá nhân của từng học sinh, sinh viên, để tạo
lập một tác phong quân sự, luôn sằn sàng hành động. Hành động đó qua vui chơi
mà thấm nhuần từ lịng yêu nước của truyền thống lịch sử dân tộc và lịch sử
cách mạng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp “trị chơi hóa” hỗ trợ cho mơn học Giáo dục quốc phịng, xây
dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với tâm, sinh lí tuổi trẻ và có hiệu quả sâu
sắc.
- Nội dung các “trị chơi hóa”.
“Trị chơi hóa” chương trình GDQP có ba loại:
Thứ nhất, loại trị chơi hóa một số mơn tập trong chương trình chính khóa:
Trong chương trình GDQP có một số bài tập có thể “trị chơi hóa” thành hoạt
động ngoại khóa để hỗ trợ các buổi giảng trên lớp.
Ví dụ: Trị chơi: Khám phá sự tích anh hung của các vị thánh thờ trong các
đình, chùa, đền ở các địa phương (hỗ trợ cho bài giảng 1 “Việt Nam đánh giặc
giữ nước”).
Trò chơi: Cứu thương và chuyển thương (hỗ trợ cho bài “Kỹ thuật cấp cứu
và chuyển thương”)…
Thứ hai, loại trị chơi tập một số kĩ năng qn sự khơng có chương trình
chính khóa nhưng có tác dụng bổ sung cho việc hình thành tác phong quân sự.
Thứ ba, loại trò chơi rèn luyện các giác quan và phát triển trí tuệ: Loại trị
chơi có mục đích rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, nhạy cảm, khéo léo và phát
triển trí thơng minh.
Ví dụ: trị chơi quan sát, trị chơi bóng chuyền 6 người, trị chơi giải mã, trị
chơi “ai nhanh tay hơn”, trị chơi “ câu nói của Bà Hồ”…
c. Nhóm trị chơi ơn tập, củng cố.
Trong nhóm này có những trị chơi như sau:
1.Trị chơi lựa chọn phương án đúng.

Trị chơi này có thể tổ chức dưới dạng những câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu
hỏi liên quan đến kiến thức hay kỹ năng đã học được giới thiệu bằng nhiều
phương án khác nhau, yêu cầu người chơi hay đội chơi chọn phương án đúng.
2.Trị chơi xếp hình đúng.
Trị chơi xếp hình đúng có thể là xếp các mảnh ghép khác nhau thành một
11


hình hồn chỉnh, có thể là xếp các hình hay nội dung có chung đặc điểm
vào một nhóm, một thể loại. Để tổ chức trị chơi này, GV cần có sự chuẩn bị sẵn
các mảnh ghép. Những mảnh ghép đó có thể là hình ảnh, có thể là chữ viết thể
hiện nội dung. Dưới đây là một ví dụ minh họa khi tổ chức trị chơi để ơn tập các
ngun tắc dạy học và các nguyên tắc giáo dục.
- Mục đích: Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo giúp HS nhớ lại nội dung
bài học một cách lôgic.
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị các mảnh ghép (hình ảnh hoặc chữ viết).
- Cách chơi: Chia nhóm.
Cả 2 nhóm tìm trong các mảnh ghép có sẵn các hình súng AK và súng CKC
trộn lẫn vào nhau. Mỗi nhóm phải xếp thành hình đúng theo yêu cầu của GV,
đáp án của đội chơi là:
Đội 1: Xếp hình súng AK.
Đội 2: Xếp hình sung CKC.
Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ, đội nào có sơ đồ đúng, đầy đủ và hoàn
thành trong thời gian ngắn hơn sẽ là đội chiến thắng.
TRÒ CHƠI: “AI HIỂU BIẾT HƠN VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ”
1. Phạm vi áp dụng: Bài 3 - Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc
gia (GDQP-AN 11).
2. Mục đích áp dụng: Củng cố, hệ thống nội dung chủ quyền lãnh thổ và
biên giới quốc gia, đồng thời giúp các em vừa học vừa chơi tạo khơng khí thoải
mái, thân thiện.

3. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Xác định trò chơi, thời gian, thời điểm chơi trong tiết dạy;
chuẩn bị câu hỏi và đáp án của trị chơi, chuẩn bị bảng, bút lơng, 1 cái trống.
4. Tiến hành chơi.
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi (chọn cả lớp hoặc mỗi tổ cử đại diện).
* Bước 3: GV quy định, phổ biến luật chơi.
- Thời gian: 5-6 phút.
- Trị chơi gồm có 10 câu hỏi (có thể ít hoặc nhiều hơn tùy thuộc vào thời
gian còn lại của tiết dạy) theo độ khó từ thấp đến cao.
- Chọn 2 bàn trên cùng, để bàn chếch chữ V để hướng xuống lớp.
- Gv cử 1 em đánh trống tính thời gian (sau khi học sinh đọc xong câu hỏi,
thì đánh chậm 5 tiếng trống, tương ứng với 5 giây để tính thời gian).
12


- GV cử 2 HS làm trọng tài để giám sát trò chơi ai đúng, ai sai.
- Em nào trả lời đúng thì được 10 điểm, trả lời sai thì 0 điểm (nếu từng tổ
cử 1 người đại diện), em nào trả lời đúng thì được ngồi lại, trả lời sai thì loại
khỏi cuộc chơi (nếu mỗi đội số lượng người chơi trên 5 người).
* Bước 4: Tiến hành trò chơi.
GV tổ chức trò chơi, giáo viên đọc câu hỏi xong, học sinh trả lời bằng cách
gi bảng, sau 5 tiếng tróng của trọng tài thì học sinh giơ bảng lên để xác định ai
được cộng điểm học loại khỏi cuộc chơi theo luật chơi quy định.
Câu hỏi
Câu 1: Lãnh thỗ quốc gia có mấy bộ phận cấu thành?.
Đáp án: 4 bộ phận.
Câu 2: Trong các yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia yếu tố nào quan trọng
nhất, quyết định nhất?
Đáp án: Lãnh thổ

Câu 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trách nhiệm của ai?
Đáp án: Là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.
Câu 4: Lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ của quốc
gia bao gồm những bộ phận nào?
Đáp án: Vùng đất; vùng nước; vùng trời trên vùng đất, vùng nước; lòng đất
dưới chúng.
Câu 5: Vùng trời quốc gia là?
Đáp án: Không gian bao trùm trên vùng đất, vùng nước quốc gia
Câu 6: Vùng lãnh hải là vùng biển?
Đáp án: Tiếp liền bên ngoài vùng nước nội thủy của quốc gia.
Câu 7: Vùng lãnh hải rộng bao nhiêu hải lí và tính từ đâu?.
Đáp án: 12 hải lí tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.
Câu 8: Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, phía ngồi vùng lãnh
hải có những vùng biển nào?.
Đáp án: Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế , vùng thềm lục
địa.
Câu 9: Đường biên giới quốc gia trên đất liền của Việt Nam dài bao nhiêu?
Đáp án: 4926,566 km.
Câu 10: Trên vùng biển Việt Nam gồm bao nhiêu điểm để xác định đường
cơ sở trên biển?.
13


Đáp án: 12 Điểm.
* Bước 5: Tổng kết trị chơi.
TRỊ CHƠI: “NGHE TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG ĐỐN BỘ PHẬN
SÚNG”.
1. Phạm vi áp dụng: Bài 4 - Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường
CKC (GDQP-AN 11).
2. Mục đích: Củng cố, hệ thống nội dung về một số loại vũ khí bộ bình,

đồng thời giúp các em vừa học vừa chơi tạo khơng khí thoải mái, thân thiện.
3. Chuẩn bị
- Giáo viên: Xác định trò chơi, thời gian, thời điểm chơi trong tiết dạy;
chuẩn bị câu hỏi và đáp án của trị chơi, chuẩn bị 4 cờ có cán.
4. Tiến hành chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi ( mỗi tổ cử 1 – 2 đại diện).
* Bước 3: GV quy định, phổ biến luật chơi.
- Thời gian: 5-6 phút.
- Trò chơi gồm có 5 -10 câu hỏi (có thể ít hoặc nhiều hơn tùy thuộc vào
thời gian còn lại của tiết dạy) theo độ khó từ thấp đến cao.
- Chọn 2 bàn trên cùng, để bàn chếch chữ V để hướng xuống lớp.
- GV cử 2 HS làm thư kí tổng hợp điểm.
- GV cử 1 HS làm trọng tài để giám sát ai phất cờ dành quyền trả lời trước.
- Em nào trả lời đúng thì được 10 điểm, trả lời sai thì 0 điểm.
* Bước 4: Tiến hành trị chơi.
GV tổ chức trò chơi, giáo viên đọc câu hỏi xong học sinh mới được phất cờ
dành quyền trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai nhừng quyền trả lời cho
các đội còn lại, các đội còn lại mn trả lời thì phất cờ để dành quyền trả lời.
Nếu đội thứ hai vẫn trả lời sai thì GV công bố đáp án và tiến hành câu hỏi khác.
Câu hỏi:
Câu 1: Súng AK có mấy bộ phận
Đáp án: 11 bộ phận.
Câu 2: Để đầu đạn bay đúng hướng, tự xoay trong q trình vận động?.
Đáp án: Nịng súng.
Câu 3: Vỏ đạn được hất ra ngoài nhờ bộ phận?.
Đáp án: Khóa nịng.
14



