Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giáo án chủ đề: Quê hương đất nước mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.58 KB, 77 trang )

I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC
BÁC HỒ- TẾT THIẾU NHI
Thời gian thực hiện: 4 Tuần (Từ ngày 18/4/2016 đến 13/5/2016)
Lĩnh
vực

Mục tiêu

- Biết đi VS đúng nơi
quy định
- Tập một số thói quen
tốt về giữ gìn sức khoẻ
theo gương Bác Hồ vĩ
đại
- Lợi ích của việc giữ
1. Lĩnh gìn vệ sinh thân thể,
vực
VS môi trường đối với
phát
sức khoẻ con người.
triển
- Nhận biết 1 số biểu
thể
hiện khi ốm, cách phòng
chất:
tránh đơn giản.
- Thực hiện được một
số công việc đơn giản
của người lớn: Rửa
tay, lau mặt, súc
miệng, tháo tất, cởi


quần áo
- Nhận biết và phòng
tránh những hành
động nguy hiểm,
những nơi không an
toàn, những vật dụng
nguy hiểm đến tính
mạng
- Trẻ có thể nhận biết
một số trường hợp
khẩn cấp và gọi người
giúp đỡ

Nội dung

Hoạt động

- Trẻ biết đi VS đúng
nơi quy định
- Tập một số thói
quen tốt về giữ gìn
sức khoẻ theo gương
Bác Hồ vĩ đại
- Lợi ích của việc giữ
gìn vệ sinh thân thể,
VS môi trường đối
với sức khoẻ con
người.
- Nhận biết 1 số biểu
hiện khi ốm, cách

phòng tránh đơn giản.
- Trẻ biết tự rửa tay,
lau mặt, thay quần áo
khi bị bẩn, ướt khi
được nhắc nhở

- Cô tiếp tục rèn cho
trẻ ở mọi lúc mọi nơi

- Dạy trẻ phòng tránh
những nơi không an
toàn: Không chơi, nô
đùa gần ao hồ, không
nghịch dao kéo.

- Cô trò chuyện với
trẻ vào giờ đón, trả
trẻ và lồng ghép vào
các hoạt động trong
ngày

Ghi
chú

- Tiếp tục rèn cho trẻ
kỹ năng tự phục vụ
lồng ghép vào các
hoạt động phù hợp
trong ngày.


- Trẻ không làm
những việc có thể gây
nguy hiểm cho bản
thân, biết gọi người
lớn khi gặp nguy
hiểm..

- Tiếp tục dạy cho trẻ
nhận biết những hành
động có thể gây nguy
hiểm cho bản thân
lồng ghép vào các
hoạt động, dạy mọi
lúc, mọi nơi
- Trẻ thực hiện đúng * Tập các động tác * Tổ chức cho trẻ
các động tác trong bài phát triển các nhóm hoạt động thể dục
thể dục theo hướng cơ và hô hấp
buổi sáng
dẫn.
- Thực hiện đúng các * Biết tập các nhóm cơ
1


động tác của bài thể
dục theo hiệu lệnh
động tác đúng nhịp.

và hô hấp
- Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao,

ra phía trước, sang 2
bên( kết hợp vẫy bàn
tay, năm, mở bàn tay)
- Chân: Đứng lần lượt
từng chân co cao đầu
gối.
- Bụng: Cúi về phía
trước, ngửa người ra
sau.
- Bật: Bật tách, khép
chân
* Thể hiện kỹ năng * Các VĐ cơ bản:
vận động cơ bản và + Bật xa – Nhẩy lò cò
các tố chất trong vận 3m.
động.
+ Đi bước dồn trước
- Thực hiện được các - Trẻ biết: Bật xa –
trên ghế thể dục.
vận động: Bật xa –
Nhẩy lò cò 3m. Đi
+ Trèo lên xuống bục
Nhẩy lò cò 3m. Đi
bước dồn trước trên
cao 30-35 cm
bước dồn trước trên
ghế thể dục. Trèo lên + Ném trúng đích
ghế thể dục. Trèo lên
xuống bục cao 30-35 thẳng đứng.
xuống bục cao 30-35
cm. Ném trúng đích

- Trò chơi: Mèo bắt
cm. Ném trúng đích
thẳng đứng.
chuột,Mèo và chim sẻ
thẳng đứng.
* Luyện tập sự khéo
léo của đôi bàn tay khi
* Tập các cử động của * Tập các cử động
tập các cử động của
bàn tay, ngón tay, phối của bàn tay, ngón tay, bàn tay, ngón tay phối
hợp tay- mắt và sử phối hợp tay- mắt và hợp tay mắt và sử
dụng một số đồ dùng, sử dụng một số đồ
dụng một số đồ dùng,
dụng cụ.
dùng, dụng cụ.
dụng cụ: khi:Vo, xoáy,
vặn, búng ngón
tay,vẽ, véo, vuốt,
miết, ấn bàn tay, ngón
tay, gắn, nối:
- Lắp ghép hinh: Xây
lăng Bác, làng xóm
- Xé cắt dây hoa trang
trí ảnh Bác, cắt dán
tranh ảnh về quê
hương, làng xóm
- Tô, vẽ hình: Vẽ hoa
dâng Bác
- Cài, cởi cúc, xâu
2



buộc dây.

- Xem tranh ảnh về
Bác
- Biết ngày19/5 là
2. Lĩnh ngày sinh nhật Bác
vực
- Tình cảm của Bác
phát
Hồ đối với các cháu
triển
thiếu nhi
nhận
- Đặc điểm nổi bật của
thức
một số danh lam thắng
cảnh di tích lich sử,
ngày lễ hội, sự kiện
văn hóa của quê
hương, đất nước.
- Ngày tết thiếu nhi
+ Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 10.
+ Nhận ra được ý
nghĩa của các con số
trong cuộc sống hàng
ngày và số nhà


- Tìm hiểu về Bác
- Biết ngày19/5 là
ngày sinh nhật Bác
- Tình cảm của Bác
Hồ đối với các cháu
thiếu nhi
- Đặc điểm nổi bật
của một số danh lam
thắng cảnh di tích
lich sử, ngày lễ hội,
sự kiện văn hóa của
quê hương, đất nước.
- Ngày tết thiếu nhi

* Khám phá khoa
học
- Trò chuyện về quê
hương Điện biên của

- Trò chuyện về Bác
Hồ
- Trò chuyện về thủ
đô Hà Nội
- Trò chuyện về ngày
tết thiếu nhi.

