Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài tập về thống kê khoa học ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.17 KB, 14 trang )

Bài tập về Thống kê khoa học ra quyết định

Bài tập 1
1. Vẽ đồ thị thích hợp để đánh giá về tính đối xứng của 2 phương pháp trên.
2. Tính thống kê đặc trưng cho 2 phương pháp.
3. Tìm khoảng tin cậy 95% cho trung bình sức bền của lốp xe trong mỗi phương
pháp.
4. Hãy tiến hành kiểm định để so sánh trung bình sức bền của lốp xe trong hai
phương pháp trên và rút ra kết luận với α = 0,05.
Bài tập 2
a. Vẽ đồ thị rải điểm để nhận xét về mối quan hệ có thể có giữa Y và X.
b. Hãy ước lượng mối quan hệ hồi quy tuyến tính đơn giũa thị phần và chất lượng
sản phẩm. Kết luận?
c. Kiểm định sự tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính giũa X và Y.
d. Cho biết hệ số R2 và giải thích ý nghĩa của nó.
e. Hãy dự báo thị phần nếu thang điểm cho chất lượng sản phẩm là 40, 50, 80 và 90.
f. Theo anh chị, liệu chỉ sử dụng 1 biến X như trên để giải thích cho Y đã đủ chưa.
Nếu có thể đưa thêm biến độc lập thì có thể là những yếu tố nào?

1


MỤC LỤC

Bài tập về Thống kê khoa học ra quyết định......................1
MỤC LỤC.............................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................5
Phần 1: Cơ sở lý luận.....................................................................................................5
1. Nhu cầu.................................................................................................................. 5
2. Hoàn cảnh thực tế...................................................................................................5


3. Khả năng của đơn vị...............................................................................................5
4. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh........................................................................5
5. Thời cơ và rủi ro.....................................................................................................5
6. Tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo......................................................................6
Phần 2: Bài tập...............................................................................................................6
Bài tập 1:........................................................................................................................6
a. Vẽ các đồ thị thích hợp (hộp ria mèo) vào hộp boxbot để đánh giá về tính đối
xứng của dữ liệu của 2 phương pháp nêu trên............................................................6
b. Tính các thống kê đặc trưng cho 2 phương pháp trên và so sánh...........................7
c. Tìm khoảng tin cậy 95% cho trung bình sức bền của lốp xe trong mỗi phương
pháp............................................................................................................................ 8
d. Hãy tiến hành kiểm định để so sánh trung bình sức bền của lốp xe trong 2 phương
pháp trên và rút ra kết luận với α = 0,05.....................................................................8
e. Thực hiện kiểm tra cặp với α=0,05.........................................................................9
Bài tập 2:........................................................................................................................9
a) Vẽ đồ thị rải điểm đễ nhận xét về mối quan hệ có thể có giữa Y và X...................9
b) Từ số liệu thu được, phân tích hồi qui bằng Dùng MegaStat/Correlation
Regression/ Regression Analysis của hai tham số thị phần Y và chất lượng sản phẩm
X ta có các kết quả sau:............................................................................................10

2


c) Để kiểm định có mối liên quan tuyến tính giữa thị phần và chất lượng sản phẩm
hay không, ta giả thiết rằng mối tương quan đó là không có (β1=0) và ta kiểm định
cặp giả thiết sau:.......................................................................................................10
d) Cũng từ kết quả phân tích hồi qui ở trên ta có R2 = 0,896. Điều này có nghĩa rằng
sự thay đổi thị phần Y được giải thích bởi 89,6% là do sự biến thiên về chất lượng
sản phẩm X............................................................................................................... 11
e) Phân tích hồi qui các dữ liệu của hai tham số thị phần Y và chất lượng sản phẩm

X bằng megastat có dự báo thị phần trong các trường hợp chỉ số chất lượng là 40,
50, 80 và 90 ta được kết quả như sau:.......................................................................11
f. Theo Anh, chị liệu sử dụng một biến X như trên để giải thích cho Y đã đủ chưa.
Nếu có thể đưa thêm biến độc lập thì có thể là những yếu tố nào?...........................12

KẾT LUẬN..........................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................14