Câu 4: Ln đẩy bệ khóa nịng và khóa nịng về phía trước nhờ bộ phận?.
Đáp án: Bộ phận đẩy về.
Câu 5: Chọc vào hạt lử làm đạn nổ?.
Đáp án: Kim hỏa.
Câu 6: Liên kết các bộ phận của súng:
Đáp án: Hộp khóa nịng.
Câu 7: Xác định góc và hướng bắn cho súng.
Đáp án: Bộ phận ngắm.
Câu 8: Tốc độ đầu đạn 715m/s là súng?.
Đáp án: Súng AKM, AKMS.
Câu 9: Nặng 3,1 kg chưa có đạn là súng.
Đáp án: AKM.
Câu 10: Khi hết đạn có thể tiêu diệt địch bằng.
Đáp án: Lê, báng súng.
* Bước 5: Tổng kết trị chơi.
TRỊ CHƠI: “Ơ CHỮ BÍ MẬT”.
1. Phạm vi áp dụng: Bài 4 – Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường
CKC (GDQP-AN 11)
2. Mục đích áp dụng: Củng cố, hệ thống nội dung về súng tiểu liên AK,
đồng thời giúp các em vừa học vừa chơi tạo khơng khí thoải mái, thân thiện.
3. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Xác định trò chơi, thời gian, thời điểm chơi trong tiết dạy;
chuẩn bị câu hỏi và đáp án của trò chơi, thiết kế ô chữ trên máy chiếu.
4. Tiến hành chơi.
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi (mỗi tổ cử 1 – 2 đại diện).
* Bước 3: GV quy định, phổ biến luật chơi.
- Thời gian: 5-6 phút.
- Trị chơi gồm có 5 câu để tìm ra chìa khóa.
- Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.

* Bước 4: Tiến hành trò chơi.
GV tổ chức trị chơi, mỗi đội được quyền chọn ơ chữ bất kỳ, giáo viên đọc
gợi ý trả lời xong được suy nghĩ 5 giây, nếu trả lời sai các đội còn lại được
15


quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được quyền trả lời, nều đội thứ hai khơng trả
lời được thì câu hỏi được bỏ qua, ô cửa chưa được lật. Ai trả lời từ chìa khóa
trước sẽ chiến thắng.
(Minh họa trị chơi ơ chư: Chuyển động của súng)
1. Ơ chữ số 1: Trong các loại đầu đạn, có một loại đầu đạn bắn ra chạm
mục tiêu, mục tiêu phát cháy.
Đ



U

Đ



N

X

U

Y


Ê

N

C

H

Á

Y

2.Ô chữ số 2: Súng tiểu liên AK có mấy loại.
3

L

O



I

3. Ô chữ số 3: Bạn có biết sung tiểu liên AK do ai chế tạo.
K

A

L


A

S

H

N

I

K

O

V

4. Ô chữ số 4: Bạn hãy kể tên hai loại súng trong đó có một loại súng cải
tiến có báng gấp bằng kim loại?.
A

K

A

K

M

S


5. Ơ chữ số 4: Bạn hãy kể tên hai loại súng trong đó có một loại súng cải
tiến khơng có báng gấp?.
A

K

A

K

M

Ơ chữ chìa khóa: Chuyển động.
* Bước 5: Tổng kết trị chơi.
4. Thực nghiệm sư phạm.
4.1. Quy trình thực nghiệm.
+ Lớp đối chứng: Gồm HS lớp 11A1 (số lượng 40 HS).
+ Lớp thực nghiệm: Gồm HS lớp 11A2 (số lượng 40 HS).
Với những điều kiện tương đồng về học lực, tỷ lệ nam nữ của cả 2 như
nhau.
Thực nghiệm được tiến hành từ tháng 10/2015 – 5/2016. Các lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng cùng thực hiện nội dung học tập theo những thời điểm
như nhau.
4.2. Kết quả thực nghiệm
. Biểu hiện các hành động tham gia trong giờ học:
So sánh kết quả trung bình về mức độ của các biểu hiện ở bảng 4.1. Các
hình 4.1 và 4.2.
16



Bảng 4.1 Mức độ biểu hiện tính tích cực trong dạy học.
Lớp

Tỉ lệ (B1)

Tỉ lệ (B2)

Đối chứng

9/40=0.23

Tỉ lệ (B3)

Tỉ lệ (B4)

Tỉ lệ (B5)

12/40=0.30 11/40=0.28

14/40=0.3
5

K

Thực nghiệm 15/40=0.38 27/40=0.68 19/40=0.48

23/40=0.5
8

C


Hình 4.1 Biểu hiện tích cực ở lớp đối chứng.