* Toán
+ Đếm trên đối tượng + Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 10.
trong phạm vi 10.

+ Nhận ra được ý
+ Nhận ra được ý
nghĩa của các con số nghĩa của các con số
trong cuộc sống hàng trong cuộc sống hàng
ngày và số nhà
ngày và số nhà

- Hiểu các từ biểu cảm.:
A! Bác Hồ, Bác Hồ!
- Hiểu và làm theo
được 2 – 3 yêu cầu:
Cháu hãy lấy những
viên sỏi để xếp ao cá
Bác Hồ

- Hiểu các từ biểu
- Dạy trẻ qua giáo
cảm.: A! Bác Hồ,
tiếp, trong các hoạt
Bác Hồ!
động hàng ngày
- Hiểu và làm theo
được 2 – 3 yêu cầu:
Cháu hãy lấy những
viên sỏi để xếp ao cá
Bác Hồ
* Nói.
* Nói.
- Phát âm các tiếng có - Phát âm các tiếng có
chứa các âm khó; lãnh chứa các âm khó;

tụ
lãnh tụ
- Bày tỏ tình cảm nhu - Bày tỏ tình cảm
cầu và hiểu biết của
nhu cầu và hiểu biết
bản thân bằng các câu: của bản thân bằng các
Bác Hồ là vị lãnh tụ
câu: Bác Hồ là vị
của đất nước Việt
lãnh tụ của đất nước
Nam
Việt Nam

3


- Lắng nghe và trả lời - Nghe hiểu nội dung
được câu hỏi của các câu đơn: (Bác Hồ
người đối thoại
của em) câu mở rộng:
(Các cháu có ngoan
không ? Có nghe lời
cô giáo không)
- Nghe hiểu nội dung
truyện, thơ.
- Ca dao, đồng dao:
về quê hương, Bác
Hồ: Trong đầm….
mùi bùn.


- Truyện: Thế là
ngoan.
- Đọc thơ: Ảnh Bác,
Hoa quanh lăng Bác,
Bác Hồ của em.
- Đồng dao: Trong
đầm gì đep bằng
sen.Đố ai đếm được
lá rừng..
- Kể lại chuyện đơn - Dạy trẻ biết kể lại - Thông qua hoạt
giản đã được nghe với đã được nghe với sự động văn học và mọi
sự giúp đỡ của người giúp đỡ của người lớn lúc mọi nơi
lớn
- Xem và nghe cô đọc - Xem và nghe cô đọc
các loại sách khác
các loại sách khác
nhau về Bác
nhau về Bác
- Nhận biết hướng đọc - Nhận biết hướng đọc
viết từ trái sang phải, từ viết từ trái sang phải,
dòng trên xuống dòng
từ dòng trên xuống
dưới
dòng dưới
- Nhận biết hướng viết - Nhận biết hướng
của các nét chữ, đọc
viết của các nét chữ,
ngắt nghỉ sau các dấu đọc ngắt nghỉ sau các
- Phân biệt phần mở
dấu

đầu kết thúc của sách - Phân biệt phần mở
- Biết giữ gìn và bảo đầu kết thúc của sách
vệ sách
- Biết giữ gìn và bảo
vệ sách

4


4. Lĩnh
vực
phát
triển
tình
cảm và
kỹ
năng
xã hội

- Có khả năng nhận
biết hành vi đúng, sai
qua việc giữ gìn bản
sắc quê hương
- Vứt rác đúng nơi qui
định.
- Biết giữ vệ sinh nơi
mình sống
- Cố gắng thực hiện
công việc đơn giản
được giao


- Có khả năng nhận
biết hành vi đúng, sai
qua việc giữ gìn bản
sắc quê hương
- Vứt rác đúng nơi
qui định.
- Biết giữ vệ sinh nơi
mình sống
- Trẻ biết thực hiện
công việc đơn giản
được giao( chia bảng,
xếp đồ chơi)
- Thực hiện được một - Trẻ thực hiện được
số quy định ở lớp và một số quy định ở lớp
gia đình
và gia đình: sau khi
chơi biết xếp, cất đồ
chơi, không tranh
giành đồ chơi, vâng
lời bố mẹ
- Cùng chơi với các
- Chơi hoà thuận với
bạn trong các trò chơi bạn bè trong các trò
theo nhóm nhỏ
chơi theo nhóm nhỏ

- Dạy mọi lúc mọi
nơi
* Góc XD: Xây

khách sạn, nhà, lăng
Bác, ao cá Bác Hồ,
khu vui chơi của trẻ.
* Góc PV: Gia đình,
bán hàng.
* Góc nghệ thuật: Tô
màu, vẽ, cắt dán,
những bức tranh về
Bác Hồ, quê hương,
tết thiếu nhi. Hát các
bài hát trong chủ đề.
* Góc học tập: Xem
tranh ảnh về quê
hương, Bác Hồ, tết
thiếu nhi, làm sách
cùng cô.
* Góc thiên nhiên:
Trải nghiệm thả vật
nổi, chìm. Chăm sóc
cây. Chơi với cát,
nước.
- Biểu lộ trạng thái cảm
- Biểu lộ trạng thái cảm
- Dạy trẻ trong các
xúc TC phù hợp qua cử
xúc TC phù hợp qua cử hoạt động học, hoạt
chỉ, giọng nói
chỉ, giọng nói
động chơi và trò
- Kính yêu Bác Hồ

- Kính yêu Bác Hồ
chuyện với trẻ ở mọi
- Quân tâm đến di tích lịch - Quân tâm đến di tích lịch lúc, mọi nơi
sử , cảnh đẹp, lễ hội ở quê sử , cảnh đẹp, lễ hội ở quê
hương, đất nước
hương, đất nước
- Một số quy định nơi
- Một số quy định nơi
công cộng khi tham
công cộng khi tham
quan các di tích lich sử, quan các di tích lich sử,
cảnh đẹp lễ hội của quê cảnh đẹp lễ hội của quê
hương, đất nước
hương, đất nước
- Phân biệt hành vi
-Phân biệt hành vi
đúng -sai tốt - xấu.
đúng -sai tốt - xấu.
- Yêu quí và giữ gìn bản - Yêu quí và giữ gìn
các di tích lich sử, cảnh bản các di tích lich sử,
đẹp lễ hội của quê
cảnh đẹp lễ hội của quê
hương, đất nước.
hương, đất nước.
- Giữ gìn vệ sinh môi
- Giữ gìn vệ sinh môi
trường, bản làng sạch
trường, bản làng sạch
5



