Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

pp Các bản đồ kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 66 trang )

Trường đại học công nghiệp TP.HCM

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đề tài: CÁC BẢN ĐỒ KINH TẾ XÃ HỘI


Danh sách thành viên nhóm 9

NGUYỄN THỊ THU THẢO

VÕ THÙY GIANG

ĐẶNG THỊ THANH HẰNG

LÊ THỊ THẢO

NGUYỄN LÊ UYÊN

TRẦN QUANG THÀNH

LÊ THỊ DIỆU THIỆN


NỘI DUNG

Kháiniệm
niệmchung
chungvà
vàcác
cácnguyên


nguyêntắc
tắcthành
thànhlập
lập
Khái
bảnđồ
đồkinh
kinhtế
tế--xã
xãhội:
hội:
bản

Yêu
Yêu cầu của các bản đồ kinh tế - xã hội

cầu của các bản đồ kinh tế - xã hội
Nguyên
Nguyên tắc thành lập của các bản đồ kinh tế - xã hội

tắc thành lập của các bản đồ kinh tế - xã hội
Thành
Thành lập các bản đồ kinh tế - xã hội

lập các bản đồ kinh tế - xã hội

Đặcđiểm
điểmvà
vànguyên
nguyêntắc

tắcthành
thànhlập
lậpmột
mộtsố
sốbản
bản
Đặc
đồkinh
kinhtế
tế--xã
xãhội
hộichủ
chủyếu:
yếu:
đồ

Bản
Bản đồ dân cư

đồ dân cư
Bản
Bản đồ kinh tế chung

đồ kinh tế chung
Bản
Bản đồ nông nghiệp

đồ nông nghiệp
Bản
Bản đồ giao thông


đồ giao thông
Bản
Bản đồ văn hóa, giáo dục, y tế

đồ văn hóa, giáo dục, y tế
Bản
Bản đồ du lịch

đồ du lịch


I.

Khái niệm chung và các nguyên tắc thành lập bản đồ kinh tế xã hội

Nếu hiểu theo nghĩa rộng, bản đồ kinh tế - xã hội là những bản đồ có nội dung bao
gồm những đối tượng, những đặc trưng kinh tế - xã hội của một vùng hay lãnh thổ,
được biểu diễn bằng các kí hiệu riêng biệt đăc trưng cho từng loại đối tượng


Add Your Text

Add Your Text

Add Your Text

BẢN ĐỒ Kinh tếxã hội

Add Your Text



Yêu cầu của các bản đồ kinh tế - xã hội

Phản ánh được tính chất cùng thời gian đặc trưng của các hiện tượng,
đối tượng kinh tế - xã hội

Tài liệu sử dụng để thành lập bản đồ phải đảm bảo
sự thống nhất và đầy đủ đối với toàn bộ lãnh thổ
được biểu hiện trên bản đồ

Phương pháp biểu hiện bản đồ phải gần gũi nhất với
đặc tính địa lí của mộ đối tượng, hiện tượng.

Bố cục phải chặc chẽ, khoa học.


Nguyên tắc thành lập bản đồ

Mục đích bản đồ phải được xác định cụ thể, rõ
ràng

Phải được thành lập trên cơ sở các thành tựu của khoa học
kỉ thuật về nội dung cũng như hình thức theo những nguồn
tài liệu chính xác

Các đối tượng phải đươc phân loại một cách khoa học và
các đối tượng phải đảm bảo tính chính xác dịa lý



Thành lập các bản đồ kinh tế - xã hội

Việc thành lập các bản đồ kinh tế - xã hội đòi hỏi một lượng lớn thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cức, một sự phân
tích, tổng hợp nhiều chi tiết, chỉ số khác nhau không phải chỉ ở một thời điểm mà nhiều khi trong suốt quá trình.

ĐỊA
ĐỊA LÍ
LÍ KINH
KINH TẾ
TẾ

THỐNG
THỐNG KÊ
KÊ HỌC
HỌC

BẢN
BẢN ĐỒ
ĐỒ HỌC
HỌC


Phương pháp thống kê – toán học là phương pháp truyền thống không thể thiếu trong
nghiên cứu và thành lập các bản đồ kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hiện nay thống kê có một
hạn chế là chưa thật hoàn thiện về tính địa lí

Tính địa lí của bản đồ sẽ được nâng cao nếu chúng ta thành lập trên cơ sở các bản đồ địa lí
đại cương. Những bản đồ địa lí đại cương không những chính xác cao về ngoại hình của đối
tượng mà còn truyền đạt được nhiều đặc tính bên trong cũng như những đặc trưng của các
thành phần ở địa phương



II.Đặc điểm và nguyên tắc thành lập một số bản đồ kinh tế xã hội chủ yếu

1.

Bản đồ dân cư:

Dân cư là lực lượng sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế của mỗi đất nước, dồng thời còn là nguồn tiêu thụ của cải
vật chất, là đại diện cho nền văn hóa và cơ sở của tổ chức chính trị.
Các bản đồ dân cư rất có ý nghĩa trong việc giải quyết những vấn đề như tổ chức khai khẩn những vùng bỏ hoang,
xây dựng các trung tâm công nghiệp mới, diều chỉnh sự phân bố dân cư cho phù hợp với tổ chức lao động, tổ chức
mạng lưới dịch vụ hợp lí.
Việc thành lập các bản đồ dân cư nói chung đều phải dựa trên các số liệu điều tra dân số và các số liệu thông kê.