3


LỜI MỞ ĐẦU
Ra quyết định - đó là nhiệm vụ quan trọng nhất của người quản trị. Thường thì
những quyết định của người quản trị có ảnh hưởng tới hiệu quả của đơn vị mình quản lý.
Nếu có thể tổng hợp thành một từ để nói lên phẩm chất của một nhà quản trị giỏi, ta có
thể nói rằng đó là “tính quyết định”. Quyết định là hành vi sáng tạo của nhà quản trị
nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức nhằm để giải quyết vấn đề
đã chín muồi. Trên cơ sở sự hiểu biết các qui luật vận động khách quan của hệ thống
quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện tượng của hệ thống đó.
Để ra quyết định nhà quản trị phải hiểu được quy luật để đưa ra quyết định trên cơ
sở khoa học. Lý thuyết quyết định thống kê trên lý thuyết là một cơ sở khoa học nhất hiện
nay mà các nhà quản trị chưa hiểu hết tác dụng và vận dụng nó làm cơ sở tiền đề cho việc
ra quyết định. Áp dụng lý thuyết quyết định này sẽ đưa ra việc lựa chọn hành động và cả
việc lựa chọn có ý tưởng hợp lý về các hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của việc lựa chọn
hành động đó.

4


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Phần 1: Cơ sở lý luận
1. Nhu cầu
Quyết định chỉ thực sự cần thiết khi các hoạt động về quản trị có nhu cầu. Nhu cầu
ra quyết định thường là để giải quyết một vấn đề quan trọng nào đó. Phải thường xuyên
nắm vững nhu cầu và hiểu rõ các nhu cầu. Không nắm vững nhu cầu thì ra quyết định
không đúng hoặc không kịp thời.
2. Hoàn cảnh thực tế
Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới việc ra quyết định, thực hiện các quyết định,
và kết quả của các quyết định này mang lại. Hoàn cảnh bên trong bao gồm: con người, cơ
sở vật chất, tổ chức, văn hóa công ty,…
Hoàn cảnh bên ngoài: đất nước, xã hội, con người, chính trị, kinh tế, pháp luật,
hóa, đối thủ cạnh tranh, tiến bộ khoa học kỹ thuật,…
3. Khả năng của đơn vị
Các nguồn tiềm năng (con người, tài chính, vốn, công nghệ, quan hệ) và khả năng
sử dụng các nguồn tiềm năng đó chính là khả năng và sức mạnh của việc ra quyết định ở
một doanh nghiệp.
4. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh
Trong kinh doanh việc xác định mục tiêu cho từng thời kỳ, bản thân nó vốn đã là
những quyết định quan trọng. Khi mục tiêu đã được quyết định thì nó sẽ là cơ sở cho mọi
quyết định kinh doanh nói chung và trong lĩnh vực quản trị nói riêng. Chiến lược kinh
doanh là phương thức cụ thể hóa cách thực hiện mục tiêu kinh doanh, và cũng là những
cơ sở quan trọng trong lĩnh vực ra quyết định.
5. Thời cơ và rủi ro
Các quyết định quản trị muốn có hiệu quả phải căn cứ vào thời điểm và thời cơ
trong kinh doanh. Các tình huống trong kinh doanh thường là không chắc chắn. Mức độ
thành công hay thất bại cũng như khả năng rủi ro nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào cái
cách mà người ta mạo hiểm trong kinh doanh. Thông thường ở đâu lãi suất càng nhiều,
thì ở đó rủi ro cũng càng lớn. Vấn đề là cùng một quyết định như nhau nhưng đối với
công ty này thì gọi là mạo hiểm và đối với công ty kia là không. Biết cách mạo hiểm và
phòng tránh rủi ro khoa học là một yêu cầu tất yếu khách quan trong việc ra các quyết

định quản trị.