đẹp.
- Tiết kiệm năng lượng
tiết kiệm nước

đẹp.
- Tiết kiệm năng lượng
tiết kiệm nước

- Trẻ biết lợi ích của
nước, mạt trời, gió, rạ
than và biết sử dụng
hiệu quả tiết kiệm

- Trẻ biết lợi ích của
nước, mạt trời, gió, rạ
than và biết sử dụng
hiệu quả tiết kiệm

- Bộc lộ cảm xúc phù
hợp khi nghe âm thanh
5. Lĩnh gợi cảm, các bài hát
vực
bản nhạc và ngắm
phát
nhìn vẻ đẹp của các sự
triển
vật, hiện tượng trong
thẩm
thiên nhiên, cuộc

mỹ
sống, các TP nghệ
thuật
- Thể hiện cảm xúc
của mình qua bài vẽ
về Bác và quê hương
- Nghe các loại nhạc
khác nhau: xòe hoa,
Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác, Trái đất
này là của chúng mình,
Bác Hồ người cho em
tất cả.
- Hát đúng giai điệu,
lời ca và thể hiện sắc
thái tình cảm của bài
hát: Nhớ giọng hát
Bác Hồ, quê hương
tươi đẹp, Hòa bình
cho bé, inh lả ơi.
TCAN: Ai nhanh nhất,
hát theo hình vẽ
- Sử dụng các kĩ năng
vẽ nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra các
sản phẩm:
- Nhận xét SP tạo hình
về màu sắc, hình dáng,
đường nét.


- Tiết kiệm năng lượng
nước, mạt trời, gió, rạ
than và biết sử dụng
hiệu quả tiết kiệm

- Trẻ biết hát đúng
giai điệu bài hát, vận
động theo nhịp điệu
bài hát, bản nhạc ( vỗ
tay theo tấu, vận động
minh họa)

- Hát đúng giai điệu,
lời ca và thể hiện sắc
thái tình cảm của bài
hát, biết vận động
phù hợp: - Thể hiện
cảm xúc của mình
qua bài vẽ về Bác và
quê hương
- Nghe các loại nhạc
khác nhau: xòe hoa,
- Trẻ thể hiện thái độ, Từ rừng xanh cháu về
tình cảm khi nghe
thăm lăng Bác, Trái
âm thanh gợi cảm,
đất này là của chúng
hát các bài hát, bản
mình, Bác Hồ người
nhạc về chủ đề

cho em tất cả.
- Hát đúng giai điệu,
lời ca và thể hiện sắc
thái tình cảm của bài
hát: Nhớ giọng hát
Bác Hồ, quê hương
tươi đẹp, Hòa bình
cho bé, inh lả ơi.
- TCAN: Ai nhanh
nhất, hát theo hình vẽ

- Trẻ biết sử dụng các
kĩ năng vẽ nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra
các sản phẩm có màu
sắc, kích thước, hình
dáng, đường nét.
- Biết nhận xét SP tạo
hình về màu sắc, hình
6


dáng, đường nét.

+ Vẽ hoa dâng Bác,
+ Làm dây hoa trang
trí ảnh Bác.
+ Nặn theo ý thích

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng giáo viên chuẩn bị
- Tranh ảnh về quê hương, đất nước, Bác Hồ, thiếu nhi
- Ngôi nhà sàn, lăng bác...
- Cây cảnh, bộ đồ chơi lắp ghép
- Phụ huynh cùng chuẩn bị: Lịch cũ, một số tranh ảnh về Quê hương - Bác Hồ
ại sách, báo, tạp chí cũ, giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu, bìa cắt tông các hộp
giấy, hộp bánh.
- Tranh lô tô về các, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, xếp hình.
2. Đồ dùng yêu cầu phụ huynh chuẩn bị
- Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước, Bác Hồ, thiếu
nhi
- Các loại nhà sàn làm bằng gỗ, xếp hình...
- Sách báo hoạ báo cũ có hình ảnh về bác Hồ, thiếu nhi, bản làng...
- Một số nguyên vật liệu sẵn có rơm rạ, hột hạt.
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô trò truyện với trẻ về quê hương Điện Biên của bé ( Tên quê hương, thôn
bản, huyện xã....)
+ Đặc điểm của quê hương : Tên bản, xã, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
+ Quê hương điện biên có các di tíc lịch sử, danh lam thắng cảnh, có các dân
tộc anh em cùng chung sống: Người kinh, thái, tày, nùng...
- Cô cùng trẻ treo, dán tranh ảnh về quê hương Điện Biên, cho trẻ xem tranh và
kể về đặc điểm quê hương Điện Biên

7


TUẦN 32 : CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG ĐIỆN BIÊN CỦA BÉ
Thực hiện 1 tuần từ ngày 13 đến ngày 17/4/2015
Ngày soạn: T7/16/04/2016
Ngày dạy: T2/18 /04/2016

Hoạt động học:Thể dục
Bật xa nhảy lò cò 3m
( Nghỉ giỗ tổ hùng vương/ dạy bù vào chiều thứ 4 )
******************************************
Ngày soạn: T7/16/04/2016
Ngày dạy: T3/19/04/2016
Hoạt động học: KPKH
Trò chuyện về quê hương Điện Biên của bé
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết 1 số đặc điểm nổi bật của 1 số di tích lịch sử và các danh lam thắng
cảnh của Điện Biên
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng,
đầy đủ câu…
3. Thái độ
- Trẻ yêu quê hương đất nước và biết gìn giữ các di tích lịch sử và các danh lam
thắng cảnh của quê hương , có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường,..
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của trẻ
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
1. Gợi mở gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài. “Quê hương tươi đẹp”

