Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Truyền thông chuyển đổi hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.58 KB, 121 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Truyền thông chuyển đổi hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ là một môn
học nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về v ận động và
truyền thông chuyển đổi hành vi như: khái niệm, phương pháp và kỹ năng
truyền thông, cách thức tổ chức hoạt động truyền thông ở cơ sở; nội dung lập
kế hoạch tuyên truyền vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi về
DS/SKSS/KHHGĐ; nội dung, phương pháp giám sát, đánh giá hoạt độngvận
động, truyền thông chuyển đổi hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ ở cơ sở; đồng
thời cũng cung c ấp cho người học những phương pháp và kỹ năng về tuyên
truyền vận động dân số/ SKSS/KHHGĐ ở cơ sở.
Căn cứ vào chương trình khung đã được Bộ Giáo dục phê duyệt. Với
mục đích đáp ứng nhu cầu học tập những kiến thức cơ bản về vận động,
Truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số/ SKSS/KHHGĐ của học sinh hệ
chính quy Trung cấp Dân số y tế; cuốn sách này bao gồm những nội dung sau:
- Truyền thông chuyển đổi hành vi về DS, SKSS/KHHGĐ
- Tuyên truyền vận động chuyển đổi hành vi về DS, SKSS/KHHGĐ
- Lập kế hoạch vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi về
DS/SKSS/KHHGĐ.
- Theo dõi, giám sát hoạt động vận động, truyền thông chuyển đổi
hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ.
- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch vận động, truyền thông chuyển đổi
hành vi về DS, SKSS/KHHGĐ .
Giáo trình hoàn thành được sự giúp đỡ rất nhiều của chuyên gia
PGS.TS. Phạm Đại Đồng - Trường Đại học Kinh tế Q uốc dân. Đây là lần đầu
tiên biên soạn giáo trình, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không
tránh khỏi sự thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn.

TM. Nhóm tác giả
Lê Thanh Sơn
1




CHỮ VIẾT TẮT
CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

DS/SKSS/KHHGĐ

Dân số/ sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình

HIV/AIDS

Human

Immuno

Virus/Acquired

Deficiency Syndrom
VTN/TN

Vị thành niên/thanh niên

SKSS/SKTD

Sức khỏe sinh sản / Sức khỏe tình dục

LTQĐTD


Lây truyền qua đường tình dục

LHPN

Liên hiệp phụ nữ

CTV

Cộng tác viên

TTCĐHV

Truyền thông chuyển đổi hành vi

QHTD

Quan hệ tình dục

2

Immuno


MỤC LỤC

Trang
1. TRUYỀN THÔNG CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ, SKSS/KHHGĐ

4


2. TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ,

44

SKSS/KHHGĐ
3. LẬP KẾ HOẠCH VẬN ĐỘNG, TRUYỀN THÔNG CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ

67

DÂN SỐ, SKSS/KHHGĐ
4. THEO DÕI , GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG, TRUYỀN THÔNG

88

CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ, SKSS/KHHGĐ
5. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VẬN ĐỘNG, TRUYỀN THÔNG
CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ, SKSS/KHHGĐ

3

96


Bài 1

TRUYỀN THÔNG CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI
VỀ DÂN SỐ, SKSS/KHHGĐ
MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và

quá trình chuyển đổi hành vi.
2. Mô tả được khái niệm, đối tượng và thông điệp truyền thông chuyển
đổi hành vi về dân số, SKSS/KHHGĐ.
3. Phân tích được các phương pháp, các cách tiếp cận và phương tiện
của truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số, SKSS/KHHGĐ
4. Trình bày được cách sử dụng tài liệu truyền thông.
5. Kể được các kỹ năng cơ bản của truyền thông chuyển đổi hành vi
dân số, SKSS/KHHGĐ
NỘI DUNG

I. Các khái niệm
1. Truyền thông và c ác yếu tố của quá trình truyền thông
1.1. Khái niệm truyền thông
Truyền thông là một quá trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin
giữa người truyền với người nhận, nhằm đạt được s ự hiểu biết, nâng cao
nhận thức, chuyển đổi thái độ và hướng tới chuyển đổi hành vi.
1.2. Các yếu tố của quá trình truyền thông
Truyền thông là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian, trong đó
bắt buộc phải có các thành tố sau:
- Người truyền: là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi xư ớng quá
trình truyền thông, là người hay nhóm người mang nội dung thông tin muốn
được trao đổi với người hay nhóm người khác.

4


- Thông điệp: là nội dung và hình thức thông tin được trao đổi từ
người truyền đến đối tượng tiếp nhận. Thông điệp chính là những tâm tư,
tình cảm, hiểu biết, kinh nghiệm…được biểu đạt bằng những công cụ giao
tiếp như tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình ảnh …

- Kênh truyền thông: là con đường hay cách thức chuyển tải thông
điệp từ người truyền đến người nhận. Căn cứ vào tính chất, đặc đ iểm cụ thể,
người ta chia kênh truyền thông thành các loại hình khác nhau như truyền
thông trực tiếp, và truyền thông gián tiếp (truyền thông đại chúng)
- Người nhận: là các cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thông điệp trong
quá trình truyền thông. Hiệu quả của truyền thông được xem xét trên cơ sở
những biến đổi và nhận thức, thái độ và hành vi của đ ối tượng tiếp nhận.
- Phản hồi : Là phản ứng của người nhận đối với thông điệp của người
truyền về những suy nghĩ, thái độ, hành vi khi nhận thông điệp.
- Nhiễu: Nhiễu là các yếu tố gây ra sự sai lệch thông tin không được
dự tính trước trong quá trình truyền thông.
Trong quá trình truyền thông, người truyền và người nhận có thể đổi chỗ
cho nhau, xen vào nhau. Về thời gian, người truyền thực hiện hành vi truyền
thông trước.