5


6. Tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác thì mọi quyết định thường chỉ rơi vào
ba khả năng sau:
(1) Phù hợp với qui luật vận động khách quan.
(2) Đi ngược lại sự vận động của các qui luật.
(3) Không phù hợp cũng chẳng đi ngược lại sự vận động của qui luật. Riêng
trường hợp thứ ba không sớm thì muộn sự việc lại diễn ra như một trong hai trường hợp
đầu. Hơn nữa chúng ta biết rằng, đi ngược lại sự vận động của các qui luật khách quan thì
thất bại là điều chắc chắn và thành công chỉ đến với các quyết định phù hợp với đòi hỏi
của các qui luật khách quan. Như vậy việc nhận thức đúng đắn các qui luật khách quan
và sử dụng chúng khoa học là cơ sở quyết định sự thành bại của việc ra quyết định.
Việc vận dụng các qui luật không có nghĩa là không cần đến sự sáng tạo của
những người ra quyết định. Bản thân các hoạt động trong quá trình quản trị bị sự chi phối
của nhiều qui luật. Nghệ thuật sáng tạo cho phép nhà quản trị khéo léo vận dụng sự vận
động của từng qui luật và tổng hợp chúng trong một thể thống nhất, có định hướng, có lợi
nhất cho công việc của mình, đó là tài nghệ của từng người. Năng lực sáng tạo phụ thuộc
vào sự hiểu biết. Tuy nhiên không phải ai cũng có khả năng sáng tạo như nhau. Có người
rất giỏi thực hiện, có người có óc nhìn xa trông rộng, có người năng động sáng tạo, etc,…
Nói một cách khác, muốn có được những quyết định đúng đắn và khoa học thì các
nhà quản trị không những cần phải giỏi về việc nhận thức và sử dụng các qui luật khách
quan mà còn cần phải có nghệ thuật và sáng tạo trong việc áp dụng chúng vào từng
trường hợp cụ thể.
Phần 2: Bài tập
Bài tập 1:
a. Vẽ các đồ thị thích hợp (hộp ria mèo) vào hộp boxbot để đánh giá về tính đối xứng của

dữ liệu của 2 phương pháp nêu trên.
Thông qua dữ liệu, để đánh giá về tính đối xứng của dữ liệu của 2 phương pháp
nêu trên. Có thể sử dụng các đồ thị như sau:

6


Đồ thị 1: Hộp ria mèo theo phương pháp 1

Đồ thị 1: Hộp ria mèo theo phương pháp 1

Đồ thị 2: Hộp ria mèo theo phương pháp 2
Nhận xét:
Nhìn vào 02 đồ thị trên dữ liệu cho phương pháp 1 tương đối đối xứng, do chiều
dài của hộp tương đương. Phương pháp 2 lệch sang trái.
b. Tính các thống kê đặc trưng cho 2 phương pháp trên và so sánh
Descriptive statistics
Count
Mean
Sample variance
Sample standard deviation
Minimum
Maximum
Range
1st quartile
Median

PP1
40
2.742,58

1.087,94
32,98
2.685
2.799
114
2.714,50
2.740,50

PP2
40
2.729,35
1.468,34
38,32
2.660
2.789
129
2.689,00
2.738,50
7


3rd quartile
Interquartile range
Mode
Low extremes
Low outliers
High outliers
High extremes
Nhân xét :


2.774,50
60,00
2.755,00
0
0
0
0

2.757,75
68,75
2.676,00
0
0
0
0

Cả 02 đều có 40 Quan sát. Gía trị trung bình tương đương (2.742 & 2.729). So
sánh trung vị cũng có giá trị tương đương
2.740,50
2.738,50
So sánh về độ phân tán phương pháp 2 có độ phân tán lớn hơn do cả độ lệch tiêu
chuẩn & Khoảng tứ phân vị đều lớn hơn phương pháp 01
Cả 02 phương pháp đều không có giá trị ngoại lai
c. Tìm khoảng tin cậy 95% cho trung bình sức bền của lốp xe trong mỗi phương pháp.
Phương pháp 1
Phương pháp 2
Count
40
40
Confidence interval 95.% lower

2.732,03
2.717,10
Confidence interval 95.% upper
2.753,12
2.741,60
Half-width
10,55
12,25
Kết luận : Với độ tin cậy 95% thì trung bình của sức bền cho phương pháp 1 là từ
Descriptive statistics

2.732 đến 2.753 Còn cho phương pháp 2 là 2.717 đến 2.741
d. Hãy tiến hành kiểm định để so sánh trung bình sức bền của lốp xe trong 2 phương
pháp trên và rút ra kết luận với α = 0,05
Ta có ; Ho; ℳ1 = ℳ2
H1; ℳ1# ℳ2

Trong đó

ℳ1: Sức bền của lốp trong PP1
ℳ2: Sức bền của lốp trong PP2

Hypothesis Test: Independent Groups (t-test, pooled variance)
PP1
2.742,58
32,98
40

PP2
2.729,35 Mean

38,32 std. dev.
40 N
78
13,225
1.278,139
35,751
7,994
0
1.65

Df
Difference (PP1 – PP2)
Pooled variance
Pooled std. dev.
Standard error of difference
Hypothesized difference
T
8


0,1021

p-value (two-tailed)