- Trẻ hát
- Bài hát nói về điều gì?
- Nói về quê hương tươi đẹp
- Các con đang sống trên quê hương nào?
- Trẻ trả lời
- Quê hương chung của chúng ta là việt Nam và
Quê hương Điện Biên nói riêng của chúng ta nói
riêng thật là đẹp và tự hào. Để biết đất nước ta,
quê hương Điện Biên của ta có những gì, chúng
8


mình cùng nhau tìm hiểu nhé.
2. Tìm hiểu về 1 số danh lam thắng cảnh , di
tích lich sử của địa phương
- Điện Biên có nhiều di tích lịch sử và danh lam
thắng cảnh đẹp ai biết kể cho cả lớp cùng nghe.
- Chúng mình đã đến với di tích lich sử nào đây ?
- Ai có nhận xét gì về hầm đờ cát nào ?
( Hỏi 2-3 trẻ)
- Khi chiến tranh ai đã ở đây nào ?
- Chúng ở đây để làm gì ?
=> Nơi đây vào năm 1954 tướng giặc Đờ cát đã
đưa quân sang cướp nước ta và bắt nhân dân ta
làm nô lệ cho chúng, chúng bắt nhân dân ta làm
cho chúng những chiếc hầm kiên cố để tránh sự
đánh trả của nhân dân ta, nhưng dưới sự lãnh đạo
tài tình của Bác Hồ kính yêu và đại tướng Võ
Nguyên Giáp cùng với tinh thần chiến đấu anh
dũng của quân và dân ta đã làm nên những chiến

công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, buộc
chúng phải đầu hàng vô điều kiện trả lại tự do cho
nhân dân ta, đến nay ta vấn gìn giữ lại hầm này để
làm di tích lịch sử.
- Hầm của tướng giặc thì kiên cố như vậy còn
hầm của quân ta thì như thế nào thì cô mời các
con cùng đến với Mường phăng để thăm hầm của
Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhé
- Tranh vẽ về gì đây?
- Hầm có đặc điểm gì ?
=> Nơi đây Bác Hồ đã chỉ đạo Đại tướng Võ
Nguyên Giáp làm hầm sâu vào trong lòng đất và ở
tận trên
đồi cao, phải chịu sự vất vả gian nan nhưng với sự
dũng cảm của quân dân ta đã dành được chiến
thắng và được cả thế giới ca ngợi, những chiến
công đó chính là máu, nước mắt và mồ hôi của
quân và dân ta đã đổ xuống làm lên chiến thắng
Điện Biên Phủ .
- Ngoài ra các con còn biết di tích nào nữa.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về một số bức tranh
trên đồi A1
- Để kỷ niệm và ca ngợi các chiến sĩ đã huy sinh
cho nền độc lập dân tộc của đất nước cho ngày
nay chúng mình được vui chơi học hành đất nước
ta đã xây dựng tượng đài chiến thắng đặt trên quả
đồi D1

- Trẻ lắng nghe


-trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

9


- Ai đã được lên tượng đài rồi nào ?
- Tượng đài như thế nào?
- Vậy mỗi khi nhìn lên tượng đài các con nghĩ gì ?
=> Đúng rồi tượng đài chính là niềm tự hào của
người dân Việt Nam và đặc biệt là người dân quê
hương Điện Biên chúng mình, mỗi khi ai có dịp
đến thăm Điện Biên, một đất nước tuy nhỏ bé mà
đánh thắng 1 kẻ thù rất mạnh để làm lên lịch sử vẻ
vang của dân tộc.
- Trẻ trả lời
- Ngoài các di tích lịch sử quê hương Điên Biên
còn có những di tích lịch sử nào nữa ?
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về một số hình ảnh
cầu mường Thanh, bảo tàng,,...
=> Ngày nay đất nứơc ta không còn chiến tranh
nữa và quê hương Điên Biên cũng thay đổi từng
ngày và những di tích lịch sử như tô đẹp cho
thành phố hoa ban trắng thêm đẹp đến với Điện
Biên các
du khách được đi thăm các di tích lich sử nổi
tiếng và còn được thăm quan các danh lam đẹp
nào mời các con cùng đến với hồ Pa khoang nhé

- Hồ có đặc điểm gì ?
- Trẻ trả lời
=> Đến nơi đây du khách được đi du thuyền trên
hồ gắm cảnh đẹp hồ thật là thích nào tạm biệt hồ
Pa khoang chúng mình đến với nguồn nước nóng
U va.
- Cho trẻ quan sát tranh khoáng nóng u va và n.
xét
- Đến đây mọi người làm gì ?
- Trẻ đàm thoại cùng cô
=> Các con ạ từ nguồn nước nóng của thiên nhiên
con người đã xây dựng khu du lịch sinh thái U va
giúp cho con người thư giãn nghỉ ngơi và còn
chữa bệnh.
- Ngoài các điểm du lịch trên các con còn biết
những điểm du lịch nào nữa ?
- Điện Biên có những dân tộc gì cùng chung
sống?
- Nghề nổi tiếng của dân tộc thái là gì? Trang
phục như thế nào?
=> Quê hương của chúng mình thật là đẹp và
người Điện Biên cũng giầu lòng mến khách, sống
với nhau thật là nhân hậu, đoàn kết và chúng ta
luôn luôn giữ gìn các di tích và truyền thống đó,
mời các du khách đến với điệu xòe thái, nào các
con cùng hát múa bài inh lả ơi nhé
10


- Cho trẻ múa hát 2 lần

* Mở rộng: Ngoài các di tích và danh lam thắng
cảnh đó c/c còn biết nơi nào nữa?
-> Đất nước Việt Nam ta thật là tự hào và có
nhiều thắng cảnh đẹp khác như Động Phong Nha
kẻ Bàng ở Quảng bình, Hạ Long, Công viên
nước….
- Để các di tích đó được bền lâu phải làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn bảo vệ di tích
lịch sử và giữ gìn vệ sinh môi trường.
4. Kết thúc
- Hát “Em yêu thủ đô” 1 lần và ra chơi

- Trẻ quan sát tranh và đàm
thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe và đàm
thoại cùng cô
- Phải bảo vệ

- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Cây tùng
TC: Ném vong cổ trai, sói và dê con
CTD: hột hạt, xâu hoa, sỏi, bóng, xích đu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm của cây tùng, nơi trồng, ích lợi của cây tùng
- Trẻ biết cách chăm sóc cây tùng
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô giáo về cây tùng
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi.