Người
truyền

Thông
điệp

Kênh

Người
nhận

Nhiễu

Hiệu quả


Phản hồi
Hình 1.1. MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TRUYỀN THÔNG

5


2. Truyền thông chuyển đổi hành vi và truyền thông chuyển đổi hành vi về
Dân số, SKSS/KHHGĐ
Truyền thông chuyển đổi hành vi về Dân số, SKSS/KHHGĐ là hoạt
động truyền thông tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt được sự chuyển
đổi kiến thức, kỹ năng, thái độ, giúp đối tượng chấp nhận , duy trì hành vi bền
vững có lợi cho sức khỏe.
3. Hành vi và quá trình chuyển đổi hành vi
3.1. Khái niệm hành vi
Hành vi là cách ứng xử của mỗi con người trước một vấn đề trong một
hoàn cảnh, t×nh huèng cụ thể, nã ®­îc biÓu hiÖn b»ng lêi nãi, cö chØ, hµnh
®éng nhÊt ®Þnh (theo Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản VHTT, 1998) . Hành
vi dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình (DS/SKSS/KHHGĐ)
chính là những việc thường làm của người dân liên quan đến
DS/SKSS/KHHGĐ. Mỗi hành vi có thể được phân tích thành 4 thành tố:
Hành vi = Kiến thức + Thái độ + Niềm tin + Thực hành
- Kiến thức : Thường có được thông qua con đường học tập, tiếp nhận
thông tin hàng ngày và qua trải nghiệm thực tế.
- Thái độ: Phản ánh những gì mà người ta thích hay không thích; đồng
tình hay phản đối; tích cực hay tiêu cực; coi trọng hay coi thường; nhiệt
thành hay thờ ơ ... tr­íc mét vÊn ®Ò nµo ®ã. Thái độ quyết định sự tiếp nhận
hay không tiếp nhận những quan niệm, kiến thức hay phương pháp thực
hành mới.
- Niềm tin: Niềm tin (sự tin tưởng, lòng tin) là một phần quan trọng trong
phong cách sống của con người. Chúng quy định những điều gì chấp nhận

được, điều gì không. Niềm tin thường rất mạnh nên khó thay đổi. Niềm tin
thường do thế hệ trước hoặc những người có uy tín trong cộng đồng truyền cho.
Con người chấp nhận niềm tin mà không có ý định thử lại xem có đúng hay
không. Mỗi dân tộc và mỗi cộng đồng có những niềm tin k hác nhau.
- Thực hành : là kết quả của nhận thức, thái độ, niềm tin mà biểu hiện
6


ra bên ngoài bằng những kỹ năng, kỹ xảo, những việc làm. Ví dụ, rửa tay
bằng xà phòng trước khi ăn, tiêm chủng cho trẻ đầy đủ, đúng lịch...
Các thành tố trên đan xen, liên kế t chặt chẽ với nhau.
3.2. Quá trình chuyển đổi hành vi
Hành vi mỗi con người tồn tại dưới các trạng thái từ thấp đến cao như sau:
- Chưa hiểu vấn đề
- Hiểu biết vấn đề
- Hiểu vấn đề và học kỹ năng
- Mong muốn giải quyết vấn đề
- Thử thực hiện hành vi mới
- Thực hiện thành công, duy trì hành vi mới
Quá trình chuyển đổi hành vi chính là quá trình chuyển hoá các trạng
thái trên, thường trải qua 5 bước:
Bước 5: Thực hiện và duy trì
hành vi mới

Bước 4: Thực hiện và đánh giá
hành vi mới
Bước 3: Chưa có ý định đến có ý
định thực hiện
Bước 2: Chưa chấp nhận đến chấp nhận
nhưng chưa thực hiện (đã quan tâm)


Bước 1: Chưa hiểu biết đến hiểu biết
(chưa chấp nhận)

Hình 1.2. Sơ đồ các bước chuyển đổi hành vi

7


+ Bước 1: Tõ ch­a hiÓu vÊn ®Ò đến hiÓu biÕt vÊn ®Ò. Trong giai đoạn
này đối tượng chưa có hiểu biết gì về vấn đề SKSS/KHHGĐ của họ, chưa
nhận thấy nguy cơ tiềm ẩn của hành vi liên quan đến SKSS/KHHGĐ của họ.
Biện pháp tốt nhất lúc này là cung cấp các thông tin về nguy cơ của bệnh tật
và thực hành lối sống cá nhân hiện tại. Ví dụ cung cấp cho họ thông tin về sử
dụng bao cao su trong qua hệ tình dục sẽ giảm nguy cơ lay nhiễm các bệnh
lây truyền qua đường tình dục gồm cả HIV/AIDS, tránh được có thai ngoài ý
muốn, sẽ có lợi hơn nhiều so với những hạn chế nhỏ của bao cao su như
giảm khoái cảm và chi phí mua bao cao su. Đây là giai đoạn khó khăn nhất
để thuyết phục đối tượng chuyển đổi hành vi.
+ Bước 2: Từ chưa chấp nhận đến chấp nhận nhưng chưa thực hiện
(đã quan tâm để chuyển đổi hành vi). Thông thường ở giai đoạn này đối
tượng đã quan tâm v à hiểu biết phần nào đến vấn đề SKSS/KHHGĐ của
mình. Họ đã quan tâm đến việc chuyển đổi hành vi nhưng còn thiếu kiến
thức, kinh nghiệm hoặc có thể gặp phải một số khó khăn cản trở. Để giúp đối
tượng chuyển đổi hành vi cần tiếp tục cung cấp thông tin về nguy cơ và
những lợi ích nếu chuyển đổi hành vi. Giai đoạn này cần có sự hỗ trợ về mặt
tinh thần, vật chất, cần sự cổ vũ và môi trường xã hội thuận lợi.
+ Bước 3: Tõ chưa có ý định đến có ý định thực hiện hay còn gọi là giai
đoạn chuẩn bị chuyển đổi hành vi. Đối tượng đã nhận thấy sự bất lợi khi duy
trì hành vi cũ, đã nhận thấy lợi ích của hành vi mới. Họ đã có quyết tâm và kế

hoạch chuyển đổi hành vi. Giai đoạn này đối tượng rất cần sự giúp đỡ về kiến
thức và kỹ năng và những điều kiện cần thiết từ gia đình, bạn bè và xã hội.
+ Bước 4: Thùc hiÖn hµnh vi míi. Đối tượng sẵn sàng thực hiện
chuyển đổi hành vi và thay đổi theo kế hoạch của họ, đồng thời đánh giá
những lợi ích mà họ nhận được từ việc thực hiện hành vi mới. Họ rất cần sự
trợ giúp của bạn bè, gia đìn h, cộng đồng để khuyến khích đối tượng thực
hiện hành động chuyển đổi hành vi.

