Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

Mối quan hệ các sự vật, hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 111 trang )

TRUNG TÂM BDCT
THỊ XÃ HOÀNG MAI

Chương trình Sơ cấp chính trị
Giảng viên: Nguyễn Anh Văn
UVBTV, Trưởng BTG Thị ủy
(Email:


Bài 3
MỐI QUAN HỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG TRONG THẾ GIỚI

Giảng viên: Nguyễn Anh Văn
UVBTV, Trưởng Ban Tuyên giáo Thị ủy


I

II


I
MỐI QUAN
HỆ GiỮA CÁC
SỰ VẬT,
HIỆN TƯỢNG
TRONG THẾ GiỚI

1. Nguyên lý về mối
quan hệ phổ biến



2. Một số mối quan hệ

cơ bản giữa các
sự vật, hiện tượng


1
Nguyên lý về
mối quan hệ phổ biến


Định nghĩa về mối liên hệ
Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố
của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Khái niệm về mối quan hệ phổ biến
Dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều
sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối
tượng nghiên cứu của phép biện chứng, đó là
các mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và
chất, khẳng định và phủ định, cái chung và
cái riêng…


Từ hai khái niệm trên có
thể hiểu khái niệm
chung nhất về mối quan
hệ phổ biển, như sau:



Các sự vật, hiện tượng không
tồn tại tách rời nhau, cái này bên
cạnh cái kia mà luôn phụ thuộc,
ràng buộc lẫn nhau. Các sự vật,
hiện tượng không chỉ đa dạng,
liên hệ lẫn nhau mà còn chuyển
hóa lẫn nhau giữa các hình thức
liên hệ khác nhau.


Mối quan hệ giữa động vật – thực vật


Tôi cần oxy để duy trì sự
sống!


Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và
hiện tượng phong phú và đa dạng. Nhưng dù
phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy
về hai lĩnh vực: vật chất và ý thức. Ngay cả tư
tưởng, ý thức con người vốn những cái phi vật
chất, cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật
chất có tổ chức cao là bộ óc người, nội dung
của chúng cũng chỉ là kết quả phản ánh của
các quá trình vật chất khách quan.



Sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các
quá trình có tính khách quan, tính phổ biến,
tính đa dạng. Có mối quan hệ bên ngoài, có
mối quan hệ bên trong, có mối quan hệ chủ
yếu; có mối quan hệ chung bao quát toàn bộ
thế giới, có mối quan hệ bao quát một số lĩnh
vực hoặc một lĩnh vực riêng biệt của thế giới
đó. Có mối quan hệ trực tiếp, có mối quan hệ
gián tiếp mà trong đó có sự tác động qua lại
được thực hiện thông qua một hay một số
khâu trung gian. Có mối quan hệ bản chất và
mối quan hệ không bản chất, liên hệ tất yếu và
liên hệ ngẫu nhiên.


Sự vật, hiện tượng nào cũng vận động
và phát triển qua nhiều giai đoạn khác
nhau, giữa các giai đoạn đó cũng có mối
quan hệ với nhau tạo thành lịch sử phát
triển hiện thực của các sự vật và các
quá trình tương ứng.


MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

Con người gián tiếp
gây hậu quả cho chính mình

MLH trực tiếp
quá trình lao động




MỐI LIÊN HỆ CƠ BẢN VÀ KHÔNG CƠ BẢN

Mối liên hệ khác biệt
về cấu trúc Gen của
các loài sinh vật quyết
định chất của nó thuộc
giống loài nào mặc dù
đều sống trong môi
trường tác động của
nước


MỐI LIÊN HỆ GIỮA
CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI TOÀN THỂ

bộ phận và toàn thể
của môi trường thiên nhiên

bộ phận và toàn thể
Của cơ thể con người

Bất kỳ một sự biến đổi nào của cái bộ phận đều có thể dẫn
đến Sự biến đổi của cái toàn thể và ngược lại



● Ý nghĩa phương pháp luận.

- Phải có quan điểm toàn diện khi xem xét
sự vật hiện tượng trong mối quan hệ mà
nó tham gia vào, xem xét tất cả các mối
quan hệ đó, các khâu trong quá trình vận
động của nó.
- Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu trong
nhận thức và xử lý tình huống trong hoạt
động thực tiễn cần phải xem xét đến
những tính chất đặc thù của đối tượng
nhận thức và tình huống phải giải quyết
khác nhau trong thực tiễn.


Tạo
dựng
mối
liên
hệ


quyết
để
thành
công!!!


Tổng hòa các mối quan hệ xã hội


Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện

không chỉ ở chỗ nó chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối quan
hệ của sự vật vẫn có thể là phiến diện, nếu chúng ta đánh
giá ngang nhau những thuộc tính, những quy địnhkhác
nhau của sự vật được thể hiện trong những mối quan hệ
khác nhau đó. Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi
chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối quan
hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi
phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó.


Ví dụ: Sau năm 1975, cả nước bước vào thời kỳ quá
độ lên CNXH, sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đã
đạt được những thành tựu nhất định. Tuy vậy, trên nhiều
mặt của đời sống xã hội, còn những trì trệ, lệch lạc, dẫn
đến tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài; nhiều
khó khăn chồng chất; lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, nhà nước bị giảm sút. Thực trạng đó đòi hỏi phải
xem xét lại nhận thức, đổi mới tư duy, nhất là tư duy về
kinh tế.


Đổi mới nhận thức, đổi mới tư duy, không chỉ là đổi
mới về nội dung mà còn phải đổi mới cả về phương pháp,
nghĩa là khắc phục những phương pháp máy móc, chủ
quan, duy ý chí, để nhận thức theo phương pháp biện
chứng duy vật.
Tức là đổi mới không có nghĩa là chúng ta phủ nhận
sạch trơn những giá trị, thành quả cả về lý luận lẫn thực
tiễn mà Đảng và Nhà nước chúng ta đã đạt được trong
những năm qua. Trái lại, đổi mới phải khoa học trên cơ

sở bổ sung, phát triển những thành tựu tốt đẹp mà chúng
ta đã đạt được nhưng trên nguyên tắc không chệch mục
tiêu lý tưởng của Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn - Đó
là kiên trì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội(Cương lĩnh
1991 2011).


Hãy cho biết ý kiến sau thuộc quan điểm
nào?
“ Xem xét cán bộ, không chỉ xem xét ngoài mặt mà phải
xem xét tính chất của họ. Không chỉ xem xét một việc, một
lúc mà phải xem xét cả lịch sử, toàn cả công việc của họ.”
Hồ Chí Minh

Quan điểm toàn diện


×