2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét về cây tùng
- Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi của cô giáo.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia quan sát và trả lời câu hỏi của cô giáo.
- Trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Đồ dùng: Xắc xô, que chỉ
2. Đồ dùng của trẻ
- Đồ dùng: Trang phục của trẻ gọn gàng
- Đồ chơi: hột hạt, xâu hoa, sỏi, bóng, in hình
- Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái
- Địa điểm: Ngoài sân
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát cây tùng
- Cô kiểm tra sĩ số, sức khỏe của trẻ.
- Cô cho trẻ đi đến chỗ cây tùng để quan sát.
- Trẻ đi cùng cô
- Đây là cây gì đây ?
- Cây tùng ạ
- Bạn nào có nhận xét gì về cây tùng?
- Thân thẳng, la li ti, màu
11


- Các con ai có ý kiến khác?
- Bạn nào có ý kiến bổ sung?

- Theo các con cây tùng trồng để làm gì?
- Chúng ta phải làm gì để cây tùng lớn nhanh và
xanh tươi tốt ?
= > Cây tùng có đặc điểm, có gốc cây, thân cây,
có nhiều cành, lá nhỏ ly ti thành chùm màu
xanh, cây tùng trồng để làm cảnh. Muốn cho cây
tùng lớn nhanh các con phải tưới nước, bón phân
cho cây xanh tươi tốt.
2. Trò chơi
* Trò chơi dân gian: Ném vòng cô chai
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi

xanh
- Trẻ có ý kiến khác
- Trẻ có ý kiến bổ xung
- Trồng để làm cảnh đẹp ạ
- Phải tưới và chăm sóc cây
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi và luật
chơi

- Cách chơi: 3 Bạn sẽ lên đứng trước vạch chuẩn
thành một hàng ngang để ném vòng vào cổ trai,
mỗi bạn sẽ đựơc ném 3 vòng, trong cùng lần chơi
bạn nào ném được nhiều vòng nhất vào cổ trai là
bạn đó sẽ thằn cuộc.
- Luật chơi: mỗi bạn chỉ được ném 3 vòng vào cổ

chai.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi
- Nhận xét , tuyên dương trẻ
* Trò chơi vận động: sói và dê con
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ nói CC, LC
- Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Chia làm 2 đội chơi, oẳn tù tì xem đội nào chơi
trước. Mỗi đội 6 người, chọn 1 người làm “sói”,
còn lại làm “dê”, trước khi sói bắt dê sói có
trách nhiệm phải hỏi tên từng chú dê. Sói của
đội A sẽ đi bắt dê của đội B và ngược lại. Những
người còn lại trong đội nắm tay xếp thành 1 hình
tròn để giới hạn khu vực trò chơi cho chú sói đi
săn. Người được chọn làm sói sẽ bị bịt mắt 5
con dê còn lại sẽ đi bên trong vòng tròn và vỗ
tay tạo tiếng động để chú sói tìm. Chú sói phải
đứng im ở trong giữa hình tròn, khi quản trò bật
nhạc để đánh lạc hướng của chú sói, những chú
dê sẽ đi vòng quanh bên trong của hình tròn, vừa
đi vừa vỗ tay. Nhạc nền tắt những chú dê sẽ
dừng lại, đứng im không được đi tiếp nữa (nếu
cố tình sẽ coi như đã bị chú sói bắt). Lúc này
12


chú sói sẽ đi săn. Săn được 1 trong 5 chú dê, chú
sói được quyền cầm tay để đoán tên của người

đó.
*Luật chơi: Nếu đúng thì chú dê bị bắt đi ra
ngoài và chú sói tiếp tục bắt những chú dê còn
lại của đội bạn. Nếu sai thì nhạc nền bật tiếp và
chú sói lại tiếp tục bắt.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Nhận xét sau khi chơi
3. Chơi tự do
- Cô giới thiệu khu vực chơi và các nhóm chơi
+ Nhóm hột hạt: sếp hình các phương tiện giao
thông
+ Nhóm xâu hoa
+ Nhóm sỏi: chơi cắp qua
+Nhóm bóng: chuyền bóng cho bạn
+ Nhóm chơi xích đu
- Trẻ tự do lựa chọn nhóm chơi trẻ thích
- Trẻ chơi cô bao quát động viên, khuyến khích,
đảm bảo sự an toàn cho trẻ.
- Cô nhận xét các nhóm chơi
- Gíao dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi
4. Kết thúc
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ
- Cô kiểm tra sĩ số trẻ
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh cá nhân,
vào lớp

- Trẻ chơi 2-3lần
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ về nhóm chơi trẻ thích
- Trẻ chú ý

- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ
chơi, đi vệ sinh cá nhân, vào
lớp.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi học........................ Trẻ nghỉ...........................................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái cảm xúc................................................................................................
- Kiến thức..............................................................................................................,
.................................................................................................................................
- Kỹ năng.................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Biện pháp..............................................................................................................
***********************************************

13


Ngày soạn: T7/16/04/2016
Ngày dạy: T4/20/04/2016
Hoạt động học: Văn học
Thơ: Ảnh Bác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết và hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ hát tự nhiên bài “Nớ ơn Bác”.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng đọc thơ rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được nhịp độ chậm, giọng

vui tươi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quê hương đất nước và Bác Hồ
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Giaso án điện tử có hình ảnh thể hiện nội dung bài thơ " ảnh bác "
- Thiết bị: máy tính, máy chiếu…
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: Hình ảnh minh hoạ bài thơ cắt rời.
- Tâm thế: Trẻ thoải mái.
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
- Cho trẻ hát bài “nhớ ơn Bác”
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Nói về Bác Hồ ạ
- Bác Hồ khi còn sống là gì của nước ta?
- Là vị Lãnh tụ của đất nước VN
- Khi Bác mất đi nhân dân ta đã làm gì?
- Trẻ trả lơi
- À, nhân dân ta đã xây lăng Bác, có nơi
- Trẻ lắng nghe.
tưởng nhớ Bác đã thờ ảnh Bác trong nhà. Và
có 1 bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm với Bác qua
tấm ảnh treo trong nhà. Các con nghe nhé!
2. Đọc diễn cảm
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ một lần trọn - Chú ý nghe cô đọc
vẹn.