8


Ví dụ: để định hướng cho đối tượng có thói quen sử dụng bao cao su
trong quan hệ tình dục thì việc cung cấp bao cao su một cách đầy đủ, thuận tiện
là rất quan trọng trong giai đoạn này.
+ Bước 5: Thực hiÖn thµnh c«ng và duy tr× hµnh vi míi. Đối tượng
thực hiện và duy trì hành vi mới có lợi, hành vi mới này nếu được thực hiện
trong môi trường thuận lợi thì nó sẽ ổn định và bền vững, đồng thời đối
tượng còn tuyên truyền người khác cùng làm theo; nếu thực hiện trong môi
trường không thuận lợi, gặp những yếu tố cản trở thì việc duy trì hành vi mới
dễ bị phá vỡ và đối tượng có thể quay về hành vi cũ.
Quá trình chuyển đổi hành vi không phải diễn ra một cách suôn sẻ.
Người ta có thể từ chối hành vi mới trong trường hợp:
- Có thông tin nhưng không quan tâm, thích thú;
- Nhận thức được, có quan tâm nhưng không tin tưởng;
- Nhận thức được, có quan tâm và tin tưởng nhưng không có kỹ năng;
- Thất bại hay nản lòng sau khi làm thử;
- Muốn t hay đổi nhưng có nhiều yếu tố cản trở.
Chuyển đổi hành vi là một quá trình cần có thời gian. Mỗi cá nhân
muốn chuyển đổi hành vi đều phải trải qua các bước chuyển đổi hành vi, từ
nhận thức đến hành vi bền vững. Mặc dù chuyển đổi hành vi là mục tiêu cuối

cùng, nhưng con người thường trải qua một số bước trung gian trước khi họ
chuyển đổi hành vi. Hơn nữa, khung lý thuyết này cũng chỉ ra rằng các cá
nhân có thể ở các giai đoạn khác nhau của quá trình chuyển đổi hành vi và
tạo nên những nhóm đối tượng khác nha u. Vì vậy, họ thường cần các thông
điệp khác nhau và đôi khi là cả những cách tiếp cận khác nhau. Khi tiếp cận
một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng cần phải phân tích được đối tượng
đang ở giai đoạn nào của quá trình chuyển đổi hành vi để sử dụng thông đi ệp
và cách tiếp cận phù hợp.
4. Các yếu tố cơ bản của quá trình chuyển đổi hành vi

9


4.1. Các yếu tố cơ bản của quá trình chuyển đổi hành vi : Việc
chuyển đổi hành vi của con người phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản là:
- Năng lực thực hiện hành vi;
- Môi trường xã hội;
- Thực tiễn đời sống xã hội
Chuyển đổi
hành vi

Năng lực
thực hiện
hành vi

Môi trường
xã hội

Thực tiễn
đời sống

xã hội

- Năng lực thực hiện hành vi: Năng lực thực hiện hành vi mang tính cá
thể, do trình độ văn hoá, kiến thức, kỹ năng thực hiện hành vi, trạng thái thể
chất, các yếu tố tâm lý, tình cảm của cá thể quyết đ ịnh.
- Môi trường xã hội : Môi trường xã hội ủng hộ việc chuyển đổi hành
vi bao gồm đồng tình hành vi mới, phê phán hành vi cũ với sự vào cuộc của
những người có uy tín trong cộng đồng, ở đây có yếu tố tập quán, thói quen
của cả cộng đồng.
- Thực tiễn đời sống xã hội: Bao gồm sự phát triển của kinh tế và các
dịch vụ xã hội, điều kiện sống, lao động và học tập đòi hỏi phải có hành vi
mới để phù hợp với cuộc sống mới và thực hiện hành vi mới thì sẽ có lợi ích
cụ thể.
4.2. Các điều kiện để chuyển đổi hành vi
Hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như trên, vì vậy,
để chuyển đổi hành vi cần phải có những điều kiện cần thiết để thực hiện:
- Việc chuyển đổi hành vi phải do đối tượng tự nguyện: Đối tượng
phải có mong muốn thay đổi, điều thay đổi đó phải mang lại sự tốt đẹp cho
10


đối tượng. Vì vậy, để chuyển đổi hành vi , cần đưa ra các thông điệp rõ

han

để đối tượng nhận thấy điều tốt đẹp cho mình nếu chuyển đổi hành vi cũ để
tự nguyện thay đổi.
- Hành vi phải nổi bật, điển hình, gây hậu quả nhiều : Để chuyển đổi
hành vi, phải xác định mức độ ảnh hưởng của hành vi hiện tại đến mức nào
để có thông điệp đủ mạnh thuyết phục đối tượng

- Các hành vi thay đổi cần được duy trì qua thời gian: các hành vi mới
hình thành để bền vững phải duy tr ì

han ngày trong khoảng thời gian dài

- Việc chuyển đổi hành vi phải không quá khó : Việc chuyển đổi hành vi
phải không vượt qua khả năng, không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của đối
tượng.
- Phải có sự trợ giúp của xã hội: Sự quan tâm trợ giúp của bạn bè, gia
đình và xã hội l à hết sức cần thiết để khuyến khích và tạo điều kiện để đối
tượng chuyển đổi hành vi và duy trì hành vi mới.
II. Các vấn đề DS/SKSS/KHHGĐ, cần truyền thông chuyển đổi hành vi
1. Chất lượng dân số
1.1. Giảm bệnh tật và tử vong trẻ em
- Nhận biết và phát hiệ n sớm các dấu hiệu nguy hiểm trong khi mang
thai, khi chuyển dạ và sau sinh.
- Khám sàng lọc trước sinh để phát hiện sớm dị tật và bệnh bẩm sinh ở
thai nhi.
- Khám sàng lọc sơ sinh để phát hiện bệnh bẩm sinh và sớm chữa
bệnh cho trẻ sơ sinh, tránh được nhữ ng biến chứng nguy hiểm, khuyết tật và
tử vong.
- Theo dõi cẩn thận trẻ sơ sinh, đặc biệt trong 24 giờ đầu, kịp thời phát
hiện những bất thường và đưa trẻ đến cơ sở y tế để đảm bảo sức khỏe và tính
mạng cho trẻ sơ sinh.
- Phát hiện sớm các dấu hiệu nguy hi ểm ở trẻ nhỏ và kịp thời đưa trẻ
đến cơ sở y tế.
11


- Đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch là cách chủ động phòng

ngừa bệnh cho trẻ em
1.2. Chất lượng dân số của một số dân tộc thiểu số (vấn đề tảo hôn
và hôn nhân cận huyết thống)
1.2.1. Tảo hôn
- VTN/TN thực hiện kết hôn đúng tuổi theo luật định.
- Gia đình dòng tộc không ủng hộ, không khuyến khích hành vi tảo hôn.
- Cộng đồng hãy khuyến khích và tạo điều kiện cho thanh niên kết hôn
đúng tuổi quy định của pháp luật.
1.1.2. Hôn nhân cận huyết thống
- VTN/TN, Nam nữ độ tuổi sinh đẻ không kết hôn với người họ hàng
trong vòng 3 thế hệ.
- Gia đình, dòng tộc và cộng đồng cần nghiêm cấm và không thực
hiện hành vi kết hôn cận huyết thống.
2. Cơ cấu dân số
2.1. Mất cân bằng giới tính khi sinh
- Lựa chọn giới tính khi sinh để lại hậu quả nặng nề cho con cháu và
xã hội trong tương lai.
- Không lựa chọn giới tính thai nhi sẽ đảm bảo sức khỏe của bạn và
tương lai của bạn.
- Sinh sản tự nhiên - đảm bảo cân bằng giới tính.
2.2. Cơ cấu dân số vàng
2.2.1. Nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lực, năng lực cạnh tranh và
khả năng thích ứng của người lao động
- Mỗi người trong độ tuổi lao động đều có trình độ, chuyên môn
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công việc.
- Mỗi người trong độ tuổi lao động từ (16 -60) có công ăn việc làm, tự
nuôi sống bản thân là yếu tố góp phần phát triển bền vững cho nền kinh tế
nước nhà.
12



2.2.1. Đáp ứng nhu cầu việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng tỷ lệ
sử dụng ngày công lao động ở nông thôn sử dụng có hiệu quả nguồn nguồn
lao động dồi dào, đặc biệt là những người trong độ tuổi lao động thuộc
nhóm trẻ (25-44).
- Tăng ngày công sử dụng lao động giúp người dân có việc làm và
tăng thu nhập.
- Mỗi người lao động có việc làm và thu nhập ổn định là góp phần
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Mỗi người trong độ tuổi lao động có công ăn việc làm ổn định là tự
cứu mình.
2.2.3. Đa dạng hóa ngành nghề, mở rộng đào tạo nghề xã hội theo
nhu cầu thị trường, chú trọng ngành nghề sử dụng nhiều lao động, ngành
nghề phi nông nghiệp.
- Mở rộng nhiều loại hình đào tạo nghề phù hợp với yê u cầu xã hội sẽ
đem lại nhiều cơ hội cho người lao động được đào tạo thích ứng với các
ngành nghề.
- Người lao động cần tìm hiểu những yêu cầu ngành nghề của các
doanh nghiệp cần tuyển lao động để tham gia đào tạo, rèn luyện tay nghề để
tham gia sản xuất.
2.2.4. Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, bảo vệ người lao động xuất
khẩu, huy động cộng đồng hỗ trợ các gia đình có người lao động xuất khẩu.
- Trước khi sang nước ngoài làm việc, người lao động cần phải rèn
luyện tay nghề vững để phù hợp với ngành mình lựa chọn để thích ứng với
công việc.
- Ngoại ngữ là phương tiện giao tiếp giúp người lao động sang nước
ngoài thuận tiện hơn trong công việc. Hãy học tiếng nước ngoài trước khi
sang nước ngoài làm việc.
2.3. Già hóa dân số


13


- Người cao tuổi chủ động tìm kiế m các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại
cộng đồng.
- Tìm hiểu và hỗ trợ người cao tuổi tiếp nhận các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe tại cộng đồng.
3. Sức khỏe sinh sản
3.1. Làm mẹ an toàn (tập trung nội dung giảm tử vong mẹ).
- Đi khám thai đầy đủ để được theo dõi sức khỏe, phát hiện và can
thiệp kịp thời những bất thường trước sinh.
- Nhận biết và phát hiện sớm các dấu hiệu nguy hiểm trong khi mang
thai, chuyển dạ và sau sinh.
- Người chồng, người thân trong gia đình kịp thời vận chuyển phụ nữ
mang thai đến cơ sở y tế khi có các dấu hiệu nguy hiểm trong lúc mang thai,
chuyển dạ và sau sinh.
- Đẻ tại cơ sở y tế hoặc đẻ tại nhà có cán bộ đã qua đào tạo hỗ trợ để
được chăm sóc y tế đầy đủ và kịp thời cấp cứu, chuyển tuyến khi cần thiết.
3.2. Phá thai an toàn
- Tình dục an toàn là quan hệ tình dục đảm bảo không mang thai ngoài
ý muốn và không nhiễm các bệnh LTQĐTD và HIV.
- Nam nữ trong độ tuổi sinh đẻ có hoạt động tình dục thực hiện tránh
thai hiệu quả và phòng các bệnh LTQĐTD.
- Chủ động chia sẻ với chồng, cha mẹ, người thân để được giúp đỡ, hỗ
trợ giải quyết khi mang thai ngoài ý muốn.
- Tìm đến cơ sở y tế tin cậy để được phá thai an toàn.
- Sớm đến ngay cơ sở y tế khi có các dấu hiệu bất thường sau phá thai.
3.3. Phòng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn sinh sản, nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS
3.3.1. Phòng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn sinh sản, nhiễm khuẩn lây