B1=0.23
B4=0.35
B2=0.30
B3=0.28

Hình 4.2 Biểu hiện tích cực ở lớp thực nghiệm.

B4=0.58

B4=0.48

B1=0.38

B2=0.68

+ Chỉ số B1: Chỉ số HS tập trung chú ý vào nội dung bài học, ở lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều này cho thấy, thơng qua trị chơi học tập
nhằm lơi cuốn HS học tập một cách thoải mái, tự nhiên và phát huy sự tập trung
chú ý của các em vừa giúp các em ghi nhớ kiến thức của bài học thơng qua nội
dung trị chơi một cách nhanh chóng và linh hoạt hơn.
+ Chỉ số B2: Mức độ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động học
tập
ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng rất nhiều. Điều này cho ta thấy, ở
lớp thực nghiệm việc học tập của HS được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh
động, không khô khan, nhàm chán, HS được lôi cuốn vào quá trình luyện tập
17



một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, giải trừ được những
mệt mõi căng thẳng trong học tập.
+ Chỉ số B3: Chỉ số HS tìm kiếm tư liệu để giải quyết nhiệm vụ học tập ở
lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng.
+ Chỉ số B4: Chỉ số HS hợp tác nhóm ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối
chứng. Bởi vì ở lớp đối chứng để giải quyết nhiệm vụ học tập HS thường
rất ngại hợp tác, trao đổi với nhóm, các em học tập một cách thụ động tỏ ra mệt
mỏi, uể oải.Cịn đối với lớp thực nghiệm vì phải giải quyết nhiệm vụ học tập
thơng qua trị chơi nên các em rất tích cực hợp tác với nhóm để giành lấy sự
chiến thắng.
+ Chỉ số B5: Mức độ trao đổi ý kiến ở lớp thực nghiệm cũng nhiều hơn so
với lớp đối chứng. Quan sát giờ học, chúng tôi nhận thấy ở lớp thực nghiệm
ngồi những HS tích cực tham gia các trị chơi, các em khác khơng tham gia trị
chơi nhưng vẫn có sự trao đổi ý kiến với các bạn bên cạnh mình. Cịn ở lớp đối
chứng, khơng khí học tập n lặng hơn. Như vậy, khơng khí học tập ở các lớp
thực nghiệm sơi động hơn, HS tích cực hơn để giải quyết nhiệm vụ học tập
thông qua các trò chơi.
4.3. Kết luận thực nghiệm.
- Qua 2 lần thực nghiệm đã cho thấy tính ổn định các kết quả của nhóm
thực nghiệm.
- Vận dụng các biện pháp mang tính quy trình khi xây dựng và sử dụng trị
chơi trong dạy học môn GDQP-AN nghĩa là giúp cho HS chủ động tham gia vào
quá trình học tập, làm cho HS thực sự trở thành chủ thể của hoạt động học tập,
tự bản thân họ trong và bằng hoạt động của mình kiến tạo tri thức, hình thành kỹ
năng cho bản thân mình.
- Kết quả trên đây đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
mà đề tài đã đặt ra. Việc vận dụng các biện pháp khi sử dụng trị chơi trong dạy
học mơn GDQP-AN đã có hiệu quả bước đầu nhằm phát huy tính tích cực học
tập của HS và góp phần nâng cao chất lượng trong q trình dạy học mơn

GDQP-AN hiện nay.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
1.1. Vấn đề tích cực hóa học tập của HS trong dạy học có tầm quan trọng
đặc biệt, việc làm này có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, kích thích tư
duy, nâng cao hứng thú học tập mơn GDQP-AN.
Việc sử dụng trị chơi trong dạy học mơn GDQP-AN có rất nhiều tác dụng,
tuy nhiên khi sử dụng nó khơng nên q lạm dụng, chỉ sử dụng trong thời gian
ngắn như khởi động buổi học, giới thiệu một nội dung mới hoặc để củng cố một
18