- Lần 2: Cô đọc kết hợp xem hình ảnh minh
hoạ, thể hiện giọng đọc chậm rãi, vừa phải.
3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
- Bài thơ nói về ai?
- Nói về Bác Hồ
- Nhà bạn nhỏ có ảnh của ai?
- Nhà bạn nhỏ có ảnh Bác Hồ
- Trong ảnh Bác đang làm gì ?
- Trẻ tự nói lên suy nghĩ của
=> Giảng giải; Đúng rồi, nhà bạn nhỏ có ảnh mình
Bác, lá cờ, và bạn nhỏ tưởng như Bác đang
- Trẻ trả lời
nhìn bạn nhỏ chơi và cười với bạn nhỏ:
=> Trích dẫn
" Nhà em treo ảnh Bác Hồ
14


Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà "
- Ngoài sân và ngoài vườn bạn nhỏ có gì?
- Bạn nhỏ nghe như Bác đã dạy gì?
=> Giảng giải: À, đúng rồi, nhà bạn nhỏ có
gà, có quả na chín, có vườn rau và nghe như
Bác đang dạy nhiều điều:
=> Trích dẫn
“ Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời

Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau quyét bếp đuổi gà ''
Thấy tàu bay Mỹ, nhớ ra hầm ngồi "
- Cô giải thích từ:
Hầm là nơi người đào sâu xuống đất và trên
miệng hầm có làm cái nắp đậy đủ để cho con
người xuống đó trốn bom đạn
- Câu thơ nào con biết Bác bận nhiều việc?
- Tuy bận nhiều việc nhưng Bác đối với các
bạn nhỏ thế nào?
=> Giảng giải: tuy Bác bận rất nhiều việc
nhưng Bác lúc nào cũng cười rất tươi và luôn
lo lắng cho các cháu nhỏ:
=> Trích dẫn
“Bác lo bao việc trên đời
Ngày ngày Bác vẫn tươi cười với em”
=> Bài thơ này thể hiện tình cảm yêu kính
Bác cho nên khi đọc các con thể hiện tình cảm
nghiêm túc như tình cảm của cháu đối với
ông!.
4. Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ 1 -2 lần
- Đọc nối tiếp theo tổ.
- Nhóm, Cá nhân đọc thơ
- Trong quá trình trẻ đọc thơ, dậy trẻ đọc diễn
cảm kết hợp làm động tác minh hoạ theo lời
bài thơ, chú ý đến giọng điệu sửa sai cho trẻ.
Rèn lời nói, giọng đọc rõ ràng.
5. Trò chơi " Dán tranh '
- Cách chơi: Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm và

dán hình ảnh theo trình tự nội dung bài thơ.
Thời gian là một bản nhạc.
- Luật chơi: Nhóm nào dán đúng và nhanh là

- Có con gà ạ, quả na ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trích cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc 1 - 2 lần
- Mỗi tổ 1 lần,
- Nhóm, cá nhân

15


thắng cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
- Nhận xét kết quả.
6. Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi.

- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý

- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Nhà sàn
TC: Rồng rắn- Bắt chước tạo dáng
CTD: phấn, xâu vòng, in hình, vòng, ĐCNT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm của của nhà sàn, ích lợi của nhà sàn
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô giáo về nhà sàn
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét về nhà sàn
- Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi của cô giáo.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia quan sát và trả lời câu hỏi của cô giáo.
- Trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Đồ dùng: Xắc xô, que chỉ
2. Đồ dùng của trẻ
- Đồ dùng: Trang phục của trẻ gọn gàng
- Đồ chơi: phấn, xâu vòng, in hình, vòng, ĐCNT
- Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái
- Địa điểm: Ngoài sân
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát nhà sàn
- Cô kiểm tra sĩ số, sức khỏe của trẻ.

- Cô cho trẻ đi đến chỗ nhà sàn để quan sát.
- Trẻ đi cùng cô
- Đây là nhà gì đây?
- Nhà sàn
- Bạn nào có nhận xét gì về nhà sàn
- Có cột nhà, khung nhà.
- Các con ai có ý kiến khác?
- Có mái ngói đỏ ạ
- Bạn nào có ý kiến bổ sung?
- Trẻ có ý kiến bổ xung
- Theo các con nhà sàn để làm gì?
- Để ngôi nhà sàn sạch sẽ các con phải làm gì?
= > Các con ạ đây là ngôi nhà sàn, nhà sàn có
cột nhà, khung nhà, mái ngói đỏ tươi đấy. Nhà

- Để ở ạ
- Phải quét à lau dọn hàng
ngày ạ
- Trẻ lắng nghe
16


sàn được làm bằng gỗ, ngôi nhà sàn này để ở.
Muốn cho nhà sàn luon được sạch sẽ các con
phải phải quét và lau dọn hàng ngày các con nhớ
chưa.
2. Trò chơi
* Trò chơi dân gian: Rồng rắn
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Trẻ nói cách chơi và luật
chơi
- Cách chơi:1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi
một chỗ. Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành
hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc:
‘Rồng rắn lên mây
Có cái cây lúc lắc
Có cái nhà điểm binh
Có ông chủ ở nhà không?”
- Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?”
trẻ dừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời
“có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không”
trẻ sẽ đi tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên.
Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời
những câu hỏi xin của “ông chủ”.
Ông chủ: Cho xin khúc đầu?
Cả nhóm: Những xương cùng xẩu
Ông chủ: Cho xin khúc giữa?
Cả nhóm: Chả có gì ngon
Ông chủ: Cho xin khúc đuôi?
Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi.
- Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy
đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối
cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng
đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm
không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được
“khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương trẻ
* Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ nói CC, LC
* Cách chơi
17