truyền qua đường tình dục

14


- Mắc các bệnh nhiễm khuẩn sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua
đường tình dục để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- Các bệnh nhiễm khuẩn sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường
tình dục tuy nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được.
- Mọi người cần chủ động dự phòng các bệnh nhiễm khuẩn sinh sản,
nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục .
3.3.2. HIV/AIDS
- Bất cứ a i ũng có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS nếu có những hành vi
không an toàn: Tình dục không an toàn, tiêm chích không an toàn..
- Mọi người đều có thể phòng tránh được HIV/AIDS nếu biết cách
phòng tránh.
3.3.4. Sức khỏe sinh sản các nhóm đối tượng đặc thù (ngườ i di cư,
người có HIV/AIDS, VTN/TN)
- Người di cư:
+ Người di cư là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được quan tâm
chăm sóc sức khỏe sinh sản, DS/KHHGĐ.
+ Chăm sóc SKSS cho người di cư là góp phần phát triển kinh tế xã
hội của địa phương.
- Người nhiễm HIV/AIDS:
+ Nhiễm HIV không có nghĩa là hết, người nhiễm HIV vẫn có một
thời gian dài khỏe mạnh và vẫn sống lao động cống hiến như những người
bình thường.
+ Thời gian từ khi nhiễm HIV chuyển sang AIDS dài hay ngắn phụ
thuộc phần lớn vào lối sống của người nhiễm HIV.
+ Bệnh nhân AIDS nếu được tiếp cận với thuốc kháng HIV và chăm

sóc sức khỏe, sống khỏe và sống có ích.
- Phòng tránh mang thai ngoài ý muốn của VTN/TN.
+ VTN/TN chủ động sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn t rong
những lần quan hệ tình dục.
15


+ Hãy chia sẻ và thuyết phục bạn tình sử dụng BCS khi quan hệ tình
dục.
3.3.5. Chăm sóc SKSS người cao tuổi.
- Tiền mãn kinh ở nữ :
+ Phụ nữ chủ động tìm kiếm thông tin, kiến thức và dịch vụ về SKSS
thời kỳ tiền mãn kinh.
+ Gia đình và cộng đồng hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với thông tin dịch vụ
về SKSS thời kỳ tiền mãn kinh.
- Tắt dục nam:
+ Hãy chủ động tìm kiếm các kiến thức cơ bản về tuổi tắt dục để nam
giới tự chăm sóc bản thân, tự tin, vui vẻ hơn trong cuộc sống.
+ Kiểm tra và khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần.
+ Chủ động tìm gặp bác sỹ, nhà tư vấn để hỗ trợ SKSS thời kỳ tắt dục.
+ Hãy biết cách chia sẻ và duy trì đời sống tình dục an toàn, lành
mạnh.
3.3.6. Bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS
- Gái hay trai chỉ hai là đủ.
- Nam, nữ đều có quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ngang nhau trong việc
thực hiện KHHGĐ và chăm sóc SKSS.
- Nam giới, bạn đồng hành của phụ nữ trong chăm sóc SKSS.
- Không phân biệt đối xử đối với phụ nữ và trẻ em gái trong việc thực
hiện KHHGĐ và chăm sóc SKSS.
- Không lựa chọn giới tính khi sinh để đảm bảo cơ cấu dân số được

cân bằng về giới theo quy luật tự nhiên.
- Không cung cấp về giới tính thai nhi dưới mọi hình thức.
- Cần ngăn chặn khẩn cấp nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em gái và xâm hại
tình dục trẻ em.
- Xâm hại tình dục trẻ em là tội á c cần phải phát hiện, lên án và
nghiêm trị theo pháp luật.
16


3.3.7. Vô sinh
- Các cặp vợ chồng hiếm muộn cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa hỗ
trợ sinh sản để được chẩn đoán, chữa trị và hỗ trợ thụ thai và sinh con.
- Cả vợ và chồng đều cần được thực hiện các thăm khám, xét nghiệm
và điều trị vô sinh.
- Phòng và chữa kịp thời các bệnh có thể gây hậu quả vô sinh là cách
chủ động ngăn chặn vô sinh ở nhiều cặp vợ chồng.
- Nam nữ trong độ tuổi sinh đẻ có hoạt động tình dục thực hiện tránh
thai hiệu quả và phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục, ngăn chặn hậu
quả của các biến chứng do phá thai và do nhiễm khuẩn đường sinh sản gây
vô sinh.
3.3.7. Ung thư đường sinh sản
- Ung thư đường sinh sản rất nguy hiểm nhưng có thể phát hiện sớm
được và điều trị rất hiệu qu ả.
- Phụ nữ có thể tự khám để phát hiện sớm các khối u bất thường ở vú
và khi nghi ngờ cần đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị.
- Hàng năm phụ nữ cần khám và xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử
cung để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
4. Quy mô, mật độ dân số và mức sinh
4.1. Kế hoạch hóa gia đình và các biện pháp tránh thai hiện đại;
khoảng cách giũa các lần sinh và khoảng cách sinh con hợp lý của mỗi

cặp vợ chồng
- KHHGĐ giúp mẹ khỏe, con khỏe, gia đình hạnh phúc.
- Biện pháp tránh thai là chìa khóa hạnh phúc gia đình.
- Phụ nữ không nên sinh con trước tuổi 20 và sau tuổi 35 để đảm bảo
sức khỏe cả mẹ và con.
- Giãn khoảng cách giữa hai lần sinh từ 3 -5 năm để đảm bảo mẹ khỏe,
con khỏe, hạnh phúc gia đình.

