Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 8 - Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.48 KB, 7 trang )

Ngày giảng.10A1: .10A5 ..
10A2: .10A6
10A3 10A7
10A4: ..10A8
Tiết 8 - Bài5
cách thức vận động, phát triển
của sự vật hiện tợng
I. Mục tiêu bài học
Học song bài này học sinh cần đạt
1. Về kiến thức
Nhận biết đợc kết cấu của một mâu thuẫn
Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc động lực
của sự vận động phát triển của sựu vật hiện tợng
2. Về kỹ năng
Vận dụng đợc khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật hiện tợng. Tránh
sự nhầm lẫn giữa khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâu thuẫn trong
sinh hoạt hàng ngày .
3. Về thái độ
Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu
mâu thuẫn, dị hoả vi quí trong đời sống cá nhân và tập thể
II.Chuẩn bị
Sách giáo khoa GDCD lớp 10, bảng phụ, t liệu tham khảo.
Sách giáo khoa GDCD lớp 10,phấn, vở ghi.
Tục ngữ và ca dao
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải thích sự thống nhât và đối lập trong một sự vật hiện tợng? cho VD minh họa?
2.Nội dung bài mới :
" Con sông kia bên lở bên bồi
Bên lở lở mãi bên bồi bồi thêm "
Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo quy luật vốn có của


nó.Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng tâ biết nguồn gốc vận động, phát
triển của SVHT.Sự vật hiện tơng có cách thức phát triển nh thế nào chúng ta cùng
nghiên cứu bài học hôm nay
.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
VD: Cây phợng : Cao thấp màu hoa đỏ
Cái bảng cạnh dài cạnh ngắn làm
bằng gỗ
Một bạn học sinh chiều cao cân nặng,
học lớp 10
Em hãy chỉ ra đâu là mặt chất mặt lợng
trong các ví dụ trên ?
Chất và lợng có tồn tại bên nhau hay
không ?
Có SVHT nào thiếu đi một trong hai
mặt nói trên hay không ?
Vậy chất là gì ? lợng là gì chúng có
thống nhất với nhau hay không ?
Thảo luận nhóm :
N1: Tìm các thuộc tính của đờng
N2: Tìm các thuộc tính của muối
N3: Tìm cácthuộc tính của gừng
N4: Tìm các thuộc tính của ớt .
Trong các sự vật trên thuộc tính nào là
tiêu biểu ?
để phân biệt chúng với sự vật khác ngời ta
căn cứ vào thuộc tính nào ?
Lấy VD về các sự vật và chỉ ra thuộc tính
của các sự vật đó ?
Vậy theo em chất là gì?

Mối túi đờng, muối nặng bao nhiêu gam
Hai củ gừng khác nhau nh thế nào ?
Những đơn vị đại lợng của các SVHT
trên quy định về mặt gì?
Chúng ta gọi quy mô to nhỏ mức độ nặng
nhẹ là gì ?
Vậy việc tăng nhiệt độ diến ra nh thế nào?
1.Đơn vị kiến thức 1:
Thế nào là chất và lợng của sự vật và
hiện tợng :
Mỗi SVHT trong thế ghiới vật chất đều
có mặt chất và mặt lợng thống nhất với
nhau .
a. Chất :
Dùng để chỉ những htuộc tính cơ bản
vốn có của SVHT.Tiêu biểu cho SVHT
đó.Phân biệt với các SVHT khác .
b. L ợng
Dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có
của sự vật hiện tợng về trình độ phát triển
( cao , thấp) quy mô( lớn , nhỏ),tốc độ vận
động ( nhanh , chậm), số lợng ( ít, nhiều)
của SVHT
2. Đơn vị kiến thức 2:
Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng dẫn
đến sự biến đổi về chất :
a. Sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến
đổi về chất :
VD: Trong điều kiện bình thờng nớc ở
trạng thái lỏng nên ta tăng dần nhiệt độ

Mọi sự biến đổi về lợng có dẫn đến sự
biến đổi về chất không ?
Yếu tố nào gây nên sự biến đổi đó ?
Nớc nếu tù 0
0
C đến thấp hơn 100
0
C thì
cha hoá hơi đến đúng 100
0
C thì nớc hoá
hơi .
Nớc từ trạng thái lỏng khi chuyển sang
trạng thái hơi, thì thể tích vận động tốc độ
hoà tan của các phân tử nớc cúng khác tr-
ớc .
đến 100
o
C thì nớc sẽ sôi và chuyển sang
trạng thái hơi.
Nhận xét :
Cách thức biến đổi của lợng
- Lợng biến đổi trớc
- Sự biến đổi về chất của SVHT bắt đầu từ
lợng
- Lợng biến đổi dần dần từ từ .
- Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi
về lợng cha làm thay đổi về chất của
SVHT
- Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự

biến đổi của lợng làm thay đổi chất của
SVHT.
b. Chất mới ra đời bao hàm một lợng
mới:
- Chất biến đổi sau
- Chất biến đổi nhanh chóng ( đột biến)
- Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi
chất mới ra đời lại hình thành một lợng
mới phù hợp với nó.
3.Bài học :
- Lợng luôn luôn gắn liền với chất
- Chất đổi là kết thúc một giai đoạn biến
đổi của lợng .
- Trong học tập và rèn luyện chúgn ta phải
kiên trì, nhẫn nại, không coi thờng việc
nhỏ.
- Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai
đoạn, hành động nửa vời .
4.Củng cố kiến thức :
Bài 1: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về lợng và chất ?
a.Chín quá hoá nẫu.
b. Có công mài sắt có ngày nên kim
c. Góp gió thành bão
d. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Bài 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa chất và lợng theo bảng sau :
Chất Lợng
Sự giống nhau
Sự khác nhau
5.Dặn dò :
- Làm bài tập 1,2,3,5,6 trong SGK

- Chuẩn bị bài 6
- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về lợng và chất.
Ngày giảng.10A1: .10A5 ..
10A2: .10A6 ..
10A3 10A7
10A4: ..10A8
Tiết 9 - Bài6
khuynh hớng phát triển
của sự vật và hiện tợng
I. Mục tiêu bài học
Học song bài này học sinh cần đạt
1. Về kiến thức
Hiêủ rõ hai đặc điểm của phủ định biện chứng. Từ đó phê phán đợc những biểu
hiện của quan điểm phủ định siêu hình .
Nhận biết đợc khuynh húớng phát triển chugn của sự vật hiện tợng là cái mới
luôn xuất hiện thay thế cái cũ .
2. Về kỹ năng
Nêu đợc ví dụ và phân tích đợc một vài hiện tợng tiêu biểu cho cái mới trong
đời sống kinh tế, văn hoá xã hội ở nớc ta hiện nay .
3. Về thái độ
Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiếu chọn lọc các giá trị văn hoá
nhân loại truyền thống dân tộc.
ửng hộ cái mới và làm theo cái mới .
II.Chuẩn bị
Sách giáo khoa GDCD lớp 10, bảng phụ, t liệu tham khảo.
Sách giáo khoa GDCD lớp 10,phấn, vở ghi.
Tục ngữ và ca dao
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa chất và lợng ?

2. Nội dung bài mới :

×