- Trước khi chơi, Cô gợ ý cho trẻ nhớ lại một số
hình ảnh.Ví dụ như con mèo nằm như thế nào?
con gà mổ thóc thế nào?
Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con gì để khi
nào giáo viên ra hiệu lệnh tạo dáng thì tất cả trẻ
tạo dáng theo những hình ảnh mà trẻ đã chọn
sẵn.Giá hướng dẫn sẽ hỏi trẻ về kiểu dáng đứng
tượng trưng cho con gì và trẻ phải trả lời đúng.Để
cho vui, giáo viên cho trẻ chạy tự do trong phòng
theo nhịp vỗ tay.Khi trẻ chạy, giáo viên hướng dẫn
để trẻ dừng lại và tạo dáng.
* Luật chơi
-Trẻ phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh và phải
nói đúng dáng đứng của mình tượng trưng cho
con vật gì.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Trẻ chơi 2-3lần
- Nhận xét sau khi chơi
- Trẻ chú ý
3. Chơi tự do

- Cô giới thiệu khu vực chơi và các nhóm chơi - Trẻ lắng nghe
+ Nhóm hột hạt: sếp hình các phương tiện giao
thông
+ Nhóm phấn: vẽ nhà, cây.
+ Nhóm xâu vòng
+ Nhóm in hình: chơi cắp qua
+ Nhóm vòng: nhảy liên tục vào vòng
+ Nhóm ĐCNT
- Trẻ tự do lựa chọn nhóm chơi trẻ thích
- Trẻ về nhóm chơi trẻ thích
- Trẻ chơi cô bao quát động viên, khuyến khích,
đảm bảo sự an toàn cho trẻ.
- Cô nhận xét các nhóm chơi
- Gíao dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi
- Trẻ chú ý
4. Kết thúc
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ
- Cô kiểm tra sĩ số trẻ
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh cá nhân, - Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ
vào lớp
chơi, đi vệ sinh cá nhân, vào
lớp.

18


ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi học........................ Trẻ nghỉ...........................................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái cảm xúc................................................................................................

- Kiến thức...............................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kỹ năng.................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Biện pháp:............................................................................................................
.................................................................................................................................

19


Ngày soạn: T3/19/04/2016
Ngày dạy: T5/21/04/2016
Hoạt động học: Toán
Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm đến 10, đếm hết khả năng của trẻ
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi một số trò chơi.
2. Kĩ năng
- Trẻ đếm thành thạo từ 1 đến 10
- Có khả năng tìm hoặc tạo ra nhóm có số lượng trong phạm vi 10.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 10 bông hoa, 10 quả, 10 lá
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi 10 hoa, 10 quả, 10 lá
- Địa điểm: Trong lớp.
III. Tổ chứ các hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Ôn nhận biết số lượng 7, 8, 9
- Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp '
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bài quê hương tươi đẹp ạ
- Bài hát nói về gì?
- Nói về quê hương ạ
-Các con hãy kể cho cô nghe que hương chúng - Trẻ kể
mình có những gì mà các con biết ?
= > Các con vừa hát xong bài quê hương tươi
đẹp bài hát nói về quê hương có đồng lúa xanh,
có núi rừng và còn có rất nhiều loại khác nữa.
- Chúng mình nhìn xem quê hương chúng mình - Có măng ạ
còn có gì nữa?
- Cô cho một trẻ lên đếm, cô và trẻ đếm lại.
- Trẻ đếm
- Cho một, hai trẻ lên tìm đếm, cô cùng lướp
kiểm tra lại.
- Cho trẻ tìm nhóm có số lượng 7,8,9
- Trẻ tìm nhón đồ dùng.
- Cô và trẻ kiểm tra.
2. Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Chúng mình lấy rổ ra xem trong rổ có gì ?
- Các con hãy nhặt 9 bông hoa ra xếp thành 1
- Trẻ xếp ra và đếm.
hàng ngang từ trái sang phải.
- Chúng mình cùng đếm cho cô nào.
- Trẻ đếm
- Nhưng bây giờ cô muốn có 10 bông hoa chúng - Thêm 1 bông hoa ạ

mình phải làm thế nào?
- Các con lấy thêm 1 bông hoa nữa nào?
- Trẻ lấy thêm
- Có 9 bồng hoa mà thêm 1 bông hoa là mấy?
- Là 10 bông hoa ạ
20


- Cho trẻ đếm.
- Trẻ đếm
- Ngoài bông hoa trong rổ còn có gì nào?
- Vậy các con hãy nhặt cho cô 9 quả xếp thành
hàng ngang từ trái qua phải cách đều nhau nào.
- Chúng mình cùng đếm cho cô xem có bao
- Trẻ đếm
nhiêu quả ?
- Có 9 quả muốn có 10 quả thì phải làm thế nào? - Phải thêm 1 quả ạ
- Chúng mình hãy lấy thêm cho cô giáo 1 quả
- Trẻ lấy thêm
nữa nào ?
- Cho trẻ đếm.
- Trẻ đếm
- Các con hãy nhặt 9 lá ra xếp thành hàng ngang - Trẻ xếp lá
từ trái qua phải nào?
- Cho trẻ đếm.
- Trẻ đếm.
- Có 9 lá muốn có 10 lá thì phải làm thế nào? - Thêm 1 lá ạ
- Có 9 lá thêm 1 quả là mấy lá
- Cho trẻ đếm.
- Là 10 lá ạ

3. Luyện tập
a. Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
*Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội, đứng
- Trẻ chú ý lắng nghe.
thành 3 hàng dọc, + Đội 1: Chọn 8 ông trăng
+ Đội 2: Chọn 8 ông sao
+ Đội 3: Chọn 8 ông mặt trời
nhiệm vụ của 3 đội sẽ bật qua con suối nhỏ lên
nhặt đồ chơi theo yêu cầu cô và xếp thành hàng
ngang và sắp xếp theo thứ tự từ trái qua phải
* Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được xếp một
cái đồ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
- Trẻ chơi 1 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
4. Kết thúc
- Trẻ ra chơi.
- Cho trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có mục đích: Đồng lúa
Trò chơi: Kéo co- Chuyền bóng
CTD: Xâu hoa lá, hột hạt, sỏi, chăm sóc cây.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết quan sát cánh đồng lúa, biết ích lợi của cánh đồng lúa
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô giáo về cánh đồng lúa.
- Trẻ biết chơi các trò chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

21


3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cánh đồng
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Cánh đồng, que chỉ, mũ mèo.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: Trang phục gọn gàng.
- Đồ chơi: Xâu hoa lá, hột hạt, sỏi, chăm sóc cây.
- Tâm thế trẻ thoải mái.
- Địa điểm ngoài sân
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. QSCMĐ: Cánh đồng
- Cô tập chung trẻ lại kiểm tra trang phục và sức -Trẻ kiểm tra
khỏe trẻ.
- Cô giới thiệu buổi quan sát.
- Cánh đồng
- Các con có nhận xét gì về cánh đồng ?
- Cánh đồng lúa ạ
- Ai có nhận xét gì khác ?
- Có nhiều cây lúa, màu xanh.
- Bạn nào có ý kiến bổ sung ?
- Trẻ có ý kiến bổ sung
- Các cô các chú ở ngoài cánh đồng làm gì?
- Để trăm sóc cây lúa.
- Cánh đồng có ích lợi gì?