17


- Khụng sm, khụng dy - Vỡ hnh phỳc gia ỡnh v tng lai
ca con cỏi.
- Khụng kt hụn v sinh con sm vỡ sc khe ca ph n v tng lai
ca tr em.
- To hụn l h tc lc hu cn phi lờn ỏn, bi tr.
4.2. Gim t l sinh con th ba.
- Gỏi hay trai ch hai l .
- Hóy dng li 2 con nuụi dy cho tt.
- Thc hin phỏp lnh dõn s l quyn li v ngha v ca cụng dõn.
- Khụng nhiu con vỡ sc khe ca b m v tr em.
- Khụng sinh con th ba bo v hnh phỳc gia ỡnh.
- ụng con ng ngha vi úi nghốo.
III. Mc tiờu, i tng ca truyn thụng chuyn i hnh vi
1. i tng
i tng truyn thụng l nhng ngi cú liờn quan trc tip hay giỏn
tip n mt vn no ú cn phi truyn thụng. Mi loi i tng cú
nhng c im khỏc nhau (trỡnh , tõm lý, nguyn vng, nhu cu sc kho,
hon cnh v phong tc tp quỏn) và cỏch tip nhn thụng tin cng khỏc
nhau. Vì vậy, mỗi đối tượng phải có cách chn ni dung, hỡnh thc v

phng tin truyn thụng khác nhau.
Căn cứ mục tiêu tác động cụ thể của Truyền thông chuyn đổi hành vi
về DS, SKSS/KHHGĐ, có thể chia đối tượng truyền thông chuyn đổi hành vi
về DS, SKSS/KHHGĐ, thành thành 2 nhóm chính:
- Nhóm đi tng ớch (hay cũn gi l i tng trc tip): l cp v
chng la tui sinh ; nam gii; v thnh niờn; ngi cung cp dch v;
ph n khi mang thai, ph n nuụi con di 5 tui; ngi cao tui. i
tng ớch l i tng b nh hng nhiu nht bi mt vn sc kho
no ú hoc cn phi chuyn i hnh vi trc tiờn.
- Nhóm đi tng cú liờn quan (hay cũn gi l i t ng giỏn tip):
18


cha, mẹ chồng, người cao tuổi trong gia đình, bạn bè...
Đối tượng có liên quan (đối tượng gián tiếp) là những đối tượng có
ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi hành vi của đối tượng đích.
2. Mục tiêu
Mục đích của t ruyÒn th«ng chuyển ®æi hµnh vi là dần dần hình thành ở
mỗi cá nhân và cộng đồng niềm tin vào những kiến thức để họ có mong muốn
và quyết tâm chuyển đổi hành vi cũ, sẵn sàng tiếp nhận và duy trì hành vi mới
có lợi. Mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi hành vi đã chỉ
ra 3 yếu tố cơ bản tác động đến quá trình chuyển đổi hành vi là : n¨ng lùc
thùc hiÖn hµnh vi, m«i tr­êng x· héi và thùc tiÔn ®êi sèng x· héi. Vì vậy,
nguyên lý chung xây dựng mục tiêu của các chương trình can thiệp Truyền
thông chuyển đổi hành vi đều phải tác động vào các yếu tố này. Tuỳ điều
kiện thực tiễn mà có thể ưu tiên tác động vào yếu tố nào là chính, song một
cách chung nhất, mục tiêu của can thiệp truyÒn th«ng chuyển ®æi hµnh vi vÒ
DS,SKSS/KHHG§ bao gồm 4 nội dung sau:
- Một là, nâng cao năng lực th ực hiện hành vi: chuyển đổi hành vi trước
hết phụ thuộc năng lực thực hiện hành vi. Mà năng lực thực hiện hành vi do

kiến thức, kỹ năng thực hiện hành vi quyết định. Vì vậy, muốn chuyển đổi hành
vi thì phải nâng cao năng lực thực hiện hành vi và ®Ó nâng cao năng lực thực
hiện hành vi thì cần tăng cường cung cấp thông tin, tư vấn và giáo dục nhằm
đảm bảo cho người dân có hiểu biết và được hướng dẫn kỹ năng thực hành.
- Hai là, tạo sự ủng hộ hơn nữa của lãnh đạo và những người có uy tín
trong cộng đồng: Đây là đặc điểm quan trọng trong công tác truyền thông
DS/SKSS/KHHGĐ và cũng là đặc điểm riêng đối với nước ta, khi mà các
nhà lãnh đạo, những người có uy tín trong cộng đồng ủng hộ mạnh mẽ thì
khả năng thực hiện rất cao.
- Ba là, tạo dư luận xã hội thuận lợi: Điều này có ý nghĩa to lớn đối
với điều kiện đặc thù của nước ta, bởi khi mà người dân trong mỗi làng xã có
quan hệ chặt chẽ đều đồng tình, ủng hộ thì sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho việc
19


chuyển đổi hành vi.
- Bốn là, nâng cao chất lượng công tác truyền thông: Nâng cao chất
lượng công tác truyền thông đóng vai trò quan trọng, là điều kiện đảm bảo
cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin với nội dung và hình thức phù hợp với
từng nhóm đối tượng, từng khu vực và vùng địa lý…
Dự thảo Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020
đã đưa ra những giải pháp thực hiện công tác Dân số, SKSS/KHHGĐ, trong
đó giải pháp về Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi là:
Triển khai mạnh, có hiệu quả các hoạt động truyền thông, giáo dục với
nội dung, hình thức và cách tiếp cận phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối
tượng, chú trọng khu vực khó khăn, đối tượng khó tiếp cận; mở rộng giáo
dục về DS và SKSS, phòng ngừa HIV, giới và bình đẳng giới, sức khỏe tình
dục trong và ngoài nhà trường. Tăng cường sự tham gia của đối tượng và
cộng đồng trong việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và phản hồi về các
hoạt động giáo dục và truyền thông .