vấn đề. Nếu trong buổi học thấy tình trạng HS mệt mỏi cũng có thể sử dụng trị
chơi học tập để giúp HS thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập.
1.2. Tính tích cực học tập mơn GDQP-AN của HS chưa cao, vẫn còn hiện
tượng HS học “đối phó” coi đó là mơn phụ, HS chưa hứng thú với mơn học, có
một số bài khơ khan về nội dung và khá trừu tượng làm cho lớp học dễ bị thụ
động. Đã có một số GV sử dụng trị chơi dạy học trong q trình dạy học mơn
GDQP-AN nhưng nhìn chung việc sử dụng các trị chơi này cịn đơn điệu do GV
vẫn chưa đầu tư nhiều vào việc thiết kế các loại trị chơi dạy học, hình thức tổ
chức chưa phong phú, hấp dẫn nên đôi khi chưa thu hút, lôi cuốn được tất cả HS
tham gia học tập.
1.3. Chúng tơi đã xây dựng được một số trị chơi và đưa ra các biện pháp sử
dụng trò chơi dạy học ở trên chỉ mang những gợi ý cơ bản trong dạy học môn
GDQP-AN. GV cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện dạy học, tại trường và cần
bổ sung thêm nhiều trò chơi dạy học và biện pháp sử dụng mới phù hợp với
phong cách giảng dạy của bản thân cũng như theo đúng tình huống dạy học cụ
thể.
1.4. Kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trị chơi dạy
học trong dạy học mơn GDQP-AN giúp cho HS chủ động tham gia vào quá trình

học tập, làm cho họ thực sự trở thành chủ thể của hoạt động học đã chứng minh
được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra. Kết quả thực
nghiệm được xử lý và kiểm định thống kê phù hợp với tính chất của dữ liệu thu
được. Đồng thời kết quả thực nghiệm cho thấy tính tích cực và kết quả học tập
của HS được cải thiện phần nào nhờ tác động của trò chơi dạy học và các biện
pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDQP-AN.
2. Kiến nghị.
2.1. Đối với giáo viên.
- Giáo viên trong tổ cần thường xuyên sinh hoạt chuyên môn hơn để trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc xây dựng và sử dụng trị chơi trong
dạy học mơn GDQP-AN cũng như các biện pháp dạy học khác nhau nhằm tích
cực hóa q trình học tập của HS. Bên cạnh đó, GV cần đầu tư nhiều thời gian,
cơng sức trong công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu dự kiến các loại trò
chơi các yêu cầu cũng như kịch bản dạy học trên lớp.
- Căn cứ vào nội dung chương trình giảng dạy mơn GDQP-AN, GV có thể
sưu tầm và thiết kế các loại trò chơi cho từng bài học và nghiên cứu sử dụng
phối hợp giữa kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy học và các kỹ thuật dạy học khác.
2.2. Đối với nhà trường.
- Nhà trường cần chỉ đạo và tổ chức thường xuyên bồi dưỡng cho GV về
các phương pháp dạy học, khuyến khích GV sử dụng các phương pháp dạy học
tích cực.
19


- Nhà trường cần trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy
học, trang bị các phịng chức năng, máy móc, phương tiện dạy học mới để phục
vụ tốt cho giảng dạy.
Xin chân thành cảm ơn !
Lam sơn, ngày 25 tháng 05 năm 2016.
Người viết đề tài


Trịnh Tiến Duẩn

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 25 tháng 05 năm 2016
ĐƠN VI

T ôi xin cam đoan đ ây là SKKN của tôi
viết, không sao chép nội dung của người
khác .

Trịnh Tiến Duẩn

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp10,11,12, NXB
giáo dục, 2010.

SỞdục
GIÁO

TẠOCao
THANH
HỐ
2. Giáo trình Giáo
quốcDỤC
phịng,
bậcĐÀO
Đại học,

đẳng, Nhà
xuất bản Qn
đội nhân dân, 2005.
TRƯỜNG THPT LAM KINH
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng (Bản trích), Hà Nội, 2009.
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự học của học sinh trong
quá trình dạy học, Bộ GD&ĐT, Vụ GV, Hà Nội.
5. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ
thuật, Hà Nội

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

6. S.B. Enconhin(Thanh Hà dịch) 1998, Tâm lý học trò chơi, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh

T ÊN ĐỀ TÀI

7. Nguyễn Thị Hịa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG 5-6

VÀO
tuổi SỬ
trongDỤNG
trị chơi TRỊ
học tập,CHƠI
NXB ĐHSP

DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC
QUỐC
PHỊNG

CỰC HĨA HOẠT
8. Vũ
Minh Hồng
(1980),AN
Trị NINH
chơi họcNHẰM
tập, NXBTÍCH
GD
ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Tiến Duẩn
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THPT Lam Kinh
SKKN thuộc lĩnh vực : Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh

THANH HOÁ 2016

21



×