Bản đồ thành phần dân cư

Bản đồ phân bố dân cư
BẢN ĐỒ
DÂN CƯ

Bản đồ biến động dân cư


Bản đồ phân bố dân cư


Bản đồ phân bố dân cư là loại bản đồ quan trọng trong nhóm bản đồ dân cư. Biên vẽ
bản đồ dân cư cần phải có tài liệu thống kê về số lượng dân theo các điểm dân cư hay

theo các đơn vị hành chính. Các bản đồ phân bố dân cư có thể biểu hiện sự phân bố của
toàn bộ dân cư hoặc chỉ biểu hiện sự phân bố dân cư thành thị hay dân cư nông thôn.
Các bản đồ phân bố dân cư có thể được biên vẽ theo những phương pháp và phương án
khác nhau, các phương được thể hiện gồm:

- Phương pháp kí hiệu
- Phương pháp cartogram
- Phương pháp cartodiagram
- Phương pháp chấm điểm


Bản đồ phân bố điểm dân cư

-

Nhiệm vụ chủ yếu nhất là thể hiện
sự phân bố của các điểm dân cư

-

Các điểm quần cư bao gồm 2 dạng:
quần cư nông thôn và quần cư thành
thị

-

Sự phân bố điểm dân cư trên lãnh thổ
là không đều

Tùy vào mục đích thành lập bản đồ mà người ta có thể tiến hành

xây dụng các loại bản đồ dân cư khác nhau. Nhiệm vụ của người lập
bản đồ là thể hiện các điểm dân cư một cách rõ ràng, chi tiết chính
xác, tức là phải thể hiện 4 đặc trưng quan trong của điểm dân cư:






Phân bố không gian và tổ chức mặt bằng
Vai trò hành chính của một số điểm dân cư
Cấp đô thị của một điểm dân cư
Số dân của dân cư


Sự phân bố dân cư còn được thể hiện qua từng loại đô thị

Đô thị
Đô thị
Độ thị
Đô thị
Đô thị
loại I

loại II

loại III

loại IV


loại V


Bản đồ mật độ dân số

-

Mật độ dân số là dăc điểm quan trọng
của dân cư.

-

Mật dộ dân số tùy thuộc vào nhiều
nhân tố: lịch sử; tự nhiên; kinh tế - xã
hội

-

Khi xây dựng bản đồ mật độ dân số,
người ta phải dựa vào số liệu điều tra
dân số

Bản đồ mật độ dân số của tỉnh Khánh hòa


Bản đồ thành phần dân cư

Thành
phần dân
tộc


Giới tính và

Biến

độ tuổi

động dân
số


Bản đồ phân bố thành phần dân tộc



Bản đồ tỉ suất sinh của thế giới


Bản đồ dự báo dân số
 



Dự báo dân số có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phục vụ cho các nhu cầu khác nhau
của công tác kế hoạch hóa



Có nhiều phương pháp dự báo dân số và người ta đã đưa ra những công thức để tính số
dân dự báo của một lãnh thổ, với điều kiện các yếu tố ảnh hưởng tới dự báo là bình

thường. Ta có công thức

P2 = P1 (1 + r)

Trong đó : P2 : số dân của năm dự báo
P1 : dân số gốc dùng để dự báo
r : tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm
t : số năm dự báo

t




Ngoài công thức trên ta còn có thể dùng công thức sau đây để tính số dân dự báo :

P2 = P1 . ert
Trong đó :

P2 : số dân năm dự báo
P1 : dân số gốc để dự báo
r : tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm
t : số năm dự báo (10 năm, 20 năm)

Thành lập bản đồ thể hiện những kết quả dự báo về nhiều mặt của dân số là rất cần thiết. Dựa vào những kết quả dự báo, chúng ta
có thể xây dựng các loại bản đồ dự báo dân số khác nhau.


2. BẢN ĐỒ KINH TẾ CHUNG



1.Bản đồ nông nghiệp
1.1 Khái niệm về bản đồ nông nghiệp
Bản đồ nông nghiệp là bản đồ phải chỉ ra được những đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội có tác
động đến sản xuất nông nghiệp, lãnh thổ và các đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp cùng hiệu quả của chúng.


Chia làm 2 loại:

Bản đồ nông nghiệp chung

Phản ánh toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp của lãnh thổ trên có sở các
điiều kiện tự nhiên và kinh tế_ xã hội.

Thể hiện những lĩnh vực rộng của sản xuất nông nghiệp như trồng trọt,
Bản đồ nông nghiệp lĩnh vực

chăn nuôi hoặc những lĩnh vực hẹp, thể hiện từng loại cây trồng vật nuôi
nhất định như cây lương thực, cây nông nghiệp thậm chí còn hệp hơn nữa.


×