Dự thảo Chương trình hành động truyền thông chuyển đổi hành vi về
DS và SKSS giai đoạn 2011-2015, thực hiện Chiến lược DS -SKSS giai đoạn
2011-2020 của Tổng Cục Dân số/KHHGĐ đã đưa ra Mục tiêu tổng quát của
truyền thông chuyển đổi hành vi:
Đẩy mạnh truyền thông chuyển đổi hành vi với các hành thức truyền
thông có hiệu quả, phù hợp với tình hình phát triển, đặc điểm văn hóa vùng
miền, từng nhóm đối tượng, chú trọng khu vực khó khăn, đối tượng khó tiếp
cận tạo ra sự đồng thuận, tăng cường sự tham gia của toàn xã hội vào các
hoạt động giáo dục và truyền thông nhằm thay đổi nhận thức và thái độ thực
hiện hành vi có lợi và bền vững về DS và SKSS c ủa các nhóm đối tượng,
góp phần nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng SKSS, duy trì mức
sinh thấp và cơ cấu hợp lý.
IV. Các cách tiếp cận và phương tiện truyền thông chuyển đổi hành vi
1. Các cách tiếp cận
20


Đối tượng của truyền thông chuyển đổi hành vi có thể là cá nhân, nhóm
người hoặc công chúng nói chung. Căn cứ vào cách tổ chức tiếp cận đối tượng
để tác động như thÕ nµo, ng­êi ta th­êng ph©n lo¹i c¸ch tiÕp cËn truyÒn th«ng
thµnh ba loại: tiếp cận cá nhân, tiếp cận nhóm vµ tiếp cận đại chúng
1.1. Cách tiếp cận cá nhân
Truyền thông giữa các cá nhân có thể diễn ra theo phương thức mặt
đối mặt giữa người truyền và người nhận hoặc sử dụng các phương tiện như
gọi điện thoại, viết thư …
1.2. Cách tiếp cận nhóm
Tiếp cận nhóm là truyền thông hướng tới một nhóm người, một tổ
chức hay một thiết chế. Tiếp cận nhóm có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Chẳng
hạn, các bài nói chuyện cho một nhóm người nghe, thảo luận có sử dụng
micro để cho tiếng to hơn đều là trực tiếp. Nhưng nếu thông điệp được

chuyển tải nhờ một phương tiện trung gian như bài viết, bài nói qua ghi âm
nghe lại thì là gián tiếp
1.3. Cách tiếp cận đại chúng
Đó là cách tiếp cận xã hội không mang tính cá nhân và nhóm mà là sự
tán phát thông điệp diễn ra trên một diện rộng thông qua các phương tiện in
ấn, phát thanh, truyền thanh, truyền hình, phim ảnh …đến công chúng.
2. Phương tiện truyền thông
2.1. Khái niệm
Phương tiện truyền thông là công cụ được sử dụng để thực hiện truyền
thông, qua đó truyền đạt nội dung truyền thông từ người truyền tới đối tượng
được truyền thông .
2.2. Các loại phương tiện truyền thông
Rất khó có một cách phân loại các phương tiện truyÒn th«ng hoàn
chỉnh vì phương tiện truyÒn th«ng thường được sử dụng phối hợp với nhau.
Tuy nhiên, người ta có thể chia các phương tiện truyÒn th«ng thành 4 loại
như sau:
21


- Lời nói
Lời nói là công cụ được sử dụng rộng rãi, rất tiện lợi và mang hiệu quả
cao trong truyÒn th«ng, nhất là lời nói trực tiếp với đối tượng. Sử dụng lời
nói có thể chuyển tải các nội dung truyÒn th«ng một cách linh hoạt phù hợp
với đối tượng. Lời nói có thể sử dụng ở mọi nơi, mọi chỗ, với một người,
một gia đình, một nhóm nhỏ hay một số đông người. Lời nói có thể dùng
trực tiếp hay gián tiếp. Lời nói cßn được dùng hỗ trợ, phối hợp với các
phương tiện truyÒn th«ng khác như tranh ảnh, pano, áp phích, mô hình…
Tuy nhiên, việc sử dụng lời nói còn tuỳ thuộc khả năng của người
truyÒn th«ng. Nếu không biết sử dụng, lời nói sẽ trở thành việc cung cấp
thông tin theo một chiều, buồn tẻ, không gây được chú ý tập trung và cảm

hứng cho người nghe, làm đối tượng dễ quên.
- Chữ viết
Đây là một phương tiện phæ biÕn để chuyển tải các thông tin. Có rất
nhiều hình thức sử dụng chữ viết như: bài báo, sách, truyền đơn, tạp chí,
khẩu hiệu, biểu ngữ v.v. . . Chữ viết có thể sử dụng rộng rãi c ho nhiều người,
các bài viết thường tồn tại lâu vì vậy đối tượng có thể đọc lại, họ có thời gian
để nghiên cứu, suy xét; ®ối tượng cã thÓ tự đọc và ghi nhận các thông tin từ
các tài liệu báo chí, sách vở vµ họ sẽ nhớ lâu hơn là nghe người khác nói một
chiề u buồn tẻ.
Tuy nhiªn, chữ viết chỉ sử dụng được khi đối tượng biết đọc và hiệu
quả của nó phụ thuộc vào trình độ văn hoá của đối tượng. Các ấn phẩm bằng
chữ viết đòi hỏi phải có nguồn kinh phí nhất định để in ấn và phân phát. Các
thông tin phản hồi đôi khi ít và chậm. Việc điều chỉnh sửa đổi lại các nội
dung th«ng ®iÖp qua các phương tiện chữ viết cần có thời gian và kinh phí.
Phương tiện bằng chữ viết cũng nên được sử dụng phối hợp với
phương tiện khác sẽ có hiệu quả cao hơn, ví dụ trong một bức tranh nên có
những lời giải thích hoặc chú giải ngắn gọn sẽ làm cho người xem bức tranh
dễ hiểu, dễ nhớ.
22


- H×nh ¶nh
Loại phương tiện này càng ngày càng phát triển trong truyÒn th«ng vì
nó gây ra các ấn tượng mạnh. Các tranh ảnh, pano, áp phích, bảng quảng
cáo, mô hình, tiêu bản, triển lãm…dùng để minh hoạ làm sinh động các nội
dung truyÒn th«ng, giúp đối tượng dÔ cảm nhận, nhớ lâu và hình dung các
vấn đề một cách dễ dàng. Các nội dung truyÒn th«ng thường được đưa ra
ngắn gọn, đơn giản thông qua hình ảnh, nó tác động đến nhiều người vì nó
thường được sử dụng ở những nơi công cộng. Cần kết hợp phương tiện này
với các phương tiện truyÒn th«ng khác sẽ đem lại hiệu quả cao.