Kết luận :
P-value = 0,1021 lớn hơn α = 0,05 Nên chưa bác bỏ Ho.
Có thể kết luận trung bình sức bền lốp xe trong 02 phương pháp là như nhau (như
nhận định trong câu số 02).
e. Thực hiện kiểm tra cặp với α=0,05
Sau đó, người ta thấy có một vài lốp xe bị hỏng trên đường. Trong quá trình điều

tra, giả thiết trên lại được đưa ra. Một bảng ghi chép về việc kiểm tra này được thực hiện
với 40 cặp mẫu được chọn ngẫu nhiên khác. Mỗi lốp xe trong từng cặp được sản xuất
theo 2 phương pháp khác nhau (ở giai đoạn có sự cải thiện về phương pháp), còn tất cả
các giai đoạn khác trong quá trình sản xuất là như nhau. Có ý kiến cho rằng việc kiểm tra
cặp thích hợp hơn. Thực hiện kiểm tra cặp với α = 0,05 (giả sử vẫn lấy dữ liệu trên).
Nếu coi thử nghiệm trên đây là theo cặp thi ta sử dụng bộ số liệu cặp trong đó mỗi
một cặp bao gồm PP1 & PP2 . sử dụng phần mềm có bộ số liệu cặp
Hypothesis Test: Paired Observations
0,000 hypothesized value
2.742,575 mean PP1
2.729,350 mean PP2
13,225 mean difference (PP1 - PP2)
48,480 std. dev.
7,665 std. error
40 n
39 df
1,73 t
0,0924 p-value (two-tailed)
Với p-value = 0,0924 lớn hơn α= 5% nên cung chưa bác H0. Vậy nếu sử dụng cặp
số liệu thì trung bình độ bền lốp xe trong 02 phương pháp được coi là như nhau.
Bài tập 2:
a) Vẽ đồ thị rải điểm đễ nhận xét về mối quan hệ có thể có giữa Y và X
ĐỒ THỊ RẢI ĐIỂM THỊ PHẦN VÀO CHẤT LƯỢNG

9


b) Từ số liệu thu được, phân tích hồi qui bằng Dùng MegaStat/Correlation Regression/
Regression Analysis của hai tham số thị phần Y và chất lượng sản phẩm X ta có các kết
quả sau:

Regression Analysis

r
Std. Error
ANOVA table
Source
Regression
Residual
Total

SS
217,6803
25,3786
243,0588

0,896
0,946
1,301
df
1
15
16

n
k
Dep. Var.
MS
217,6803
1,6919


17
1
Y
F
128,66

Regression

p-value
9,30E-09

confidence interval

output
coefficient

variables
Intercept
X

s
-2,7054
0,1784

std. error t (df=15)
1,0593
0,0157

-2,554
11,343


p-value
0,0220
9,30E-09

95% lower
-4,9632
0,1449

95%
upper
-0,4476
0,2119

Vậy, hàm hồi qui của hai tham số này được viết như sau
Y = β0 + β1X = -2,7054 + 0,1784X
Hệ số chặn β0= -2,7054
Hệ số góc β1 = 0,1784
Kết luận: Do β1 >0 nên Y và X biến thiên cùng chiều nên khi chất lượng tăng, thị phần
sẽ tăng. Nếu chất lượng thay đổi 1 điểm thì thị phần thay đổi 0,1784%
c) Để kiểm định có mối liên quan tuyến tính giữa thị phần và chất lượng sản phẩm hay
không, ta giả thiết rằng mối tương quan đó là không có (β1=0) và ta kiểm định cặp giả
thiết sau:
H0 : β 1 = 0
H1 : β 1 # 0

10


Từ kết quả phân tích hồi qui ở trên ta thấy p – value = 9,30E-09 <α = 0,05. Như vậy có cơ

sở để bác bỏ H0 có nghĩa là có mối liên quan tuyến tính giữa thị phần và chất lượng sản
phẩm.
Kết luận: Giữa X và Y có tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính.
d) Cũng từ kết quả phân tích hồi qui ở trên ta có R 2 = 0,896. Điều này có nghĩa rằng sự
thay đổi thị phần Y được giải thích bởi 89,6% là do sự biến thiên về chất lượng sản phẩm X
Mô hình hồi quy tuyến tính đơn tổng thể như sau:

Yi = β0 + β1Xi + εi
A
Và đưa ra hệ số xác định r2:
r2 =
Trong đó

B

A
A+ B

A:Phần quan hệ tuyến tính của biến phụ thuộc.
B:Phần sai số ngẫu nhiên của biến phụ thuộc (hay nhiễu).
Giá trị xác định của r2 nằm trong khoảng: 0 ≤ r2 ≤ 1
Như vậy ý nghĩa của r2 là:
- r2 càng lớn, quan hệ tuyến tính của hai biến Y và X càng chặt chẽ. Nếu r 2 = 1 thì
quan hệ giữa hai biến là một quan hệ tuyến tính hoàn hảo.
- r2 càng nhỏ, quan hệ tuyến tính của hai biến Y và X càng lỏng lẻo. Nếu r 2 = 0 có
nghĩa là hoàn toàn không có quan hệ tuyến tính giữa hai biến.
e) Phân tích hồi qui các dữ liệu của hai tham số thị phần Y và chất lượng sản phẩm X
bằng megastat có dự báo thị phần trong các trường hợp chỉ số chất lượng là 40, 50, 80
và 90 ta được kết quả như sau:
Regression Analysis


r
Std. Error
ANOVA table
Source
Regression
Residual
Total
Regression

SS
217,6803
25,3786
243,0588

0,896
0,946
1,301
df
1
15
16

n 17
k 1
Dep. Var. Y
MS
217,6803
1,6919


F
p-value
128,66 9,30E-09

confidence interval
11


output
variables
Intercept
X

coefficient
s
-2,7054
0,1784

std. error t (df=15)
1,0593
0,0157

p-value

-2,554
11,343

0,0220
9,30E-09


95%
lower
-4,9632
0,1449

95% upper
-0,4476
0,2119

Predicted values for: Y
95% Confidence

95% Prediction

Intervals

Intervals
Leverag

X
40
50
80
90

Predicted
4,431
6,215
11,567
13,351


lower
3,374
5,389
10,713
12,258

upper
5,487
7,040
12,421
14,444

lower
1,464
3,322
8,666
10,371

upper
7,397
9,107
14,468
16,331

e
0,145
0,089
0,095
0,155


Từ bảng kết quả trên ta có kết quả dự báo thị phần Y tương ứng với các mức chất
lượng cho trước theo bảng sau đây:
X

Y được dự báo (%)
40
50
80
90

4,431
6,215
11,567
13,351

Có nghĩa là: Thị phần của sản phẩm được dự báo đạt 4,431% ứng với thang điểm
chất lượng là 40; Thị phần đạt 6,215% ứng với thang điểm chất lượng là 50…..
f. Theo Anh, chị liệu sử dụng một biến X như trên để giải thích cho Y đã đủ chưa. Nếu có
thể đưa thêm biến độc lập thì có thể là những yếu tố nào?
Nếu ta chỉ dùng một biến X như trên để giải thích cho Y là chưa đủ vì thực tế thị
phần Y phụ thuộc biến độc lập X chất lượng sản phẩm là 89,6%. Ngoài ra còn một số
biến độc lập khác tác động vào Y như yếu tố như giá cả, chi phí maketing, chi phí quản
lý,….

12


KẾT LUẬN
Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong

quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này người ta thường phải xây dựng và lựa
chọn các phương án tối ưu. Việc này tất yếu đòi hỏi các nhà quản trị cân nhắc, lựa chọn
và đi đến quyết định.
Các quyết dịnh về quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng trong các hoạt động về
quản trị. Bởi vì: Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi
hoạt động về quản trị. Không thể nói đến hoạt động về quản trị mà thiếu việc ra các quyết
định, cũng như không thể nói đến việc kinh doanh mà thiếu dịch vụ và hàng hóa. Sự
thành công hay thất bại trong các tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các quyết định của các
nhà quản trị. Xét về mặt tổng thể thì không thể thay thế các quyết định về quản trị bằng
tiền bạc, vốn liếng, sự tự phát, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự đồng bằng máy móc
tinh xảo nào.
Mỗi quyết định về quản trị là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống các quyết định
của một tổ chức nên mức độ tương tác ảnh hưởng giữa chúng với nhau là cực kỳ phức tạp
và hết sức quan trọng. Không thận trọng trong việc ra quết định thường có thể dẫn tới
những hậu quả khôn lường.

13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bài giảng môn học Ra quyết định quản trị, TS. Nguyễn Mạnh Thế, 2014.
2) Vai trò quyết định trong quản trị, Ngô Thanh Mai, 2013.
3) Vai trò của quyết định hành chính đối với hoạt động quản lý hành chính,
Nguyễn Hữu Phước, 2013.
4) Phát triển các chính sách và chiến lược kinh doanh, Lê Thu Thủy, 2013.
5) Các tài liệu tham khảo khác có liên quan.

14




×