- Cho hạt thóc ạ
- Muốn cho cánh đồng xanh tươi tốt các con - Phải nhổ cỏ, tưới nước ạ
phải làm gì?
=> Các con ạ đây là cánh đồng lúa rất rộng và - Trẻ lắng nghe
có rất nhiều cây lúa màu xanh, cánh đồng cho
chún ta rất nhiều thóc sát ra gạo để cho chung ta
ăn đấy, muốn có cánh đông xanh tươi tốt các con
phải dẫn nước từ mương tưới cho cánh đồng và
bón phân phải đúng định kỳ thì cánh đồng mới
xanh tươi tốt và phải nhặt cỏ cho cây nữa.
2. Trò chơi
a. Trò chơi vận động: Truyền bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Nhắc laị CC, LC
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị từ 2
đến 3 quả bóng.Cho trẻ đứng thành vòng tròn.
(nếu lớp đông có thể chia thành nhiều vòng
tròn).Cứ 10 trẻ thì có một trẻ cầm bóng.Khi giáo
viên hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên
sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh,lần lượt theo
chiều kim đồng hồ.Vừa chuyền vừa hát theo
nhịp:
Không có cánh
Mà bóng biết bay
Không có chân
22



Mà bóng biết chạy
Nhanh nhanhbạn ơi
Nhanh nhanh bạn ơi
Xem ai tài, ai khéo
Cùng thi đua nào.
Khi trẻ đã chơi thành thạo có thể chia làm hai
hoặc ba nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít
bạn làm rơi bóng sẽ thắng cuộc.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
luật chơi.
* Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau nắm
tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng
dao:
Lộn cầu vồng nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Cùng lộn cầu vồng
Hát đến "cùng lộn cầu vồng" hai bạn cùng xoay
người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu
hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau.
Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí
cũ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi..
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
b.Trò chơi dân gian: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi,
luật chơi.
* Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội, mỗi đội có số

trẻ bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp
thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên
chọn trẻ có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu
tiên, mỗi trẻ tham gia kéo co nắm chặt sợi dây
thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của cô
giáo thì các trẻ tham gia tiến hành kéo sao cho
dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm
vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua
cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi, nhận xét trẻ
chơi.
3. Chơi tự do Xâu hoa lá, hột hạt, sỏi, chăm sóc
cây
- Cô giới thiệu khu vực chơi và các nhóm chơi
+ Nhóm 1: Xâu hoa lá
+ Nhóm 2: Hột hạt

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo nhóm

23


+ Nhóm 3: Sỏi
+ Nhóm 4: Chăm sóc cây

- Cho trẻ lựa chọn nhóm mình thích
- Trẻ về nhóm trẻ thích
- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết
không tranh dành đồ chơi , đảm bảo an toàn cho
trẻ.
4. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số trẻ, nhận xét
- Trẻ vệ sinh, thu dọn đồ chơi,
buổi chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi, vệ .
ra chơi
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi học........................ Trẻ nghỉ...........................................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái cảm xúc................................................................................................
- Kiến thức.............................................................................................................
..............................................................................................................................
- Kỹ năng.................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Biện pháp..............................................................................................................
***********************************************
Ngày soạn: T7/16/04/2016
Ngày dạy: T6/22/04/2016
Tên hoạt động: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát “ Quê hương tươi đẹp”
NDKH: Nghe hát: “ Xòe hoa”
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
I. Mục tiêu
2. Kiến thức
- Trẻ biết hát thuộc bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.
- Trẻ biết lắng nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô bài hát “ Xòe hoa”.

- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú trong khi chơi.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kĩ năng hát thuộc bài hát. Có kĩ năng nghe cô hát
- Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
II.Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng; xắc sô.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: vòng thể dục
24


- Tâm thế: Trẻ thoải mái.
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Gợi mở gây hứng thú
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- > Có một bài hát rất hay nói về quê hương đấy.
bài hát mang tên quê hương tươi đẹp
2. Dạy hát: " Quê hương tươi đẹp".
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2
- Cho tổ hát, nhóm hát.
- Cá nhân hát.
=> Quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, sửa sai,
động viên
3. Nghe hát “ Xòe hoa ”

- Cô hát cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm
+ Lần 2: Cô hát kết hợp múa
+ Lần 3: Cho trẻ nghe băng cô khuyến khích trẻ
hưởng ứng.
4. Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu trò chơi: “ Ai nhanh nhất”
+ Cách chơi: Cô đặt 5- 6 vòng ở các vị trí khác
nhau trong lớp tượng trưng cho nhà của trẻ. Cho
7-9 trẻ lên chơi. Khi nào cả lớp hát nhỏ và chậm,
trẻ đi ngoài vòng tròn. Khi nào cả lớp hát to,
nhanh, trẻ phải chạy nhanh vào vòng. Mỗi vòng
chỉ có 1 trẻ (Những lần chơi sau cô có thể them
bớt số trẻ, số vòng.)
+ Luật chơi: Ai không tìm được vòng phải ra
ngoài 1 lần chơi và đếm lại số vòng - thêm bớt số
vòng theo ý muốn của trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo tổ mỗi tổ 1 lần
- Nhận xét, tuyên dương
5. Kết thúc
- Trẻ ra chơi

Hoạt động của trẻ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ hát 1- 2 lần
- Trẻ lắng nghe và quan sát

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ chú ý nghe.

- Trẻ chơi theo tổ
- Trẻ ra chơi.

25


×