- Phương tiện nghe - nhìn
Đây là loại phương tiện giáo dục sử dụng các kỹ thuật hiện đại, trong
đó thường phối hợp cả ba loại phương tiện trên. Phương tiện này tác động
trên cả hai cơ quan thị giác và thính giác, vì thế nó gây được ấn tượng sâu
sắc cho đối tượng truyÒn th«ng, ví dụ như: phim, vô tuyến truyền hình,
video, kịch, múa rối. Loại phương tiệ n này thường gây sự hứng thú và dễ lôi
cuốn sự chú ý tham gia của nhiều người.
Tuy nhiªn, sử dụng phương tiện nghe - nhìn thường đắt vì sản xuất ra các
phương tiện nghe - nhìn phải tốn nhiều kinh phí, thời gian cũng như phải có
những điều kiện bắt buộc như điện, hội trường, máy chiếu phim, ti vi, đầu
video... và cần những người biết vận hành, bảo quản và sử dụng các phương tiện.
2.3. Lựa chọn các phương tiện truyền thông
Các phương tiện sử dụng trong truyÒn th«ng rất đa dạng. Không có
một loại phương tiện nào là có ưu điểm tuyệt đối, cũng không có mét loại
phương tiện nào là hoàn toàn không có hiệu quả. Vấn đề quan trọng nhất là
cán bộ truyÒn th«ng phải biết lựa chọn phương tiện nào cho phù hợp với nội
dung truyÒn th«ng, trình độ của đối tượng được truyÒn th«ng cũng như điều
kiện thực tế, nguồn lực và phương tiện sẵn có.
Khi lựa chọn các phương tiện cho một buổi, một đợt hay một chương
trình truyÒn th«ng cụ thể cần đặt ra một số câu hỏi như sau:
23


- Phng tin no thỡ thớch hp vi ni dung v phng phỏp truyền
thông nhất? tức là giỳp chuyn ti ỳng, cỏc ni dung truyền thông?
- Phng tin ú cú phự hp vi i tng c truyền thông khụng?
- Phng tin ú cú c cng ng chp nhn khụng? cú phự hp
vi phong tc tp quỏn, vn hoỏ ca a phng khụng?
- Phng tin ú cú sn v cú cỏc iu kin s dng a
phng khụng?

- Cỏn b truyền thông cú k nng s dng cỏc phng tin ú khụng?
- Chi phớ sn xut v s dng cỏc phng tin cú chp nhn c
khụng?
- Kt qu d kin t c cú tng xng vi ngun lc u t
khụng?
- Nờn nh l trong mọi trng hp, phng tin truyền thông ch l
cụng c ca ngi lm truyền thông, nú khụng th thay th c ngi lm
truyền thông. Hiu qu cỏc phng tin truyền thông s hon ton ph thuc
vo ngi s dng nú. Phng tin dự cú tt, hin i n õu i chng na
nhng khụng bit s dng, s dng khụng ỳng lỳc, ỳng ch, ỳng i
tng thỡ cng khụng cú tỏc dng cho nờn cn thn trng khi quyt nh s
dng cỏc phng tin trong truyền thông DS/SKSS/KHHGĐ.
V. Phng phỏp truyn thụng
Phng phỏp truyn thụng l cỏch thc thc hin mt chng trỡnh
truyn thụng từ 3 cách tiếp cận trên, cú 2 phng phỏp truyn thụng: phng
phỏp truyn thụng trc tip và phng phỏp truyn thụng giỏn tip.
1. Phng phỏp truyn thụng trc tip
1.1. Khỏi nim
Truyn thụng trực tip l phng phỏp truyền thông m khi thc hin
ngi truyn thụng tip xỳc trc tip vi i tng truyn thụng. Khi bn
tỡm hiu i tng ca mỡnh xem h cũn thiu nhng hiu bit v k nng gỡ
h cú c hnh vi sc kho sinh sn lnh mnh, ng thi bn giỳp h
24


có được những hiểu biết và kỹ năng đó bằng cách trực tiếp trò chuyện, trao
đổi, mặt đối mặt với họ tức là bạn đang truyền thông tin trực tiếp để chuyển
đổi hành vi sức khoẻ sinh sản của họ. Đối tượng truyền thông của bạn có thể
là một người, nhưng cũng có thể là một nhóm người.
1.2. Điểm mạnh và điểm yếu của truyền thông trực tiếp

- Điểm mạnh: Vì là truyền thông trực tiếp, bạn và đối tượng gặp và
nói chuyện với nhau nên bạ n có thể thấy rõ được thái độ, nét mặt của đối
tượng và kịp thời thay đổi cách nói của mình cho phù hợp; chủ động kéo dài
hoặc rút ngắn buổi nói chuyện; biết được đối tượng nghĩ gì về điều bạn nói.
Đối tượng có thể nghe được rõ ràng hơn điều bạn giải thích ; hỏi ngay được
những điều chưa hiểu.
- Điểm yếu : Mỗi lần, bạn chỉ có thể gặp được một hoặc một số ít
người mà thôi. Do phải "lộ diện" nên đối tượng có thể e ngại nói ra những
điều thầm kín, riêng tư, nếu họ chưa thực sự tin tưởng bạn.
1.3. Các hình thức truyền thông trực tiếp phổ biến
1.3.1. Thảo luận nhóm :
Thảo luận nhóm là tuyên truyền viên trực tiếp nói chuyện với một
nhóm các đối tượng có hoàn cảnh, đặc điểm, nhu cầu giống nhau.
- Khi nào nên tổ chức thảo luận nhóm?
+ Khi thấy một số đối tượng cần hi ểu biết về một vấn đề nào đó (ví
dụ: một số phụ nữ có con nhỏ hoặc đang mang thai lần đầu cần biết cách
nuôi con bằng sữa mẹ, cho ăn bổ sung như thế nào là tốt…)
+ Khi trong cộng đồng có một số đối tượng chưa thực hiện hành vi
sức khoẻ sinh sản mong muốn n ào đó (Ví dụ: nam giới không chịu dùng bao
cao su vì cho rằng chỉ những quan hệ với gái mại dâm mới phải dùng bao
cao su).
+ Khi cần phải nhanh chóng cho đối tượng biết một điều gì đó về sức
khoẻ sinh sản.
- Khi thảo luận nhóm, bạn làm gì để giúp đối tượng ?
25


×